Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án mĩ thuật t-22-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.69 KB, 24 trang )

eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Tuần 23
Tiết 23
Thứ hai ngày18 tháng 2 năm 2013
Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết
được vẽ đẹp của tranh
- HS thêm gần gũi và yêu thương các con vật.,
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
GV: - Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ
- Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi.
HS: Vở Tập vẽ 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV giới thiệu tranh vẽ các con vật, ở
vở Tập vẽ 1 và gợi ý.
1. Tranh các con vật ( sáp màu và
bút dạ của Phạm Cẩm Hà)
- GV y/c HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ con vật
nào ?
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh
?
+ Trong tranh còn vẽ những hình ảnh
nào nũa ?
+ Màu sắc trong tranh ?
+ Em có thích bức tranh của bạn Cẩm
Hà không ? Vì sao ?


- GV tóm tắt.
2. Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ
của Thanh Hữu.
+ Tranh vẽ những con gì ?
+ Dáng vẻ của con gà ?
+ Em cho biết đâu là gà trống, gà mái,
gà con
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con gà
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Tranh còn vẽ thêm cây,ông mặt trời
+ Màu sắc tươi vui,
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ gà bố, gà mẹ, đàn gà con.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ HS trả lời.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
+ Em có thích bức tranh này không ?
Vì sao?
- GV củng cố.
HĐ2: GV tóm tắt, kết luận.
Các em vừa xem những bức tranh đẹp
về các con vật. Qua bài này các em vẽ
tranh các con vật theo ý thích,
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét về tiết học. Biểu dương

1 số HS tích cực phát biểu XD bài,
động viên HS yếu,
* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng và màu sắc các
con vật.
- Nhớ đưa Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy,
màu, /
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe dặn dò.


Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Tuần 24
Tiết 24
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Bài 24: VẼ CÂY –VẼ NHÀ
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS nhận biết hình dáng của cây.
- HS biết cách vẽ cây và vẽ được cây đơn giản.
- HS thêm yêu quý,chăm sóc,bảo vệ cây xanh……
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Tranh ảnh 1 số loại cây.
- Bài vẽ của HS năm trước,
HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giớithiệu bài mới.
HĐ1: Giới thiệu hình ảnh cây.
- GV cho HS quan sát 1 số loại cây và
gợi ý:
+ Đây là cây gì ?
+ Cây gồm những bộ phận nào ?
+ Có màu gì ?
- GV y/c HS nêu 1 số loại cây mà HS
biết.
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ cây.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ thân và cành cây trước.
+ Vẽ vòm lá.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ
lại đặc điểm, hình dáng, của loại cây
để vẽ, vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá, giỏi
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Cây xoài, cây chuối,
+ Gồm có: thân cây, cành cây, vòm
lá,
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS trả lời: Cây dừa, cây cam,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.

- HS vẽ cây đơn giản, vẽ màu theo ý
thích,
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
vẽ thêm hình ảnh phụ để bài vẽ sinh
động.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh dân gian.
- Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, màu,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về đặc điểm, hình dáng,
màu sắc, và chọn ra bài vẽ
đẹp nhất.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Tuần 23
Tiết 23
Thứ hai ngày18 tháng 2 năm 2013
Bài 23: vẽ tranh
ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I- MỤC TIÊU.
- HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo.

- HS thêm yêu quí mẹ hoặc cô giáo.
II- THIẾY BỊ DẠY - HỌC.
1. GV chuẩn bị :
- Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo.
- Hình hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
2. HS chuẩn bị :
- Sưu tầm tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo.
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem 1 số tranh, ảnh về
mẹ hoặc cô tranh này có nội dung gì ?
+ Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
+ Màu sắc trong tranh ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
- GV tóm tắt:
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về mẹ,
cô giáo:
- HS quan sát và trả lời.
+ Mẹ đưa em tới trường, cô giáo
đang giảng bài,…
+ Hình ảnh chính: mẹ và cô giáo.
+ Màu sắc tươi sáng, có đậm, có
nhạt,…
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013

eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
- GV củng cố:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS lên bảng sắp xếp các bước
tiến hành vẽ tranh:
- GV hướng dẫn:
+ Tìm, chọn néi dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại
công việc mẹ hoặc cô giáo đã làm hằng
ngày,…vẽ hình ảnh chính chiếm phần
lớn trong bức tranh, vẽ màu theo ý
thích,….
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá, giỏi.
HĐ4: nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số vài vẽ đẹp, chưa đẹp để
n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng, đặc điểm con vật.
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng sắp xếp các bước
tiến hành vẽ tranh.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ bài.

