BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã số: 7004
Số TC: 2 TC (LT: 1, BT: 1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH:
- PGS TS Hoàng Thị Chỉnh.
- Nguyễn Hoàng Xuân Anh.
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế Trường ĐH Lạc Hồng
I. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT.
Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.
II. MÔ TẢ MÔN HỌC.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập hiện nay, một sự hiểu biết về nền kinh tế thế
giới, những nguyên tắc vận hành của nó và cách ứng xử của mỗi quốc gia là vô cùng
quan trọng. Do đó, việc trang bị môn học này là rất cần thiết cho những ai nghiên cứu về
kinh tế, chẳng những ở bậc đại học mà cả ở những bậc đào tạo cao hơn.
Ở bậc đại học, sinh viên đã được trang bị kiến thức về các lý thuyết và các chính sách
mậu dịch quốc tế nhưng mới dừng ở những nội dung cơ bản với yêu cầu sinh viên phải
nắm được các lý thuyết, các công cụ can thiệp vào mậu dịch tự do cũng như các hình
thức liên kết kinh tế quốc tế, sự dịch chuyển nguồn lực quốc tế, tài chính quốc tế và vận
dung nó để giải các bài tập.
Ở bậc cao học, học viên sẽ được trang bị 2 mảng kiến thức cơ bản, đó là: thứ nhất, mở
rộng một số lý thuyết và đưa vào các lý thuyết bổ sung; và thứ hai, vận dụng các kiến
thức đã học (kể cả kiến thức của bậc đại học) để giải thích các động thái thương mại, mối
quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các nước trên thế giới thông qua mậu dịch quốc tế,
đầu tư quốc tế và tài chính quốc tế dưới dạng những chuyên đề nghiên cứu một vấn đề cụ
1/21
thể liên quan trực tiếp đến đời sống kinh tế hiện nay của đất nước trong bối cảnh toàn
cầu hoá và hội nhập. Kinh tế quốc tế có mối quan hệ với các môn khoa học khác như
Kinh tế học, Kinh tế phát triển, Kinh tế đối ngoại…
III. MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC :
Mục tiêu
- Kiến thức: sau khi học xong môn học này học viên được trang bị sâu hơn về
các lý thuyết và chính sách mậu dịch quốc tế, đồng thời mở rộng nó với việc đưa vào
các lý thuyết bổ sung cho phù hợp với nền kinh tế thế giới đã có nhiều thay đổi.
- Kỹ năng: sau khi học xong môn học này học viên phải biết giải thích các tình
huống, các hiện tượng về các mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các nền kinh tế
trên thế giới và các tổ chức kinh tế quốc tế.
Yêu cầu
Ngoài thời gian học tập trên lớp, học viên phải tập trung nghiên cứu, vận dụng những
kiến thức của môn học vào học tập các môn khoa học khác, thực hiện viết bài tiểu luận
và thi hết môn
- Tổng số tiết: 45 tiết (2 TC)
- Số tiết giảng: 15 tiết
- Hướng dẫn tự học và thảo luận: 30 tiết
Chương Nội dung
Tổng
số tiết
Giảng
bài
Hướng dẫn
tự học, thảo
luận
Thi
(KT)
I
Lý thuyết cổ điển về mậu dịch
quốc tế
12 4 8
II
Lý thuyết hiện đại về mậu dịch
quốc tế
6 4 2
III
Thuế quan và các hình thức hạn
chế mậu dịch phi thuế quan
12 4 8
2/21
IV
Liên kết kinh tế quốc tế - Liên
hiệp quan thuế
9 4 5
V
Các xu hướng di chuyển nguồn
lực quốc tế
6 3 3
IV. NỘI DUNG MÔN HỌC :
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ (4 tiết lý thuyết +
8 tiết bài tập)
1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith.
1.1 Quan điểm của A. Smith về vai trò của cá nhân và tư doanh
1.2 Nội dung và bản chất của Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith.
1.2.1 Khái niệm về lợi thế tuyệt đối.
1.2. 2 Nội dung của lý thuyết lợi thế tuyệt đối.
