Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tuần 34 lớp năm mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.78 KB, 24 trang )

Tuần 34
Thứ t ngày 2 tháng 5 năm 2012
TAP ẹOẽC
Lớp học trên đờng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Vi-ta-li, Rê-mi,
Cáp-pi và một số tiếng khó nh: mảnh gỗ mỏng, sao nhãng
- Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-
mi.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
Y/cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang
năm con lên bảy và nêu nội dung bài.
- GV đánh giá cho điểm
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ Luyện đọc.
Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
* Luyện đọc nối tiếp đoạn :
-Y/cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài ( 3 lợt) . GV chú ý sữa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
* Luyện đọc theo cặp :
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
* Đọc trình diễn trớc lớp
* GV đọc diễn cảm toàn bài
3/Tìm hiểu bài.


* GV giúp học sinh tìm hiểu bài :
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
ý chính 1: Rê - mi học chữ.
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ ngĩnh?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là
một cậu bé rất hiếu học?
*Rê-mi rất ham học. Cuộc đời lu lạc của
cậu đã may mắn gặp đợc cụ Vi-ta-li .
Lớp học của cậu là những bãi đất trống,
không có bảng, không bàn ghế, không
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- HS đọc nối tiếp bài theo trình tự.
*HS1: Cụ Vi-ta-li mà đọc đợc.
*HS2: Khi dạy tôi vẫy vẫy cái đuôi.
*HS3: Từ đó đứa trẻ có tâm hồn.
- 1 HS đọc phần chú giải cho cả lớp
nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp
2 vòng.
- 2 HS đọc trớc lớp.
* HS làm việc theo nhóm bàn để trả lời
câu hỏi.
+ Rê-mi học chữ trên đờng, hai thầy trò
đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó.
Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ
nhặt trên đờng .
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy

những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-
mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
Khi bị thầy chê trách, so sánh với con
chó Cáp-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu
không dám sao nhãng một chút nào.
Khi thầy hỏi có muốn học nhạc
không, Rê-mi trả lời đó là cậu thích
1
bút mực Vậy mà trong lòng cậu vẫn
say mê học, nung nấu một điều đam mê.
Đó là âm nhạc.
ý chính 2: Sự hiếu học của Rê - mi.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ
gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Nêu nội dung chính của câu chuyện ?
HĐ3:Thi đọc diễn cảm.
* Đọc phân vai :
- Y/cầu HS phân vai luyện đọc.
* Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
cuối bài.
Treo bảng phụ.
Đọc mẫu .
Y/cầu HS luyện đọc theo cặp
C. Củng cố, dặn dò.
*Nhận xét tiết học.
nhất.
+ Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành.
Ngời lớn cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều
kiện cho trẻ em đợc học tập
+ Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li

và sự hiếu học của Rê-mi.
*1 nhóm (3 em) phân vai đọc bài.
*HS nghe và phát hiện chỗ nhấn giọng
của đoạn.
*HS luyện đọc theo cặp.
*3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.Nhận xét.
-VN đọc lại bài và CB bài sau.
TOAN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện giải bài toán về chuyển động đều.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
Y/cầu HS chữa bài 2 BTVN Nhận xét,
ghi điểm.
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
- Gv nêu mục tiêu tiết học.
2/ Ôn tập k/thức về chuyển động đều.
-Y/cầu HS nêu lại quy tắc tính q.đờng,
v.tốc, t.gian trong toán chuyển động đều
3/ Hớng dẫn làm bài tập.
- Y/cầu HS tự làm bài 1, 2 trong SGK.
**Bài1: Y/cầu HS đọc đề bài toán.
- Y/cầu 3 HS lên bảng làm, mỗi em một
câu.
GV chữa bài trên bảng lớp. Nhận xét,
ghi điểm.
- 1 HS chữa bài

- HS nhận xét
3 HS lần lợt nêu về 3 quy tắc và công
thức.
- HS tự làm và trình bày đợc.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 ( km/giờ
b. Nửa giờ = 0,5 giờ.
Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c. Thời gian ngời đó đi bộ là.
6 : 5 = 1,2 ( giờ)
2
** Bài 2: Y/cầu HS tự làm bài vào vở.
- Y/cầu HS chữa bài trên bảng. HS có thể
làm theo cách khác( dựa vào bài toán tỉ
lệ thuận)
Bài3: Củng cố bài toán chuyển động ng-
ợc chiều của chuyển động đều và kỹ
năng giải bài toán tìm hai số khi biết
tổng và tỉ.
- GV hớng dẫn HS tự làm thêm bài 3.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
Bài 2: HS làm và nêu đợc:
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 ( km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2= 30 ( km/giờ)

Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là:
90 : 30 = 3 ( giờ)
Thời gian ô tô đến B trớc xe máy là:
3 - 1,5 = 1,5 ( giờ)
Bài3: HS làm và trình bày đợc:
Q.đờng cả hai xe đi đợc sau mỗi giờ là:
180 : 2 = 90 ( km)
Vận tốc của xe đi từ A là:
90 : ( 2 + 3) x 2 = 36 ( km/ giờ)
Vận tốc của xe đi từ B:
90 - 36 = 54 ( km/ giờ)

Đạo đức
Dành cho địa phơng.
I.Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
- Giúp HS biết đợc những việc cần làm ở địa phơng mình để giúp đỡ các em nhỏ
và ngời già.
- Giáo dục truyền thống về tình quê hơng làng xóm.
II. Đồ dùng dạy học- chuẩn bị :
- GV chuẩn bị một số tình huống
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích ,yêu cầu tiết học.
*.HĐ 1: Thi kể về những câu chuyện giúp
đỡ em nhỏ và tôn trọng cụ già?
-GV chia nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp.
-GV nhận xét.

