Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

QP-AN Dân tộc, tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.59 KB, 25 trang )

Lưu hành nội bộ
BỘ TƯ LỆNH QUÂN KHU 5


 !"#"$%!"&'()! (*+%,
!-./+0"12!(
345
.6789:;:"
Lưu hành nội bộ
2

<=>?@A
-"#"-8)(B""%"C
DE<"F&8G(H+/+
 !"#"$%!"&'()! (*+%,
!-./+0"12!(
Của đ/c Hồ Văn Vinh – Trợ lý chính trị – Ban CHQS thành phố Cam Ranh.
IE)&+J"F&8G(
EK!L! )&+
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
HE4F"G("M!(N O""12+(1(1P+ "12+&Q"")+
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
RES(TU
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
V@
3
<WX5.
EXY.@=?W?
DEXL!#!"
- Nhằm giới thiệu cho cán bộ, chiến sĩ dân quân nắm được những vấn đề
cơ bản về tình hình dân tộc, tôn giáo ở nước ta hiện nay.
- Quán triệt quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về vấn
đề dân tộc, tôn giáo và công tác dân tộc, tôn giáo hiện nay, từ đó xây dựng trách
nhiệm cho cán bộ, chiến sĩ dân quân thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo
của Đảng, Nhà nước, góp phần làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế
lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.
IE@F!Z
- Tập trung lắng nghe, theo dõi ghi chép bài đầy đủ.
- Nắm vững nội dung cơ bản của bài giảng.
- Kết quả kiểm tra 100% đạt yêu cầu, trong đó có từ 75% khá, giỏi trở lên
E>?+9HJ"Z
1. Tình hình dân tộc, tôn giáo ở nước ta
2. Quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
3.Lực lượng dân quân tự vệ và trách nhiệm của chiến sĩ dân quân tự vệ
trong thực hiện công tác dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong tình
hình mới.
 Phần II, và phần III
 câu hỏi 1, phần III: Lực lượng DQTV phải làm gì để góp phần
thực hiện tốt công tác dân tộc, tôn giáo; chính sách dân tộc tôn giáo của Đảng
và Nhà nước ta?
E.[\3: Lực lượng dân quân năm thứ nhất

:E]:
- Toàn bài: 07 giờ.
- Thời gian lên lớp: 04 giờ,
- Ôn tập, thảo luận: 03 giờ
:E<\^<<:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn giải: (Nêu vấn đề, phân tích và
kết luận nội dung), kết hợp với sử dụng hình ảnh minh họa. Những nội dung
nói chậm các đồng chí chú ý ghi chép, phần nào nói nhanh các đồng chí tốc ký
theo ý hiểu của mình làm cơ sở để nghiên cứu, thảo luận và kiểm tra nhận thức.
:E4A?:
- Tài liệu: Giáo trình giáo dục chính trị cho LL DQTV, do Cục tuyên huấn,
Tổng cục Chính trị biên soạn năm 2012
- Tài liệu tham khảo: Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
Thị tộc → bộ lạc → bộ tộc
→ dân tộc


<W>?
 !"#"$%!"&'()! (*+%,
!-./+0"12!(
._:`.a
Dân tộc, tôn giáo và vấn đề dân tộc, tôn giáo luôn là
vấn đề nhạy cảm và hệ trọng của tất cả các quốc gia dân tộc
trên thế giới. Nếu giải quyết không tốt vấn đề dân tộc, tôn
giáo thì rất dễ tạo ra mâu thuẫn, tạo thành điểm nóng và có
nguy cơ xảy ra chiến tranh bất kỳ lúc nào. Thực tiễn trên
thế giới đã từng xảy ra nhiều cuộc chiến tranh đẫm máu mà
nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn sắc tộc, dân
tộc, tôn giáo.
Để các đồng chí hiểu rõ hơn về 

 !"#, cũng như $%$#&'
(#)*+,# ra sao chúng ta
cùng lần lượt nghiên cứu từng nội dung bài học.
Ebb>c def:AX
Câu hỏi 1:g""g"&'()!P:G(!h"i+j!
!kH/,l
Trả lời:
* Khái niệm dân tộc:
Dân tộc là một quá trình phát triển lâu dài của xã hội
loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải
qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao như: thị
tộc, bộ lạc, bộ tộc v.v Cho đến nay, khái niệm dân tộc
được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai
nghĩa được dùng phổ biến nhất (Nghĩa hẹp và nghĩa rộng).
Một là: Dân tộc chỉ một cộng đồng người có -./
"0123456'789$6
5/45:46#0;<$="'#$2
.72>
Với nghĩa này, dân tộc là bộ phận của quốc gia- Quốc
gia có nhiều dân tộc (cộng đồng dân tộc) hay còn cách gọi
khác như tộc người Mường, người Kinh, người Ê đê, người
Chăm, người Rắclây v.v
Hai là: Dân tộc chỉ cộng đồng người ?@AB
4
- C/'-
 4; 3 D B&#
EF4B&##(#?
%$-G+HCI#
J/>>>CKLMF
.N

O P$- #C
G+HN
OP$-#Q
$3  -   0
5 +,  (# R 2
  EF    $/
$/
S-TUOUS
.T-)+H
.TS-#V
.T--
.T-$/G
N
S-WB
S-GX
$3$9GYZ$SK
[#26
\]  +H  G+H  6
$3$943^P$*2T$
Y_O;$R
`^R2_
+,6.a?%$-#38
9-=%$-5$46b\43'c-
=%$-#(#F264,#$2 .A&&
@89$3-46#4$3-=$#
$'$-%$.@'d.$c+,4
5+,>
Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc
gia đó - Quốc gia dân tộc, hay còn có cách gọi khác là
người Việt Nam, người Pháp, người Mỹ, v.v