1.2.3 Phân tích lợi ích mậu dịch.
2. Lý thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo.
2.1 Khái niệm về lợi thế so sánh.
2.2 Nội dung và bản chất của lợi thế so sánh.
2.3 Trường hợp ngoại lệ.
2.4 Khung (miền) tỷ lệ trao đổi.
2.5 Lý thuyết so sánh về tiền tệ.
3. Lý thuyết chi phí cơ hội của Habesles
3.1 Khái niệm chi phí cơ hội.
3.2 Nội dung lý thuyết chi phí cơ hội.
3.3 Phân tích lợi ích mậu dịch dựa trên chí phí cơ hội không đổi.
Bài tập: Lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh và chi phí cơ hội
Làm trên lớp:
- Lợi thế tuyệt đối: Bài 1 và Bài 3
3/21
- Lợi thế so sánh: Bài 2 và Bài 4
- Chi phí cơ hội: Bài 1 và Bài 3
Về nhà: có yêu cầu sinh viên lên bảng sữa bài vào buổi học sau.
- Lợi thế tuyệt đối: Bài 2
- Lợi thế so sánh: Bài 1 và Bài 3
- Chi phí cơ hội: Bài 2 và Bài 4
Cụ thể:
Lợi thế tuyệt đối
BÀI 1:
Giả sử có tài liệu sau:
Quốc gia
NS lao động
I II
A (sp/giơ)
B (sp/giờ)
4
12
6
3
a) Hãy xác định cơ sở, mô hình mậu dịch của hai quốc gia.
b) Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của hai quốc gia bằng nhau?
BÀI 2:
Giả sử có tài liệu sau:
Quốc gia
Hao phí lao động
I II
B (giờ/ m)
A (giờ/ kg)
20
30
60
15
a) Hãy xác định cơ sở, mô hình mậu dịch của hai quốc gia.
b) Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của hai quốc gia bằng nhau?
BÀI 3:
Cho bảng số liệu sau:
Sản phẩm
NSLĐ (sp/ giờ)
Quốc gia I Quốc gia II
A 2 8
B 4 5
a) Xác định cơ sở mậu dịch của hai quốc gia.
b) Xây dựng mô hình mậu dịch giữa hai quốc gia.
c) Tìm khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích mậu dịch của hai quốc gia.
4/21
Lợi thế so sánh
BÀI 1:
Năng suất lao động để sản xuất ra sản phẩm X và sản phẩm Y của hai quốc gia được cho
trong bảng dưới đấy:
TRƯỜNG HỢP A B C D
Quốc gia
Năng suất lao động
I II I II I II I II
Số lượng Sp X/người/giờ
Số lượng Sp Y/người/giờ
4
1
1
2
4
3
1
2
4
2
1
2
4
2
2
1
Hãy xác định:
a) Lợi thế tuyệt đối và không lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia trong từng trường
hợp.
b) Lợi thế so sánh và không lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trong từng trường hợp.
c) Khả năng xảy ra mậu dịch giữa hai quốc gia trong từng trường hợp.
BÀI 2:
Cho bảng số liệu sau:
Sản phẩm Hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm (giờ)
Quốc gia I Quốc gia II
A 6 4
B 3 8
a) Xác định cơ sở mậu dịch của hai quốc gia.
b) Xây dựng mô hình mậu dịch giữa hai quốc gia.
c) Tìm khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích mậu dịch của hai quốc gia.
d) Nếu một giờ lao động ở quốc gia I được trả 1GBP và ở quốc II được trả 2USD,
xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền để mậu dịch có thể xảy ra.
BÀI 3:
Giả sử có tài liệu sau:
Quốc gia
Hao phí lao động
I II
A (giờ lao động/ kg)
B (giờ lao động / m)
2
3
6
4
a) Hãy xác định cơ sở, mô hình mậu dịch của hai quốc gia.
b) Mậu dịch có xảy ra giữa 2 quốc gia không khi tỷ lệ trao đổi: 2A = 4B
c) Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của hai quốc gia bằng nhau?
5/21
d) Nếu một giờ lao động ở quốc gia I được trả 1GBP và ở quốc II được trả 1.5USD,
xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền để mậu dịch có thể xảy ra
BÀI 4:
Cho bảng số liệu sau:
Sản phẩm Năng suất lao động (sp/giờ)
Quốc gia I Quốc gia II
A 10 20
B 3 6
Mậu dịch có xảy ra giữa hai quốc gia?
Chi phí cơ hội
BÀI 1:
Cho bảng số liệu sau:
Sản phẩm Hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm (giờ)
Quốc gia I Quốc gia II
X 3 4
Y 2 1
Giả thiết quốc gia I có 1200 đơn vị lao động và quốc gia II có 800 đơn vị lao động.
Trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên và kỹ thuật đã cho là tốt nhất, với chi phí cơ hội
không đổi, hãy xác định:
a) Đường giới hạn khả năng sản xuất và mô hình mậu dịch của hai quốc gia.
b) Khung tỷ lệ trao đổi giữa hai quốc gia để ở đó mậu dịch có thể xảy ra.
c) Giả sử một giờ lao động ở quốc gia I được trả 6USD và ở quốc II được trả 2GBP.
