Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

12 de trac nghiem cho HSG lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.73 KB, 21 trang )

trc nghim 1
Câu 1. Thành ngữ nào dới đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn. B. Đi sớm về khuya.
C. Vào sinh ra tử. D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 2. Từ xanh trong câu Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông phavà từ xanh trong câu
Bốn mùa cây lá xanh tơicó quan hệ với nhau nh thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa. Đó là hai đồng âm.
B. Đó là hai từ đồng nghĩa. D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 3 : Trong các nhóm từ sau đây , nhóm nào là tập hợp các từ láy:
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. xa xôi, mải miết, mong mỏi , mơ màng.
C. xa xôi , mong ngóng , mong mỏi, mơ mộng.
D. xa xôi, xa lạ, mải miết , mong mỏi.
Câu 4 : Trong các câu sau đây, câu nào có từ " ăn" đợc dùng theo nghĩa gốc:
A. Làm không cẩn thận thì ăn đòn nh chơi!
B. Chúng tôi là những ngời làm công ăn lơng.
C. Cá không ăn muối cá ơn.
D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 5 : Dãy từ nào dới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ "nhô" ( Trong câu: Vầng trăng
vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẳm )
a. Mọc, ngoi, dựng. b. Mọc, ngoi, nhú.
c. Mọc, nhú ,đội. d. Mọc, đội, ngoi.
Câu 6 : Trong 2 câu thơ "Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vợn hót chim kêu suốt cả ngày"
a. Có 5 danh từ, 2 động từ, 1 tính từ, đó là
b.Có 6 danh từ, 2 động từ, 1 tính từ, đó là( DT: cảnh, rừng, Việt Bắc,vợn, chim, ngày. ĐT: hót,
kêu. TT: hay.)
c. Có 4 danh từ, 3 động từ, 1 tính từ, đó là
d. Có 4 danh từ, 2 động từ, 1 tính từ, đó là:
Câu 7 : Đọc đoạn văn sau:
(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc.(b)Bây giờ, mùa lạc đang vào củ.(c) Hà đã giảng giải


cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc.(d) Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên
đê.
Trong đoạn văn trên, câu văn nào không phải là câu kể: Ai làm gì?
A.câu (a) B. câu(b) C.câu (c) D. câu(d)
Câu 8. Ai là tác giả của Bài thơ: Hạt gạo làng ta
A. Nguyễn DuyB. Trần Đăng Khoa C.Tố Hữu. D. Nguyễn Bùi Vợi.
Câu 9. . Đọc hai câu thơ sau:
Saú mơi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
Nghĩa của từ xuân trong đoạn thơ là:
A. Mùa đầu tiên trong 4mùa B. Trẻ trung, đầy sức sống
C. Tuổi tác D. Ngày
Câu 10 .Cho câu sau: Hình ảnh ngời dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung
roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
là câu sai vì:
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu trạng ngữ.
D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 11 .Câu chia theo mục đích diễn đạt gồm có các loại câu sau:
A. Câu kể, câu đơn, câu ghép, câu hỏi. B. Câu hỏi, câu ghép, câu khiến, câu kể.
1PVT0974120379
C. Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.D. Câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu đơn.
Câu 12 Câu nào có từ chạy mang nghĩa gốc?
A. Tết đến, hàng bán rất chạy
B. Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn từng bữa.
C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.
D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.
Câu 13 . Câu tục ngữ :"Đói cho sạch, rách cho thơm có ý khuyên ta điều gì?
A. Đói rách cũng phải ăn ở sạch sẽ, vệ sinh.
B. Dù có nghèo túng, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp
C. Dù nghèo đói cũng không đợc làm điều gì xấu.

D. Tuy nghèo đói nhng lúc nào cũng phải sạch sẽ thơm tho.
Câu 14 : Cuối của bài thơ Hành trình của bầy ongtác giả có viết:
"Bầy ong giữ hộ cho ngời
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày."
Hai dòng thơ trên ý nói gì?
A. Bầy ong đã làm cho những mùa hoa tàn phai nhanh.
C. Bầy ong đã làm cho những mùa hoa không bao giờ hết.
B. Bầy ong đã giữ những giọt mật cho đời.
D. Bầy ong giữ đợc những hơng vị của mật hoa cho con ngời sau khi các mùa hoa đã hết
Câu 15 : Cho câu văn:
Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đờng bay của giặc, mọc lên những
bông hoa tím.Chủ ngữ trong câu trên là:
A. trên nền cát trắng tinh
B. nơi ngực cô Mai tì xuống
C. nơi ngực cô Mai tì xuống đón đờng bay của giặc
D. những bông hoa tím
Câu 16 : Dòng nào gồm các từ láy:
A. Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.
B. Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.
C. Nhẹ nhàng, nho nhỏ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhng nhức.
D. Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành.
Câu 17 : Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?
Câu: Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn và làm thơ.
A. Quan hệ nguyên nhân- kết quả B .Quan hệ tơng phản.
C . Quan hệ điều kiện- kết quả.D.Quan hệ tăng tiến
Câu 18 : Từ đánh trong câu nào đợc dùng với ý nghĩa gốc:
a. Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan.
b. Bạn Hùng có tài đánh trống.
c. Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hớng.
d. Bố cho chú bé đánh giày một chiếc áo len.

Câu 19. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính chăm chỉ.
a. Chín bỏ làm mời.
b. Dầm ma dãi nắng.
c. Thức khuy dậy sớm.
d. Đứng mũi chịu sào.
Câu 20 : Dòng nào chỉ gồm các động từ.
a. Niềm vui, tình yêu, tình thơng, niềm tâm sự.
b. Vui tơi, đáng yêu, đáng thơng, sự thân thơng.
c. Vui tơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.
2PVT0974120379
d. Vui chơi, yêu thơng, thơng yêu, tâm sự.
trc nghim 2
Câu 1 : Câu Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ cho thăng bằng rồi
chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng có mấy vế câu:
a. Có 1 vế câu b. Có 2 vế câu c. Có 3 vế câu
Câu 2. Từ nào dới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?
A. phang B. đấm C. đá D. vỗ
Câu 3 : Từ đánh trong câu nào dới đây đợc dùng với nghĩa gốc
A- Hằng tuần, vào ngày nghỉ, bố thờng đánh giầy.
B- Sau bữa tối, ông và bố tôi thờng ngồi đánh cờ.
C- Các bác nông dân đánh trâu ra đồng cày.
D- Chị đánh vào tay em
Câu 4:Từ ngữ nào dới đây viết đúng chính tả?
A. xuất xắc
B. xuất sắc
C. suất sắc
D. suất xắc
Câu 5 : Từ " đi" trong câu nào dới đây mang nghĩa gốc:
A. Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.
B. Nó chạy còn tôi đi.