*Khái quát tình hình dân tộc ở Việt Nam nổi lên một
số đặc điểm sau:
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc
cùng sinh sống (53 dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số cả
nước, cư trú chủ yếu ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng
biên giới).
Một là,Cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam chung
sống đoàn kết, hòa hợp.
W& Đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa
các dân tộc ở Việt Nam.
+ Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta,
do yêu cầu khách quan của công cuộc đấu tranh chống
thiên tai, địch họa của dân tộc ta phải sớm cố kết, chung
sức, chung lòng, đoàn kết thống nhất. Nước ta là một nước
nông nghiệp, mỗi năm nước ta phải hứng chịu trên dưới 15
cơn bão lớn nhỏ.
+ Lịch sử của Việt Nam là lịch sử của các cuộc đấu
tranh cách mạng, hơn 10 thế kỷ Bắc thuộc, gần 100 năm
Pháp thuộc, hơn 20 năm là thuộc địa kiểu mới của Mỹ, trải
qua hàng trăm cuộc chiến tranh lớn, nhỏ từ thời cổ đại đến
hiện đại.
+ Các dân tộc ở Việt Nam đều quan niệm chung một
cội nguồn, chịu ảnh hưởng chung của điều kiện tự nhiên, xã
hội, chung vận mệnh dân tộc, chung lợi ích cơ bản- quyền
được tồn tại, phát triển.
Như trong đại hội các dân tộc ở miền Nam tháng
4/1946, Bác Hồ đã gửi thư với nội dung: “Đồng bào ta dù
Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê đê, Xê
Đăng hay BaNa và các dân tộc thiểu số khác, đều là con
cháu VN, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có

nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau… nước VN
là một, dân tộc VN là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn
5
Các dân tộc thiểu số cư trú
trên ¾ diện tích đất liền.
Cao nguyên đá Đồng Văn
có đến 17 dân tộc cùng
sinh sống.
nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm
bớt”.
+ Trong sự nghiệp cách mạng, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống đoàn kết, thống nhất
dân tộc không ngừng được củng cố và phát triển, tạo nên sức
mạnh vĩ đại để chiến thắng thiên tai, chiến thắng thù trong,
giặc ngoài đem lại thắng lợi của cách mạng VN.
* Thực tiễn đã chứng minh:#7(#
7*868#8?
R!"#.$.$89$'-
ABDBe#$;R74B>)02"f
8)*'*!"##H4.a7
7$3-89+AB$
#7/'\74g79F/#
9F;0*B6
-==+,4./(g#<a>Sh62*
4"54B$$3-89(#i
+,D#,2*4"+A.jB(
%$34Y.a?(#?%$-=+,,63$
8"'-24B2345>
Hai là, Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau, có trình độ
phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều, nhưng không

có sự phân chia lãnh thổ và chế độ xã hội riêng.

W& Hình thái cư trú xen kẽ nhiều dân tộc anh
em, phản ánh mối quan hệ đoàn kết, thống nhất của cộng
đồng dân tộc Việt Nam trong một quốc gia thống nhất.
Thể hiện:
+ Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ trên địa bàn
rộng lớn.
+ Những năm gần đây, gắn liền với sự phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội, tính chất đan xen đó càng tăng lên.
+ Hiện nay, ở miền núi hầu như không có tỉnh, huyện
nào chỉ có một cộng đồng dân tộc duy nhất cư trú. Nhiều
tỉnh có trên 20 dân tộc cư trú, sinh sống, như: Cao Bằng,
Lạng Sơn, Tuyên quang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu… Kon
Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng
+ Theo số liệu điều tra dân số năm 2007, nước ta có 54
dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm 86% dân số cả nước,
53 dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số cả nước. Dân số của
các dân tộc thiểu số cũng chênh lệch nhau. Có hai dân tộc
có dân số từ một triệu trở lên, có 10 dân tộc có số dân từ
6

86%

14%
OL(
  / 9 , 6
k>l5(#
8#$
OS !K

2*696549
/>  M/  +H  
m##F
)LN
OS6T.n(#
!>
OV3$?\.n
4;R
2EF
dưới 1 triệu đến 100 ngàn người; 20 dân tộc có số dân dưới
100 ngàn người; 16 dân tộc có số dân dưới 10 ngàn người
đến 1 ngàn người; 5 dân tộc có số dân dưới 1 ngàn người
là: Sila, Pupeo, Rơmăm, Ơđu, và Brâu; có dân tộc đã định
cư lâu đời trên đất nước ta, song có dân tộc mới du nhập
vào Việt Nam.
- Do địa bàn cư trú, phong tục tập quán và tâm lý, lối
sống của các dân tộc, nên trình độ phát triển kinh tế- xã hội
giữa các dân tộc, vùng, miền không đều nhau. Có dân tộc
đã đạt trình độ phát triển cao, đời sống đã tương đối khá
như dân tộc Kinh, Hoa, Tày, Mường, Thái…, nhưng cũng
có dân tộc trình độ phát triển thấp, đời sống còn nhiều khó
khăn như Sila, Pupeo, Rơmăm, Ơđu, và Brâu
o!"#6i+B
(#83$#$43894<a
>)H'-&4@4p(#
@3<$43D6'c/.">)02"
R$'-''- 4;#4;
'$4;<#3$8"B894<a
q0B3$868>+,/)*4
+,#a63$(+K&'B

3D4;'$4;#R
63$8"B89O<a#
H'-f2+,DF8*5#
R466B'\4'c"B
7$(#*+,>
Ba là, Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên
nền văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú, thống nhất.
W& Các dân tộc đều có sắc thái về văn hóa nhà
cửa, ăn mặc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn
giáo và ý thức dân tộc riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng,
phong phú của văn hóa Việt Nam. Đồng thời các dân tộc
cũng có điểm chung thống nhất về văn hóa, ngôn ngữ,
phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, ý thức quốc gia
dân tộc. Sự thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của văn
hóa các dân tộc ở Việt Nam.
orcB2-#<L5#R
/@#28#$%$'R7/'c#
.+$#?4389RHm#?9B$.s
#$434>I6t44f#6:
/+m#59$-$-=
7
OV"#67
B#746#2*@#
O/$  /    '-  u
8  '*    4;
3DW-B#
  %$0  E<  N>T$
u8&c/N
O  E/  ,  =  .3 .
i>kv8