Hãy xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền để mậu dịch có thể xảy ra
theo mô hình trên.
d) Phân tích lợi ích mậu dịch nếu biết rằng các điểm tự cung tự cấp của mỗi quốc gia
lần lượt là: A(200X, 300Y) và A’(100X, 400Y).
BÀI 2:
Giả sử có tài liệu sau:
Quốc gia
Hao phí lao động
I II
A (giờ lao động/ kg)
B (giờ lao động/ m)
2
5
3
4
Cho biết thêm tổng tài nguyên giờ lao động của QG1 là 600 giờ, QG2 là 1200 giờ.
a) Tính chi phí cơ hội sản xuất sản phẩm A, B của 2 quốc gia.
b) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của 2 quốc gia.
6/21
c) Giả sử QG1, có điểm tự cung tự cấp tại K (150A, 100B); QG2 có điểm tự cung tự
cấp L(120A,150B). Xác định mô hình và lợi ích từ trao đổi của 2 quốc gia.
BÀI 3:
Giả sử có số liệu tối đa của hai mặt hàng chuối và táo mà Việt Nam và Trung Quốc có
thể sản xuất được trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên và với kỹ thuật đã cho là tốt
nhất như sau:
Quốc gia
Sản phẩm (ngàn tấn)
Việt Nam Trung Quốc
Táo
Chuối
160
800
400
600
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của từng quốc gia.
b) Xác định chi phí cơ hội để sản xuất táo và chuối của hai quốc gia.
c) Giả thiết khi không có mậu dịch xảy ra, ở VN sản xuất được 400 ngàn tấn chuối
và 80 ngàn tấn táo. Ở TQ sản xuất được 300 ngàn tấn chuối và 200 ngàn tấn táo.
Hãy tính lợi ích của mỗi quốc gia khi mậu dịch xảy ra.
BÀI 4:
Giả sử có số liệu về khả năng sản xuất của hai quốc gia như sau:
Quốc gia I Quốc gia II
X Y X Y
50
40
30
20
10
0
0
30
60
90
120
150
120
90
60
30
0
0
20
40
60
80
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của hai quốc gia.
Giả thiết khi không có mậu dịch xảy ra, điểm tự cung tự cấp của cả hai quốc gia lần
lượt là: A (30X, 60Y); A’(60X, 40Y). Hãy xác định lợi ích mậu dịch của hai quốc
gia.
Tài liệu tham khảo:
Dennis.R.Appleyard, Alfred. J.Field, Jr “International Economics” McGraw-Hill.Fourth
Edition, 2001
7/21
Giáo trình kinh tế quốc tế (lý thuyết & bài tập), Trường ĐH Kinh tế TP. HCM, GS.TS
Hoàng Thị Chỉnh (chủ biên), 2002
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ (4 tiết lý thuyết
+ 2 tiết bài tập)
1. Lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế.
1.1Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng.
1.2Đường bàng quan đại chúng.
1.3Phân tích lợi ích mậu dịch dựa trên chi phí cơ hội tăng.
1.4Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch.
1.5Phân tích lợi ích mậu dịch dựa trên sự khác biệt về sở thích và thị hiếu người tiêu
dùng.
2. Phân tích sự tạo thành giá cả so sánh cân bằng chung khi mậu dịch xảy ra.
2.1Phân tích sự tạo thành giá cả so sánh cân bằng chung.
2.2Tỷ lệ mậu dịch.
3. Nguồn lực sản xuất vốn có và lý thuyết Heckscher – Ohlin.
3.1Những giả thuyết.
3.2Các yếu tố thâm dụng và yếu tố dư thừa.
3.3Nội dung và bản chất lý thuyết.
Câu hỏi/ Bài tập:
Làm trên lớp:
Câu hỏi:
1. Thế nào Chi phí cơ hội tăng?
2. Thế nào là Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng?
3. Đường bang quan đại chúng?
4. MRT, MRS là gì?
5. Trong lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế, cơ sở mậu dịch được xác định
dựa trên các yếu tố nào?
8/21
Bài tập: Lý thuyết H-O.
Có số liệu cho trong bảng sau:
Quốc gia
CPSX
Quốc gia I Quốc gia II
Sản phẩm K L K L
A 1 2 2 3
B 3 2 6 5
P
L
/P
K
6/4 3/6
Bằng lý thuyết H-O hãy xác định mô hình mậu dịch của hai quốc gia và biểu thị lợi thế
so sánh của mỗi quốc gia lên biểu đồ.