C. Thằng bé đã đến tuổi đi học.
D. Anh đi con Mã, còn tôi đi con Tốt.
Câu 6 : Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:
A. cần cù, chăm chỉ, thật thà, h hỏng.
B. thẳng thắn, siêng năng, đứng đắn, ngoan ngoãn.
C. cần cù, chăm chỉ, đứng đắn, thẳng thắn.
D. lêu lổng, thật thà, tốt đẹp, chăm chỉ.
Câu 7 : Trạng ngữ trong câu:" Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ vẫn còn rõ nét" là:
A. Cái hình ảnh trong tôi về cô
B. Đến bây giờ
C. Vẫn còn rõ nét
D. Cái hình ảnh
Câu 8 : Câu nào dới đây là câu ghép:
A. Mặt biển sáng trong và dịu êm.
B. Mặt trời lên, toả ánh nắng chói chang.
C. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xoá.
D. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xoá.
Câu 9 : Từ " vàng" trong câu: " Giá vàng trong nớc tăng đột biến" và
" Tấm lòng vàng" có quan hệ với nhau nh thế nào?
A. Từ đồng âm.
B. Từ đồng nghĩa.
C. Từ nhiều nghĩa.
D. Từ trái nghĩa.
Câu 10 : Xác định đúng bộ phận CN, VN trong câu sau: Tiếng cá quẫy tũng tẵng xôn xao
quanh mạn thuyền.
A.Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền
B. Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền
C. Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền
D.Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền
Câu 11. Trong những câu sau, câu nào là câu ghép:

A.Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần càng nhẹ dần.
B.Cả một vùng nớc sóng sánh, vàng chói lọi.
3PVT0974120379
C.Bầu trời cũng sáng xanh lên.
D.Biển sáng lên lấp loá nh đặc sánh, còn trời thì trong nh nớc.
Câu 12 : Thành ngữ, tục ngữ nào dới đây không nói về tinh thần hợp tác ?
a. Kề vai sát cánh.
b. Chen vai thích cánh.
c. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
d. Đồng tâm hợp lực.
Câu 13 : Từ trong ở cụm từ phất phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời
trong có quan hệ với nhau nh thế nào ?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa.
b. Đó là một từ cùng nghĩa.
c. Đó là hai từ đồng nghĩa.
d. Đó là hai từ đồng âm.
Câu 14 : Trong câu sau:
"Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi
làng xa." Có mấy quan hệ từ, đó là:
A. 1 QHT: .
B. 2 QHT: .
C. 3 QHT: .
D. 4 QHT: .
Câu 15 : Dòng nào chỉ các từ đồng nghĩa:
A. Biểu đạt, diễn tả, lựa chọn, đông đúc.
B. Diễn tả, tấp nập, nhộn nhịp, biểu thị.
C Biểu đạt, bày tỏ, trình bày, giãi bày.
D Chọn lọc, trình bày, sàng lọc, kén chọn.
Câu 16 : Chọn nhóm quan hệ từ thích hợp nhất điền vào dấu ba chấm trong câu sau:

thời tiết không thuận nên lúa xấu.
A. Vì, nếu C. Nhờ, tại
B. Do, nhờ D. Vì, do, tại
Câu 17 . " Bạn có thể đa tôi quyển sách đợc không" thuộc kiểu câu gì?
A. Câu cầu khiến C. Câu hỏi
B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến d. Câu cảm
Câu 18 : Câu thành ngữ, tục ngữ nào dới đây có nghĩa tơng tự câu thành ngữ sau: "Lá
lành đùm lá rách"
A. ở hiền gặp lành
B. Nhờng cơm, sẻ áo
C. Trâu buộc ghét trâu ăn
D. Giấy rách phải giữ lấy lề
Câu 19 : Dòng nào chỉ gồm toàn các từ láy:
A. Loang loáng, sừng sững, mộc mạc, mong mỏng.
B. Mơn man, nhỏ nhẹ, rì rầm, xôn xao.
C. Cần cù, chăm chỉ, dẻo dai, thật thà.
D. í ới, chới với, lành lạnh, mong ngóng.
Câu 20 : Trong câu: Ngay thềm lăng, mời tám cây vạn tuế tợng trng cho một đoàn quân
danh dự đứng trang nghiêm.có:
A. 4 danh từ, 1 động từ, 3 tính từ
B. 5 danh từ, 2 động từ, 1 tính từ
C. 4 danh từ, 2 động từ, 2 tính từ
D. 5 danh từ, 1 động từ, 2 tính từ
4PVT0974120379
trc nghim 3
Câu 1 : Những từ nào chứa tiếng hữu có nghĩa là '' bạn''?
A. Hữu tình C. Bằng hữu
B. Hữu ích D. Hữu ngạn
Câu 2 :Câu nào dới đây là câu ghép:
A. Mặt biển sáng trong và dịu êm.

B. Mặt trời lên, toả ánh nắng chói chang.
C. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xoá.
D. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xoá.
Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào có từ : quả đợc hiểu theo nghĩa gốc.
a. Trăng tròn nh quả bóng.
b. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.
c. Quả đồi trơ trụi cỏ.
d. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.
Câu 4 : Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu văn bày tỏ ý cầu khiến đúng phép lịch sự?
A. Bố cho con đi chơi đi!
B. Bố hãy cho con đi chơi!
C. Bố có thể đa con đi chơi chứ ạ?
D. Bố cho con đi chơi đi nào!
Câu 5 .Dòng nào dới đây gồm những từ ghép đúng?
A. thiên hạ, thiên nhiên, thiên phú, thiên liêng.
B. thiên hạ, thiên nhiên, thiên thời, thiên tai.
C. thiên hạ, thiên đình, thiên tai, thiên cảm
D. thiên nhiên, thiên học, thiên tài, thiên văn
Câu 6. Từ "trong" ở cụm từ "không khí nhẹ và trong và từ "trong" trong cụm từ "trong
không khí mát mẻ" có quan hệ với nhau nh thế nào?
A.Hai từ đồng âmB. Một từ nhiều nghĩa
C. Hai từ trái nghĩaD. Hai từ đồng nghĩa
Câu 7 : Câu nào sau đây viết đúng nhất?
A.Tiết trời thờng lạnh, lúc sáng sớm, ở miền núi.
B. ở miền núi, lúc sáng sớm, tiết trời thờng lạnh.
C.Tiết trời thờng lạnh, ở miền núi, lúc sáng sớm.
D.Lúc sáng sớm, tiết trời thờng lạnh, ở miền núi.
Câu 8 : Câu: "Trong im ắng, hơng vờn thơm thoảng bắt đầu rón rén bớc ra và tung tăng
trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trờn trên những thân cành." có mấy vị ngữ?
A. một vị ngữ C. ba vị ngữ