- Tìm và chọn nội dung theo cảm
nhận riêng, vẽ hình ảnh sáng tạo,
vẽ màu theo ý thích,…
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Tuần 24
Tiết 24
Thứ hai ngày25 tháng 2 năm 2013
Bài 24: VẼ THEO MẪU
VẼ CON VẬT
I- MỤC TIÊU.
- HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
- HS yêu mến các con vật.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
1. GV chuẩn bị :
- Một số tranh ảnh về các con vật
- Bài vẽ con vật của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. HS chuẩn bji :
- Tranh, ảnh 1 số con vật.
- Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem tranh, ảnh 1 số con vật
và gợi ý.
+ Tên các con vật ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Hình dáng con vật ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS xem bài vẽ của HS năm trước
và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu sắc,
- GV tóm tắt.
HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ con vật.
- GV y/c HS nêu cách vẽ con vật.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng
dẫn.
- HS quan sát và trả lời.
+ Con mèo, con chó, con thỏ, con

+ Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi,
miệng,
+ Có hình dáng khác nhau.
+ Có nhiều màu,
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách vẽ con vật.
- HS quan sát và lắng nghe.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
+ Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,
+ Vẽ chi tiết: chân , đuôi, mắt, mũi,
miệng,
+ Vẽ màu theo ý thích.

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ con vật
theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
n.xét
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát đồ vật có trang trí h.vuông,
h.tròn
- HS vẽ bài, vẽ con vật quen thuộc,
vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình dáng, bố cục,
màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Tuần 23
Tiết 23
Thứ hai ngày18 tháng 2 năm 2013
Bài 23: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I- MỤC TIÊU.

- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng
nước.
- HS vẽ được hình cái bình đựng nước.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một vài cái bình đựng nước hoặc tranh ảnh có hình dáng khác nhau.
- Một số bài vẽ của HS năm trước. Hình gợi ý cách vẽ.
HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận
xét.
- GV cho HS xem 1 số bình nước và gợi ý.
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Hình dáng như thế nào ?
+ Chất liệu ?
+ Màu sắc ?
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm
trước và gợi ý về: bố cục, hình dáng,
màu,
- GV củng cố.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ
khung hình.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c HS chia nhóm.
- HS quan sát và trả lời.
Gồm: miệng, cổ, thân, đáy, quai cầm.
+ Có nhiều hình dáng khác nhau,
+ Bằng thủy tinh, nhựa,
+ Màu sắc phong phú,
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm và đặt mẫu vẽ.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
- GV bao quát các nhóm và nhắc nhở HS
vẽ hình sao cho cân đối với tờ giấy, không
vẽ hình to hoặc nhỏ quá, nhìn mấu để vẽ,
vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý
thích,
- GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên
nhóm khá, giỏi,
* Lưu ý: không được dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh về các đề tài khác nhau.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /.
- HS vẽ bài theo nhóm, vẽ đậm, vẽ
nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích,

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét về: bố cục, hình, độ
đậm nhạt,
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Tuần 24
Tiết 24
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Bài 24: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ DO
I-MỤC TIÊU.
- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
- HS biết các vẽ và tập vẽ được 1 bức tranh đề tài tự do.
- Hsren luyện trí tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
- Hình gợi ý HS cách vẽ.
HS: - Tranh ảnh về các đề tài.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi
ý.
+ Nội dung đề tài gì ?
+ Hình ảnh ?

+ Màu sắc ?
- GV nhận xét.
- GV phát cho HS 1 số bức tranh về
các đề tài khác nhau, y/c HS sắp xếp
theo đề tài.
- GV y/c HS nêu số nội dung mà em
biết.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
B1: Phân mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Nội dung đề tài phong phú,
+ Hình ảnh nổi bật nội dung đề tài.
+ Màu sắc phù hợp với nội dung,
- HS quan sát và lắng nghe.
-HS lên bảng sắp xếp các bức tranh theo
các nội dung đề tài.
- HS trả lời: thiếu nhi vui chơi, trường em,
phong cảnh quê hương,
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ tranh.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm
và chọn nội dung đề tài theo cảm
nhận riêng, vẽ hình ảnh phải rõ nội
dung, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
K,G,
* Lưu ý: không được dùng thước
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-Gv chọn 1 số bài vẽ có nội dung đề
tài khác nhau để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát đồ vật có trang trí hình
chữ nhật.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, thước, /.
- HS vẽ bài, tìm và chọn nội dung,
vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu
theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu
sắc, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Tuần 23
Tiết 23
Thứ hai ngày18 tháng 2 năm 2013
Bài 23:Tập nặn tạo dáng

TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi
hoạt động.
- Học sinh làm quen với hình khối.
- Tập nặn được một dáng người đơn giản.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh,
cách điệu như con tò he, con rối, búp bê.
- Bài tập nặn của học sinh.
- Chuẩn bị đất nặn.
* Học sinh:
- Đất nặn, Vở tập vẽ, SGK.
- Bảng con, khăn lau, tăm để dính các bộ phận lại với nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Các hoạt động học tập
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- GV cho học sinh xem các bức tượng và hỏi:
(?) Dáng người này đang làm gì?
(?) Người gồm có những bộ phận chính nào?
(?) Chất liệu để nặn tượng này là gì?
(?) Ngoài ra em còn biết tượng được nặn bằng
những chất liệu nào nữa?
- Ngoài những chất liệu các em vừa kể, tượng còn
được tạc bằng gỗ, đục bằng đá, …

- Để nặn được các dáng người phong phú và sinh
động, bài học hôm nay cô hướng dẫn các em Tập
nặn dáng người (GV ghi đề bài lên bảng).
- Quan sát tượng.
- Xung phong trả lời.
- Đầu, mình, chân, tay.
- Thạch cao.
- Đất sét, bột mì…
- Lắng nghe.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
* Hoạt động 2 : Cách nặn dáng người
- Để nặn được dáng người thì ta tiến hành các
bước sau:
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo.
+ Nặn hình các bộ phận trước: Đầu, mình, chân,
tay.
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình người.
+ Tạo thêm các chi tiết như: Mắt, tóc, bàn tay,
bàn chân, nếp quần áo,…
+ Nặn thêm các hình ảnh phụ cho phù hợp với
nội dung đã chọn.
- Yêu cầu học sinh tạo dáng cho phù hợp với các
động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo
co, cho gà ăn,… Tạo thành một bố cục đẹp.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Cho học sinh xem một số bài nặn của các bạn để
các em cảm nhận được vẻ đẹp của các thế dáng
khác nhau và tạo được một sản phẩm đẹp theo ý
các em.

- Trong khi các em thực hành, GV nhắc lại cách
nặn và lưu ý các em chọn lượng đất cho phù hợp
với các bộ phận.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn về:
+ Tỉ lệ, hình dáng chung của người;
+ Dáng đang hoạt động có phù hợp không;
+ Cách sắp xếp theo đề tài.
- GV nhận xét chung và tuyên dương các em có
bài đẹp, sắp xếp thành đề tài có ý nghĩa, dáng
phong phú,…
* Củng cố dặn dò :
- Về nhà các em tập nặn thêm những dáng khác và
tào thành đề tài theo ý thích.
- Sưu tầm, quan sát kiểu chữ nét đều trên sách
báo, tạp chí
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn
nặn.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn
nặn.
- Xem bài nặn của các bạn học
sinh các lớp trước để tham khảo.
- Học sinh thực hành.
- Cả lớp cùng tham gia nhận xét
bài đã hoàn thành.
-HS lắng nghe
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Tuần 24
Tiết 24

Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Bài 24:Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I. Mục tiêu:
- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều (để so sánh).
* Học sinh:
- Vở tập vẽ
- Bút chì, màu và tẩy. Sưu tầm chữ nét đều trên sách báo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Các hoạt động học tập
- GV treo bảng chữ nét thanh nét đậm và hỏi
đây là chữ nét gì đây?
(?) Vậy thế nào là chữ nét thanh nét đậm?
- Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ.
Còn chữ nét đều là chữ như thế nào giờ học hôm
nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về kiểu
chữ nét đều (GV ghi đề bài lên bảng).
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV treo chữ nét đều lên bảng và hỏi:
(?) Em có nhận xét gì về hai kiểu chữ này? Có
gì giống nhau và khác nhau?
- GV chỉ vào bảng chữ nét đều và nói:

+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng,
cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày
bằng nhau, các dấu có độ dày bằng 1/2 chữ.
- Chữ nét thanh nét đậm.
- Chữ nét thanh nét đậm là chữ
có nét đưa ngang và đưa lên là
nét thanh, kéo xuống là nét
đậm.
- Lắng nghe.
- Học sinh nhận xét.
- Cả lớp theo dõi cô hướng dẫn
tìm hiểu chữ nét đều.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc
với dòng kẻ.
+ Các nét cong, nét tròn có thể dùng compa để
quay.
+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là
những chữ có các nét thẳng đứng, nét thẳng
ngang và nét chéo.
+ Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau.
Rộng nhất là chữ A, Q, M, O,…hẹp hơn là E, L,
P, T,… hẹp nhất là chữ I.
+ Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng
để kẻ khẩu hiệu, pa-nô, áp phích.
* Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 4 SGK để
học sinh nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng.
- Hình 5 là cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, P.