!"O$>U8
!"Ow>8
!"OS#B$#>U8
O !& p x ; DB
yE##`hz#
w#{x;EE,
yI    M.#  `  h
CVq#{
OE$  +A  '\  '-
a  ."  (#  f  |
$CK#>
4f#6$3-2*'F4/4f#6
'c-=(#2*'F4!"#>
E*'F4t+AB
.$.@'d.#'*<$=9=$>
E*'F46+A"'7B
pjB%$&+e>E*'F4(#
R.$.$+A2*4"5B
%$#.+$jB4,4/
9(#.7.BBD/4!"#
/9j2*'F>
Bốn là,Địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số cư
trú trên các địa bàn rộng lớn có vị trí chiến lược đặc biệt
quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, đối
ngoại và bảo vệ bền vững môi trường sinh thái.
W&
+ Các dân tộc thiểu số nước ta sống trên địa bàn rộng
lớn, chiếm gần ¾ diện tích tự nhiên, chủ yếu ở vùng cao,
miền núi, biên giới.
+ Miền núi là nơi có nhiều nguồn tài nguyên thiên

nhiên phong phú, đa dạng phục vụ cho sự phát triển kinh tế
đất nước; đồng thời là nơi đầu nguồn của những con sông
lớn, có hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng giữ vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.
+ Dọc biên giới phía bắc và phía tây có nhiều cửa ngõ
thông thương với các nước láng giềng, thuận tiện để mở
rộng quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá- xã hội; đoàn kết hữu
nghị truyền thống, góp phần giữ gìn hoà bình ổn định trong
khu vực và trên thế giới.
+ Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, địa bàn rừng
núi đã trở thành những khu căn cứ địa vững chắc của cách
mạng, là nơi cung cấp sức người, sức của, góp phần tạo nên
thắng lợi vĩ đại của dân tộc. (Rừng che bộ đội, rừng vây
quân thù)
+ Ngày nay, miền núi, biên giới là nơi trấn giữ bảo vệ
biên cương Tổ quốc, là địa bàn chiến lược về quốc phòng,
an ninh quốc gia, chống âm mưu xâm nhập, gây bạo loạn
lật đổ, bảo vệ cuộc sống hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xã
hội.
+ Miền núi là địa bàn hiểm trở, khó khăn cho việc
kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn buôn lậu, ma tuý xâm nhập
gây tổn hại nghiêm trọng cho phát triển kinh tế- xã hội của
8
w=s\
E7.7 $/
i>
)q.jB%$-
#    .jB   EF
yG{$/y)3
#{   #  E yCK

L{>
O!pG+H:`)"
E/f    }i  9
k}}  7  E*  V$?
C  <a  j  C~  6
 +HG
LL8[<=$9p
jBc.7T$
$"  6  4$#  G
4,  p &   .jB
4+K%$-G>SD
$/$38/$'16
4$#  G    
}>3$+H2
9'*6B3?
\    '\  :B  4,
&%$3q/$'
=B=/.jB
!+K%$-G>S$-
;    4p  4"  m
+A=B&%$3
*&R2
$4*%$9?@
+##<:<d
'--+ATT$
LBBB.$j
.'*B•
(#.@'d>
B•(#S>Ga
8€@^S+H

'7#\
8'7
#+H_>
đất nước; hệ thống chính trị cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc
thiểu số và miền núi còn yếu, năng lực, trình độ cán bộ, xã,
phường, thôn bản còn hạn chế. Tỷ lệ lãnh đạo thấp, vai trò
của cấp ủy có nơi chưa được phát huy.
+ Mặt khác, các thế lực thù địch từ trước đến nay vẫn
thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc, những khó khăn của
đồng bào thiểu số để chia rẽ khối đại đoàn kết thống nhất
của dân tộc, kích động, mua chuộc, lôi kéo những phần tử
xấu, cực đoan, truyền bá tư tưởng phản động, kích động tư
tưởng ly khai dân tộc, gây mâu thuẩn giữa các dân tộc
nhằm chống phá cách mạng.
oG3D2/,.KB#c9B%$#"
4,+,.3Kc9Bc"+H 
&'-7(#)*4+,#]RH
.K6'-R2$'-4f#+D !"
#4f#+D +,.35-%$#"q
%$#"4,#$fH#'#H8>E 
4jc"&'(#)*4+,#
8h.-q.-7]8h4.A
&$'-q4.A&*+,>
Câu hỏi 2:g""g"(*+%,P:G(!hj!
!kH/,l
* Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh
hoang đường hiện thực khách quan, phù hợp với tâm lí,
hành vi của con người.
Trong đời sống xã hội, tôn giáo là một cộng đồng xã

hội, với các yếu tố: Hệ thống giáo lí tôn giáo, nghi lễ tôn
giáo, tổ chức tôn giáo với đội ngũ giáo sĩ và tín đồ, cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo.
- Cần phân biệt  với /&@#. Mê tín dị
đoan là những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của
con người đến mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo
đức, văn hóa cộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến
đời sống vật chất tinh thần của cá nhân, cộng đồng của xã
hội. Đây là một hiện tượng của xã hội tiêu cực, phải kiên
quyết bài trừ, nhằm lành mạnh hóa đời sống tinh thần xã
hội.
* Nguồn gốc của tôn giáo:
6$R-fCO|Vj\4.b>
9
W&b&
OC"
O$R-
O&=(#
- LfE8#
    9  ,  
  /  9  ,  6
8*  >    
8  #$    6
8*6
K"$&R>
OW2"&+e4,
&+e
.D+A$.]
&+e."-
  3      

+H49,
*&9,#
.7'c2#
4R>)8
2" 5# & +e 4
    .   t  &
+e  #  &  
#3$K
    &  +e
86?\01
+86"
-3$06
.[[H7N&+e
6B
>
O!&$&+eH
TG0H]&+e
HV]H
V;!+KN !
O$R-89O<a Trong xã hội nguyên
thủy, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, con người
cảm thấy yếu đuối, lệ thuộc và bất lực trước tự nhiên. Vì
vậy, họ đã gán cho tự nhiên những lực lượng siêu tự nhiên
có sức mạnh, quyền lực to lớn, quyết định đến cuộc sống
và họ phải tôn thờ.
Khi xã hội có giai cấp đối kháng, nạn áp bức, bóc lột,
bất công của giai cấp thống trị đối với nhân dân lao động là
nguồn gốc nảy sinh tôn giáo. V.I.Lênin đã viết: “Sự bất lực
của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc
lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở

thế giới bên kia”. Hiện nay, con người vẫn chưa hoàn toàn
làm chủ tự nhiên và xã hội; các cuộc xung đột giai cấp, dân
tộc, tôn giáo, thiên tai, bệnh tật, vẫn còn diễn ra, nên vẫn
còn nguồn gốc để tôn giáo tồn tại.
O$R-j\(# Tôn giáo bắt
nguồn từ sự nhận thức hạn hẹp, mơ hồ về tự nhiên, xã hội
có liên quan đến đời sống, số phận của con người. Con
người đã gán cho nó những sức mạnh siêu nhiên, tạo ra các
biểu tượng tôn giáo. Mặt khác, trong quá trình biện chứng
của nhận thức, con người nảy sinh những yếu tố suy diễn,
tưởng tượng xa lạ với hiện thực khách quan, hình thành nên
các biểu tượng tôn giáo.
O$R-.&(# Tình cảm, cảm xúc,
tâm trạng lo âu, sợ hãi, buồn chán, tuyệt vọng đã dẫn con
người đến sự khuất phục, không làm chủ được bản thân là
cơ sở tâm lí để hình thành tôn giáo. Mặt khác, lòng biết ơn,
sự tôn kính đối với những người có công khai phá tự nhiên
và chống lại các thế lực áp bức trong tình cảm, tâm lí con
người cũng là cơ sở để tôn giáo nảy sinh.
O&=(#Cũng như các hình thái ý
thức xã hội khác, tôn giáo có tính lịch sử, tính quần chúng,
tính chính trị.
.34.c.+A'/$/4
#&/./+A=Bj
c4%$#.7+*•.b*
54=3/T9m+ ^9,2/8#_>
36+A2$"=#7$‚$4
5H8‚.@'d*@#.bO46#8
#$Bp$4$f+A4j
2•5.n548

