Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

LỊCH sử TRIẾT học PHƯƠNG ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 54 trang )

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY
UNIVERSITY
OF SOCIAL SCIENCES
AND HUMANITIES
Prof.Dr. Vũ Tình
TRIẾT HỌC
Chương trình dùng cho
học viên cao học và nghiên cứu sinh
không thuộc chuyên ngành Triết học


LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
PHƯƠNG ĐÔNG
Phương Đông là vùng đất nằm dọc theo lưu vực
sông Nin, sông Ấn, sông Hoàng từ miền Trung Cận
Đông đến miền cực Đông châu Á. Thời cổ đại,
phương Đông gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập và
vùng Lưỡng Hà.
Lịch sử phương Đông cổ đại bắt đầu từ sự hình
thành xã hội CHNL (khoảng thiên niên kỷ thứ IV
TCN).

Khái lược
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG ĐÔNG
CỔ-TRUNG ĐẠI
*
LỊCH SỬ
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ
1. Các thời kỳ phát triển của
Triết học Ấn Độ cổ - trung đại


LSTH Ấn Độ cổ – trung đại chia thành 3 thời kỳ:
1). Thời kỳ Véda (XV TCN – VIII TCN).
2). Thời kỳ cổ điển (VII TCN – VI).
3). Thời kỳ sau cổ điển (VII – XVIII).
1.1. Triết học thời kỳ Véda
(Từ TK XV TCN – VIII TCN)
a). Bối cảnh xã hội
- Khoảng thế kỷ XV TCN người Arya vào Ấn Độ.
- Xã hội Ấn Độ phân chia thành 4 đẳng cấp:
1). Đẳng cấp thần quyền.
2). Đẳng cấp thế quyền.
3). Đẳng cấp dân tự do.
4). Đẳng cấp nô lệ.
b). Đặc trưng triết học thời kỳ Véda

Triết học – tôn giáo dực trên Thánh Kinh Véda
Theo Kinh Véda
Linh hồn vũ tụ - Đấng
Sáng tạo - là Brahman.



Vũ trụ chia thành 3 cõi:
- Thiên giới;
- Trung giới;
- Hạ giới.
Tất cả các cõi đều có
thần ngự trị.



THẦN MẶT TRỜI SYRYA
ngự trị Thiên giới

THẦN GIÓ VAYU
ngự trị Trung giới

THẦN LỬA AGNI
ngự trị Hạ giới

Thiên giới, Trung giới,
Hạ giới là Brahman;
toàn bộ vũ trụ là
Brahman.
Trong vũ trụ không có
gì lại không là biểu
hiện của Brahman

Đối với con người
4 đẳng cấp trong xã hội là
hiện thân của 4 bộ phận
khác nhau trên cơ thể của
Brahman:
- Đầu: Đẳng cấp thần quyền.
- Thân: Đẳng cấp thế quyền.
- Đùi: Đẳng cấp dân tự do.
- Bàn chân: Đẳng cấp nô lệ.

Dù ở đẳng cấp nào con
người cũng có linh hồn
bất tử; linh hồn vận

hành theo trạng thái
luân hồi và chịu kiếp
nghiệp báo.

Vì không nhận thức được
mình cũng như nguồn gốc
hiện hữu của mình nên
con người hành động
theo đam mê, khát vọng,
tạo nghiệp ác, sa vào biển
khổ triền miên.
Con người có thể thoát khổ bằng cuộc đời
đức hạnh, đấy là cuộc đời hướng về thần
linh, tế tự thần linh và sống theo bổn phận.
1.2. Triết học thời kỳ cổ điển
(Từ TK VII TCN – VI)
a). Bối cảnh xã hội
Ranh giới giữa các đẳng cấp trở nên hết sức
nghiệt ngã.
Khát vọng được giải thoát, khát vọng có cuộc
sống bình đẳng, cuộc sống bác ái lan rộng khắp
các tiểu vương quốc.
Các học thuyết triết học ra đời đáp ứng khát
vọng ấy của xã hội.
b). Các phái triết học thời kỳ cổ điển
Triết học có 9 phái: 6 phái chính thống & 3 tà
giáo.
+ 6 phái chính thống
Samkhya, Vaisesika, Nyaya,
Yoga, Mymansa, Vedanta.

+ 3 phái tà giáo
Lokayata, Buddhism, Jaina.
b). Các phái triết học thời kỳ cổ điển
Triết học có 9 phái: 6 phái chính thống & 3 tà
giáo.
+ 6 phái chính thống
Samkhya, Vaisesika, Nyaya,
Yoga, Mymansa, Vedanta.
+ 3 phái tà giáo
Lokayata, Buddhism, Jaina.
1.3. Triết học thời kỳ sau
cổ điển (từ TK VII – XVIII)
a). Bối cảnh xã hội
Nội chiến giữa các lãnh
chúa phong kiến của các
tiểu vương quốc.
Sự đột nhập liên tục của
ngoại tộc và sự thống trị
của các vương triều Hồi
giáo.

b). Đặc trưng của triết
học thời kỳ sau cổ điển
- Đạo Hồi thâm nhập
vào Ấn Độ, tư tưởng Hồi
giáo ảnh hưởng nhiều
đến các tầng lớp dân Ấn.
- Đạo Bàlamôn phát
triển thành đạo Hinđu.
- Tư tưởng Phật giáo

suy yếu nhiều.
2. Một số nhận định về
triết học Ấn Độ cổ – trung đại
Triết học Ấn Độ cổ – trung đại là triết học – tôn
giáo mang tính hướng nội.
Những vấn đề về nhân sinh quan được lý giải
nhiều ở góc độ đạo đức, tâm linh nhằm định
hướng thực hành để con người được giải thoát
ở kiếp sau.
TRIẾT HỌC
PHẬT GIÁO

×