Về nhà::
Câu hỏi:
1. Trong lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế, lợi ích mà mỗi quốc gia thu
được qua mậu dịch gì?
2. Trong trường hợp hai quốc gia có cùng đường giới hạn khả năng sản xuất,
với chi phí cơ hội tăng mậu dịch có xảy ra giữa hai quốc gia không? Nếu xảy ra
dựa trên cơ sở nào?
3. Đường cong ngoại thương của một quốc gia chỉ ra điều gì?
Bài tập:
Có số liệu cho trong bảng sau:
Quốc gia
CPSX
Quốc gia I Quốc gia II
Sản phẩm K L K L
A 2 1 2 3
B 2 3 6 5
P
K
/P
L
1/2 3/2
Bằng lý thuyết H-O hãy xác định mô hình mậu dịch của hai quốc gia và biểu thị lợi thế
so sánh của mỗi quốc gia lên biểu đồ.
9/21
Tài liệu tham khảo:
Dennis.R.Appleyard, Alfred J.Field, Jr “International Economics” McGraw-Hill.Fourth
Edition, 2001
Giáo trình kinh tế quốc tế (lý thuyết & bài tập), Trường ĐH Kinh tế TP. HCM, GS.TS
Hoàng Thị Chỉnh (chủ biên), 2002
CHƯƠNG 3: THUẾ QUAN VÀ CÁC HÌNH THỨC HẠN CHẾ MẬU DỊCH PHI
THUẾ QUAN (4 tiết lý thuyết + 8 tiết bài tập)
1. Thuế quan.
1.1 Những vấn đề chung về thuế quan.
1.2 Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế quan.
1.3 Lý thuyết về cơ cấu thuế quan.
1.4 Tác động của thuế quan.
2. Các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan.
2.1 Hạn ngạch (Quota).
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm.
2.1.2 Tác động của Quota nhập khẩu.
2.1.3 Sự khác nhau giữa Quota và thuế quan.
2.2 Các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan khác.
2.2.1 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện.
2.2.2 Những cacten quốc tế.
2.2.3 Những hạn chế có tính chất hành chính và kỹ thuật.
2.2.4 Bán phá giá.
2.2.5 Trợ cấp xuất khẩu.
Bài tập: Phân tích tác động của Thuế quan và Quota
Làm trên lớp:
- Thuế
10/21
Dạng chính: Bài 1, Bài 4, Bài 6
Dạng khác: Bài 1
- Quota: Bài 1
Về nhà: có yêu cầu sinh viên lên bảng sữa bài vào buổi học sau.
- Thuế
Dạng chính: Bài 2, Bài 3, Bài 5
Dạng khác: Bài 2
- Quota: Bài 2
Cụ thể:
Thuế (Dạng chính)
Bài 1:
Cho hàm cầu và hàm cung một quốc gia có số liệu như sau:
Q
D
= 120 - P
X
Q
S
= P
X
– 40
Trong đó: P
X
là giá sản phẩm X tính bằng USD, Q
D
; Q
S
là sản lượng sản phẩm X tính
bằng 1 đơn vị. Giả sử đây là một nước nhỏ và giá thế giới là P
W
=P
X
= 40USD.
a) Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu sản phẩm X của quốc gia
này khi có mậu dịch tự do?
b) Giả sử chính phủ đánh thuế quan bằng 50% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu.
Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế quan này.
Bài 2:
Cho hàm cầu và hàm cung sản phẩm X của Việt Nam có dạng như sau:
Q
D
= 160 - 10P
X
Q
S
= 40P
X
– 40
Trong đó: P
X
là giá sản phẩm X tính bằng 10.000đ, Q
D
; Q
S
là sản lượng sản phẩm X tính
bằng 1 triệu đơn vị. Việt Nam là một nước nhỏ và giá thế giới là P
W
=P
X
= 2USD.
a) Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu sản phẩm này của Việt
Nam khi có mậu dịch tự do, nếu biết rằng 1USD = 14.000 VND.
b) Nếu chính phủ đánh thuế quan bằng 20% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu. Hãy
phân tích can bằng cục bộ sự tác động của thuế quan này.
11/21
c) Thị trường sản phẩm X sẽ biến động như thế nào nếu đồng Việt Nam mất giá 20%
so với đồng đô-la Mỹ?