B. hai vị ngữ D. bốn vị ngữ
Câu 9 : Nhóm từ nào sau đây có một từ không đồng nghĩa với những từ còn lại ?
A. đẻ, sinh, sanh C. phát minh, phát kiến, sáng tạo, sáng chế
B. lạnh, rét, giá rét, rét buốt D. sao chép, cóp pi, sáng tác, chép lại, phô tô
Câu 10 . Câu nào có từ chạy mang nghĩa gốc?
A. Tết đến, hàng bán rất chạy
B. Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn từng bữa.
C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.
D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.
Câu 11 . Câu Bạn có thể cho tôi mợn chiếc bút đợc không ?thuộc kiểu câu gì?
5PVT0974120379
A. câu kể B. câu hỏi
C. câu khiến D. câu hỏi có mục đích cầu khiến
Câu 12 : Chủ ngữ của câu "Không gian là khoảng rộng mênh mông, chứa đựng tất cả mọi
vật.:
A. Không gian là khoảng rộng
B. Không gian là khoảng rộng mênh mông
C. Không gian
D. Không gian là khoảng rộng mênh mông, chứa đựng
Câu 13 : Từ điền vào chỗ trống của câu: " Môi hở lạnh " là:
A. miệng. B. răng. C. gió. D. buốt.
Câu 14 : Câu thơ Kìa con bớm trắng chập chờn nh mơ trong bài thơ Về thăm nhà Bác
(TV lớp 5 - tập 1) của Nguyễn Đức Mậu muốn nói lên điều gì?
A. Cảnh vật ở nhà bác đẹp nh trong giấc mơ.
B. Con bớm trắng chập chờn bay lợn trong vờn.
C. Cảnh vật ở nhà Bác rất yên tĩnh vắng lặng.
D. Con bớm trắng xuất hiện trong giấc mơ.
Câu 15 : Trong các câu sau, câu nào không dùng để hỏi?
A. Bạn có khoẻ không C. Bạn mạnh khoẻ quá nhỉ
B. Bạn mạnh khoẻ chứ D. Sức khoẻ của bạn thế nào

Câu 16 : Câu thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói về đức tính chăm chỉ?
A. Tay làm hàm nhai. C. Đứng mũi chịu sào.
B. Thức khuy dậy sớm. D. Chín bỏ làm mời.
Câu 17 :Từ "Ăn" trong câu nào dới đây đợc dùng với nghĩa gốc?
A. Mỗi bữa cháu bé ăn một bát cơm.
B. Em phải ngoan, không thì bố cho ăn đòn đấy.
C. Loại ô tô này ăn xăng lắm.
D. Tàu ăn hàng ở cảng.
Câu 18. Đoạn thơ sau có bao nhiêu tính từ:
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là con ngoan.
A. 2 tính từ. B. 3 tính từ. C. 4 tính từ. D. 5 tính từ.
Câu 19 : Dòng nào chỉ gồm các từ láy:
A. lăn tăn, long lanh, róc rách, mong ngóng.
B. Thênh thang, um tùm, lon ton, tập tễnh.
C. mênh mông, bao la, nhỏ nhẹ, lênh khênh.
D. mải miết, xa xôi, xa lạ, vơng vấn.
Câu 20 : Từ chạy trong câu nào đợc dung theo nghĩa chuyển?
A. ở cự li chạy 100m, chị Lan luôn dẫn đầu.
B. Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại.
C. Hàng tết bán rất chạy.
D. Con đờng mới mở chạy qua làng tôi.
6PVT0974120379
trc nghim 4
Câu 1 : Nghĩa nào đúng nhất cho thành ngữ :"mang nặng đẻ đau"?
A. Tình yêu thơng của mẹ đối với con cái.
B. Tình cảm biết ơn của con cái đối với công lao sinh thành của ngời mẹ.
C. Nỗi vất vả nhọc nhằn của ngời mẹ khi mang thai.

D. Công lao to lớn của ngời mẹ khi thai nghén, nuôi dỡng con cái.
Câu 2 : Dòng nào chỉ các từ đồng nghĩa:
A. Biểu đạt, diễn tả, lựa chọn, đông đúc.
B. Diễn tả, tấp nập, nhộn nhịp, biểu thị.
C. Biểu đạt, bày tỏ, trình bày, giãi bày.
D. Chọn lọc, trình bày, sàng lọc, kén chọn.
Câu 3. Chọn nhóm quan hệ từ thích hợp nhất điền vào dấu ba chấm trong câu sau:
thời tiết không thuận nên lúa xấu.
A. Vì, nếu C. Nhờ, tại
B. Do, nhờ D. Vì, do, tại
Câu 4 " Bạn có thể đa tôi quyển sách đợc không" thuộc kiểu câu gì?
A. Câu cầu khiến C. Câu hỏi
B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến d. Câu cảm
Câu 5. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không đúng?
A. Không thầy đố mày làm nên.
B. Không biết thì học, muốn giỏi thì hỏi.
C. Lá lành đùm lá rách.
D. Có vào hang cọp mới bắt đợc cọp con.
Câu 6 : Dòng nào chỉ gồm các từ láy:
A. lăn tăn, long lanh, róc rách, mong ngóng.
B. Thênh thang, um tùm, lon ton, tập tễnh.
C. mênh mông, bao la, nhỏ nhẹ, lênh khênh.
D. mải miết, xa xôi, xa lạ, vơng vấn.
Câu 7. Từ chạy trong câu nào đợc dùng theo nghĩa chuyển?
A. ở cự li chạy 100m, chị Lan luôn dẫn đầu.
B. Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại.
C. Hàng tết bán rất chạy.
D. Con đờng mới mở chạy qua làng tôi.
Câu 8 : Thành ngữ nào dới đây nói về tinh thần dũng cảm?
A-Chân lấm tay bùn.

B-Vào sinh ra tử.
C- Đi sớm về khuya.
D- Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 9: Dòng nào có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
A-Nhân loại, nhân lực, nhân tài
B- Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
C-Nhân công, nhân chứng, chủ nhân
D- Nhân dân, nhân, nhân vật, quân nhân.
Câu 10 : Các từ: nhân hậu, nhân ái, nhân từ, nhân đức. Thuộc từ nào dới đây?
a. Từ đồng nghĩa
b. Từ nhiều nghĩa
c. Từ đồng âm
d. Từ trái nghĩa.
Cõu 11 : c bi Thỏi s Trõn Th em thy thỏi s l mt ngi nh th no?
7PVT0974120379
A. Cư xử nghiêm minh với những kẻ mua quan bán tước.
B. Không vì tình riêng mà xử sự trái phép nước.
C. Nghiêm khắc với bản thân và với người khác trong công việc
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12 :Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào sẽ phá hoại môi trường tự nhiên?
A. Trồng cây gây rừng. B. Đốn cây rừng làm củi.
C. Nạo vét lòng sông D. Làm sạch nước từ các nhà máy trước khi đổ ra
sông.
Câu 13 : Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Vì mải chơi, Dế Mèn chịu đói trong mùa đông.
B. Nếu thời tiết thuận lợi thì vụ mùa này sẽ bội thu.
C. Năm nay, em của Lan học lớp 3
D. Trên cành cây, chim chóc hót líu lo.
Câu 14 : Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?
Hễ mẹ tôi có mặt ở nhà thì nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp, sạch sẽ.