-GV kết luận chung.
* HĐ 2:
Cần làm gì để giúp đỡ các em nhỏ và cụ
già.
+Bên cạnh nhà em có một em nhỏ bị tật
nguyền (em đó vẫn đi học),em đã làm gì
-HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
-HS chia nhóm .Mỗi nhóm kể về việc
giúp đỡ em nhỏ, cụ già ở thôn xóm em.
- Đại diện nhóm tự nói về những việc
em đã giúp em nhỏ và cụ già.
- HS nhóm khác nhận xét.
-Làm việc theo nhóm.(Mỗi nhóm là
một bàn.)
+Các nhóm liệt kê các việc cần làm để
giúp đỡ em bị tật nguyền đó.
3
giúp đỡ bạn ấy?
+Một cụ già cô đơn không nơi nơng tựa ở
xóm em các em đã thực hiện những gì?
- GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
+Nêu những việc cần làm để giúp đỡ
cụ già.
-Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo
luận của nhóm mình.
-HS tự liên hệ bản thân và nêu. Nhiều
em đợc nêu.
-HS thực hiện tốt giúp đỡ những ngời

có hoàn cảnh đặc biệt.
Chiều thứ t ngày 2 tháng 5 năm 2012

TAP ẹOẽC
Nếu trái đất thiếu trẻ con .
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng đợc ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện
tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học .
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra: Đọc bài Lớp học trên đờng
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm .
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ Luyện đọc.
* Luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Y/cầu 4 HS luyện đọc nối tiếp từng khổ
thơ.
- GV sửa lỗi, ngắt giọng cho từng HS .
Chú ý các câu sau:
Tôi và anh vào cung thiếu nhi .
Gặp các em .
Và xem tranh vẽ.
Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gơng
mặt trẻ.

Trẻ nhất là các em
Gọi HS đọc phần chú giải.
* Luyện đọc theo cặp
-GV yêu cầu hs đọc nối tiếp trong bàn
* Đọc trình diễn trớc lớp.
*Pô- Pốp là phi công vũ trụ, hai lần đợc
phong tặng danh hiệu anh hùng liên xô.
Pô- pốp đã sang thăm V.Nam đến thăm
- 2HS đọc bà và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
HS đọc theo trình tự :
+ HS 1: Tôi và anh nhất là các em.
+ HS 2: Pô- pốp bảo tôi nụ cời trẻ
nhỏ.
+ HS 3: Những chú ngựa lớn hơn.
+ HS 4: Ngộ nghĩnh là các em vô
nghĩa nh sau.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
từng đoạn.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
4
cung thiếu nhi ở tp. Hồ Chí Minh
Gọi HS đọc toàn bài.
GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng
vui hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em .
3/ Tìm hiểu bài.
GV nêu các câu hỏi.
+ Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài
thơ là ai?
+ Tại sao chữ Anh lại đợc viết hoa ?

+ Cảm giác thích thú của vị khách về
phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi
tiết nào ?
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ
nghĩnh?
+ Ba dòng thơ cuối bài là lời nói của ai ?
+ Em hiểu 3 dòng thơ cuối bài đó nh thế
nào?
Y/cầu HS nêu nội dung của bài.
4/ Đọc diễn cảm .
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2,
3:
+ Đọc mẫu .
+ Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét ghi
điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm từng đoạn cả bài và trả lời
câu hỏi:
+ Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai;
Nhân vật anh là phi công vũ trụ Pô- Pốp.
+ Viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi
công vũ trụ Pô- Pốp đã 2 lần đợc phong
tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
+ Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn
xem, Anh hãy nhìn xem.
+thái độ ngạc nhiên sung sớng: Có ở đâu
đầu tôi to đợc thế ?
Và thế này thì ghê gớm thật .

Qua vẻ mặt: Vừa xem vừa sung sớng
mỉm cời.
+ vẽ đầu phi công vũ trụ rất to, đôi mắt
chiếm nửa già khuôn mặt trong đó tô rất
nhiều sao trời.Ngựa xanh nằm trên cỏ.
+ Ba dòng thơ cuối là lời của anh hùng
Pô- pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
+ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động
trên thế giới đều vô nghĩa.
+ Vì trẻ em, mọi hoạt động của ngời lớn
trở nên có ý nghĩa.
-Tình cảm yêu mến và trân trọng của ng-
ời lớn đối với trẻ em.

Theo dõi GV đọc mẫu.
Luyện đọc theo cặp.
3 HS thi đọc thi đọc diễn cảm.
- VN học thuộc các bài học thuộc lòng.
TOAN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết giải bài toán có nội dung hình học.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
- Y/cầu HS chữa BTVN của tiết trớc.
-1 HS chữa bài tập 3
- HS nhận xét
5
- Nhận xét, ghi điểm.

B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ Hớng dẫn làm bài .
** Bài1 :
- Y/cầu HS đọc đề bài toán.
- Y/cầu HS tự làm bài,
- GV h/dẫn các HS kém theo các bớc:
tính chiều rộng của nhà -> tính diện tích
nhà -> tính diện tích của mỗi viên gạch
-> tính số viên gạch -> tính tiền mua
gạch
Bài 2:
Y/cầu HS đọc và tóm tắt đề bài toán.
Y/cầu HS nêu lại công thức tính diện
tích hình thang.
GV ghi bảng:
S
hình thang
= ( a + b) x h : 2
h = S
hình thang
x 2 : (a + b)
Y/cầu HS làm bài và chữa bài trên bảng.
GV chốt lại kết quả đúng.
**Bài 3(a,b): Củng cố kĩ năng tính chu
vi, diện tích của hình chữ nhật, hình tam
giác.
Y/cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
3. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài và trình bày đợc:
Chiều rộng của nền nhà là:
8 x 3 : 4 = 6(m)
Diện tích của nền nhà là:
6 x 8 = 48 (m
2
) hay 4800dm
2
Diện tích mỗi viên gạch là:
4 x 4 = 16(dm
2
)
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là:
4800 : 16 = 300(viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
20.000 x 300 = 6000.000 (đồng)
- HS áp dụng công thức và tự làm bài vào
vở.
Đáp số: Chiều cao 16 m; đáy lớn 41m,
đáy bé 31m.
- HS làm và trình bày đợc:
a) Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
( 28 + 84 ) x 2 = 224(cm)
b) Diện tích của hình thang EBCD là:
( 28 + 84) x 28 : 2 = 1568(cm
2
)
c)( làm thêm)
BM = MC = AD : 2 = 18 : 2 = 14(cm)

Diện tích của hình tam giác vuông EBM
là:
28 x 14 : 2 = 196(m
2
)
Diện tích của hình tam giác vuông CDM
là:
84 x 14 : 2 = 588(cm
2
)
Diện tích của hình tam giác EMD là:
1568 - 196 - 588 = 784(cm
2
)
- VN làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
KE CHUYEN
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
6
-Tìm và kể lại đợc câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình,
nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác XH em
cùng các bạn tham gia.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
Kể lại câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc
về việc gia đình, nhà trờng và XH chăm
sóc, giáo dục trẻ em.
- GV nhận xét, ghi điểm.