Bài 3:
Cho hàm cầu và hàm cung sản phẩm X của Việt Nam có dạng như sau:
Q
D
= 280 - 20P
X
Q
S
= 20P
X
+ 40
Trong đó: P
X
là giá sản phẩm X tính bằng 10.000đ, Q
D
; Q
S
là sản lượng sản phẩm X tính
bằng 1 triệu đơn vị.
Cho biết thêm Việt Nam là một nước nhỏ và giá thế giới là P
W
=P
X
= 3USD, tỷ giá hối
đoái 1USD = 14.000 VND.
a) Hãy cho biết thị trường sản phẩm X sẽ như thế nào khi Việt Nam tiến hành
thương mại tự do.
b) Thị trường sản phẩm X sẽ biến động như thế nào nếu đồng Việt Nam mất giá 10%
so với đồng đô-la Mỹ?
Bài 4:
Cho hàm cầu và hàm cung sản phẩm X của Việt Nam như sau:
Q
D
= 170 - P
X
Q
S
= P
X
+ 10
P
X
là giá sản phẩm X tính bằng 10.000đ,
QD; QS là sản lượng sản phẩm X tính bằng 1 triệu đơn vị.
Giá thế giới là P
W
=P
X
= 40USD, tỷ giá hối đoái 1USD = 12.500 VND.
a) Hãy phân tích thị trường sản phẩm X tại Việt Nam khi chính phủ tiến hành thương
mại tự do?
b) Phân tích cân bằng cục bộ khi chính phủ Việt Nam sử dụng thuế NK đối với sản
phẩm X là 50%.
Bài 5:
Cho hàm cầu và hàm cung một quốc gia có số liệu như sau:
Q
D
= 140 - 2P
X
Q
S
= 2P
X
– 40
Trong đó: P
X
là giá sản phẩm X tính bằng 1USD, Q
D
; Q
S
là sản lượng sản phẩm X tính
bằng 1 đơn vị. Giả thiết đây là một nước nhỏ.
Nếu giá sản phẩm trên thị trường thế giới là 20USD.
12/21
a) Hãy phân tích tình hình của quốc gia này đối với sản phẩm X khi có mậu dịch tự do?
b) Giả thiết chính phủ đánh thuế quan bằng 100% lên giá trị sản phẩm X. Hãy phân tích
tình hình sẽ xảy ra ờ quốc gia này.
Bài 6:
Giả sử hàm cung và hàm cầu về hàng may mặc ở Anh được cho như sau: Q
D
= 140 - 5P
và Q
S
= 3P - 20, trong đó P là giá tính bằng USD.
Biết giá mặt hàng may mặc ở thị trường thế giới là: Pw=10USD
a) Xác định giá và lượng cân bằng trong điều kiện tự cấp tự túc cho mặt hàng này ở
Anh.
b) Trong điều kiện mậu dịch tự do, hãy xác định giá, lượng cầu, lượng cung và nhập
khẩu hàng may mặc ở nươc này.
c) Tính lượng tăng thặng dư tiêu dùng và lượng giảm thặng dư sản xuất do mậu dịch tự
do đem lại so với tình trạng tự cấp tự túc.
d) Với mức thuế quan 50% đối với hàng may mặc nhập khẩu sẽ ảnh hưởng như thế nào
đến giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu.
e) Xác định khoản thu của Chính phủ do thuế quan đem lại và thiệt hại ròng cho nền
kinh tế.
Thuế (Dạng khác):
Bài 1:
Cho hàm cầu và hàm cung của một quốc gia như sau:
Q
D
= 80 - P
X
Q
S
= P
X
– 40
Trong đó:
P
x
là giá sản phẩm X tính bằng USD.
Q
D
, Q
S
: lượng sản phẩm X tính bằng đơn vị.
Đây là một nước nhỏ và giá thế giới về sản phẩm X là P
W
= 20 USD.
1. Khi có mậu dịch tự do, thị trường sản phẩm X sẽ thay đổi như thế nào?
2. Nếu chính phủ đánh thuế 50%/ sp X nhập khẩu, thị trường sản phẩm X sẽ
thay đổi như thế nào?
3. Với mức thuế là bao nhiêu thì quốc gia này sẽ ngừng nhập khẩu sản phẩm
X?
13/21
Bài 2:
Cho hàm cầu và hàm cung của Việt Nam như sau:
Q
D
= 60 - 2P
X
Q
S
= P
X
– 30
Trong đó:
P
x
là giá sản phẩm X tính bằng 1000 VND.
Q
D
, Q
S
: lượng sản phẩm X tính bằng đơn vị.
Đây là một nước nhỏ và giá thế giới về sản phẩm X là P
W
= 1,5 USD.