A. Quan hệ nguyên nhân – kết quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điều kiện – kết quả D. Quan hệ tăng tiến
Câu 1 5 : Trong những câu sau câu nào dùng không đúng quan hệ từ?
A. Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố.
B. Mặc dù điểmTiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.
C. Cả lớp em đều gần gũi động viên Hoà dù Hoà vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.
D. Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.
Câu 1 6 : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
chúng tôi có cánh chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại
A. hễ- thì B. giá – thì C. nếu - thì D. tuy - nhưng
Câu 1 7 : Trong bài “Chú đi tuần” em thấy người chiến sĩ đi tuần mong muốn điều gì cho các
cháu thiêu nhi?
A. Các cháu được ngủ yên.
B. Các cháu học hành tiến bộ.
C. Các cháu có một cuộc sống tốt đẹp trong tương lai.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 1 8 : Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống:
Tôi học nhiều, tôi thấy mình biết còn quá ít.
A. nào - ấy b. chưa – đã C. càng – càng D. bao nhiêu – bấy nhiêu
Câu 1 9 : Từ nào có tiếng truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thuộc thế hệ sau)?
A. truyền thống B. truyền thanh C. lan truyền D. truyền ngôi
Câu 20 : Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn.
Câu ghép trên nối vế câu bằng cách nào?
A. Nối vế câu bằng dấu phẩy.
B. Nối vế câu bằng quan hệ từ.
C. Nối vế câu bằng cặp quan hệ từ.
D. Nối vế câu bằng cặp từ hô ứng.
Đề trắc nghiệm 5
Câu 1:Dấu chấm có tác dụng gì?
8PVT0974120379

A. Dùng để kết thúc câu hỏi.
B. Dùng để kết thúc câu cảm.
C. Dùng để kết thúc câu khiến.
D. Dùng để kết thúc câu kể.
Câu 2: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
“Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.”
A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
C. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
Câu 3: Tên cơ quan, đơn vị nào dưới đây viết chưa đúng chính tả?
A. Trường Mầm non Hoa Sen B. Nhà hát Tuổi trẻ
C. Viện thiết kế máy nông nghiệp D. Nhà xuất bản Giáo dục.
Câu 4: Đọc bài “Lớp học trên đường” em thấy Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Không có trường lớp để theo học.
B. Không có sách vở và các dụng cụ học tập bình thường.
C. Thầy giáo là cụ chủ một gánh xiếc rong.
D. Tất cả những hoàn cảnh đã nêu trên.
Câu 5: Từ ngữ nào dưới đây không dùng để chỉ đức tính của phái nữ?
A. dịu dàng B. gan lì C. nhẫn nại D. duyên dáng
Câu 6: Từ nào không đồng nghĩa với từ “quyền lực”?
A. quyền công dân B. quyền hạn C. quyền thế D. quyền hành
Câu 7: Từ nào không đồng nghĩa với từ chăm chỉ?
A. chăm bẵm B. cần mẫn C. siêng năng D. chuyên cần
Câu 8: Làm thống kê có tác dụng như thế nào?
A. Để báo cáo thành tích
B. Để tổng hợp tình hình.
C. Để nắm nhanh thông tin và đánh giá chính xác một sự việc, một vấn đề.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9 : Dấu thanh được đặt ở bộ phận nào của tiếng?

A. Âm đầu B. Âm chính C. Âm đệm D. Âm cuối
Câu 1 0 : Tiếng bình trong từ hoà bình có nghĩa là “trạng thái yên ổn”. Tiếng bình trong từ nà
sau đây có nghĩa như vậy?
A. bình nguyên B. thái bình C. trung bình D. bình quân
Câu 11:Từ đồng âm là những từ như thế nào?
A. Giống nhau về âm, hoàn toàn khác nhau về nghĩa.
B Giống nhau về nghĩa, hoàn toàn khác nhau về âm.
C. Giống nhau về âm.
D. Giống nhau về nghĩa.
Câu 1 2 : Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người ta phải đoàn kết, hợp tác với nhau?
A. Nước chảy, đá mòn
B. Chết vinh còn hơn sống nhục.
C. Cá không ăn muối các ươn
Con không nghe lời cha mẹ trăm đường con hư
D. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Câu 1 3 : Ba câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
9PVT0974120379
A. Nhân hoá B.So sánh C. Vừa so sánh, vừa nhân hoá D. Đảo ngữ
Câu 1 4 : Đọc đoạn thơ sau:
Đứng giữa nhà mà cháy
Mà toả sáng xung quanh
Chỉ thương cây đèn ấy
Không sáng nổi chân mình.
Dòng nào gồm tất cả các từ mang nghĩa chuyển trong bài thơ?
A. đứng – nhà – cây
B. đứng – nhà – chân

C. đứng - cây – chân
D. sáng – cây – chân
Câu 1 5 :Từ nào chứa tiếng mắt mang nghĩa gốc?
A. quả na mở mắt B. mắt em bé đen láy C. mắt bão D. dứa mới chín
vài mắt
Câu 1 6 : Dòng nào dưới đây chỉ có những tiếng chứa nguyên âm đôi?
A. than, trước, sau, chuyên.
B. đường, bạn, riêng, biển.
C. chuyên, cuộc, kiến, nhiều.
D. biển, quen, ngược, xuôi.
Câu 1 7 :Thành ngữ Hương đồng cỏ nội có nghĩa là gì?
A. Mùi của ruộng đồng
B. Mùi của ruộng đồng và cỏ cây
C. Cảnh vật và hương vị của làng quê nói chung.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 1 8 : Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ gọn gàng?
A. ngăn nắp B. lộn xộn C. bừa bãi D. cẩu thả
Câu 1 9 :Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng công có nghĩa là của chung, của nhà nước?
A. Công cụ B. Công trái C. Công nghiệp D. Công an
Câu 20 :Từ ngữ nào dưới đây nói lên được truyên thống của dân tộc ta?
A. tốt đẹp B. xấu xa C. ròng rã D. phì nhiêu
Đề trắc nghiệm 6
10PVT0974120379
Câu 1 : Câu Năm nay, Lan không những học giỏi ,chăm ngoan mà Lan còn làm đợc nhiều
việc tốt. có mấy vế câu:
a. Có 1 vế câu b. Có 2 vế câu c. Có 3 vế câu
Câu 2. Từ nào dới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?
A. Nhà B. Lều C. Chùa D. Biệt thự
Câu 3 : Từ Cầm trong câu nào dới đây đợc dùng với nghĩa gốc?
A- Lan cầm bút bằng tay trái.