B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ Tìm hiểu đề bài.
- Y/cầu HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề và gạch chân dới các
từ: chăm sóc, bảo vệ, công tác xã hội.
Gợi ý: kể những câu chuyện có thật
mà em đã chứng kiến hoặc chính em
tham gia. Trờng mình cũng nhiều lần
cũng tham gia các công tác XH, em có
thể nhớ và kể lại một trong các lần đó.
- Y/cầu HS đọc gợi ý trong SGK .
3/ Kể trong nhóm.
- Y/cầu HS hoạt động trong nhóm, cùng
kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa
của truyện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm kể chuyện.
4/ Kể trớc lớp.
Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp.
Nhận xét, ghi diểm.
C/ Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 1 HS kể
- Hs nhận xét
2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS giới thiệu câu chuyện mình định kể
cho cả lớp nghe.

4 nhóm luyện kể . Khi một HS kể, HS
khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với
nhau về ý nghĩa câu chuyện, hoạt động
của nhân vật.
- 3 - 5 HS thi kể chuyện. HS ở dới đặt
câu hỏi có liên quan đến câu chuyện để
HS kể trả lời.
VN kể lại câu chuyện nghe các bạn kể
cho ngời thân nghe.
LềCH Sệ
ôn tập học kì ii
I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức về các mốc thời gian và sự kiện lịch sử đã
học trong học kì 2
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
7
A .Bµi cò :
- GV kiĨm tra bµi tËp tiÕt tríc
B.Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi :GV nªu yªu cÇu bµi
häc
2.Híng dÉn HS «n tËp :
- GV chia nhãm,giao nhiƯm vơ
- Y/c HS nªu kÕt qu¶
- GV nhËn xÐt ,thèng nhÊt kÕt qu¶
+ Cc tỉng tiÕn c«ng vµ nỉi dËy TÕt
MËu Th©n 1968 diƠn ra ë ®©u ?
+ ChiÕn th¾ng §iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng
diƠn ra trong bao nhiªu ngµy ®ªm?

+ HiƯp ®Þnh Pa- ri vỊ ViƯt Nam ®ỵc kÝ
kÕt vµo thêi gian nµo ? ë ®©u ?
+ Em h·y cho biÕt chiÕn dÞch HCM lÞch
sư b¾t ®Çu vµ kÕt thóc vµo thêi gian nµo
+ T¹i sao ngµy 30- 4 trë thµnh ngµy lƠ kØ
niƯm miỊn Nam gi¶i phãng ?
+ ChiÕn th¾ng 30- 4- 1975 cã ý nghÜa
lÞch sư nh thÕ nµo?
+ Thêi gian diƠn ra cc tỉng tun cư
bÇu Qc héi cđa níc ViƯt Nam thèng
nhÊt?
+ Ngµy 30- 12- 1988 diƠn ra sù kiƯn g× ?
C.Cđng cè dỈn dß :
- NhËn xÐt tiÕt häc
- C¸c nhãm th¶o ln ,b¸o c¸o kÕt qu¶
- Nhãm kh¸c bỉ sung
+ DiƠn ra ë thµnh phè thÞ x·, n¬i tËp
trung c¸c c¬ quan ®Çu n·o cđa ®Þch. DiƠn
ra ®ång lo¹t, nhiỊu n¬i víi quy m« vµ søc
tÊn c«ng lín. Vµo ®ªm giao thõa vµ
nh÷ng ngµy tÕt
+ 12 ngµy ®ªm
+ vµo ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 1973 .t¹i…
toµ nhµ trung t©m c¸c héi nhÞ ë phè Clª-
be (Ph¸p)
+ .b¾t ®Çu 26- 4- 1975, kÕt thóc 30- 4-…
1975.
+ ngµy 30- 4- 1975 qu©n ta gi¶i phãng
Sµi Gßn. KÕt thóc chiÕn dÞch HCM lÞch
sư thèng nhÊt hai miỊn Nam B¾c

+ Lµ chiÕn th¾ng to lín nh chiÕn th¾ng
B¹ch §»ng, Chi L¨ng, §èng §a, §iƯn
Biªn Phđ. §Ëp tan chÝnh qun Sµi Gßn.
Gi¶i phãng hoµn toµn MiỊn Nam, thèng
nhÊt ®Êt níc
+ ngµy 25- 4- 1976
+ LƠ khëi c«ng x©y dùng nhµ m¸y Thủ
®iƯn Hoµ B×nh
- HS chn bÞ tiÕt sau kiĨm tra häc k×
MÜ tht
®Ị tµi tù chän
I.Mục tiêu .
- HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích .
- HS quan tâm đến cuộc sống x/quanh
II.Đồ dùng.
HS: - SGK
- Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
8
III.Các hoạt động dạy- học.
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A/KiĨm tra bµi cò
-GV y/c hs nêu cách trang trí hình CN
- GV nhận xét, đánh giá.
B/Bµi míi
1.Giíi thiƯu bµi.
- GV nªu yªu cÇu bµi häc
2. Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV g/thiệu tranh ảnh về những đề tài
khác nhau và gợi ý để HS q/sát nhận ra