- GV chỉ vào đồ dùng dạy học để hướng dẫn
cách kẻ chữ.
+ Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ.
+ Kẻ các ô vuông,
+ Phác khung hình các chữ (tuỳ theo độ rộng,
hẹp của mỗi chữ). Chú ý khoảng cách giữa các
chữ, các từ cho phù hợp.
+ Tìm bề dày của nét chữ.
+ Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó
dùng thước kẻ hoặc compa để kẻ, quay các nét
đậm.
+ Vẽ màu vào nét chữ, không để lem ra ngoài.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh xem một số dòng chữ để các em
tham khảo.
- Trong khi học sinh thực hành GV đến từng bàn
hướng dẫn thêm những em còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng học sinh nhận xét một số bài.
Tuyên dương các em vẽ màu đẹp.
* Củng cố dặn dò :
- Quan sát cảnh trường học.
-HS lắng nghe
- Quan sát chữ nét đều ở SGK.
- Học sinh thực hành
- HS đưa bài lên và nhận xét.
- HS lắng nghe.
.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh

Tuần 23
Tiết 23
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
BÀI 23:VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra được sự phong phú của đề tài tự chọn.
- HS tự chọn được chủ đề và tập vẽ tranh đề tài tự chọn.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh
II. Chuẩn bị
- SGK, SGV
- Tranh vẽ nhiều đề tài: Phong cảnh, sinh hoạt, thiếu nhi vui chơi…
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng
- Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu
- Giới thiệu - ghi đánh giá
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát tranh nhiều đề tài.
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Em chọn đề tài nào?
- GV gợi ý thêm
- GV chốt ý: Đề tài tự chọn rất phong phú,
cần suy nghĩ, tìm được những nội dung yêu
thích và phù hợp để vẽ tranh.
Ví dụ: Đề tài vui chơi trong ngày hè có thể vẽ

các hoạt động như nhảy dây, đá cầu, thả diều…
Đề tài nhà trường có thể vẽ cảnh trường giờ
học trên lớp, giờ ra chơi…
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên gợi ý HS vẽ tranh: Vẽ hình ảnh
chính làm rõ trọng tâm tranh.
- HS quan sát nêu nhận xét.
- HS chọn
-HS lắng nghe
- HS nhớ cách vẽ
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động
+ Vẽ màu tự do theo cảm nhận riêng
* Hoạt động 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu: Vẽ tranh đề tài tự chọn vào
phần giấy cho sẵn.
- GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận
xét.
+ Nội dung
+ Bố cục
+ Màu sắc
- GV nhận xét tuyên dương khuyến khích HS.
- GV nhận xét từng bài ghi đánh giá
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- HS làm bài

- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình
ảnh, màu sắc, và chọn ra bài vẽ
đẹp nhất
- HS lắng nghe.
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Tuần 24
Tiết 24
Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013
BÀI 24:VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỷ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của
mẫu.
- HS biết bố cục bài vẽ hợp lý,
-HS tập vẽ được mẫu có hai vật mẫu
- HS cảm nhận vẻ đẹp của đậm nhạt ở mẫu vẽ, yêu quý mọi vật xung quanh.
II. Chuẩn bị
- Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (cái ấm tích, cái ấm pha trà, cái bát, cái
chén, lọ và quả).
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: Giới thiệu
- Giới thiệu - ghi đề bài

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS bày vật mẫu,
Gợi ý HS nhận xét mẫu
+ Vị trí của các vật mẫu
+ Hình dáng, màu sắc của các vật mẫu
+ So sánh tỷ lệ của từng bộ phận và của các
vật mẫu.
+ Nhận xét độ sáng tối của các vật mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt mẫu của từng nhóm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- Sắp xếp lại mẫu của từng nhóm cho đẹp
và HS dễ thực hành.
- Gọi HS nêu lại cách vẽ theo mẫu mẫu có
- HS tự bày mẫu
- HS nhận xét
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
2 vật mẫu
- GV treo hình minh hoạ các bước vẽ, nhắc
cách vẽ
* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài vào phần giấy cho
sẵn
- GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS
nhận xét.
+ Bố cục bài vẽ
+ Màu sắc, độ đậm nhạt
+ Hình có rõ đặc điểm của mẫu không?

- GV nhận xét từng bài ghi đánh giá
- Nhận xét tiết học, giáo dục HS
4. Dặn dò
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết
học sau.
- HS nêu
-HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình
ảnh, màu sắc, và chọn ra bài vẽ
đẹp nhất
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013
eGIÁO ÁN MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Mĩ Ninh
Trường Tiểu Học Nguyễn Công Trứ Năm học: 2012-2013

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×