B- Chúng ta đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm.
C- Phụ nữ thời xa rất giỏi Cầm- kì- thi họa.
D- Mặc dù bị giam cầm nhng Bác rất lạc quan và tin vào cách mạng.
Câu 4:Từ ngữ nào dới đây viết đúng chính tả?
E. Lá giong
F. Lá dong
G. Ná dong
H. Ná giong
Câu 5 : Từ " Xuân" trong câu nào dới đây mang nghĩa gốc:
A. Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm.
B. Xuân học rất giỏi.
C. Em vẫn còn rất xuân.
D. Ba em đi đã 3 xuân.
Câu 6 : Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:
A. mong manh, may mắn, mập mờ, mặn mòi.
B. thành thật, thanh mảnh, thật thà, trắng trẻo.
C. đầm đìa, đung đa, đỏng đảnh, đánh đấm.
D. bồng bột, bần thần, bấu bẹo, bong bóng
Câu 7 : Vị ngữ trong câu:" Cả ngày nay, Tâm trạng Bình luôn bồn chồn, rạo rực " là:
A. bồn chồn
B. luôn bồn chồn, rạo rực
C. luôn bồn chồn
D. rạo rực
Câu 8 : Câu nào dới đây là câu ghép:
A. Sóng biển cao và dữ dội.
B. Sóng biển cao và rất dữ dội.
C. Sóng biển cao và đạp vào bờ dữ dội.
D. Sóng biển cao và sóng rất dữ dội.
Câu 9 : Từ "xe" trong câu: " Mẹ đang xe chỉ" và
" Đi Xe máy phải đội mũ bảo hiểm " có quan hệ với nhau nh thế nào?

A. Từ đồng âm.
B. Từ đồng nghĩa.
C. Từ nhiều nghĩa.
D. Từ trái nghĩa.
Câu 1 0 : Xếp các từ sau theo thứ tự từ lớn đến bé ? : Lâu đài, lều, nhà, quán, biệt thự
a. Lâu đài, biệt thự, nhà, quán, lều
b. Lều, nhà , quán, biệt thự, lâu đài.
c. Biệt thự , lâu đài, quán lều, nhà
d. Lều, quán biệt thự, lâu đài.
11PVT0974120379
trc nghim 7
Câu 1 : Câu Mùa hè tới, mỗi khi ra biển, đứng trên bờ đê nhìn xuống, tôi đều thấy biển đẹp
vô cùng, biển trải ra mêng mông đến hến tầm mắt, thật bát ngát, thật diệu kì. có mấy vế
câu:
a. Có 1 vế câu b. Có 2 vế câu c. Có 3 vế câu
Câu 2. Từ nào dới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?
A. Đền B. Miếu C. Chùa D. Quán
Câu 3 : Từ máy trong câu nào dới đây đợc dùng với nghĩa gốc?
A- Từng đờng chỉ đều, đẹp nh khâu máy.
B- Chúng ta đẩy mạnh việc đa máy móc vào đồng ruộng.
C- Bạn Linh là ngời sống rất máy móc.
D- Ngồi trong lớp học nhng Hiếu luôn rấy táy máy.
Câu 4:Từ ngữ nào dới đây viết sai chính tả?
I. Thủy triều
J. Xuống gềnh
K. Lên thác
L. Nớc non
Câu 5 : Từ " Đờng" trong các câu sau dới đây có quan hệ nh thế nào với nhau?
Con đờng trải rộng, uốn quanh xóm làng
Đờng năm nay giảm giá.

A. Từ đồng âm B. Từ trái nghĩa C. Từ đồng nghĩa D. Từ nhiều nghĩa
Câu 6 : Dòng nào có từ không đồng nghĩa với các từ còn lại?
A. róc rách, tí tách, lách cách, canh cách.
B. leng keng, rì rầm, đì đoàng, kheo kh.
C. rào rào, òng ọc, trong trẻo, véo von.
D. khàn khàn, the thé, thủ thỉ, thì thầm.
Câu 7 : Vịngữ trong câu: Bác chỉ dòng suối và nói: Kia là suối Lê-nin".
A. dòng suối
B. Chỉ dòng suối
C. chỉ dòng suối và nói: Kia là suối Lê-nin ".
D. suối Lê-nin
Câu 8 : Câu nào dới đây không phù hợp:
A. Sóng biển cao và biển có nhiều tôm cá.
B. Cảnh quê hơng rất đẹp và thơ mộng.
C. Khí hậu khắc nghiệt và thời tiết đẹp.
D. Sóng biển cao và sóng rất dữ dội.
Câu 9 :Câu nào trong các câu sau dùng từ không phù hợp với văn cảnh?
A. Mẹ là ngời khéo léo, thật thà, thẳng thắn.
B. Mẹ là ngời trắng trẻo, thật thà , khéo léo.
C. Mẹ là ngời chân thật, đảm đang, biết hi sinh vì chồng, con .
D. Mẹ là ngời thẳng thắn, hiền dịu, thủy chung.
Câu 1 0 : Xếp các từ sau theo thứ tự từ lớn đến bé ?Sông, suối, kênh, rạch, mơng, máng,
ngòi
a. Kênh, suối, sông, rạch, mơng, máng, ngòi
b. Sông, kênh,suối, rạch, ngòi , mơng, máng
c. Sông, kênh, rạch, ngòi ,suối, mơng, máng
d. Suối, kênh, sông, rạch, ngòi , mơng, máng
Các từ trên có đặc điểm gì chung?



