Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

De cuong chi tiet mon hoc KHI CU DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.17 KB, 9 trang )

chơng trình môN Học khí cụ điện
Mã số của môn học: MH 13
Thời gian của môn học: 45h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành, Bài tập: 15h)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn học đợc bố trí sau khi học sinh/sinh viên đã học xong các môn học/
mô- đun chung, Vẽ kỹ thuật điện, Cơ sở kỹ thuật điện, Cơ ứng dụng, thực hành
điện cơ bản, Vật liệu điện, trớc các môn học/ mô đun chuyên môn nghề.
- Tính chất của môn học: Môn học Kỹ thuật cơ sở bắt buộc.
II. Mục tiêu của môn học:
- Nhận dạng và phân loại khí cụ điện theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện theo nội dung
bài đã học.
- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện đúng quy định kỹ thuật.
- Tính toán và lựa chọn các loại khí cụ điện đạt yêu cầu kỹ thuật để có giải pháp
hợp lý tong quá trình quản lý vận hành các khí cụ điện, nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Lắp đặt các loại khí cụ điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Kiểm tra, tháo lắp, bảo dỡng, sửa chữa nhỏ các khí cụ điện đạt các thông số kỹ
thuật ban đầu và phát hiện sớm các tình trạng làm việc không bình thờng để có
biện pháp xử lý kịp thời, ngăn chặn sự cố xảy ra, đảm bảo an toàn cho ngời, thiết
bị điện trong vận hành theo TCVN.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên chơng mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực


hành,
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT hoặc
TH)
1 Cơ sở lý thuyết của khí cụ điện. 05 05 0
1.1 Phân loại và các yêu cầu cơ bản về
khí cụ điện.
01 01 0
1.2 Sự phát nóng của khí cụ điện.
01 01 0
1.3 Tiếp xúc điện
01 01 0
1.4 Hồ quang điện
01 01 0
1.5 Nam châm điện xoay chiều và vòng
chống rung
01 01 0
54
2 Rơle điều khiển và bảo vệ 10 08 02 1
2.1 Khái niệm chung về rơle 01 01 0
2.2 Phân loại rơle 01 01 0
2.3 Rơle điện từ 05 04 01
2.4 Rơle nhiệt 01 0.5 0.5
2.5 Rơle cảm ứng 02 1.5 0.5
3 Khuếch đại từ 06 04 02 1
3.1 Cơ sở khuếch đại của khuếch đại từ 01 01 0
3.2 Khuếch đại từ không tự từ hóa 01 01 0
3.3 Khuếch đại từ tự từ hóa 02 01 01

3.4 Khuếch đại từ có phản hồi 02 01 01
4 Khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ hạ áp 09 06 03 1
4.1 Cầu dao hạ áp 01 01 0
4.2 Cầu chì 01 01 0
4.3
áptômát
03 02 01
4.4 Công tắc tơ 02 01 01
4.5 Khởi động từ 02 01 01
5 Khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ
trung áp - cao áp
15 07 08
5.1
Máy cắt điện ít dầu
02 01 01
5.2
Máy cắt điện nhiều dầu
02 01 01
5.3
Máy cắt điện chân không
02 01 01
5.4
Máy cắt điện SF6
04 02 02
5.5
Dao cách ly - Dao nối đất
03 01 02
5.6
Cầu dao phụ tải
02 01 01

Tổng cộng 45 30 15 3
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chơng 1: Cơ sở lý thuyết của khí cụ điện
Mục tiêu:
- Trình bày đợc các công dụng, phân loại và các yêu cầu cơ bản của khí cụ điện.
- Trình bày đợc sự phát nóng của khí cụ điện làm việc trong các chế độ dài hạn,
ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại.
55
- Trình bày đợc các quá trình phát sinh hồ quang và quá trình dập tắt hồ quang
- Trình bày đợc cấu tạo của nam châm điện một chiều và tác dụng của vòng
chống rung.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 05h (LT: 05h; TH, BT: 0h)
1.1. Phân loại và các yêu cầu cơ bản về khí cụ điện.
1.1.1. Khái niệm.
1.1.2. Công dụng và phân loại.
1.1.3. Các yêu cầu cơ bản về khí cụ điện.
Thời gian: 01h
1.2. Sự phát nóng của khí cụ điện.
1.2.1. Sự phát nóng của khí cụ điện làm việc trong chế độ dài
hạn.
1.2.2. Sự phát nóng của khí cụ điện làm việc trong chế độ
ngắn hạn.
1.2.3. Sự phát nóng của khí cụ điện làm việc trong chế độ
ngắn hạn lập lại.
Thời gian: 01h
1.3. Tiếp xúc điện
1.3.1: Khái niệm và phân loại.