1 USD = 15.000 VND
1. Phân tích thị trường sản phẩm X khi có mậu dịch tự do.
2. Nếu chính phủ không đánh thuế nhập khẩu, để Việt Nam ngừng nhập sản
phẩm X, tỷ giá USD/VND nên tăng hay giảm? bao nhiêu %?
Quota.
Bài 1:
Cho hàm cầu và hàm cung của một quốc gia như sau:
Q
D
= 120 - 2P
X
Q
S
= 2P
X
– 20
Trong đó:
P
x
là giá sản phẩm X tính bằng USD.
Q
D
, Q
S
: lượng sản phẩm X tính bằng đơn vị.
Đây là một nước nhỏ và giá thế giới về sản phẩm X là P
W
= 20 USD.
Chính phủ quốc gia này đưa ra hạn ngạch nhập khẩu cho sản phẩm X là 20 đơn vị sản
phẩm. Vậy:
a) Nhà nước áp dụng mức thuế quan ngầm với sản phẩm X nhập khẩu là bao nhiêu
%?
b) Mức giá mới của sản phẩm X sau khi có Quota là bao nhiêu? Lượng cung và cầu
thay đổi như thế nào?
Bài 2:
Cho hàm cầu và hàm cung của một quốc gia như sau:
Q
D
= 120 - 2P
X
14/21
Q
S
= 2P
X
– 20
Trong đó:
P
x
là giá sản phẩm X tính bằng USD.
Q
D
, Q
S
: lượng sản phẩm X tính bằng đơn vị.
Đây là một nước nhỏ và giá thế giới về sản phẩm X là P
W
= 20 USD.
Chính phủ quốc gia này đưa ra hạn ngạch nhập khẩu cho sản phẩm X là 20 đơn vị sản
phẩm. Vậy:
a) Nhà nước áp dụng mức thuế quan ngầm với sản phẩm X nhập khẩu là bao nhiêu
%?
b) Mức giá mới của sản phẩm X sau khi có Quota là bao nhiêu? Lượng cung và cầu
thay đổi như thế nào?
Tài liệu tham khảo:
Dennis.R.Appleyard, Alfred. J.Field, Jr “International Economics” McGraw-Hill.Fourth
Edition, 2001
Giáo trình kinh tế quốc tế (lý thuyết & bài tập), Trường ĐH Kinh tế TP. HCM, GS.TS
Hoàng Thị Chỉnh (chủ biên), 2002
CHƯƠNG 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ - LIÊN HIỆP QUAN THUẾ
(4 tiết lý thuyết + 5 tiết bài tập)
1. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
I.1. Thoả thuận mậu dịch ưu đãi
I.2. Khu vực mậu dịch tự do
I.3. Liên hiệp quan thuế
I.4. Thị trường chung
I.5. Liên hiệp kinh tế
2. Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của một liên hiệp quan thuế – lý thuyết tốt
nhất hạng hai
2.1. Liên hiệp quan thuế tạo lập mậu dịch
2.2. Liên hiệp quan thuế chuyển hướng mậu dịch
2.2.1. Khái niệm
15/21
2.2.2. Minh hoạ một liên hiệp thuế qua chuyển hướng mậu dịch
2.2.3. Lý thuyết tốt nhất hạng hai
3. Các điều kiện làm gia tăng hiệu quả phúc lợi của một liên hiệp quan thuế
4. Các lợi ích tĩnh khác và các lợi ích động của một liên hiệp quan thuế
4.1. Các lợi ích tĩnh khác
4.2. Các lợi ích động
4.2.1. Tăng khả năng cạnh tranh của mỗi thành viên
4.2.2. Tăng khả năng thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
4.2.3. Phát huy tính hiệu quả nhờ quy mô
5. Quá trình hình thành và phát triển một số hình thức liên kết kinh tế quốc tế
5.1. Liên hiệp Châu Âu (EU)
5.2. Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA)
5.3. Hiệp hội mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
5.4. Liên kết kinh tế của các nước đang phát triển
5.4.1. Khu vực mậu dịch tự do của các nước ASEAN (AFTA)
5.4.2. Các liên kết khác
Bài tập: Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của một liên hiệp quan thuế.
Làm trên lớp:
Bài 1:
Giả sử hàm cung và hàm cầu về sản phẩm X của VN có dạng như sau:
Q
D
= 60 - 2P
X
và Q
S
= 20 + 2P
X
Trong đó P
X
là giá tính bằng 10.000 đồng; Q
D
, Q
S
: lượng sản phẩm X tính bằng đơn vị
sản phẩm. VN là một nước nhỏ và Giá thế giới về sản phẩm X: P
W
=4USD
Tỷ giá hối đoái 1USD = 16.000 VND
a. Phân tích sự biến động về giá cả, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu của VN khi có
mậu dịch tự do?