10
#$(#fR<a8#$>
mg""g"(*+%,P:G(nTF)($Kj!
$
Một là, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tín
ngưỡng tôn giáo.
Đến nay, Nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân
cho 12 tôn giáo và cấp đăng kí hoạt động cho 32 tổ chức
tôn giáo, với trên 20 triệu tín đồ, chiếm khoảng 25% dân
số.
W&: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận
gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo
Hoà Hảo, Hồi giáo, Tịnh độ cư sỹ Phật hội Việt Nam, Bửu
sơn kỳ hương, Tứ ân hiếu nghĩa, Giáo hội Phật đường Nam
tông Minh sư đạo, Minh lý đạo – tam tông miếu và Đạo Bà
hải.
Bên cạnh một số tôn giáo có số lượng tín đồ ít: Hồi
giáo, Bà la môn,…Công giáo và Phật giáo là hai tôn giáo
lớn nhất ở nước ta đều du nhập từ ngoài vào nhưng chịu
nhiều ảnh hưởng của phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá
Việt Nam.
Một bộ phận tín đồ là đồng bào các dân tộc thiểu số cư
trú ở các địa bàn chiến lược: Tây Bắc (Công giáo), Tây
Nguyên (Tin lành), Tây Nam Bộ (Phật giáo, Hoà hảo).
Hai là, Đại đa số tín đồ các tôn giáo là người lao
động, chủ yếu là nông dân cư trú trên địa bàn cả nước,
một bộ phận tín đồ là đồng bào dân tộc thiểu số theo các
tôn giáo cư trú trên các địa bàn chiến lược của đất nước
(Tây Bắc: 100 ngàn; Tây Nguyên: 400 ngàn; Tây Nam
Bộ: 1,3 triệu).

W&

- Việt Nam là một nước nông nghiệp chiếm hơn 65%
tỉ trọng các ngành, do đó các tín đồ tôn giáo chủ yếu làm
nông dân.
- Một số tôn giáo ngoại nhập, song có sự điều chỉnh
phù hợp với phong tục tập quán, con người Việt Nam, do
đó tồn tại và phát triển phục vụ cho đời sống tâm linh các
tín đồ; các tín đồ trong các tôn giáo chủ yếu chấp hành tốt
chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, sống
“tốt đời, đẹp đạo”.
- Thực tiễn trong các cuộc kháng chiến chống xâm
lược đã có hàng chục vạn tín đồ tham gia bộ đội, thanh niên
xung phong, dân công hoả tuyến; hàng ngàn liệt sĩ, thương
11
w=  4&  p  !p    <\
V`Vq.7
=  H  c  a  #  
+,*
$=f5
k].8:8&
  jB B  < c
B:B+A)\GY
T$$"
BB.$j>
Ow=4&p'-4p4"
  $/  4p  G+H
:N>
)q.jB+,
)3#c@y.)3O

z#{+,(#+H
G  y)7  ! S\{
+,(#+HCK
LyCKLS{
binh là tín đồ các tôn giáo đã đóng góp trí tuệ, công sức của
cải vào cuộc giải phóng dân tộc, sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Ba là, Trong công cuộc đổi mới đất nước, đa số chức
sắc và tín đồ các tôn giáo tích cực thực hiện các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, hành đạo
trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Phát huy tinh thần yêu nước, gắn bó với dân tộc, góp
phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Bốn là, Tình hình hoạt động tôn giáo còn có những
diễn biến phức tạp, tiềm ẩn các yếu tố có thể gây mất ổn
định ở cơ sở.
W&Hoạt động tôn giáo luôn là một hoạt động
phức tạp vì nó diễn ra trong ý thức, niềm tin của con người.
- Hiện nay, một số tôn giáo đẩy mạnh củng cố tổ chức,
phát triển tín đồ, phô trương thanh thế, lợi dụng truyền đạo
trái pháp luật, kích động tín đồ đòi đất, cơ sở thờ tự tôn giáo.
- Ở một số nơi, nhất là vùng dân tộc thiểu số, một số
người đã lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo kích động tín đồ
tham gia hoạt động chống đối chính quyền. Chúng truyền
bá tư tưởng phản động, lôi kéo, mua chuộc tín đồ, chức sắc
tôn giáo, gây mâu thuẫn trong tín đồ và giới chức sắc giữa
các tôn giáo… đã tạo ra một số tín đồ, chức sắc tôn giáo có
tư tưởng vọng ngoại, cơ hội, thái độ cực đoan, quá khích,
gây tổn hại đến lợi ích dân tộc, lợi ích giáo dân, làm mất ổn

định tình hình địa phương và lòng tin của tín đồ đối với
chính quyền và với tôn giáo của họ.
- Thành lập các Hội đoàn tôn giáo mang yếu tố chính
trị, kích động tín đồ, làm giảm vai trò, uy tín của đảng viên
có đạo ở địa phương. Còn xuất hiện ^7_có yếu tố mê
tín, phản văn hóa, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc.
- Các thế lực thù địch trong và ngoài nước triệt để lợi
dụng hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo gắn với vấn đề dân
tộc, dân chủ, nhân quyền để chống phá cách mạng nước ta.
E?.oX >c de
V.:\p
Câu hỏi 1: !"#"$%!"0q&'()! ,
rS(&'()!!-./+(0"12!("1("S,l
12
W&8X0\
=  7  '#  6  4@  &
9.+Aƒ
O/$    $  E  6
$"4,R2
yE.=26m#
2[f42[*26
m# 3 \  '\
7  (#   89
{
s/Tt
m"i+u0q&'()! ,rS(&'()!
!-./+0"12!(T
Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn khẳng định công
tác dân tộc có vị trí chiến lược trong cách mạng Việt Nam.
Trong thời kỳ mới, Đảng ta đã từng bước phát triển và hoàn

