Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Gián án Chuyên đề Đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.27 KB, 20 trang )



NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG MỤC TIÊU MÔN ĐẠO ĐỨC
Mục tiêu Chương trình cũ Chương trình mới
Kiến
Thức
Được coi trọng
nhưng hạn hẹp
trong SGK
Coi trọng, được mở rộng bằng nhiều kênh
thông tin khác nhau: Tài liệu học tập, giáo
viên, các bạn, thông tin đại chúng, thực tiễn

Kỹ
năng
Mờ nhạt, hầu
như chỉ thực hiện
trong phạm vi lớp
học và ở mức độ
biết xác định
hành vi đúng sai
Đặc biệt coi trọng, được tổ chức luyện tập
trong và sau bài học ở mức độ:
- Có kỹ năng lựa chọn hành vi đúng một
cách phù hợp.
- Có kỹ năng và thói quen hành vi đúng.
Thái độ Được thực hiện ỏ
mức độ: học tập,
không học tập và
giải thích vì sao ?
Được coi trọng với các mức độ:


-Học tập, không học tập và giải thích vì sao?
- Biết bày tỏ thái độ đồng tình với hành vi
đúng, phản đối hành vi sai.
- Biết đấu tranh chống hành vi sai của bản
thân và người khác một cách phù hợp.

Dạy học môn Đạo đức là góp phần hình thành cho HS
các phẩm chất đạo đức sau:
- Thật thà, giản di, kiên trì, vượt khó, khiêm tốn, dũng cảm, có trách
nhiệm với lời nói và việc làm của bản thân.
- Yêu nước, tự hào dân tộc, yêu hòa bình, biết ơn các bậc tiên liệt
có công với nước, tôn trọng các dân tộc khác.
- Yêu lao động, cần cù, tiết kiệm, quý trọng người lao động, bảo vệ
thành quả lao động và di sản văn hóa.
- Yêu thương con người, hợp tác tương trợ lẫn nhau, lịch sự, tôn
trọng ngườì khác (danh dự, tài sản); quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ
người khác (ông bà, cha mẹ,anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo, hàng
xóm láng giềng…), lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
- Bảo vệ môi trường ( nguồn nước, vật nuôi, cây trồng).

NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC
-Toàn bộ chương trình có 35 tiết/ năm học (14 bài x 2 = 28 tiết, 4 tiết
thực hành, 3 tiết dành cho địa phương).
-Điểm mới nhất của chương trình môn Đ Đ là đã dành 3 tiết cho việc
giáo dục những vấn đề liên quan đến Đ Đ và pháp luật của địa
phương. Gắn giáo dục và dạy học môn Đ Đ với thực tiễn đời sống
trong cộng đồng dân cư nơi HS sống và học tập, nhằm giáo dục truyền
thống đạo đức, văn hóa địa phương, giúp HS biết ngăn chặn sự xâm
phạm của tệ nạn xã hội từ chính mặt trái của nền Đ Đ ngay xung
quanh các em.

- Cùng với giáo dục truyền thống đạo đức của dân tộc, chương trình
cập nhật nội dung mới như hội nhập,…..
- Chương trình được cấu trúc đồng tâm, phát triển về các mối quan hệ
Đ Đ giữa các lớp và phân chia thành 2 giai đoạn phù hợp với tâm lý
lứa tuổi theo từng nhóm lớp. Giai đoạn 1 (từ lớp 1- lớp 3):Chủ yếu giáo
dục các hành vi có tính giao tiếp ở gia đình và nhà trường. Nội dung
được thể hiện cả kênh hình , kênh chữ ; ngôn ngữ diễn đạt ngắn gọn,
rõ ràng dễ hiểu. Giai đoạn 2 (lớp 4,5):Nội dung các chuẩn mực được
mở rộng về phạm vi (quê hương, đất nước, nhân loại ), bước đầu giáo
dục cho HS ý thức, hành vi của người công dân,…phù hợp với lứa tuổi
của các em.

NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
-Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho HS. Cuộc sống cần có nhiều kỹ
năng sống khác nhau. Đối với HS tiểu học chú trọng giáo dục một số
kỹ năng cơ bản như: tự nhận thức, giao tiếp, xác định giá trị, ra quyết
định .
- Tích hợp dọc và tích hợp ngang quyền kết hợp với bổn phận của
trẻ em, tất cả các khối lớp đều được tích hợp giáo dục quyền trẻ em ở
những mức độ khác nhau.
- Chú trọng giáo dục cho HS về trách nhiệm của mình với chính bản
thân mình: có trách nhiệm với lời nói và việc làm của mình,tự trọng,
giữ lời hứa,…


1)Quan hệ với bản thân:
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
-Phấn
khởi, tự
hào đã trở

thành học
sinh lớp
Một.
-Biết giữ
gìn
vệ sinh
thân
thể và ăn
mặc; giữ
gìn sách
vở, đồ
dùng học
tập.
- Biết sống gọn
gàng, ngăn
nắp, đúng giờ
giấc.
- Biết tự đánh
giá hành vi của
bản thân. Khi
có lỗi, biết dũng
cảm nhận và
sửa lỗi.
- Có ý kiến và
biết trình bày ý
kiến của mình
về những vấn
đề có liên quan
đến bản thân,
tập thể.

-Sống vui
vẻ, lạc quan.
- Có ý kiếnvà
trình bày, bảo
vệ ý kiến của
mình về
những vấn đề
có liên quan
đến bản thân,
tập thể.
-Có ý thức tự
làm lấy việc
của mình,
không ỷ lại
vào người
khác.
Trung thực và biết
vượt khó khăn trong
học tập và trong
công việc.
-Có ý kiến riêng và
biết trình bày, bảo
vệ ý kiến của mình
về những vấn đề có
liên quan đến trẻ
em
-Biết sử dụng tiết
kiệm tiền của, thời
gian.
-Biết đặt ra các mục

tiêu cho mình và cố
gắng hoàn thànhcác
mục tiêu đó
-Tự nhận thức
được về mình;
biết phát huy
những điểm
mạnh, khắc
phục những
điểm yếu của
bản thân.
-Có trách
nhiệm về hành
động của bản
thân. Biết tự
giải quyết vấn
đề theo cách
của mình.
-Ham học hỏi.
Có ý chí vượt
khó, vươn lên

+2)Quan hệ với gia đình:
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
- Yêu quý
những người
thân trong
gia đình. Lễ
phép, vâng
lời người

trên; nhường
nhịn em nhỏ.
Yêu quý
những người
thân trong
gia đình. Biết
tham gia làm
những công
việc nhà phù
hợp với khả
năng để giúp
đỡ ông bà,
cha mẹ.
- Yêu quý và
quan tâm tới
những người
thân trong
gia đình.
- Hiếu thảo
với ông bà,
cha mẹ
- Nhớ ơn tổ
tiên. Tự
hào, giữ
gìn và phát
huy các giá
trị truyền
thống của
gia đình,
dòng họ.


3) Quan hệ với nhà trường:
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
- Yêu quý
thầy giáo, cô
giáo, bạn
bè, trường
lớp. Lễ
phép, vâng
lời thầy giáo,
cô giáo.
Đoàn kết với
bạn bè.
Thực hiện
tốt nội quy
nhà trường.
- Chăm chỉ
học tập.
Đoàn kết
giúp đỡ bạn
bè. Biết giữ
gìn vệ sinh
trường lớp
- Kính trọng
thầy giáo, cô
giáo.
-
Tin cây,
chia sẻ với
bạn bè.

-
Tích cực
tham gia các
hoạt động
tập thể
- Kính trọng,
biết ơn thầy
giáo, cô
giáo. Tích
cực tham
gia xây
dựng
trường, lớp
-
Biết tin
cây và xây
tình bạn.
Tôn trọng,
chan hoà
với bạn khác
giới.
-
Biết bảo
vệ lẻ phải.

×