Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn văn 7 Tìm hiểu thắng cảnh Đèo Ngang qua bài thơ của Huyện Thanh Quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 20 trang )

Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Họ và tên học sinh :

I . TÊN TÌNH HUỐNG :
Thắng cảnh Đèo Ngang trong bài thơ cùng tên
của Bà Huyện Thanh Quan
II. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG :
Thắng cảnh Đèo Ngang trong bài thơ cùng tên của Bà Huyện Thanh Quan .
III. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI
QUYẾT TÌNH HUỐNG :
Tất cả học sinh khối lớp 7 trong tồn trường đều tham gia .
IV. GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG :
- Nâng cao hơn nữa trong nhận thức của học sinh về tầm quan trọng và hiệu quả
thiết thực của việc dạy học tích hợp liên mơn
- Giúp cho học sinh ngày càng có ý thức trong việc mở rộng kiến thức tồn diện ,
liên mơn của mình trong q trình tự học sáng tạo, thúc đầy q trình tự học tự
rèn của học sinh ngày một cao hơn. Đó cũng là một trong những giải pháp tốt
nhất trong việc nâng cao chất lượng dạy và học mơn Ngữ văn trong nhà trường
hiện nay
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 1
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
- Tạo điều kiện tối ưu hơn trong việc rèn luyện kĩ năng tư duy tích cực, sáng tạo
cũng như các các kĩ năng giải quyết tình huống và ứng dụng vào thực tế đời
sống của học sinh
- Tạo niềm say mê, hứng thú trong học tập và sưu tầm tư liệu liên mơn cho học
sinh.
V. THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG :

Thắng cảnh Đèo Ngang - Hà Tĩnh
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 2
Đèo


Ngang
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 3
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
THUYẾT MINH VỀ THẮNG CẢNH ĐÈO NGANG
Như chúng ta đều biết , Bà Huyện Thanh Quan là một trong những nữ sĩ tài
hoa của nền thi ca dân tộc . Thơ của bà thường trang nhã, cổ kính với ý tứ
thâm trầm. sâu lắng đượm màu thế sự. Người đời thương biết đến bà qua thi
phẩm Qua Đèo Ngang của một thời bất hủ :
Bước tới Đèo Ngang ,bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sơng ,chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng ,con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại ,trời, non ,nước,
Một mảnh tình riêng ,ta với ta .
Thắng cảnh đèo Ngang (còn gọi là Đèo Nậy). Vắt qua dãy Hồnh Sơn,
trên trục quốc lộ 1A ở cây số 82 về phía Nam thị xã Hà Tĩnh (cách Hà Nội
423km), có toạ dộ 1757 vĩ bắc và 10628 kinh Đơng, là điểm giáp giới 2 tỉnh Hà
Tĩnh và Quảng Bình.
Thắng cảnh đèo Ngang (còn gọi là Đèo Nậy). Vắt qua dãy Hồnh Sơn, trên
trục quốc lộ 1A ở cây số 82 về phía Nam thị xã Hà Tĩnh (cách Hà Nội 423km),
có toạ dộ 1757 vĩ bắc và 10628 kinh Đơng, là điểm giáp giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và
Quảng Bình.
Từ thị trấn Ba Đồn, một vùng đơng đúc dân cư nằm sát bờ sơng Gianh,
vượt qua 24km đường quốc lộ, bạn sẽ đến Đèo Ngang. Đèo Ngang mới mở
cùng Quốc lộ 1A, còn vị trí Đèo Ngang cũ trên đường quan dịch trạm thời
Nguyễn, cách 200m về phía Đơng cùng vĩ độ Bắc. Đèo cao 256m so với mực
nước biển, đứng trên đỉnh đèo nhìn về phía Đơng bạn sẽ thấy màu xanh bao la