chỉnh đường lối, quan điểm về vấn đề dân tộc và công tác
dân tộc đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn cách mạng. Những
quan điểm cơ bản của Đảng được thể hiện trên những vấn
đề sau:
Một là, Về dân tộc, đoàn kết các dân tộc có vị trí
chiến trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
W& Đây là một vấn đề mang tính nguyên tắc,
xuyên suốt của cách mạng Việt Nam:
- Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: Giai
cấp công nhân khi tiến hành cách mạng vô sản phải liên
minh với các giai cấp khác, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản.
- Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới
sự lãnh đạo của Đảng; là nguồn sức mạnh, động lực chủ
yếu và là nhân tố quyết định bảo đảm thắng lợi
- Lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình,
độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu nước mạnh,
dân chủ công bằng, văn minh.
Hai là,Dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến
lược cơ bản, lâu dài; đồng thời là vấn đề cấp bách hiện
nay của công cuộc đổi mới đất nước.
W&
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng,
đoàn kết, thương yêu, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ.
- Đoàn kết trên cơ sở mục tiêu xây dựng một nước
Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,
dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm
điểm tương đồng, xóa bỏ mặc cảm, định kiến về quá khứ,
thành phần giai cấp, chấp nhận những điểm khác nhau

không trái với lợi ích chung của dân tộc.
- Đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa,
khoan dung … để tập hợp, đoàn kết mọi người vào mặt trận
chung, tăng cường đông thuận xã hội.
Ba là, Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc là quan
điểm nhất quán của Đảng ta trong giải quyết vấn đề dân
13
O!&p
S+KiyP$9
@i}i}P)O{
Chương trình hỗ trợ đất sản
xuất, đất ở, nhà ở và nước
sinh hoạt cho hộ đồng bào
dân tộc thiểu số nghèo, đời
sống khó khăn.
S+KyP$9
@}vvU}P)O{
Chương trình phát triển kinh
tế xã hội các xã đặc biệt khó
khăn vùng dân tộc thiểu số
và miền núi>
@%$9#}U}PO
SW Chương trình hỗ trợ
giảm nghèo nhanh và bền
vững đối với 61 huyện
nghèo
tộc, chính sách dân tộc.
W&
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam có dân số dù
ít hay nhiều, ở trình độ phát triển cao hay thấp đề bình đẳng

về chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội, an ninh – quốc phòng,
bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN.
- Cùng nhau, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát
triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo
vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đấu tranh
với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
Bốn là, Đoàn kết dân tộc phải trên cơ sở lấy mục
tiêu xây dựng đất nước Việt Nam hòa bình, độc lập,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng.
Tập hợp, đoàn kết mọi người vào một mặt trận chung,
tăng cường đối thoại xã hội, đảm bảo thực hiện thắng lợi sự
nghiệp CNH-HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Năm là, Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam
bình đẳng, đoàn kết, thương yêu, tôn trọng, giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ.
W& Đặc điểm của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam là luôn cố kết, đồng sức đồng lòng chống lại thiên tai,
bão lũ, giặc ngoại xâm; đồng thời sự sinh sống đan xen
giữa các dân tộc tạo thành tiền đề cho sự đoàn kết, hòa hợp
dân tộc.
" Giúp nhau phát triển kinh tế, giao lưu văn
hóa, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu.
- Luôn tôn trọng lẫn nhau về lợi ích, truyền thống, văn
hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán của các dân tộc; dân tộc
có trình độ phát triển cao phải có trách nhiệm giúp đỡ dân
tộc có trình độ phát triển thấp; vùng kinh tế - xã hội phát
triển phải giúp đỡ vùng kinh tế - xã hội chậm phát triển.

- Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ khối
đoàn kết dân tộc, tránh tư tưởng kì thị dân tộc, dân tộc lớn,
dân tộc hẹp hòi, hay tư tư tưởng trông chờ vào sự hỗ trợ
của Trung ương và tương trợ của dân tộc khác.
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng
dân tộc, khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của
từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền vững môi trương sinh thái,
phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào
14
các dân tộc.
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp,
các ngành, của toàn hệ thống chính trị.
%$#/$/4f#K2*4f#6@
.$ +,#quB*F
454%$"c"01=%$*
%$94=3=.K' 63$$
'-''->
m"#"$%!"&'()!!-./+0"12!(s,+
("trv2E
Một là, Đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo,
nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc thiểu số,
trọng tâm là vùng đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
khu vực biên giới.
W&

- Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc
thiểu số ở miền núi, vùng cao, vùng sâu là một bộ phận
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá xã
hội của cả nước, là sự nghiệp chung của toàn Đảng, toàn

dân và toàn quân ta.
Trong đó cần xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, văn
hoá, xã hội, nhất là hệ thống điện, đường, trường, trạm, các
trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục… tạo cơ sở quan trọng
cho phát triển về mọi mặt, nâng cao dân trí và chất lượng
cuộc sống toàn diện về vật chất tinh thần cho đồng bào dân
tộc.
- Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội ở
miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ
cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư và xây
dựng vùng kinh tế mới.
- Đây là mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển kinh
tế- xã hội của nước ta nhằm từng bước khắc phục sự chênh
lệch về kinh tế, văn hoá xã hội giữa các vùng miền, các dân
tộc; củng cố lòng tin của nhân dân các dân tộc đối với
Đảng, Nhà nước và tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc
tạo nên sức mạnh và động lực to lớn đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Để thực hiện tốt mục tiêu này phải xuất phát từ đặc
điểm kinh tế từng vùng, miền, từng dân tộc làm tốt công tác
định canh, định cư và xây dựng các vùng kinh tế mới;
15
O/$p'-9$
'6  7  9 4&  p  +
;5f56&
=  "  @  +  ^L
_  ^+,  _
^D#_N>
Khắc phục tình trạng thiếu đất sản xuất, nhà ở tạm bợ,
thiếu nước sinh hoạt, nâng cấp cơ sở hạ tầng +H

+H7; coi trọng việc phát huy vai trò năng động,
sáng tạo của các địa phương, khơi dậy tiềm năng vốn có
của mỗi dân tộc để bố trí cơ cấu kinh tế thích hợp, phát huy
thế mạnh kinh tế vùng, miền tạo ra hiệu quả sản xuất cao ở
miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.
Hai là, Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động
của hệ thống chính trị ở cơ sở vùng đồng bào dân tộc
thiểu số.
W&

