Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Chuyên đề đạo đức lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.93 KB, 7 trang )

DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC
THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giáo viên: Hồ Thị Sáu
DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
a) Dạy học đạo đức được đi từ quyền đến trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách dạy học
học như vậy sẽ giúp cho việc dạy học đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, tránh
được tính chất nặn nề áp đặt.
- Trong kiểu dạy học này, tiêu điểm quá trình sư phạm phải hướng về việc hình thành và phát
triển những kĩ năng học cách học, tức là những kĩ năng giúp học sinh có khả năng tự học
đáp ứng đựoc những đòi hỏi và thử thách của luồng thông tin không ngừng gia tăng. Học
sinh cần tạo điều kiện để tự tìm tòi và ra quyết định, khám phá và giải quyết vấn đề. Như
vậy người học chủ động hơn trong việc học tập.
-
Ví dụ: Trong tiết dạy minh hoạ :Bài “Kính trong, biết ơn người lao động “giáo viên đã sử
dụng một số phương pháp dạy học như :kể chuyện đàm thoại, thoả luận nhóm và một số
trò chơi…
b) Phương pháp thảo luận nhóm:

Khái niệm:
Thảo luận nhóm là phương pháp chia học sinh thành các nhóm nhỏ để các em tự do trao đổi ý
kiến, bày tỏ thái độ, chia sẽ kinh nghiệm về một số vấn đề đạo đức nào đó dưới sự hưóng
dẫn của giáo viên nhờ việc thảo luận nhóm nhỏ mà:
- Kiến thức của học sinh sẽ giám bớ phần chủ quan, phiến diện, làm tăng thêm tính khách quan
khoa học.
- Qua việc học hỏi, hợp tác với bạn bè mà tri thức trở nên sâu sắc,bền vững, dễ nhớ và nhớ lâu
hơn đối với học sinh.
* Các yêu cầu sư phạm .
-
Cách chia nhóm phải đa dạng và phù hợp với đặc điểm của học sinh lớp 4 để gây được hứng thú
cho học sinh ví dụ: Có thể chia nhóm theo màu sắc, theo tên các loài hoa, loại quả , tên các con
vật mà học yêu thích, theo chỗ ngồi…


-
Số thành viên trong mỗi nhóm phải phù hợp, tốt nhất là từ 2 đến 6 em đẻ tạo ra không khí gần
gũi, thân thiện và tin cậy nhưng nghiêm túc trong nhóm, giúp học sinh phát biểu một cách tự
nhiên, thoải mái.
-
Không nên cố định các nhóm ,mà thường xuyên thay đổi để tạo điều kiện cho học sinh có thể
giao lưu, học hỏi mở rộng rả với nhau trong lớp học. Đồng thời, cũng tạo điều kiện cho các em
được luôn phiên nhau làm nhóm trướng trưởng và thư ký của nhóm.
-
Vấn đề thảo luận phải phù hợp với chủ đề một bài đạo đức, phải biết thực, gần gũi và vừa sức
với học sinh ( Nếu câu hỏi khó thì phải chia thành những câu hỏi nhỏ tính chất gợi ý) tránh đưa
ra hành vi, tình huống ca lạ hay câu hỏi quá đơn giản hoặc quá khó đối với các em.
-
Cần tạo điều kiện cho mọi học sinh tự do bày tỏ ý kiến của mình, cần động viên kịp thời bằng
lời khen dể tạo sự phấn khởi và tạo không khí thi đua lành mạnh giữa các nhóm và giữa các học
sinh trong nhóm với nhau.
-
Kết quả thảo luận nhóm có thể được trình bày bằng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết ( Ghi
trên giấy to), bằng tranh vẽ , tiểu phẩm kết quả thảo luận nhóm có thể do một học sinh -
đại diện cho nhóm trình bày hoặc cũng có thể do nhiều học sinh trình bày, mỗi em một
phần.
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm lớn để các em tự thảo luận với nhau
để tìm hiểu về nội dung của truyện thông qua các câu hỏi:
1/ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố
mẹ mình?
2/ Nếu em là bạn học cùng lớp bới Hà, em sẽ làm gì trong tinh huống đó? Vì sao?
Đối với bài tập 1 sách giáo khoa: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập : theo em
trong số những người nêu dưới đây, ai là người lao động ?Vì sao?.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các học sinh thảo luận nhóm để tạo điều kiện cho các em tao
đổi ý kiến với nhau để cá em tự phát hiện ra kiến thức bà lĩnh hội đựoc kiến thức dễ dàng