12PVT0974120379
trc nghim 8
Câu 1 : Câu Ma giăng kín trời, sấm chớp dọc ngang, đơn vị không nao núng, vẫn tiếp
tục công việc. có mấy vế câu:
a. Có 1 vế câu b. Có 2 vế câu c. Có 3 vế câu
Câu 2. Từ nào dới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?
A. Cho B. Biếu C. Xin D. Tng
Câu 3 : Từ tai trong câu nào dới đây đợc dùng với nghĩa gốc?
A- Cái xô đã bị đứt cả hai tai.
B- Từng chiếc mũ tai bèo nhấp nhô trong chiều Trờng Sơn.
C- Bạn Linh là ngời bị nặng tai.
D- Chiếc lá vẫy vẫy mấy cái tai bé xíu chào bình minh.
Cõu 4: Du chm( . ) cú tỏc dng gỡ?
A. Kt thỳc cõu k B. Kt thỳc cõu cm
C. Kt thỳc cõu hiD. Kt thỳc cõu k, cõu t
Cõu 5: Ting "bỡnh "no trong cỏc t sau õy cú ngha khỏc vi cỏc t cũn li?
A. bỡnh lng B. bỡnh thn C. bỡnh tnh D. bỡnh quõn
Cõu 6:Tnhiu ngha l nhng t nh th no?
A.Ging nhau v ngha, hon ton khỏc nhau v õm.
B Cú nhiu nột ngha.
C. Cú nhiu cỏch vit.
D. Cú mt ngha gc v cú ớt nht mt nột ngha chuyn.
Cõu 7: Cõu tc ng no di õy khuyờn con ngi ta phi bit thng yờu nhau?
A.Giỳp ngi l t giỳp mỡnh.
B. Lỏ lnh ựm lỏ rỏch.
C. n cho nờn i, núi cho nờn ngi
D. n cha no, lo cha ti
Cõu 8: Em hiu t : i trong on th cú ngha l?
Trong đêm khuya vắng vẻ
Chú đi tuần đêm nay

Nép mình dới bóng hàng cây
Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi
Rét thì mặc rét cháu ơi!
Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
A. l mt hot ng di chuyn.
B.L vic thc hin nhim v.
C . L canh gỏc, bo v gi cho s bỡnh yờn ca cỏc chỏu Min Nam.
D. L chuyn sang mt trng thỏi khụng cũn tn ti.
Câu 9 : Câu nào dới đây dùng từ không đúng:
A. Mẹ là ngời hồn nhiên, bình quân.
B. Cảnh quê hơng thơ mộng.
C. Con đê chảy hiền hòa tới mát làng quê.
D. Không có nơi nào có nhiều kỉ niệm hơn nơi tôi sinh ra
Câu 1 0 : Xếp các từ sau thành các nhóm thích hợp: đi, chơi, chạy, ngủ, nằm, ngồi, bò, lê,
cõng, vác, thức, no, đói, bng bê



13PVT0974120379
trc nghim 9
Câu 1. Thành ngữ nào dới đây có nghĩa khác với với các thành ngữ còn lại?
A. Một tấc không đi, một li không dời. B. Đầu đội trời, chân đạp đất.
C. Một nắng hai sơng. D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 2. Từ răng trong câu : Sng n lỳc rng long u bcvà từ rng trong câu
Chic co ny cú 5 rng có quan hệ với nhau nh thế nào?
C. Đó là một từ nhiều nghĩa. Đó là hai đồng âm.
D. Đó là hai từ đồng nghĩa. D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 3 : Trong các nhóm từ sau đây , nhóm nào không là tập hợp các từ láy?
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
B. đung đa, mải miết, bồn chồn , tí tách.

C. lom khom , mênh mông , mong mỏi, chầm chậm.
D. đền đài, xa lạ, tiền tiêu, bè bạn, buôn bán
Câu 4 : Trong các câu sau đây, câu nào có từ " chạy" đợc dùng theo nghĩa gốc:
A. Chiếc đồng hồ này chạy chậm!
B. Chúng tôi tham gia cuộc thi chạy Việt dã.
C. Lâm đang chạy để đợc vào trờng chuyên.
D. Bà con đâng khân trơng gặt lúa để chạy lũ.
Câu 5 : Dãy từ nào dới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ "rụng ( Trong câu: Lá vàng còn
ở trên cây, lá xanh rụng xuống rụng ngay lá vàng
a. rơi, rắc, rụng. b. Rụng, mọc, nhú.
c. Vãi, rụng, rơi. d. Chết, ra đi, mất.
Câu 6 : Trong câu thơ "Tôi đứng vui, nghe giữa núi đồi " .
a. Có danh từ đó là
b.Có động từ
c. Có tính từ, đó là
Câu 7 : Trong câu: Ngay thềm Lăng, mời tám cây vạn tuế tợng trng cho hàng quân danh dự
đứng trang nghiêm.
Dấu phảy có tác dụng nh thế nào?
Câu 8. Bi văn : Lòng dân thuc th loi vn bn?
A. Vn xuụi B. th C. kch . D. vn i thoi.
Câu 9. . Đọc hai câu thơ sau:
Xuõn i xuõn, em mi n dm nm
M cuc sng ó tng bng ngy hi
Ngha ca t xuõn l
A. Mt mựa trong nm B. L ngi con gỏi tr p
C. Tuổi tác D. L hũa bỡnh, hnh phỳc, m no
Câu 10 .Cho câu sau: Anh khụng ngn ngi, khụng chn ch, khụng ua ũi, khụng n
ung
là câu sai vì:
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ.

C. Thiếu trạng ngữ. D. Sai cỏch s dng t
Câu 11 .Câu chia theo cu to ng phỏp gồm có các loại câu sau:
A. Câu kể, cõu cm, cõu hi, cõu khin.
B. Cõu n, cõu ghộp, cõu phc, cõu c bit.
C. Câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu đơn, cõu ghộp
Câu 12 Câu nào có từ chạy mang nghĩa chuyn?
A. u xuõn lng em m hi thi chy.
B. Chỳng em ang chun b chy 100m.
14PVT0974120379
C. Chỳng em ang phi chy chng trỡnh.
Câu 13 . Câu tục ngữ Giy rỏch phi gi ly l có ý khuyên ta điều gì?
A.Đói rách cũng phải ăn ở sạch sẽ, vệ sinh.
B. Dù có nghèo túng, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp
C. Dù nghèo đói cũng phải giữ gìn những truyền thống, những nét đặc sắc của gia đình,
dòng họ.
D. Tuy nghèo đói nhng lúc nào cũng phải sạch sẽ thơm tho.
Câu 14 : Trong bài thơ Hành trình của bầy ongtác giả có viết:
"Nếu hoa có ở trời cao
Trì bầy ong cũng mang vào mật thơm."
Hai câu thơ trên quan hệ với nhau là:
A. Nguyên nhân kết quả
B. Giả thiết - kết quả
C. Điều kiện kết quả.
D. Tăng tiến
Câu 15 : Cho câu văn:
Lúc nhúc trên kia là những chú dơi đủ các chủng loại, đủ các kích cỡ.Chủ ngữ trong
câu trên là:
A. Lúc nhúc trên kia
B. những chú dơi
C. những chú dơi đủ các chủng loại,