Chăm lo xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động
của hệ thống chính trị ở cơ sở là một chủ trương chiến lược
có tầm quan trọng lâu dài của Đảng, Nhà nước.
Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa,
nhiệm vụ này càng quan trọng, nhất là trong tình hình hệ
thống chính trị cơ sở hiện nay còn nhiều mặt yếu kém.
Để xây dựng cơ sở chính trị vùng đồng bào dân tộc
ngày càng vững mạnh, một yếu tố quan trọng là phải động
viên, phát huy vai trò của già làng, trưởng tộc, những người
có uy tín, tiêu biểu. Chính việc làm và tiếng nói của đội ngũ
này có sức thuyết phục rất lớn đối với cộng đồng dân tộc,
đó cũng là đội ngũ cốt cán trong thực hiện chính sách dân
tộc của Đảng, Nhà nước.
Kiện toàn, củng cố nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ
chức cơ sở đảng, đẩy mạnh phát triển đảng viên; nâng cao
năng lực quản lý Nhà nước cua bộ máy chính quyền các
cấp.
Kiên quyết khắc phục tình trạng cán bộ quan liêu, xa
dân; thực hiện tốt phương châm ^T$L
66$._>

Ba là, Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn
với thế trận an ninh nhân dân vững chắc ở vùng các dân
tộc thiểu số.
W&

- Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội,
chúng ta chủ trương xây dựng các khu kinh tế- quốc phòng,
quốc phòng - kinh tế vừa góp phần phát triển kinh tế - xã
hội vừa củng cố quốc phòng, an ninh ở các địa bàn chiến
lược, biên giới.
- Phát huy sức mạnh tại chỗ, sẵn sàng đập tan mọi âm
mưu và hành động lợi dụng vấn đề dân tộc để gây mất ổn
16
E  VR  a  f  6
^C? d  SD# „L'$'
C#.G#<Ij/
3$65$>
V  3$  $-  +$ T$
7BD.7
+$T$.A&<a
>9$#q
'-/H
•$'-4,
#$  =    X  +
5  +H  27  
9N-F.
+Hqu
4@=_
định chính trị, TTAT XH, không để xảy ra ^6_
như trong thời gian vừa qua, ở các địa bàn chiến lược, trọng

điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.
- Phát huy vai trò của hệ thống cán bộ cơ sở, toàn dân
tố giác tội phạm để phát hiện và đấu tranh kịp thời.
Bốn là, Thông qua các chương trình phát triển kinh
tế - xã hội và chính sách cụ thể đối với các vùng, các dân
tộc để động viên đồng bào phát huy nội lực, ý chí tự lực,
tự cường, tinh thần vươn lên trong phát triển kinh tế, xóa
đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, phòng chống và khắc
phục hậu quả của thiên tai, xây dựng đời sống ở khu dân
cư, xây dựng bản làng văn hóa.
#77)*#.$6%$#
=%$^c"&'2€
89+KA5#73$8"
B./+H492F
26j94,'cB$(#R
!"#_>
CFBp'c2"43B89O
<a5#]#H'-R2
$'-54B$2*'F46#
-++ .,YBq8@
#1.Ap4=3=?@
&@O<a-B7]c"2
€89DBe#$;925#
•<c42*4"?%$-2**
=* !"#3$B=
7BD>
Câu hỏi 2: !"#"$%!"!-/+ "
12!(0q(*+%,0!*+(%!(*+%,"1("S,l
Trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo.

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta khẳng định:
Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của
một bộ phận nhân dân; tôn giáo có những giá trị văn hóa,
đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới; đồng bào tôn giáo
là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc.
Công tác tôn giáo vừa quan tâm giải quyết hợp lí nhu
cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh
17
O/$    '-  7  
(#.c.+A%$
S#M###DB
R2*$'- S#
B+,)>
chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.
Quan điểm, chính sách cơ bản của Đảng, Nhà nước ta
về tôn giáo và công tác tôn giáo là:
Một là, Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần
của một bộ phận nhân dân.
Nhu cầu đó đang và sẽ tồn tại trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ
phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Hai là, Đảng và Nhà nước ta thực hiện nhất quán
chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, không phân biệt
đối xử vì lí do tín ngưỡng, tôn giáo.
W&

Pháp luật không ngăn cản công dân theo tôn giáo miễn
là hoạt động của tôn giáo đó tuân thủ pháp luật, phù hợp
thuần phong mỹ tục dân tộc. Đồng bào lương giáo sống hoà

thuận, chung tay phát triển đất nước.
Các tôn giáo tuy có giáo lý khác nhau nhưng đều có
cùng tư tưởng đem lại hạnh phúc cho con người, đây là
những giá trị cần được phát huy.
Hiện nay có rất nhiều tôn giáo, chúng ta chỉ cho phép
các tôn giáo có giáo lý phù hợp với phong tục tập quán của
dân tộc hoạt động.
Ba là, Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công
tác vận động quần chúng.
Động viên đồng bào nâng cao tinh thần yêu nước, yêu
dân tộc, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc thông
qua thực hiện tốt các chính sách KT-XH, AN-QP.
Bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần của nhân dân nói
chung, trong đó có đồng bào các tôn giáo.
Bốn là, Công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ
thống chính trị.
Tôn giáo là một bộ phận rộng lớn chiếm gần ¼ dân số
cả nước. Không có một huyện, tỉnh nào lại chỉ duy nhất 1
tôn giáo. Do đó, công tác tôn giáo cần được sự quan tâm
của cả hệ thống chính trị, trong đó các tổ chức quần chúng
có vai trò quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước đối
với tôn giáo. Hệ thống chính trị cơ sở đưa các chính sách
của Đảng, Nhà nước tới từng giáo dân. Giáo dân phản hồi
các chính sách đó thông qua hệ thống chính trị.
* Công tác tôn giáo, chính sách tôn giáo:
- Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và
các chương trình phát triển kinh tế -xã hội, nâng cao đời
18
sống vật chất, văn hóa của đồng bào tôn giáo.
Một bộ phận đồng bào tôn giáo ở vùng sâu, vùng cao