+ Có nhiều nội dung phong phú, hấp
dẫn để vẽ tranh
+Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau
*K/luận: Đề tài tự chọn rất phong phú,
cần suy nghó, tìm được những nội dung
yêu thích và phù hợp để vẽ tranh.
3. Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý hs cách vẽ tranh :
+ Vẽ h/ảnh chính làm rõ trọng tâm bức
tranh.
+ Vẽ các h/ảnh phụ sao cho sinh động,
phù hợp với chủ đề đã chọn.
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng của
mỗi HS
- GV nêu y/cầu và dành thời gian cho
HS thực hành
4. Thực hành.
- Cho hs vẽ vào vở thực hành .
- GV q/sát h/dẫn thêm cho các em còn
lúng túng.
5. Nhận xét đánh giá .
- GV chọn một số bài và gợi ý hs nhận
xét đánh giá về:
+Cách chọn và sắp xếp hình ảnh .
+Cách vẽ hình.
+Màu sắc .
- GV nhận xét chung
C.Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
- 1 hs nêu

- HS khác nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát
- HS phát biểu chọn nội dung và nêu
các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh
- HS quan sát theo dõi .
- HS quan sát, nêu cách vẽ:
- HS tự chọn nội dung và vẽ theo cảm
nhận riêng
- HS chọn bài vẽ cùng gv và nhận xét,
xếp loại theo cảm nhận riêng của mình
- Chuẩn bò bài sau.

9
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012

LUYEN Tệỉ VAỉ CAU
Luyện tập thêm Ôn tập về dấu câu: Dấu ngoặc kép.
I- Mục tiêu:
- Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đúng bài tập thực hành về dấu ngoặc
kép .
- Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép .
II.Đồ dùng dạy - học
Bảng nhóm làm BT2.
III. Các HĐdạy - học
HĐcủa GV HĐcủa HS
A.Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS nhắc lại 2 tác dụng của
dấu ngoặc kép,


B.

Bài mới

:
Giới thiệu bài:Gv dùng lời
*HĐ1: Củng cố về dấu ngoặc kép
Bài tập 1: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí
thích hợp trong đoạn trích sau:
a) Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đến nhà
Gà. Bảo Gà Choai đi tìm Mặt Trời, Gà
Choai nói: Đến mai bác ạ. Bảo Gà Mái,
Gà Mái mới đẻ trứng xong kêu lên:
Mệt ! Mệt lắm, mệt lắm !
b) Đầu năm học, Bắc đợc bố đa đến tr-
ờng. Bố cậu nói với thầy giáo: Xin thầy
kiên nhẫn, thật kiên nhẫn, vì con tôi tối
dạ lắm. Từ đó, có ngời gọi Bắc là Tối dạ.
Bắc không giận và quyết trả lời bằng
việc làm.
- GV nhắc HS đọc kĩ yêu cầu đề bài
- GV nhận xét; GV giúp HS chỉ rõ tác
dụng của từng dấu ngoặc kép.
Lời giải:
a) Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực
tiếp của nhân vật .
b) Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu lời
nói trực tiếp của nhân vật.Dấu ngoặc
kép thứ hai đánh dấu từ ngữ đợc dùng
1. Dấu ngoặc kép thờng đợc dùng để dẫn

lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của
ngời nào đó. Nếu là nói trực tiếp là một
câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trớc
dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai
chấm.
2. Dấu ngoặc kép còn đợc dùng để đánh
dấu những từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa
đặc biệt.
-HS lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cả lớp theo dõi
- HS làm bài- đọc thầm từng câu văn,
điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp
trong đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến.
a) Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đến nhà Gà.
Bảo Gà Choai đi tìm Mặt Trời, Gà Choai
nói: "Đến mai bác ạ." Bảo Gà Mái, Gà
Mái mới đẻ trứng xong kêu lên: "Mệt !
Mệt lắm, mệt lắm !"
b) Đầu năm học, Bắc đợc bố đa đến tr-
ờng. Bố cậu nói với thầy giáo: "Xin thầy
kiên nhẫn, thật kiên nhẫn, vì con tôi tối
dạ lắm ". Từ đó, có ngời gọi Bắc là "Tối
dạ". Bắc không giận và quyết trả lời bằng
việc làm.
10
với ý nghĩa đặc biệt.
Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn kể lại
cuộc trò chuyện giữa em với bố (hoặc

mẹ) về tình hình học tập của em. Trong
đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm
đoạn viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu
ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở.
- HS làm trên bảng nhóm trình bày trớc
lớp nói rõ tác dụng của mỗi dấu ngoặc
kép đợc dùng trong đoạn văn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Về nhà làm lại bài tập.
TOAN
Ôn tập về biểu đồ.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong một bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
Thu và chấm vở bài tập của một số HS.
Nhận xét ghi điểm.
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
2/ Hớng dẫn làm bài tập.
**Bài 1:

Y/cầu HS đọc đề bài sau đó cùng làm
bài theo nhóm 2, một HS nêu câu hỏi,
một HS trả lời sau đó đổi chéo cho nhau.
Y/cầu HS trình bày từng câu hỏi trớc lớp.
**Bài 2(a):
a. Y/cầu HS đọc phần a.
+ Lớp 5A có bao nhiêu bạn thích ăn táo?
Nêu cách ghi của 8 HS thích ăn táo.
+ Tất cả có bao nhiêu gạch, mỗi cụm
biểu diễn mấy HS?
- HS theo dõi
- HS theo dõi
HS qua sát biểu đồ và trả lời đợc:
Bạn Lan trồng đợc 3 cây.
Bạn Hoà trồng đợc 2 cây.
Bạn Liên trồng đợc 5 cây.
Bạn Mai trồng đợc 8 cây.
Bạn Dũng trồng đợc 4 cây.
Bạn trồng đợc ít cây nhất la bạn Hoà ( 2
cây)
Bạn trồng đợc nhiều cây nhất là bạn Mai
( 8 cây)
+ Lớp 5A có 8 bạn thích ăn táo.
Ghi thành 2 cụm kí hiệu. Cụm thứ nhất
gồm 4 gạch thẳng và một gạch chéo đi
qua cả 4 gạch thẳng ; cụm thứ 2 gồm 3
gạch thẳng.
-2 cụm có 8 gạch, cụm 1 có 5 gạch biểu
diễn 5 HS, cụm 2 có 3 gạch biểu diễn 3
HS, tổng số 8 gạch có 8 HS.