1.3.2: Điện trở tiếp xúc và các yếu tố ảnh hởng đến điện trở
tiếp xúc
1.3.3: Một số yêu cầu đối với vật liệu làm tiếp điểm
Thời gian: 01h
1.4. Hồ quang điện
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Quá trình phát sinh hồ quang
1.4.3. Quá trình dập tắt hồ quang
1.4.4. Các phơng pháp dập hồ quang
Thời gian: 01h
1.5. Nam châm điện xoay chiều và vòng chống rung
1.5.1. Nam châm điện 3 pha
1.5.2. Nam châm điện 1 pha
Thời gian: 01h
Chơng 2: Rơle điều khiển và bảo vệ
Mục tiêu:
- Trình bày đợc các chi tiết chính, đặc tính vào-ra và các thông số của rơle.
- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng của rơle điều khiển và
rơle bảo vệ.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 10h (LT: 08h; TH, BT: 02h)
56
2.1. Khái niệm chung về rơle
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Các bộ phận chính của rơle
Thời gian: 01h
2.2. Phân loại rơle
2.2.1. Đặc tính vào - ra của rơle
2.2.2. Các thông số của rơle
Thời gian: 01h
2.3. Rơle điện từ

2.3.1. Rơle dòng điện
2.3.2. Rơle điện áp
2.3.3. Rơle thời gian
2.3.4. Rơle trung gian
2.3.5. Rơle phân cực
Thời gian: 05h
2.4. Rơle nhiệt
2.4.1. Công dụng và cấu tạo
2.4.2. Nguyên lý làm việc
Thời gian: 01h
2.5. Rơle cảm ứng
Thời gian: 02h
Chơng 3: Khuếch đại từ
Mục tiêu:
- Trình bày đợc cơ sở khuếch đại của khuếch đại từ.
- Trình bày đợc cấu tạo khuếch đại từ có phản hồi, khuếch đại từ tự từ hóa,
khuếch đại từ không tự từ hóa.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 06h (LT: 04h; TH, BT: 02h)
3.1. Cơ sở khuếch đại của khuếch đại từ
3.1.1. Khuếch đại từ
3.1.2. Cơ sở khuếch đại
3.1.3. u-nhợc điểm và phạm vi ứng dụng khuếch đại từ
Thời gian: 01h
3.2. Khuếch đại từ tự từ hóa .
Thời gian: 01h
3.3. Khuếch đại từ không tự từ hóa
3.3.1: Nguyên lý làm việc của khuếch đại từ tự từ hóa 1/2
chu kỳ.
3.3.2: Khuếch đại từ tự từ hóa 2 nửa chu kỳ.
Thời gian: 02h

3.4. Khuếch đại từ có phản hồi.
Thời gian: 02h
Chơng 4: Khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ hạ áp
57
Mục tiêu:
- Trình bày đợc công dụng, ứng dụng và phân loại các thiết bị đóng cắt và bảo vệ
hạ áp.
- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị đóng cắt và bảo vệ hạ
áp.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 09h (LT: 06h; TH, BT: 03h)
4.1. Cầu chì
4.1.1. Khái niệm và công dụng
4.1.2. Kết cấu cầu chì hạ áp
4.1.3. Tính chọn cầu chì
Thời gian: 01h
4.2. áptômát
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Cấu tạo chung của áptômát
4.2.3. áptômát quá dòng
4.2.4. áptômát quá, kém áp
4.2.5. Cách lựa chọn áptômát
Thời gian: 01h
4.3. Cầu dao hạ áp
4.3.1. Khái niệm và công dụng
4.3.2. Phân loại và cấu tạo
4.3.3. Một số thông số kỹ thuật của cầu dao
Thời gian: 03h
4.4. Công tắc tơ
4.4.1. Khái niệm và công dụng
4.4.2. Phân loại

4.4.3. Các bộ phận chính của công tắc tơ
4.4.4. Hệ thống tiếp điểm
4.4.5. Nguyên lý làm việc của hệ thống dập hồ quang
4.4.6. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của công tắc tơ kiểu điện
từ.
Thời gian: 02h
4.5. Khởi động từ
4.5.1. Khái niệm và công dụng
4.5.2. ứng dụng
4.5.3. Độ bền chịu mài mòn về điện và cơ của các tiếp điểm
khởi động từ
4.5.4. Một số ký hiệu của khởi động từ
Thời gian: 02h
58

×