đời sống vẫn rất khó khăn, trình độ phát triển chưa theo kịp
cả nước.
- Tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình
thường theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà
nước.
Pháp luật không ngăn cản công dân theo tôn giáo miễn
là hoạt động của tôn giáo đó tuân thủ pháp luật, phù hợp
thuần phong mỹ tục dân tộc. Đồng bào lương giáo sống hoà
thuận, chung tay phát triển đất nước.
Hiện nay có rất nhiều tôn giáo, chúng ta chỉ cho phép
các tôn giáo có giáo lý phù hợp với phong tục tập quán của
dân tộc hoạt động.
Kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ phá hoại khối đại
đoàn kết toàn dân tộc.
- Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng
cuộc sống tốt đời, đẹp đạo trong quần chúng, tín đồ, chức
sắc, nhà tu hành ở cơ sở.
Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện
thắng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tăng cường thông tin tuyên truyền về chính sách
tôn giáo của Đảng và Nhà nước, phát huy tinh thần yêu
nước của đồng bào có đạo.
Trong những năm gần đây các tôn giáo đẩy mạnh hoạt
động nhằm phát triển tổ chức, phát huy ảnh hưởng trong
đời sống tinh thần xã hội. Tự giác và phối hợp đấu tranh
làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn
đề tôn giáo, dân tộc phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, chống đối chế độ.
Hướng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại

phù hợp với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
Các giáo hội đều tăng cường mở rộng ảnh hưởng, thu
hút tín đồ; tăng cường quan hệ với các tổ chức tôn giáo thế
giới.
Các cơ sở tôn giáo được tu bổ, xây dựng mới khang
trang đẹp đẽ; các lễ hội tôn giáo diễn ra sôi động ở nhiều
nơi.
Đại đa số tín đồ chức sắc tôn giáo hoạt động đúng
pháp luật, theo hướng “tốt đời, đẹp đạo”.
Tuy nhiên, tình hình tôn giáo còn có những diến biến
19
phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định. Vẫn còn
có những chức sắc, tín đồ mang tư tưởng chống đối, cực
đoan, quá kích gây tổn hại đến lợi ích dân tộc; vẫn còn các
hoạt động tôn giáo xen lẫn với mê tín dị đoan, còn các hiện
tượng ^7_ hoạt động làm mất trật tự trị an toàn xã hội
E  4w  4\3  >c  ?c  w  :A  :  
AXVxy>c?cw:Ae
wAd>c deV
.:\pebbXpE
Câu hỏi 1: 4M!T1z+&'u'(M0GJ"/T+g
+hJJ"Z("M!"G(K(!*+(%!&'()! (*+%,{!"#"
$%!"&'()! (*+%,!-./+0"12!l
Trả lời:
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của lực lượng dân
quân tự vệ.
Lực lượng DQTV là LLVT quần chúng không thoát li
lao động, sản xuất, trực tiếp gần gũi với nhân dân
Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo là một nhiệm
vụ chính trị của lưc lượng vũ trang nhằm tăng cường và

củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, đấu tranh làm thất bại
mọi âm mưu thủ đoạn lợi dụng tôn giáo, dân tộc để thực
hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của
các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện chủ trương, chính sách dân
tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước, trách nhiệm của mỗi cán
bộ, chiến sỹ dân quân là :
Một là,Tiếp tục quán triệt, học tập các nghị quyết,
chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác
dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới.
Tổ chức quán triệt phổ biến đến mọi cán bộ, chiến sĩ
DQTV Nghị quyết Đại hội XI, các Nghị quyết về “Đại
đoàn kết dân tộc”; “công tác dân tộc”; “công tác tôn giáo”.
Tích cực học tập nắm vững đường lối, chính sách dân
tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước, có ý thức, hành động
thiết thực, chủ động, sáng tạo; tuyên truyền, vận động nhân
dân thực hiện tốt các chủ trương đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần củng cố khối đại
đoàn kết toàn dân tộc.
Hai là,Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động
đồng bào các dân tộc thiểu số, các tôn giáo thực hiện tốt
20
các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tăng
cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ,
phù hợp với trình độ dân trí, tập quán và lối sống của từng
dân tộc, tôn giáo.
Tuyên truyền phải gắn với tiếp xúc đối thoại đến từng
con người, hộ gia đình, tưng con người cụ thể

Phát huy vai trò nòng cốt của những người có uy tín
trong các dân tộc, tôn giáo, nhất là chiến sĩ DQTV là người
đồng bào dân tộc thiểu số và chiến sĩ có tín ngưỡng, tôn
giáo để làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân.
Ba là, Tích cực tham gia xây dựng cơ sở địa phương
có các dân tộc thiểu số, tôn giáo vững mạnh toàn diện
đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển địa phương
trong tình hình mới.
Bốn là, Tham gia xây dựng thế trận quốc phòng
toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, khu vực
phòng thủ vững chắc ở địa phương vùng các dân tộc
thiểu số, tôn giáo.
- Tham mưu và phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa
phương và đơn vị dự bị động viên trong xây dựng các
phương án tác chiến trị an, giữ gìn ANTT địa bàn.
- Vận động thanh niên các dân tộc, tôn giáo thực hiện
nghĩa vụ quân sự, tham gia xây dựng LL DQTV; phối hợp
chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể địa phương, các lực
lượng trên địa bàn đẩy mạnh tuyên truyền vận động đồng
bào nâng cao cảnh giác, tham gia đấu tranh làm thất bại âm
mưu, hành động lợi dụng dân tộc, tôn giáo gây mất ổn định
chính trị ở cơ sở.
- Chấp hành và thực hiện nghiêm các quy định của cấp
ủy, chính quyền địa phương, nhất là trong tham gia giải
quyết các vụ việc phát sinh đối với các dân tộc, tôn giáo.
- Lấy công tác vận động quần chúng là chính, hỗ trợ và
bảo vệ các lực lượng tham gi giải quyết các vụ việc, giúp
đỡ đồng bào nhanh chóng ổn định cuộc sống.
- Nắm vững phương châm ^.=*%$9
4=3.=*%$94=3_>

Năm là, Thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo
đối với chiến sĩ DQTV là con em đồng bào các dân tộc
thiểu số,các tôn giáo.
21
Câu hỏi 2:X|!"S$}&'u'(MJ"/T+g
(s,+("M!"G!"#"$%!"&'()! (*+%,!-./+
"12!(l
Trả lời:
Trong thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo của
Đảng, Nhà nước ta, mỗi chiến sĩ DQTV phải:
Một là, &cjBF45%$#&
'(#)*+,43>
$/$34jc"-&'
(#)*+,>
Hai là, $0f
BpjB%$&+e(#>
+ Phải tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân, không
được kì thị, mặc cảm, xa lánh, đụng chạm đến đức tin của
đồng bào. Không nhạo báng, đụng chạm tới đức tin đồng
bào khi hành đạo;
+ Không xâm phạm, làm hư hỏng đồ dùng thờ cúng,
nơi thờ tự của đồng bào.
+ Thường xuyên nắm vững tình hình, nhiệm vụ chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh của địa
phương; tình hình tôn giáo, dân tộc; phong tục tập quán,
truyền thống lịch sử, văn hoá các dân tộc trên địa bàn, địa
phương để tiến hành công tác dân vận có hiệu quả.
Ba là, |cT89DBe
#$5#5#+H674+H8
672wwIP!45#wwIP!4,

