Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lịch sử địa phương Lào Cai lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.97 KB, 4 trang )

Soạn: /4/2013
Giảng: /4/2013 ( )
/4/2013( )
Tiết 33
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
LÀO CAI TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết được những nét cơ bản về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của Lào Cai,
qua đó thấy được vị trí chiến lược quan trọng và những khó khăn thuân lợi trong
phát triển kinh tế, xã hội của địa phương
Biết những nét chính về kinh tế xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của
cư dân địa phương thời kì Văn Lang, Âu Lạc
2. Kỹ năng : Biết sử dụng bản đồ, biết nhận xét và so sánh một số kiến
thức cơ bản.
3. Thái độ :
Có ý thức về lịch sử lâu đời của địa phương, ý thức lao động xây dựng xã
hội, tinh thần cộng đồng và lòng tự hào về quê hương
II. Chuẩn bị
- GV: Bản đồ hành chính tỉnh lao Cai
- HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi
III. Phương pháp
Nêu vấn đề, Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, sử dụng tư liệu lịch sử,
trao đổi-đàm thoại, giải thích, TLN…
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động (5')
Mục tiêu :
Các bước tiến hành:
* Kiểm tra đầu giờ: Kể tên các vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ chống
Bắc thuộc?
* Giới thiệu bài: Lào Cai là một trong những tỉnh thuộc khu vực miền núi phía


Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng. Đây cũng là vùng đất phát hiện những dấu
tích của con người
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về lào Cai (20’)
Mục tiêu : Biết những nét nổi bật về điều kiện tự nhiên, dân cư, sự phát
triển của Lào Cai từ nguyên thủy đến thế kỉ X
Đồ dùng dạy học: bản đồ hành chính tỉnh Lào Cai
Các thức tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV treo Bản đồ hành chính Việt Nam
HS xac định vị trí Lào Cai trên lược
đồ
GV xác định và khái quát những nét
1. Vài nét về Lào Cai
a. Thời nguyên thủy
- Lào Cai là tỉnh có 80% diện tích là đồi
núi, nằm ở lưu vực hai con sông lớn:
cơ bản về vị trí Lào Cai
H: Từ vị trí như trên, em hãy nêu
những thuận lợi, khó khăn về điều
kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, tài
nguyên?
- Địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn
gây khó khăn trong xây dựng hệ thống
giao thông, mùa khô kéo dài nên thiếu
nước sinh hoạt
- Là nơi giàu tài nguyên
H: Kể tên những dân tộc sinh sống tại
địa phương em?
HS kể
GV khái quát về các dân tộc trong

tỉnh, chú ý nhấn mạnh truyền thống
đoàn kết trong đấu tranh xây dựng
cuộc sống, chống giặc ngoại xâm
Gv giới thiệu các địa điểm xuất hiện
người nguyên thủy ở Lào Cai
HĐN bàn 2’
Câu hỏi: Quan sát ảnh rìu đá cổ, nhận
xét về nguyên liệu, kĩ thuật chế tác,
tác dụng?
Các nhóm nhận xét, bổ sung
GV kết luận
GV giới thiệu một số hiện vật đồ đồng
được tìm thấy thuộc nền văn hóa
Đông Sơn và chuyển biến về kinh tế
thời Bắc thuộc.
Kết luận:
Mặc dù bị các triều đại phong kiến
phương Bắc bóc lột tàn bạo nhưng
kinh tế có sự chuyển biến, tiếp thu
những yếu tố văn hóa tích cực từ bên
ngoài, giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc
Sông Chảy và sông Hồng, có dãy
Hoàng Liên Sơn hùng vĩ với đỉnh Phan
Xi Păng cao 3143m
- Có vị trí chiến lược quan trọng án ngữ
con đường giao lưu giữa Tây nam
Trung quốc với Việt Nam
- Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thành phần dân tộc: 25 dân tộc anh

em ( Kinh chiếm 33,74%, tiếp đó là
Mông, Tày, Dao, Nùng, Giáy, Phù lá,
Mường, Thái, Hà Nhì, La Chí )
- Dấu tích của người nguyên thủy tìm
thấy ở Cầu Đen, Vĩ Kim, Ngòi Bo, Bến
Đền, Phố Lu, Xuân Quang, Ngòi Nhù,
Cam Cọn
b. Thời Hùng Vương
- Lào Cai thuộc bộ Tân Hưng, là trung
tâm kinh tế lớn ở thượng nguồn sông
Hồng
c. Thời Bắc thuộc
Nông nghiệp: sử dụng công cụ bằng sắt
và trâu bò, trồng hai vụ lúa một năm.
Giao lưu trao đổi hàng hóa phong phú.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đời sống vật chất của cư dân Lào Cai thời
Văn Lang-Âu Lạc
(15’)
Mục tiêu : Hiểu được nét khái quát về đời sống vật chất của cư dân Lào
Cai thời Văn Lang-Âu Lạc
Đồ dùng dạy học: Ảnh nhà sàn của dân tộc Tày
Các thức tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV nêu những nét cơ bản về đời sống
vật chất của cư dân Văn Lang-Âu Lạc.
2. Đời sống vật chất
- Ăn: Lúa gạo, ngô, khoai, sắn, bầu

- Ở: Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa
- Đi lại: chủ yếu bằng thuyền

- Mặc: Nam cởi trần, đóng khố; Nữ
mặc váy
Hoạt động 4: Tìm hiểu đời sống tinh thần của cư dân Lào Cai
- Mục tiêu: Hiểu được những nét nổi bật về đời sống tinh thần của cư dân
Lào Cai thời Văn Lang- Âu Lạc
- Đồ dùng: Ảnh trống đồng
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV giới thiệu những nét cơ bản về tín
ngưỡng của cư dân địa phương.
H: Em hãy nêu những phong tục tập
quán của địa phương, liên hệ với hiện tại
để tự rút ra những mặt tích cực, hạn chế
của các phong tục tập quán ở địa phương
hiện nay
HS TLN 5’
Câu hỏi: Trình bày một lễ hội ở địa
phương em?
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát
GV giới thiệu ảnh trồng đồng, nhận xét
và kết luận, liên hệ với những lễ hội ở
địa phương.
H: Em có nhận xét gì về đời sống tinh
thần của cư dân Lào Cai thời Văn Lang-
Âu Lạc?
HS TL- GV kết luận
3. Đời sống tinh thần
- Ý thức đoàn kết cộng đồng: Thò
cúng tổ tiên, sùng bái các vị anh

Hùng, sùng bái tự nhiên
- Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa
chứa đựng nhiều hoạt động nghệ
thuật đặc sắc như âm nhạc, ca múa
- Mĩ thuật ở Lào Cai có nhiều giá trị
độc đáo, mang sắc thái riêng nhưng
vẫn mang đặc tính chung của văn
hóa Đông Sơn
Kết luận: Cư dân địa phương Lào
Cai đã xây dựng cho mình một đời
sống văn hóa tinh thần phong phú đa
dạng mang đậm màu sắc văn hóa
dân tộc
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn học bài (5)
* Củng cố:
GV củng cố toàn bài
* Hướng dẫn học bài
- Bài cũ: Học bài theo nội dung vở ghi
- Bài mới: Làm bài tập lịch sử

×