Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Văn 9 mới-Tiết 40- Tổng kết về từ vựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.87 KB, 16 trang )


9B
NguyÔn thÞ hoµi
Trêng thcs chÝ t©n

Tiết : 42
(Từ đơn, từ phức, …, từ nhiều nghĩa)

I. Từ đơn và từ phức:
1. Khái niệm:
-
Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên.
-
Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên.
Em hãy nêu
khái niệm từ
đơn và từ
phức?
Có mấy loại từ
phức? Phân
biệt từ ghép và
từ láy?
Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy.
+ Từ ghép tạo ra bằng cách ghép các tiếng
có quan hệ về nghĩa.
+ Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

I. Từ đơn và từ phức:
1. Khái niệm:
2. Xác định từ ghép và từ láy :
Trong các từ sau từ nào là từ láy từ nào là


từ ghép ?: ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật
gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi,
cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong
muốn, lấp lánh.
Từ ghép Từ láy
ngặt nghèo, giam giữ, bó
buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ
cây, đưa đón, nhường nhịn,
rơi rụng, mong muốn.
nho nhỏ, gật gù,
lạnh lùng, xa xôi,
lấp lánh.

I. Từ đơn và từ phức:
1. Khái niệm:
3. Xác định từ láy “ giảm nghĩa” và từ láy
“ tăng nghĩa”:
Xác định từ láy giảm nghĩa và tăng nghĩa
trong các từ láy sau?: trăng trắng, sạch sành
sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành
lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.
Từ láy giảm nghĩa Từ láy tăng nghĩa
trăng trắng, đèm đẹp,
nho nhỏ, lành lạnh, xôm
xốp.
nhấp nhô, sạch
sành sanh, sát sàn
sạt.
2. Xác định từ ghép và từ láy:


II. Thành ngữ:
1. Khái niệm:
Thành ngữ là gì?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định,
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Trong bài tập 2(SGK):Tổ hợp từ
nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là
tục ngữ?
Thành ngữ Tục ngữ
b* Đánh trống bỏ dùi.
d* Được voi đòi tiên.
e* Nước mắt cá sấu.
a* Gần mực thì đen,
gần đèn thì sáng.
c* Chó treo mèo đậy.
2. Xác định thành ngữ, tục ngữ:

II. Thành ngữ:
1. Khái niệm:
Em hãy giải thích ý nghĩa và đặt câu
với mỗi thành ngữ đã tìm được?
3. Tìm 2 thành ngữ có yếu tố chỉ động vật
và 2 thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
-
Mèo mù vớ cá rán. - chó cắn áo rách.
Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
-
Cây nhà lá vườn. - Cưỡi ngựa xem hoa.
2. Xác định thành ngữ , tục ngữ:

Trong bài tập 3 : tìm hai
thành ngữ có yếu tố chỉ
động vật và hai thành
ngữ có yếu tố chỉ thực
vật ?

II. Thành ngữ:
1. Khái niệm:
Trong bài tập 4 : tìm hai
thành ngữ trong văn
chương ?
3. Tìm 2 thành ngữ có yếu tố chỉ động vật
và 2 thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
- Người nách thước, kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi. ( Nguyễn Du)
-
Bảy nổi ba chìm với nước non. ( Hồ Xuân Hương)

2. Xác định thành ngữ, tục ngữ:
4. Sử dụng thành ngữ trong văn chương:

III. Nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
Nghĩa
của từ là
gì?
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật,tính chất, hoạt
động, quan hệ …) mà từ biểu thị.
2. Chọn cách hiểu đúng:


A
B
C
D
Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói
trong quan hệ với con”
Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần
nghĩa “người phụ nữ, có con”
Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu:
Thất bại là mẹ thành công và Mẹ em rất hiền.
Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung
với nghĩa của từ bà.

Chọn cách hiểu đúng trong những cách
hiểu sau ?

A
B
đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai
lầm và dễ tha thứ.
rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và
dễ tha thứ.
Sai rồi!
Rất tốt!
III. Nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
2. Chọn cách hiểu đúng:

Trong hai cách giải thích từ Độ lượng, cách nào đúng?
3.Chọn cách giải thích đúng:


IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
Cho ví dụ?
- Từ nhiều nghĩa là từ có hai nghĩa trở lên
Ví dụ:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân

IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
Thế nào là hiện tượng
chuyển nghĩa của từ ? Cho
ví dụ?
-Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa
của từ,tạo ra những từ nhiều nghĩa.Nghĩa
chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở
của nghĩa gốc.
Ví dụ:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
2. Ví dụ:
Từ hoa trong câu Thềm hoa một

bước lệ hoa mấy hàng dùng theo
nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ hoa dùng theo nghĩa chuyển. Nhưng
không phải là hiện tượng chuyển nghĩa của
từ. Vì từ hoa chỉ dùng tạm thời, chưa làm
thay đổi nghĩa của từ; chưa đưa vào từ
điển( hay còn gọi là nghĩa lâm thời).

TIẾT 42: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.Từ đơn và từ phức.
II. Thành ngữ.
III. Nghĩa của từ.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ.

V. Hướng dẫn tự học:
-
Ôn lại toàn bộ phần kiến thức đã học
-
Xem bài: Tổng kết từ vựng (tt)

×