của biển. Xa xa là Mũi Ròn, Vũng Chùa, Hòn La và hàng loạt đảo nhỏ. Nhìn về
phía rừng là vách núi chênh vênh bên cạnh những đồi nhỏ nhấp nhơ. Thấp
thống sau hàng dừa, rặng phi lao là những mái ngói đỏ, mái rạ sẫm màu của
những làng chài, xóm núi.
Đèo Ngang từng là vùng đất hiểm yếu, được mệnh danh là bức tường
thành ở phía Nam của nước Đại Việt, xuất hiện qua các áng thơ văn bất hủ của
nhiều thi nhân các thời.
Khơng chỉ có cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình, đèo Ngang còn giữ vai trò quan
trọng trong việc hình thành các miền khí hậu Việt Nam. So với đèo Hải Vân,
đèo Ngang thua kém về mức độ hiểm trở, nhưng hơn hẳn về vẻ thơ mộng.
Chính vì vậy, trong chuyến hành trình của nhiều người, đèo Ngang vẫn là địa
chỉ khó qn.
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 4
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Vẻ đẹp của thiên nhiên cùng với những câu chuyện lịch sử đã đi vào huyền
thoại càng làm cho đèo Ngang trở nên cuốn hút, vừa có một chút gì đó bí ẩn
khiến những con tim lữ khách thơi thúc tìm đến chiêm ngưỡng kỳ quan.
Thơng Tin Du Lịch Đèo Ngang
Đèo Ngang ở trên núi Hồnh Sơn được tách ra từ dãy Trường Sơn, cao
256m, dồn đuổi nhau từ Tây sang Đơng, chạy dài ra tận biển, trở thành biên
giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành ngày xưa, và nay là
mốc địa giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Theo sử cũ thì đường thơng
qua Đèo Ngang đã có 1000 năm nay từ thời vua Lê Đại Hành (980 - 1005)
nhưng phải đến 500 năm đầu thì Hồnh Sơn - Đèo Ngang mới được biết đến
nhiều và trở thành điểm xung yếu chia cắt Đàng Ngồi - Đàng Trong. Từ thời
vua Lâm ấp đã xây luỹ Lâm ấp để chống giữ qn Tấn thì đến thế kỷ XVII,
qn Trịnh lại một lần nữa xây dựng một hệ thống đơn luỹ ở đây, gọi là luỹ Đèo
Ngang hay luỹ ơng Ninh.
Kể từ khi Quang Trung Nguyễn Huệ thống nhất đất nước, Đèo Ngang
là cửa ngõ vào Nam ra Bắc. Với vẻ đẹp thiên nhiên tạo cùng với những sự kiện

bi hùng của hàng ngàn năm lịch sử, Đèo Ngang là thắng cảnh nổi tiếng của
miền Trung.
Năm 1833, vua Minh Mạng cho xây Hồnh Sơn Quan (cửa Hồnh Sơn) ở đỉnh
Đèo Ngang, cao hơn 4 m, hai bên có thành đăng dài hơn 30m, ở trên cửa đắp
nổi ba chữ Hồnh Sơn Quan. Hai phía Hồnh Sơn Quan đào núi thành 1000
bậc. Nay Hồnh Sơn Quan vẫn còn, khơng ngun vẹn nhưng vẫn uy nghi,
phong trần nơi đầu núi góc biển.
Dưới chân đèo về phía Bắc vốn xưa là cửa biển Xích Mộ. Cửa biển nay đã bị
bồi lấp, nhưng bù lại, ngược lên phía Tây, cùng dưới chân đèo, mộ hồ khá lớn
đã được xây dựng, quanh năm đầy nước.
Ngược về phía Bắc đèo khoảng 3km là con Đèo Con, tuy thấp hơn
nhưng lại nằm sát ngay trên biển Đá Nhảy. Gọi vậy vì ở đây một bãi đá khá lớn
từ núi ăn lan ra biển, to nhỏ, nhấp nhơ với rất nhiều hình dạng khác nhau. Sóng
biển đập vào bãi đá, ta cứ có cảm giác đá và sóng cùng nhảy, cùng nơ đùa với
nhau để cùng nhau tận hưởng vẻ đẹp kỳ thú của rừng và biển.
Và hình như ít nơi có được, suốt từ Đèo Ngang ra tận Đèo Con là một bãi thật
đẹp, cát trắng mịn màng, trời cao, đèo cao và biển mênh mơng… Theo quốc lộ
1 A đến với Đèo Ngang, Đèo Con ,bạn sẽ được ngắm nhìn non nước kỳ vĩ nơi
này và nghe kể chuyện một địa danh mà sử sách từ hơn ngàn năm trước đã
ghi.
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 5
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
“Bước tới đèo Ngang bóng xế tà…”
Đèo Ngang nằm trên dãy Hồnh Sơn trùng trùng điệp điệp kéo ra tận
biển, là ranh giới giữa 2 tỉnh: Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đèo dài khoảng 6 km,
đỉnh cao 256 m, án ngữ con đường thiên lý bắc nam.
Đèo Ngang cách thị trấn Ba Đồn 24 km, cách TP.Đồng Hới của tỉnh
Quảng Bình 80 km. Theo sử ghi chép, năm 1833, vua Minh Mạng cho xây
Hồnh Sơn Quan trên đỉnh Đèo Ngang. Cửa Hồnh Sơn cao 4 m, hai bên có
thành dài 30 m, ở trên cổng đắp nổi ba chữ Hồnh Sơn Quan. Hai phía hai cửa

xẻ núi tạo thành 1.000 bậc thang lên xuống…
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 6
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Hướng lên Đèo Ngang từ phía Quảng Bình
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 7
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS

Cung đường uốn lượn dẫn vào hầm Đèo Ngang
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 8
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Năm 2004, hầm đường bộ xun giữa lòng núi Hồnh Sơn với chiều dài 2.849
m hồn thành đưa vào sử dụng. Từ đó, các phương tiện đi lại thuận tiện hơn
nhiều khi leo đèo.
Đứng ở Hồnh Sơn Quan mà ngắm về tứ phía, nhất là bắc và nam thì vơ cùng
thích thú bởi cảnh vật q đẹp. Lúc ấy, bạn có cảm giác như đã chạm vào một
chút giới bồng lai tiên cảnh.
Đèo Ngang là nơi dừng chân của khơng biết bao nhiêu tao nhân, mặc khách,
vua chúa, tướng lĩnh…nhưng ấn tượng nhất vẫn là giai phẩm Qua Đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà/Cỏ cây chen đá, lá chen hoa/Lom khom dưới
núi tiều vài chú/Lác đác bên sơng chợ mấy nhà/Nhớ nước đau lòng con quốc
quốc/Thương nhà mỏi miệng cái gia gia/Dừng chân đứng lại trời non nước/Một
mảnh tình riêng ta với ta.
Đèo Ngang – Thắng cảnh nổi tiếng của miền Trung
Đèo Ngang ở trên núi Hồnh Sơn được tách ra từ dãy Trường Sơn, cao
256m, dồn đuổi nhau từ Tây sang Đơng, chạy dài ra tận biển, trở thành biên
giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành ngày xưa và nay là
mốc địa giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Kể từ khi Quang Trung Nguyễn Huệ thống nhất đất nước, Đèo Ngang là

cửa ngõ vào Nam ra Bắc. Với vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng cùng với những
sự kiện bi hùng của hàng ngàn năm lịch sử.


Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 9
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Năm 1833, vua Minh Mạng cho xây Hồnh Sơn Quan – cửa Hồnh Sơn
ở đỉnh Đèo Ngang, cao hơn 4m, hai bên có thành đăng dài hơn 30m, ở trên
cửa đắp nổi ba chữ Hồnh Sơn Quan, hai phía Hồnh Sơn Quan đào núi
thành 1000 bậc. Nay Hồnh Sơn Quan vẫn còn, khơng ngun vẹn nhưng
vẫn uy nghi, phong trần nơi đầu núi góc biển.


Từ Đồng Hới, theo quốc lộ 1A về Quảng Bình là bạn đã đến được với Đèo
Ngang, đoạn cuối cùng của dãy núi giáp biển Đơng. Đi bộ trên con đường
mòn rợp bóng cây xanh, bạn sẽ thấy được một khung cảnh tuyệt vời, một
màu xanh mơn man của rừng cây cùng gió biển lồng lộng khi từ từ bước lên
đỉnh đèo. Sự mệt nhọc dường như tan biến hết, thay vào đó là sự hào hứng
thú vị khi tự mình đặt chân lên nơi cao nhất của đèo Ngang. Bạn sẽ như lạc
vào một thế giới khác, cái nắng cháy người, cái rát da của gió Lào tuyệt
nhiên khơng còn ở đây, một khơng khí mát mẻ bao trùm tất cả.

Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 10
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS


Đứng trên đỉnh đèo giữa bốn phương ào ào gió lộng, núi non bao la hùng vĩ,
một khơng gian khống đãng làm cho lòng người dạt dào cảm xúc. Phóng tầm
mắt về phía xa, những ngọn núi trơng như một dãy lụa xanh mượt mà, uốn
lượn, tung bay trong gió. Đằng xa còn có những rừng thơng vi vu đẹp đến nao

lòng.


Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 11
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Khi chiều xuống, sương mây nặng dần trên đỉnh núi mang theo cái se
lạnh của đất trời mang đến một cảm xúc nao nao khó tả. Đứng trước một
khung cảnh thơ mộng, tâm hồn bạn dường như nhẹ nhàng, thanh thản hơn
và có nhiều cảm xúc mà trước đây do bận rộn, chúng ta phớt lờ hay khơng
nhận ra. Đèo Ngang cũng là nơi chứng kiến nhiều sự kiện bi hùng của dân
tộc từ thời dựng nước cho đến nay.

Ai đến với Đèo Ngang đều khơng thể nào qn được khung cảnh non nước
kỳ vĩ cùng những câu chuyện về địa danh mà sử sách từ hơn ngàn năm
trước đã ghi lại.

Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 12
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 13
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 14
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 15
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 16
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh THCS
VI. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỒNG :
- Bồi dưỡng thêm cho học sinh tình cảm u q hương đất nước, sự gắn bó hơn
đối với từng thắng cảnh , di tích … của non sơng đất nước
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ q hương đất

nước
- Giúp cho việc học văn đạt được hiệu quả tốt hơn .
Trường THCS Phú An-Phú Vang- Huế 17

×