D. những chú dơi đủ các chủng loại, đủ các kích cỡ
Câu 16 : Dòng nào gồm các từ láy:
A.Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.
B.Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.
C.Nhẹ nhàng, nho nhỏ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhng nhức.
D.Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành.
Câu 17 : Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?
Câu: Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn và làm thơ.
A. Quan hệ nguyên nhân- kết quả B .Quan hệ tơng phản.
C . Quan hệ điều kiện- kết quả. D.Quan hệ tăng tiến
Câu 18 : Từ đánh trong câu nào đợc dùng với ý nghĩa gốc:
a. Thầy Thuyên đánh đàn rất hay.
b. Bạn Hùng b b ỏnh.
c. Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hớng.
d. Bố cho chú bé đánh giày một chiếc áo len.
Câu 19. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính bất khuất.
a. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
b. Dầm ma dãi nắng.
c. Thức khuya dậy sớm.
d. Đứng mũi chịu sào.
Câu 20 : Dòng nào chỉ gồm các tính từ.
a. Niềm vui, tình yêu, tình thơng, niềm tâm sự.
b. Vui tơi, đáng yêu, đáng thơng, sự thân thơng.
c. Vui tơi, vui vẻ, buồn bã, đa nghi, yếu ớt.
d. Vui chơi, yêu thơng, thơng yêu, tâm sự.
15PVT0974120379
Đề trắc nghiệm 10
Câu 1:Dấu chấm than có tác dụng gì?
A.Dùng để kết thúc câu hỏi.
B.Dùng để kết thúc câu cảm.

C.Dùng để kết thúc câu khiến.
D.Dùng để kết thúc câu kể.
Câu 2: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
“Gió càng thổi mạnh, mưa càng dữ dội, bầu trời như quay cuồng điên đảo ”
A.Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
C.Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
Câu 3: Tên cơ quan, đơn vị nào dưới đây viết chưa đúng chính tả?
A. Trường tiểu học Nam cường B. Trường Trung học Nam Thắng
C. Viện Thiết kế Máy Nông nghiệp D. Nhà xuất bản Giáo dục.
Câu 4: Đọc bài “Rừng ngập mặn” em thấy Đất ở Cà Mau như thế nào?
A. Đất xốp.
B.Đất nẻ chân chim.
C.Đất phập phều, lắm gió nhiều giông.
D.Tất cả những điều đã nêu trên.
Câu 5: Từ ngữ nào dưới đây không dùng để chỉ đức tính của phái nam?
A. Mạnh mẽ B. Dũng cảm C. Cao thượng D. duyên dáng
Câu 6: Từ nào không đồng nghĩa với từ “ sống”?
A. Sinh sôi B. Nảy nở C. Phát triển D. Suy giảm
Câu 7: Từ nào không đồng nghĩa với từ đất nước ?
A. nông thôn B. Giang sơn C. Tổ quốc D. Non sông
Câu 8: Khi nói cần ngắt, nghỉ câu có tác dụng?
A.Để khoe mình đọc tốt
B.Để diễn đạt theo đúng ý của người viết.
C.Để lấy hơi đọc tiếp
D.Để nhấn mạnh các ý cần diễn đạt.
Câu 9 : Từ láy có phần lặp lại là?
A. Âm đầu B. Vần C. Cả âm và vần D. Cả âm, vần và thanh
E. ………………………

Câu 1 0 : Tiếng thanh trong từ trăng thanh có nghĩa là “trong và sáng”. Tiếng thanh trong từ
nào sau đây có nghĩa trái với nghĩa đó?
A. trăng tà B. trăng tròn vành vạnh C. trăng khuyết D. trăng mờ
Câu 11:Từ trái nghĩa là những từ như thế nào?
A.Giống nhau về âm, hoàn toàn khác nhau về nghĩa.
B Giống nhau về nghĩa, hoàn toàn khác nhau về âm.
C. Có nghĩa trái ngược nhau.
D. Trái nhau về cách viết.
Câu 1 2 : Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người ta phải “ vâng lời cha mẹ, sống có ích
cho xã hội “?
A. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
B. Chết vinh còn hơn sống nhục.
C. Cá không ăn muối các ươn
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư
E. Một cây làm chẳng nên non
16PVT0974120379
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Câu 1 3 : Ba câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Giang tay đón gió gật đầu gọi trăng
B. Nhân hoá B.So sánh C. Vừa so sánh, vừa nhân hoá D. Đảo ngữ
Câu 1 4 : Đọc đoạn thơ sau:
Trăng tròn như quả bóng
Lơ lửng mà không rơi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
Dòng nào gồm tất cả các từ trái nghĩa với các từ trong bài thơ?
A.Vẹo – chìm – chắc chắn- lao động
B.Lênh đênh – vành vạnh – rớt- nghỉ ngơi
C.Méo - phập phều – rụng- chăm chỉ

D.Vẹo– lửng lơ – rơi- thư giãn
Câu 1 5 :Từ nào chứa tiếng sườn mang nghĩa gốc?
A. Món sườn xào này rất ngon B. Sườn đồi phủ đầy cây xanh
C. Địch bị đánh thọc sườn D. Mây lơ lửng trên sườn núi
Câu 1 6 : Dòng nào dưới đây chỉ có những tiếng chứa nguyên âm đôi?
A.thiêng, trước, bên, chuyên.
B.đường, bạn, riêng, biển.
C.chuyên, cuộc, kiến, nhiều.
D.biển, quen, ngược, xuôi.
Câu 1 7 :Thành ngữ Chân cứng đá mềm có nghĩa là gì?
A.Mong cho hết khó khăn
B.Sức khỏe tốt , có ý chý tốt để có thể vượt qua mọi khó khăn
C.Chân khỏe để vượt qua đá mềm.
D.Có chí khí, có sức khỏe không còn khó khăn
Câu 1 8 : Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ Lôi thôi?
A. Ngăn nắp B. Sạch sẽ C. bừa bãi D. Cẩn thận
Câu 1 9 :Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng công có nghĩa là đúng, bằng
A. Công cụ B. Công điểm C. Chí công D. Công an
Câu 20 :Từ ngữ nào dưới đây nói lên được truyên thống của dân tộc ta?
A. Bất khuất B. Hèn nhát C. Đoàn kết D. Hiếu học
17PVT0974120379
trc nghim 11
Câu 1 : Câu Năm ngoái, trong kì thi cuối năm, Hồng đã làm bài rất tốt, đạt các môn thi toàn
điểm 10. có mấy vế câu:
a. Có 1 vế câu b. Có 2 vế câu c. Có 3 vế câu
Câu 2. Từ nào dới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?
A. Đê B. kè C. gò D. ao
Câu 3 : Từ ăn trong câu nào dới đây đợc dùng với nghĩa gốc?
A- Lan chụp ảnh rất là ăn.
B- Chúng em chơi trò chơi Ô ăn quan.