16/21
b. Với mức t = 30%. Phân tích biến động về giá cả, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu
và thu Chính phủ của VN.
c. Nếu đồng VN bị mất giá 10% thì thị trường sản phẩm sẽ thay đổi như thế nào?
a. Với mức thuế nhập khẩu là bao nhiêu % thì VN sẽ ngừng nhập khẩu (sau khi
đồng VN mất giá).
Bài 2:
Giả sử hàm cung và hàm cầu về sản phẩm X của VN có dạng như sau:
Q
D
= 150 - P
X
và Q
S
= P
X
+ 30
Trong đó P
X
là giá tính bằng 1.000 đồng; Q
D
, Q
S
: lượng sản phẩm X tính bằng đơn vị sản
phẩm. VN là một nước nhỏ và Giá thế giới về sản phẩm X: P
W
=2USD
Tỷ giá hối đoái 1USD = 16.000 VND
d. Phân tích sự biến động về giá cả, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu của VN khi có
mậu dịch tự do?
e. Với mức t = 50%. Phân tích biến động về giá cả, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu
và thu Chính phủ của VN.
f. Nếu đồng VN bị mất giá 10% thì thị trường sản phẩm sẽ thay đổi như thế nào?
g. Với mức thuế nhập khẩu là bao nhiêu % thì VN sẽ ngừng nhập khẩu (sau khi
đồng VN mất giá)
Về nhà:
Bài 1:
Giả sử hàm cung và hàm cầu về sản phẩm X của VN có dạng như sau:
Q
D
= 120 - 2P
X
và Q
S
= P
X
+ 30
Trong đó P
X
là giá tính bằng 1.000 đồng; Q
D
, Q
S
: lượng sản phẩm X tính bằng đơn vị sản
phẩm. VN là một nước nhỏ và Giá thế giới về sản phẩm X: P
W
=1USD
Tỷ giá hối đoái 1USD = 18.000 VND
a. Phân tích sự biến động về giá cả, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu của VN khi có
mậu dịch tự do?
b. Với mức t = 50%. Phân tích biến động về giá cả, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu
và thu Chính phủ của VN.
17/21
c. Nếu đồng VN bị tăng giá 10% thì thị trường sản phẩm sẽ thay đổi như thế nào?
d. Với mức thuế nhập khẩu là bao nhiêu % thì VN sẽ ngừng nhập khẩu (sau khi
đồng VN tăng giá)
Bài 2:
Giả sử hàm cung và hàm cầu về sản phẩm X của VN có dạng như sau:
Q
D
= 30 - P
X
và Q
S
= 10 + 3P
X
Trong đó P
X
là giá tính bằng 10.000 đồng; Q
D
, Q
S
: lượng sản phẩm X tính bằng triệu đơn
vị sản phẩm. VN là một nước nhỏ và Giá thế giới về sản phẩm X: P
W
=2USD
Tỷ giá hối đối 1USD = 16.000 VND
a. Phân tích sự biến động về giá cả, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu của VN khi
có mậu dịch tự do?
b. Với mức t = 50%. Phân tích biến động về giá cả, sản xuất, tiêu dùng và nhập
khẩu và thu Chính phủ của VN.
c. Nếu đồng VN bị tăng giá 15% thì thị trường sản phẩm sẽ thay đổi như thế
nào?
d. Với mức thuế nhập khẩu là bao nhiêu % thì VN sẽ ngừng nhập khẩu (sau khi
đồng VN tăng giá)
Bài 3:
Giả sử hàm cung và hàm cầu về hàng may mặc ở Anh được cho như sau: Q
D
= 140 -
5P và Q
S
= 3P
- 20, trong đó P là giá tính bằng USD.
Biết giá mặt hàng may mặc ở thò trường thế giới là: Pw=10USD
a) Xác đònh giá và lượng cân bằng trong điều kiện tự cấp tự túc cho mặt hàng
này ở Anh.
b) Trong điều kiện mậu dòch tự do, hãy xác đònh giá, lượng cầu, lượng cung và
nhập khẩu hàng may mặc ở nươc này.
c) Tính lượng tăng thặng dư tiêu dùng và lượng giảm thặng dư sản xuất do
mậu dòch tự do đem lại so với tình trạng tự cấp tự túc.
d) Với mức thuế quan 50% đối với hàng may mặc nhập khẩu sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu.