hơn.
Bài tập 2 sách giáo khoa:
Kiến thức đựoc nâng cao hơn đòi hỏi học sinh không những chỉ biết người lao động trong
tranh làm nghề gì? Mà còn phải nêu lên được ích lợi mang lại cho xã hội đố \i với từng
người lao động. Để làm được bài tập này đòi hỏi học sinh pahỉ có sự tư duy và vốn hiểu
biết về mặt xã hội ,vì vậy giáo viên đã tiếp tục sử dụng
phương pháp thảo luận nhó với số lượng học sinh nhiều hơn(3 hoặc 6 học sinh). Để các
em có điều kiện phát biểu ý kiến riêng của mình, trao đổi học tập trong nhóm. Trong quá
trình các nhóm hoạt động, ngoài việc hợp tác trong vấn đề học tập, em khá giỏi giúp em
yếu kém tạo cho lớp học thêm sinh khí.
a/ Phương pháp trò chơi:
Cùng với học vui chơi là một nhu cầu của học sinh tiểu học.Lý luân và thực tiễn
giáo dục đã chứng minh rằng:Nếu biết tổ chức vui chơi một cách phù hợp sẽ có tác dụng
giáo dục to lớn. Tổ chức vui chơi trong tiết đạo đức là cho không khí lớp học trở nên sinh
động, sôi nổi, hứng thú đối với học sinh.Qua việc tham gia trò chơi học sinh thực hiện
được những thao tác, hành động đạo đức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên , thoả mái.Từ đó
các em có thể tự tin vận dụng chúng vào thực tiễn cuộc sống của mình. Bên cạnh đó, việc
tổ chức trò chơi còn tăng cường mối quan hệ đạo đức mang tính nhân ái giữa các em, rèn
luyện cho học sinh tự tin, bạo dạng trước đám đông, giáo dục ý thức ham học hỏi, mang
lại niềm vui nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động của các em.
@ Các bước tiến hành:
- Giáo viên phổ biến giúp học sinh nắm vững tên trò chơi, nội dung và cách chơi.
- Học sinh thực hiện tò chơi.
- Đánh giá kết quả chơi
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luân để rút ra ý nghĩa giáo dục từ trò chơi.
Ví dụ:
Trong các tiết minh hoạ giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi có tên gọi: Tôi
làm nghề gì?
Giáo viên tổ chức được các bước tiến hành trò chơi như đã nêu trên. Giáo viên giáo
dục cho các em mối quan hệ thân thiết, mang tính nhân ái giữa các em và người lao

động, các em biết kính yêu người lao động.
b/ Vai trò của giáo viên trong kiểu dạy theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh:
Vai trò của giáo viên trong kiểu dạy này có sự thay đổi cơ bản. Trước đây, người
giáo viên là người truyền đạt nội dung học tập và kiến thức cho học sinh. Theo kiểu
dạy này, người giáo viên còn có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức và nội dung, hướng
dẫn, điều tiết quá trình học tập của hoch sinh thông qua việc tổ chức cho học sinh
tích cực hoạt động.Trong quá trình các nhóm hoạt động, giáo viên phải theo dõi hoạt
động của mỗi nhóm để kịp thời hướng dẫn học sinh làm việc theo đúng yêu cầu công
việc đã giao. Nhằm phát triển học sinh kĩ năng quan sát thu thập thông tin và suy
luận.
Những kĩ năng này tạo điều kiện để học sinh tự học. Nói một cách khác, người
giáo viên là người tổ chức quá trình học tập của học sinh, nhằm khơi dậy hứng thú
và phát triển tư duy độc lập, kĩ năng giải quyết vấn đề, xúc tiến việc lập kế hoạch và
thực hiện các dự án, iệc lĩnh hội các kiến thức độc lập thông qua quan sát, sáng tạo.
IV/ Các bước thực hiện kế hoạch bài dạy:
I. Mục tiêu:
Cần nêu đầy đủ 3 phần kiến thức, kỹ năng, tình cảm, thái độ.
II.Tài liệu và phương tiện dạy học:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới
Hoạt động1
Mục tiêu, hoạt động, cách tiến hành, kết luận của giáo viên sau hoạt
động.
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Kết luận cuối bài.
Hoạt động nối tiếp, hoạt động hướng dẫn về nhà.


×