1 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào vở
11
Bài2b:
Có bao nhiêu bạn thích ăn táo, nêu cách
vẽ cột biểu diễn số HS thích ăn táo
GV Y/cầu HS vẽ tiếp biểu đồ.
Nhận xét.
**Bài3:
Y/cầu HS tự làm bài.
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Nhận xét, chữa lại kết quả .
Có 8 HS thích ăn táo, mỗi dòng biểu diễn
2 HS nên ta vẽ cột cao 4 dòng kẻ, chiều
ngang bằng các cột khác là 1 ô.
1 HS lên bảng vẽ, Cả lớp làm vào vở
* HS quan sát biểu đồ để rút ra nhận xét :
Số HS thích chơi bóng đá có tỉ số phần
trăm lớn nhất nên sẽ có nhiều HS thích
nhất > Số HS thích chơi bóng đá là 25
em . Khoanh vào đáp án C.
- VN đọc lại các biểu đồ trong bài và CB
bài sau.
CHNH TA
Sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ-viết chính xác hai khổ thơ cuối bài thơ Sang năm con lên bảy; Trình bày
theo thể thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên
riêng đó (BT2); viết đợc một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phơng(BT3) .

II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹONG CUA GV HOAẽT ẹONG CUA GV
A/Kiểm tra bài cũ
- GV Y/cầu HS viết tên một số cơ quan,
tổ chức ở bài 9 trang 147 SGK.
- GV Nhận xét.
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu bài học.
2/ Hớng dẫn nghe-viết chính tả.
Y/cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
bài sang năm con lên bảy.
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào
khi ta lớn lên.
+ Từ giả tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh
phúc ở đâu?
*Y/cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
*Y/cầu HS luyện viết các từ đó.
*Y/cầu HS viết bài vào vở. Lu ý cách
- 2 HS thực hiện trên bảng
- HS nhận xét
3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi
ta lớn lên. Sẽ không còn . t ởng tợng
thần tiên trong những câu chuyện cổ tích.
+Con ngời tìm thấy h.phúc ở cuộc đời
thật, do chính hai bàn tay mình gây dựng

nên
+ Lớn lên, giành lấy, ngày xa
HS tự viết bài vào vở.
12
trình bày bài thơ.
3/ Chấm chữa bài
- Y/cầu HS soát lỗi và sữa lỗi.
Chấm 10 bài. Nhận xét chung.
4/ H/dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
Y/cầu HS tự làm bài. Gợi ý: Kẻ vở làm 2
cột. cột bên trái ghi các tên viết cha
đúng, cột bên phải ghi tên viết đúng.
Y/cầu HS báo cáo. GV kết luận lời giải
đúng.
Bài 3
+ Khi viết tên một cơ quan, xí nghiệp,
công ty em viết nh thế nào?
Y/cầu HS tự làm bài.
Chữa bài của một số HS. Kết luận.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Đổi chéo vở để soát lỗi và sữa lỗi.
- Một HS đọc Y/cầu trớc lớp .
- HS làm bài theo 4 nhóm. Các nhóm
trình bày kết quả trớc lớp. Cả lớp nhận
xét kết quả đúng. VD :
+ Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em.
+ Bộ Y tế.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo.

+ Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
- HS đọc Y/cầu bài 3
+ viết hoa các chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên ấy, trong bộ phận của
tên mà có tên riêng là tên địa lí tên ngời
thì viết hoa chữ cái đầu các tiếng tạo
thành tên đó.
2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp viết
vào vở.
- Về nhà học bài và CB bài sau.
KHOA HOẽC
Tác động của con ngời
đến môi trờng không khí và nớc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm .
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc .
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
+ Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng
đất bị thu hẹp ? suy thoái?
- Gv nhận xét ghi điểm
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học
2/ Tìm hiểu bài
* HĐ1:Nguyên nhân làm ô nhiễm
không khí và nớc.
- Y/cầu quan sát hình minh hoạ trang

138, 139 SGK
1. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm n-
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
* HS thảo luận theo 4 nhóm
13
ớc?
2. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm
không khí?
3 .Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm
chìm hoặc những ống dẫn dầu đi quađại
dơng bị rò rỉ?
4 . Tại sao một số cây trong hình bị trụi
lá ?
5. Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi
trờng không khí với ô nhiễm môi trờng
đất và nớc ?
*K/luận: Có nhiều nguyên nhân gây ô
nhiễm môi không khí và nớc, trong đó
phải kể đến ngành công nghiệp khai
thác tài nguyên và sản xuất ra của cải
vật chất.
* HĐ2: Tác hại của ô nhiễm k.khí và
nớc.
+ Ô nhiễm nớc và không khí có tác hại
gì ?
+ ở địa phơng em, ngời dân đã làm gì để
môi trờng không khí, nớc bị ô nhiễm?
Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì ?
GV nhận xét kết luận.

C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
1-Nớc thải từ các thành phố, nhà máy
thải ra sông, hồ
-Nớc thải sinh hoạt của con ngời thải trực
tiếp xuống hồ, ao
- Nớc trên các đồng ruộng bị nhiễm
thuốc trừ sâu, chịu ảnh hởng của phân
bón hoá học.
-Rò rỉ ống dẫn dầu
2- Khí thải của các loại thuyền, tàu qua
lại trên sông, biển
+Khí thải của các nhà máyvà các phơng
tiện giao thông.
+ Tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà
máy và phơng tiện giao thông gây ra.
3 sẽ làm môi tròng biển bị ô nhiễm,
đông vật và thực vật sống ở biển sẽ bị
chết, những loài chim kiếm ăn ở biển
cũng có nguy cơ bị chết.
4. do khí thải của nhà máy công nghiệp
làm ô nhiễm nớc và không khí.
5. Không khí bị ô nhiễm, các chất độc
hại chứa nhiều trong không khí. Khi trời
ma, chất độc hại đó rơi xuống làm ô
nhiễm nguồn đất.
+ Làm suy thoái đất; chết động vật, thực
vật; ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời, gây
nhiều căn bệnh hiểm nghèo
+ Đun than tổ ong; đốt gạch; vứt rác bừa