Bài 4:
Cho hàm cầu và hàm cung của một quốc gia như sau:
18/21
Q
D
= 200 - 2P và Q
S
= 4P
– 40
Trong đó: P là giá tính bằng USD;
Q
D
, Q
S
: là số sản phẩm X được tính bằng 1 sản phẩm.
Giả sử đây là một nước nhỏ; giá sản phẩm X trên thế giới là: P
W
=20USD.
a. Xác đònh giá và lượng cân bằng khi chưa có mậu dòch.
b. Phân tích tình hình sẽ xảy ra với quốc gia này đối với sản phẩm X khi mậu
dòch tự do.
c. Nếu chính phủ đánh thuế quan = 20%. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác
động của thuế quan.
Tài liệu tham khảo:
Dennis.R.Appleyard, Alfred. J.Field, Jr “International Economics” McGraw-Hill.Fourth
Edition, 2001
Dominick Salvatore” International Economics”, Jonh Wiley & Sons, 2001, Seventh
Edition
CHƯƠNG 5: CÁC XU HƯỚNG DI CHUYỂN NGUỒN LỰC QUỐC TẾ
(3 tiết lý thuyết + 3 tiết thảo luận)
I. Xu hướng di chuyển tư bản quốc tế
1. Các hình thức di chuyển tư bản quốc tế
Đầu tư trực tiếp nước ngồi
Viện trợ phát triển chính thức (ODA)
Đầu tư chứng khốn
2. Phân tích cân bằng cục bộ tác động của sự di chuyển tư bản quốc tế
II. Xu hướng di chuyển lao động quốc tế
1. Bản chất của sự di chuyển lao động quốc tế
2. Phân tích cân bằng cục bộ tác động của sự di chuyển lao động quốc tế.
Câu hỏi:
Làm trên lớp:
1. FDI mang lại gì cho các nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư?
19/21
2. Di chuyển lao động quốc tế là hiện tượng? Tại sao lại có sự di chuyển lao động
này?
3. Phân tích tác động của sự di chuyển lao động quốc tế.
Về nhà:
1. Di chuyển tư bản quốc tế là hiện tượng? Tại sao lại có sự di chuyển này?
2. Phân tích sự tác động của sự di chuyển tư bản quốc tế.
Tài liệu tham khảo:
Dennis.R.Appleyard, Alfred. J.Field, Jr “International Economics” McGraw-
Hill.Fourth Edition, 2001
Dominick Salvatore” International Economics”, Jonh Wiley & Sons, 2001, Seventh
Edition
V. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC VIÊN:
Học viên phải tham gia đầy đủ các giờ giảng trên lớp để nâng cao trình độ tư duy khoa
học và bồi dưỡng năng lực phương pháp luận, đồng thời rèn luyện những kỹ năng nhận
thức cần thiết.
VI. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TRỌNG SỐ GHI CHÚ
1 Bài tập (Đ1) 0.1
2 Kiểm tra/ Tiểu luận (Đ2) 0.3
3 Bài thi hết môn (Đ3) 0.6
Điểm môn học = (Đ1 X 0.1) + (Đ2 X 0.3) + (Đ3 X 0.6)
VII. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC
- Sử dụng phương pháp thảo luận
- Số đơn vị học trình: 2 TC (45 tiết)
- Số tiết giảng của giảng viên: 23
- Số tiết bài tập/thảo luận (có hướng dẫn của giảng viên) : 22
20/21
- Ngoài ra, học viên tự nghiên cứu và viết tiểu luận.
Một số gợi ý những đề tài nghiên cứu viết tiểu luận
• Về sự hội nhập của Việt Nam vào xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
• vấn đề bán phá giá ; các rào cản kỹ thuật vể chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm; trợ cấp xuất khẩu sau khi VN gia nhập WTO
• thực trạng xuất khẩu nông sản và các giải pháp để ổn định xuất khẩu nông sản
của Việt Nam
• Đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam ; Việt Nam đầu tư ra nước ngoài và
Xuất khẩu lao động của Việt Nam
VIII. TRANG THIẾT BỊ CẦN CHO MÔN HỌC :
- Bảng, phấn hoặc bút viết, micro
- Projector
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dominick Salvatore” International Economics”, Jonh Wiley & Sons, 2001,
Seventh Edition
2. RobertJ. Carbaugh”International Economics” South- Western College Publishing,
1995, Fifth Edition
3. Dennis.R.Appleyard, Alfred. J.Field, Jr “International Economics” McGraw-
Hill.Fourth Edition, 2001
4. Charles.W.L.Hill”International Business, 2000.
21/21