C- Ăn nói phải đúng lúc, đúng chỗ.
D- Ăn nhanh còn đi học.
Câu 4:Từ ngữ nào dới đây khác với các từ còn lại?
A. tâm trạng
C. t tởng
B. suy nghĩ
D. tâm điểm
Câu 5 : Từ " Bạc" trong câu : Đừng xanh nh lá bạc nh vôi có nghĩa là:
A. Là một kim loại quý có màu trắng, mềm, dẻo thờng dùng làm đồ trang sức.
B. Màu sắc bị phai đi không còn giữ đợc nh màu lúc đầu.
C. Đối xử không tốt với nhau, quên đi tình nghĩa ban đầu.
D. Là một loại tiền đợc đúc bằng bạc.
Câu 6 : Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:
A. loắt choắt, thoăn thoắt, nhọn hoắt, nhạt nhẽo.
B. chông chênh, tròng trành, thành thật, thử thách.
C. ầm ĩ, bí bách, bồng bột, nhỏ nhắn.
D. sai sót, xông xênh, san sát, suôn sẻ
Câu 7 : Chủ ngữ trong câu:" Trớc mặt, sau lng, xung quanh, ta đã vây kín quân giặc." là:
A. ta đã vây kín
B. ta đã vây
C. ta
D. tađã
Câu 8 : Câu nào dới đây là câu ghép có sử dụng quan hệ điều kiện dẫn đến kết quả ?
A. Do ăn nhiều nên bụng nó phình to ra.
B. Nếu không suy nghĩ kĩ bạn có thể bị điểm kém.
C. Nếu hoa có ở trên trời thì tôi cũng hái cho bằng đợc
D. Tôi cần phải có xe cộ, máy móc thì công việc nay tôi mới hoàn thành đợc.
Câu 9 : Từ "thủy" trong câu: " Các thủy thủ đang chuẩn bị lên đờng" và câu
" Sống trên đời phải thủy chung " có quan hệ với nhau nh thế nào?
A. Từ đồng âm.

B. Từ đồng nghĩa.
C. Từ nhiều nghĩa.
D. Từ trái nghĩa.
Câu 1 0 : Xếp các từ sau thành hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm
hun hút, vòi vọi, chót vót, thăm thẳm, lè tè, nông choèn, sâu thẳm, thấp tịt
18PVT0974120379
11
Câu 1 : Nêu rõ tác dụng của từng dấu phảy trong câu sau:
Năm nay, Năm học 2012-2013, Lan đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, danh hiệu học sinh
xuất sắc và Lan còn đạt luôn danh hiệu " Cháu ngoan Bác Hồ".



Câu 2 : Sửa lại các chỗ dùng sai dấu câu cho đúng:
Quê Bác, Hồ ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Làng Sen quê Bác đẹp nổi
tiếng, nơi đây có đền thờ Chủ tịch, Hồ Chí Minh có nhiều địa điểm du lịch, đẹp, hẫp dẫn du
khách.



Câu 3 : các từ gạch chân trong các câu sau có quan hệ với nhau nh thế nào?
- Đồng lúa đã chín vàng.
- Giá vàng đã hạ xuống kỉ lục trong nhiều tháng qua.
-Than còn đợc gọi là vàng đen



Câu 4 : Giải thích nghĩa của từ " đinh " trong câu : Họ nhà ta tính ra có tới hàng trăm suất
đinh.



Câu 5 : Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
- Mùa thu tới, lá vàng rụng phủ đầy gốc cây.

- Vừa mới đây thôi mà nó đã đi đâu rồi.

-Hoa sen không chỉ thơm, đẹp mà hoa sen còn có rất nhiều tác dụng quý khác nữa.

Câu 6 : Nêu ba cách hiểu khác nhau từ câu sau: Nó bảo tôi không đến.



Câu 7 : Đặt câu để phân biệt hai sắc thái nghĩa của từ "chìm"


Câu 8 : Xếp các từ sau thành các nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm.
lăn tăn, tí tách, véo von, gập ghềnh, gờn gợn, trong trẻo, cá tôm, nhà cửa, ào ào, đồi núi, rì
rầm, lom khom

19PVT0974120379


Câu 9 : Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ khuyên con ngời ta phải cần cù chịu khó.


Câu 10 : Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mức độ tăng tiến và một câu
ghép có cặp quan hệ từ chỉ điều kiện dẫn đến kết quả.


12

Câu 1 : Những từ nào chứa tiếng Nhân không chỉ ngời
A. Nhân đức C. Nhân tính
B. Nhân cách D. Nhân giống
Câu 2 :Câu nào dới đây là câu ghép:
A. Khi trăng lên, cảnh vật càng đẹp thêm, dịu hiền và thơ mộng.
B. Trăng lên, cảnh vật càng đẹp thêm, dịu hiền và thơ mộng.
C. Biển càng lúc càng gầm gào dữ dội, sóng dâng cao cuồn cuộn.
D. Sóng biển càng lúc càng gầm gào dữ dội, dâng cao cuồn cuộn.
Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào có từ : bò đợc hiểu theo nghĩa gốc.
a. Các chiến sĩ bò nhích dần từng bớc.
b. Chờ đêm đến hắn ta mới bò về nhà.
c. Bé lê la chơi, bò khắp nhà.
Câu 4 : Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu văn trình bày đúng.
A. Bố vừa cho con đi chơi ?
B. Bố cho con bố đi chơi ạ.
C. Bố không thể đa con đi chơi.
D. Bố cho con đi chơi đi cha!
Câu 5 . Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy:
Anh dắt em vào cõi Bác xa
Vờn xoài hoa trắng nắng đu đa
Có hồ nớc lặng sôi tăm cá
Có bởi cam thơm, mát bóng dừa
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 6 : Tìm 5 từ láy có âm đầu là r, 5 từ láy có vần anh - ach:


Câu 7 : Từ lng trong câu nào đợc dùng theo nghĩa gốc?
A. Ông em bị đau lng.
B. Nhà Lan ở lng chừng đồi.
C. Mẹ bắt đợc lng giỏ cua.

D. Nớc ngập lng ống chân.
Câu 8: em hãy giải thích nghĩa của từ sai trong các câu sau:
- Vờn cây nhà lan rất sai quả.
- Mẹ sai em mang quà cho bà.
- Em đã mắc sai lầm trong việc làm bài kiểm tra.
Câu 9 : Từ cách trong các cụm từ: tính cách, cách tính. Thuộc nhóm từ nào dới đây?
a. Từ đồng nghĩa
b. Từ nhiều nghĩa
20PVT0974120379
c. Tõ ®ång ©m
d. Tõ tr¸i nghÜa.
Câu 1 0 : Điền dấu hai chấm, dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Bình nói Mẹ ơi! Con sẽ không làm cho mẹ buồn nữa. Mẹ cười, xoa đầu Bình và khẽ nói Mẹ rất
vui khi con đã biết thương mẹ.
21PVT0974120379

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×