bãi
VN ôn bài và CB bài sau.
Kĩ thuật.
lắp mạch điện đơn giản
(Tiết 1)
I - Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm đợc cấu tạo chính của mạch điện đơn giản.
- Ghép đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện đơn giản
- Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện đơn giản.
14
II - Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ mạch điện đã ghép sẵn
- Mạch điện đơn giản đã lắp sẵn.
- Bộ ghép mô hình điện.
III- Các hoạt động dạy - học.
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- GV nêu ứng dụng của mạch điện đơn giản trong thực tế:
Mạch điện đơn giản dùng để lắp đèn pin, quạt điện, đồ chơi trẻ em,
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát sơ đồ mạch điện dơn giản và nêu vị trí các thiết bị đienẹ
trong hồ sơ mạch điện đơn giản. (Thứ tự thiết bị điện: pin - cầu chì - công tắc - bóng
đèn điện).
- GV đặt câu hỏi: Để lắp đợc sơ đồ mạch điện đơn giản, em cần phải dùng bao
nhiêu tấm ghép? Đó là những tấm nào?
- Gọi HS trả lời hoặc GV nêu: Cần 12 tấm ghép, cụ thể:
+ 1 tấm kí hiệu cầu chì
+ 1 tấm kí hiệu pin
+ 3 tấm kí hiệu dây dẫn thẳng

+ 1 tấm kí hiệu bóng đèn điện
+1 Tấm kí hiệu công tắc
+ 4 tấm kí hiệu góc vuông.
- GV có thể ghi lại danh mục các tấm ghép ở góc bảng.
- GV cho HS quan sát mạch điện đơn giản. Sau đó đóng, ngắt mạch điện để HS
quan sát hiện tợng xảy ra.
- GV đặt câu hỏi:
+ Mạch điện đơn giản gồm có những chi tiết và thiết bị điện nào? (Cầu chì,
công tắc, bóng đèn điện, dây dẫn điện, pin, tấm đế).
+ Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện đơn giản? (Cầu chì nối vào cực d-
ơng (+) của pin và nối tiếp với công tắc. Côngtắc nối tiếp với bóng đèn điện. Bóng đèn
điện đợc nối với cực âm (-) của pin).
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- GVnhận xét, bổ sung câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh .
Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Chọn các chi tiết và các thiết bị điện
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục I (SGK)
- Gọi1 HS đọc tên các chi tiết và thiết bị điện cần chọn; 1 Hs lên bảng chọn các
chi tiết, thiết bị điện và 1 HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ (dựa vào danh mục
mà GV đã ghi trên góc bảng).
- Toàn lớp quan sát bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bớc chọn các chi tiết và thiết bị điện.
b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện đơn giản
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK)
- Gọi 1 HS lên bảng ghép các tấm ghép sơ đồ
- Gọi 1 HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung để hoàn thiện sơ đồ mạch điện
c) Cấu tạo mạch điện đơn giản
- GV đặt câu hỏi: Mạch điện đơn giản gồm những thiết bị điện nào?
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 (SGK) để trả lời câu hỏi.

15
- Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và mở rộng kiến thức. (ở mạch điện đơn giản có thể lắp
thiết bị dùng điện bằng bóng đèn hoặc động cơ điện, hoặc nam châm điện).
d) Lắp mạch điện đơn giản
- Gọi 1 HS đọc nội dung bớc 1 của mục 3 (SGK)
- Yêu cầu HS lên bảng lắp thiết bị điện (cầu chì, công tắc, bóng đèn điện, pin)
lên tấm đế.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Gọi 1 HS dùng dây điện nối mạch điện.
- GV uốn nắn thao tác của HS, sau đó kiểm tra kĩ mạch điện và đóng công tắc.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu hỏi: Tại sao khi đóng
công tắc, bóng điện lại sáng?
- Gọi 1 HS đọc nội dung bớc 3 của mục 3 (SGK)
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét và giải thích: Khi ngắt công tắc, bóng đèn sẽ không sáng, vì
dòng điện không đi đến bóng đèn (mạch hở).
Chiều thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012
Luyện từ và câu
ôn tâp về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
I- Mục tiêu
- Lập đợc bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm đợc các dấu
gạch ngang và nêu đợc tác dụng của chúng (BT2).
II - Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang(Tiếng Việt 4, tập hai, tr. 45)
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ

B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2/Hớng dẫn HS làm bài
Bài tập 1
- GV mời 1-2 HS giỏi nói nội dung cần
ghi nhớ về dấu gạch ngang:
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:
1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
trong đối thoại.
2. Phần chú thích trong câu.
3. Các ý trong một đoạn liệt kê.
GVnhắc HS chú ý xếp câu có dấu gạch
ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng
tác dụng của dấu gạch ngang trong câu
đó.
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài.
- HS đọc từng câu văn, làm bài vào
VBT,
- HS phát biểu ý kiến.
- HS trình bày kết quả.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh
vậy
16
Cả lớp và GV nhận xét nhanh.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
gạch ngang

1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
Bài tập 2
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài
tập:
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu
chuyện Cái bếp lò
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang
trong từng trờng hợp.
Cả lớp và GV nhận xét nhanh, chốt lại
lời giải đúng:
-Tác dụng(2)(đánh dấu phần chú thích
trong câu):Trong truyện, chỉ có 2 chỗ
dấu gạch ngang đợc dùng với tác dụng
(2)
Chào bác- Em bé nói với tôi. (chú
thích lời chào ấy là của em bé, em chào
tôi)
Cháu đi đâu vậy?- Tôi hỏi em (chú
thích lời hỏi đó là lời của tôi)
-Tác dụng(1)(đánh dấu chỗ bắt đầu lời
nói của nhân vật trong đối thoại): Trong
tất cả các trờng hợp còn lại, dấu gạch
ngang đợc sử dụng với tác dụng (1).
-Tác dụng (3)(đánh dấu các ý trong một
đoạn liệt kê): không có trờng hợp nào.
C/ Củng cố,dặn dò:
Dăn HS ghi nhớ kiến thức về dấu

Đoạn a
- Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh
vậy. Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ
dần.( chú thích đồng thời miêu tả
giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần)
Đoạn b
Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị N-
ơng con gái vua Hùng Vơng thứ 18-
theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
(chú thích Mị Nơng là con gái vua Hùng
thứ 18)
Đoạn c
*Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền, cổ động
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh
- Chăm sóc gia đình thơng binh, liệt sĩ;
giúp đỡ
* Một HS đọc yêu cầu của bài (lệnh bài
tập và mẩu chuyện Cái bếp lò)
* 1 HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu
gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp

- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Cái bếp
lò, suy nghĩ, làm bài vào VBT- các em
xác định tác dụng của dấu gạch ngang
dùng trong trờng hợp.
17
gạch ngang để dùng đúng dấu câu này
khi viết bài.
- GV nhận xét tiết học.