>
Tuyệt đối không để xảy ra những va chạm giữa chiến
sĩ DQTV với đồng bào dân tộc, tôn giáo.
Tích cực tham gia công cuộc phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội, các phong trào, các cuộc vận động xoá đói
giảm nghèo, xoá tái mù chữ, chống mê tín dị đoanvà thực
hiện các chính sách xã hội ở địa phương.
Bốn là, )-4,9'gIP!67'7
B*  =B    /  3$  ."  %$  @  (#  @#
B+K4BB.$j+,>
Thường xuyên phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện nâng cao
cảnh giác không để kẻ xấu lợi dụng, mua chuộc, kích động
làm ảnh hưởng đến tình hình nội bộ và việc thực hiện nhiệm
vụ của LL DQTV và lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.
Năm là, &c##7(#=B(
&%$3@#B+K#]($/$34j
22
R2c"(+K
&'(#)*BB.$j+,"4p(#@#
B+K<c-%$#"892345>
Gương mẫu đi đầu trong các phong trào, các cuộc vận
động cách mạng ở địa phương, thực hiện tốt nếp sống văn
hoá ở cơ sở; đồng thời kiên quyết đấu tranh phê phán mọi
hành động vi phạm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Sáu là,C/%$9=$#4,54.A
p&+e$37BB.$j
=?@&@43#jc @#B+K#
1B78-789>
Chống các hoạt động truyền đạo trái pháp luật, chống

mọi âm mưu thủ đọan của địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn
giáo phá hoại cách mạng.
Khi xảy ra các vụ việc gây mất ổn định về chính trị,
trật tự an toàn xã hội tích cực ủng hộ chính quyền địa
phương tìm rõ nguyên nhân, giải quyết có hiệu quả, vạch
mặt kẻ xấu, bảo vệ lẽ phải, tránh mọi sơ hở để kẻ địch có
thể lợi dụng, xuyên tạc, gây mất đoàn kết trong nhân dân.

x4?~
Trong tình hình hiện nay, dân tộc, tôn giáo là vấn đề
rất nhạy cảm, trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng để
chống phá cách mạng, cùng với việc lợi dụng trên các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, tư tưởng … để chuyển hóa chế độ xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam; xóa bỏ vai trò lãnh đạo của
Đảng với toàn xã hội, thực hiện âm mưu ^8
F_ của các thế lực thù địch. Nhận thức và giải quyết
đúng đắn kịp thời vấn đề dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa vô
cùng quan trọng mang tính chiến lược lâu dài trong sự
nghiệp cách mạng nước ta, giải quyết vấn đề dân tộc phải
gắn với vấn đề giải quyết giai cấp; độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta, truyền
thống tốt đẹp của các dân tộc được phát huy và nhân thêm
sức mạnh. Đây là một trong những nhân tố có ý nghĩ quyết
định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam đã chung
sống với nhau từ lâu đời, gắn liền với quá trình đấu tranh
dựng nước và giữ nước. Do đó, các dân tộc đều có ý thức
23
về một Tổ quốc Việt Nam, đều thừa nhận tiếng Việt là

ngôn ngữ chung trong quan hệ giao tiếp; đoàn kết, cùng
nhau chống thiên tai, địch họa để xây dựng cuộc sống và
đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành và giữ nền độc lập
của dân tộc. Đó là truyền thống tốt đẹp của các dân tộc
trong cộng đồng Việt Nam
c?•e4?~
D>Tình hình dân tộc, tôn giáo ở nước ta hiện nay ra
sao?
IEChủ trương, chíng sách của Đảng, Nhà nước ta về
vấn đề dân tộc, tôn giáo là gì?
R>Trách nhiệm của mỗi cán bộ, chiến sỹ dân quân
trong thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà
nước ta ?
\p>€e4?~:e•.
‚3
DE:ƒq("/,TUE
Những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước
ta về vấn đề dân tộc, tôn giáo và công tác tôn giáo ở nước
ta hiện nay. Qua đó, trên cương vị là một quân nhân, bản
thân phải làm gì để thực hiện tốt các chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước về tôn giáo và công tác tôn giáo hiện
nay.
IE12+&Q("/,TU
Tập hợp đội hình lớp học, giáo viên nêu rõ từng vấn
đề thảo luận.
Từng cá nhân nêu rõ quan điểm, ý kiến của mình.
Giáo viên tổng hợp các ý kiến, kết luận từng vấn đề,
những vấn đề còn nhiều ý kiến thắc mắc chú ý giải thích
cặn kẽ, cần thiết tập trung giảng lại từng nội dung.
RE"t+

30 phút đầu: Từng cá nhân nghiên cứu tài liệu.
60 phút tiếp theo: Lớp học tiến hành tập trung thảo
luận làm rõ từng nội dung.
30 phút tiếp theo: Kết luận các ý kiến, nhận xét.
60 phút còn lại xem phim tài liệu bổ trợ.
„En!"…!E
Lấy đội hình lớp học duy trì thảo luận do Tổ giáo
viên trực tiếp duy trì. Chia thành 3 Tổ để thảo luận
†E<"1k+J"%JE
24
Tổ chức thảo luận theo 4 bước:
- Bước 1: Từng người tự nghiên cứu, bổ sung những
nội dung còn thiếu, những vấn đề nào chưa nắm chắc cần
ghi chép hoặc đánh dấu riêng để khi thảo luận phân tích
làm rõ vấn đề.
- Bước 2: Từng Tổ tổ chức duy trì thảo luận theo
những nội dung đã được định hướng, gợi ý, làm rõ, phân
tích, dẫn chứng, liên hệ thực tế trong quân đội và đơn vị
những nội dung đã được học, tổng hợp, kết luận từng vấn
đề mà chiến sĩ còn thắc mắc
- Bước 3: Các Tổ trưởng tổng hợp tình hình thảo
luận báo cáo về giáo viên những vấn đề chưa thống nhất
được.
- Bước 4: Xem phim tài liệu bổ trợ
‡E.OE
Tại Hội trường của đơn vị.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×