- HS nêu lại 3 tác dụng của dấu gạch
ngang.
TOAN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số,tìm
thành phần cha biết của phép tính.
- Giải toán có có nội dung liên quan đến hình học, bài toán về chuyển động đều.
* Giải tại lớp bài 1,2,3.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng chữa BTVN của tiết trớc.
Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu bài học
2/ Hớng dẫn là bài tập.
Y/cầu HS làm bài 1, 2, 3, 4 vào vở.
**Bài 1:
Y/cầu HS tự làm bài, sauđó chữa bài và
cho điểm.
**Bài2:
Y/cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, ghi điểm.
**Bài3: Củng cố kỹ năng tính diện tích
của hình thang.
Y/cầu HS đọc và tóm tắt bài toán sau đó
làm bài. GV giúp đỡ các HS kém.
- 3 HS lên bảng chữa bài

- HS nhận xét
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở BT -> đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 - 3,5
x = 3,5
b. x - 7,2 = 3,9 + 2,5
x - 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2
x = 13,6
- HS làm và nêu đợc:
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 x
3
5
= 250 (m)
Chiều cao của mảnh đát hình thang là
250 x
5
2
= 100 ( m)
DT của mảnh đất hình thang là:
( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20000 ( m
2
)
18
Bài4: Củng cố bài toán về chuyển động

đều cùng chiều nhau.
Y/cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
Y/cầu HS nêu cách làm . GV khái quát
các bớc giải.
+ Tính thời gian xe ô tô chở hàng đi
truớc.
+Tính quãng đờng xe ô tô chở hàng đã
đi cho đến khi ô tô khách xuất phát.
+ Tính hiệu hai vận tốc.
+ Tínhthời gian hai xe đuổi kịp nhau.
+Tính giờ xe khách gặp xe chở hàng.
Bài5:
Y/cầu HS tự làm bài .
3/ Chấm chữa bài
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
20000 m
2
= 2 ha
- HS làm đợc:
Thời gian ô tô du lịch đi trớc ô tô chở
hàng là:
8 - 6 = 2 ( giờ)
Quãng đờng ô tô chở hàng đi trong 2 giờ
là: 45 x 2 = 90 ( km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô
tô chở hàng là : 90 : 15 = 6 ( giờ)
ô du lich đuôi kip ô tô chở hang lúc :
8+6 =14 (giờ)
- HS làm đợc bài nh sau:


5
14
=
x
hay
4
414
xx
x
x
=
; tức là
20
44
=
x

x = 20 ( Hai phân số bằng nhau lại có
các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng
bằng nhau)
- VN làm bài trong VBT và CB bài sau.
ẹềA L
ôn tập học kì ii
i. Mục tiêu:
- Giúp hs luyện tập củng cố kiến thức các châu lục và các Đại dơng đã học
trong học kì II.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. HDHS ôn tập:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
+ Châu á tiếp giáp với các châu lục nào?
+ Nêu chủng tộc của ngời dân châu á và
ngành kinh tế chính
+ Kể tên một số đồng bằng và dãy núi
chính ở châu Âu
- 2 hs lên chỉ vị trí châu á, châu Âu ,
châu Phi trên bản đồ thế giới
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Châu Âu, Châu Phi , Châu Đại dơng
- Ngời da vàng. ngành kinh tế chính là
sản xuất nông nghiệp.
- Đồng bằng: + Tây Âu
+ Trung Âu
+ Đông Âu
- Dãy núi: + An pơ
+ Xcan- đi- na- vi
19
+ Kể tên và thủ đô của một số nớc ở
châu Âu.
+ Đờng xích đạo đi ngang qua phần nào
của châu Phi ? Kể tên các động thực vật
điển hình ở xa- van châu Phi.

+ Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dơng
nào
- Gọi một số hs lên chỉ vị trí các đại d-
ơng trên bản đồ.
- Gv nhận xét, kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
+ U- ran, cáp ca
- Liên bang Nga- Thủ đô Mat- xcơva
- Pháp- Thủ đô Pa- ri
- Đi qua giữa châu Phi.
+ Thực vật: Cây keo, cây bao bát
+ Động vật: Ngựa vằn, hơu cao cổ, voi,
báo, s tử
- Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng.
- Một số hs lên chỉ vị trí địa lí của các
Đại Dơng: Ân Độ Dơng, Bắc Băng D-
ơng, Đại Tây Dơng, Thái Bình Dơng trên
bản đồ thế giới
- HSCB tiết sau: KT học kì
TAP LAỉM VAấN
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ
với bài làm của mình .
- Biết sửa lỗi cho bạn và sửa lỗi của mình trong bài văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.
II. Hoạt động daỵ học.
A/Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu hs nhắc lại cấu trúc bài văn tả cảnh
B/Bài mới

1/ Giới thiệu bài.
GVnêu mục tiêu tiết học.
2/Hớng dẫn trả bài.
Y/cầu HS đọc lại đề tập làm văn .
* Nhận xét chung
*u điểm:
Nhìn chung HS hiểu bài, viết đúng Y/cầu của đề bài mình chọn.
Phần lớn các em viết và trình bày đúng bố cục của một bài văn tả cảnh, một số
em trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
ở một số bài các em đã biết sử dụng các từ láy, tính từ, dùng nhiều giác quan
để quan sát và miêu tả theo một trình tự hợp lí . Ví dụ nh bài của em Phợng, Nhung.
Bài của Nhung có viết rõ từng đoạn, mỗi đoạn mang một nội dung miêu tả cụ thể
Song bên cạnh những u điểm vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm sau.
- GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả.
- Viết trên bảng phụ lỗi phổ biến . Y/cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm
cách sửa lỗi .
Trả bài cho HS.
Y/cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổ với bạn bên cạnh về nhận xét
của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
Gọi một số HS có bài văn hay, bài văn đợc điểm cao đọc cho các bạn nghe .
3/ Hớng dẫn viết lại đoạn văn.
Y/cầu HS viết lại đoạn văn của mình ( đoạn mở bài hoặc kết bài)
20
Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại ( 3 đến 5 em)
Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Những em viết đợc điểm kém về nhà viết lại.



Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012
TAP LAỉM VAấN
Trả bài văn tả ngời.
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ
với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
GVchuẩn bị nội dung trả bài
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
Chấm điểm đoạn văn trong bài văn tả
cảnh HS sinh đã viết lại.
Nhận xét ý thức học bài của HS .
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu tiết học.
2/ Nhận xét kết quả bài viết của HS
- GV viết lên bảng lớp đề bài
- Những u điểm chính. :
+Xác định đề bài:
+Bố cục :
+Diễn đạt
- Những hạn chế, thiếu sót.
- Thông báo điểm cụ thể
3/ H/dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho từng HS.


a) H/dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) H/dẫn HS sửa lỗi trong bài

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) H/dẫn HS học tập những đoạn văn,
- HS theo dõi
- HS phân tích đề: kiểu bài (tả ngời),.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ
2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả ngời.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo,
đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong
bài, viết vào VBT các lỗi trong bài làm
theo từng loại lỗi, sửa lỗi. Đổi bài, cho
bạn bên cạnh để rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay,
21
bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay
có ý riêng, sáng tạo của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho
hay hơn
- GV chấm điểm những đoạn văn viết
hay.
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết cha đạt
viết lại cho hay hơn - viết lại đoạn tả

hình dáng hoặc đoạn tả hoạt động của
con vật; viết lại theo kiểu khác với đoạn
mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- HS viết bài cha đạt về nhà viết lại cả bài
văn. Chuẩn bị cho tiết TLV tới.

TOAN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết thực hiện phép nhân, chia; biết vận dụng để tìm thành phần cha biết của
phép tính và giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
Thu và chấm vở bài tập của một số HS.
Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu tiết học.
2/ H/dẫn HS làm bài tập.
Y/cầu HS làm bài tập 1,2,3,4 vào vở.
**Bài 1(cột 1) : Y/cầu HS tự làm bài,
khi chữa có thể Y/cầu HS nêu cách thực
hiện các phép tính nhân chia với số đo
thời gian.
**Bài 2( cột 1) :
Y/cầu HS tự làm bài.
GV chữa bài, nhận xét.
**Bài 3: Củng cố về bài toán tìm tỉ số %

.
Y/cầu HS tự làm bài. GV hớng dẫn cho
HS yếu.
- HS thực hiện theo y/cầu
Bài 1: HSthực hiện theo Y/cầu của GV.
Bài2: HS làm và trình bày đợc.
a. 0,12 x x = 6.
x = 6 : 0,12.
x = 50.
b. 5,6:x=4
x=5,6:4
x=1,4
- HS làm và trình bày:
Tỉ số % của số kg đờng bán trong ngày
thứ 3 là:
100% - 35% - 40% = 25%
Ngày thứ 3 cửa hàng bán đợc số kg đờng
là:
2400 x 25 : 100 = 600 (kg)
22
Bài 4: ( làm thêm)
Củng cố về bài toán tìm tỉ số phần trăm.
Y/cầu HS tự làm bài
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học
Đáp số: 600kg
- HS làm và trình bày đợc:
Vì tiền vốn là 100% tiền lãi là 20%, nên
số tiền bán hàng 1800.000 chiếm số phần
trăm là:

100% + 20% = 120%
Tiền vốn để mua hoa quả là:
1800.000 x 120 : 100 = 1500.000 (đồng)
Đáp số: 1500.000 đồng
- VN làm bài tập và CB bài sau.
KHOA HOẽC
Một số biện pháp bảo vệ môi trờng.
I. Mục tiêu :
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng ở mức độ quốc gia, cộng đồng và
gia đình
- Gơng mẫu thực hiện nếp sống văn minh
- Trình bày các biện pháp bảo vệ trờng
II. Đồ dùng dạy học
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ
+ Những nguyên nhân nào dẫn đến việc
đất rừng bị tàn phá?
+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ?
- Gv nhận xét cho điểm
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
2/ Quan sát
GV Y/cầu HS quan sát các hình và đọc
ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với
hình nào ?
- Gọi HS trình bày
- Y/cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện
pháp bảo vệ môi trờng nói trên ứng với

khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây:
quốc gia, cộng đồng, gia đình,
+ Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ
môi trờng ?
*K/luận: BVMT không phải là việc riêng
của một quốc gia nào, một tổ chức nào.
Đó là nhiệm vụ chung của mọi ngời trên
thế giới. Mỗi chúng ta tuỳ theo lứa tuổi,
- 2 HS tả lời
- HS nhận xét
*HS quan sát trả lời
- HS trình bày
* Đáp án: Hình 1 - b ; Hình 2 - a
Hình 3 - e ; Hình 4 - c ;
Hình 5 - d
- HS thảo luận miệng.
- HS thảo luận trả lời
23
công việc và nơi sống đều có thể góp
phần BVMT
3/ Triển lãm.
- Y/cầu HS làm việc theo nhóm
+ Sắp xếp các hình ảnh và các thông tin
về các biện pháp BVMT trên giấy khổ to
- GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi
nhóm, tuyên dơng nhóm làm tốt
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- HS làm việc theo nhóm
+ Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh và t liệu

su tầm đợc có thể sáng tạo các cách sắp
xếp và trình bày khác nhau
+ Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết
trình các vấn đề nhóm trình bày
- Các nhóm treo sản phẩm và cử ngời lên
trình bày trớc lớp
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu
có)
VN làm bài trong VBTvà CB bài sau.
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×