Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ HỌC CHUYÊN NGÀNH NGOẠI THƯƠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: THỐNG KÊ NGOẠI THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.4 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ HỌC
CHUYÊN NGÀNH NGOẠI THƯƠNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC: THỐNG KÊ NGOẠI THƯƠNG
MÃ SỐ: 7114
SỐ TC: 2 (LT:1, TH&BT: 1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH:
- TS Mai Thanh Loan
- Ths Phan Thành Tâm
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị-Kinh Tế Quốc Tế, Trường ĐH Lạc Hồng
I. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT.
Sinh viên phải được trang bị kiến thức về các môn học: Kinh tế chính trị, Triết.
II. MÔ TẢ MÔN HỌC.
Môn học này trang bị những kiến thức về thống kê kết quả kinh doanh, tài sản, thu nhập
và thống kê hiệu quả kinh tế, giá thành
III. MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC.
1. Mục tiêu:
Mục tiêu của môn học này là giúp sinh viên hiểu được các vấn đề cơ bản về thống kê
trong một doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, giúp sinh viên có thể ứng dụng vào thực tiễn.
2. Yêu cầu:
Sinh viên có nhiệm vụ phải dự giờ giảng trên lớp. Nhiên cứu các tài liệu do giáo viên
giới thiệu, tích cực làm bài tập và tham gia thảo luận trên lớp
3. Cụ thể:
- 1/1 -
- Tổng số tiết: 45 tiết (2 TC)
- Số tiết giảng : 20 tiết
- Hướng dẫn làm bài tập: 25 tiết


IV. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ NGOẠI THƯƠNG
I. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của môn Thống kê Ngoại thương.
1. Đối tương nghiên cứu của môn Thống kê Ngoại thương
2. Phạm vi nghiên cứu của môn Thống kê Ngoại thương
II. Hệ thống chỉ tiêu Thống kê Ngoại thương
III.Nhiệm vụ và phương pháp của Thống Kê Ngoại thương
1. Nhiệm vụ của Thống kê Ngoại thương
2. Phương pháp nghiên cứu của Thống kê Ngoại thương
CHƯƠNG II: THỐNG KÊ LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA
BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA
I. Khái niệm, phân loại
1. Khái niệm
2. Phân loại
II. Hệ thống chỉ tiêu
1. Mức bán chung
2. Chỉ tiêu mức bán thuần túy
3. Chỉ tiêu số khâu (lần) lưu chuyển hàng hóa
- 2/2 -
BÀI 2: LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA NGOẠI THƯƠNG
I. Hệ thống chỉ tiêu thống kê lưu chuyển hàng hóa Ngoại thương
1. Chỉ tiêu xuất khẩu hàng hóa
2. Chỉ tiêu nhập khẩu hàng hóa
3. Chỉ tiêu cân đối – xuất nhập khẩu hàng hóa (cân đối Ngoại thương)
II. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch xuất, nhập khẩu hàng hóa
1. Phương pháp so sánh đối chiếu
2. Phương pháp phân tổ theo trình độ hoàn thành kế hoạch
III. Phân tích tình hình biến động lưu chuyển hàng hóa Ngoại thương.
Bài tập:
Thống kê lưu chuyển hàng hóa.

Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ DỰ TRỮ HÀNG HÓA
I. Khái niệm. Phân loại dự trữ hàng hóa
1. Khái niệm
2. Phân loại dự trữ hàng hóa
II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê dự trữ hàng hóa.
1. Hàng dự trữ thời điểm
2. Hàng dự trữ bình quân
3. Số ngày đảm bảo của hàng dự trữ (Nđb)
4. Tốc độ chu chuyển hàng hóa (L)
5. Số ngày chu chuyển hàng hóa
III. Phân tích thống kê dự trữ hàng hóa
1. Phân tích tình hình thực hiện định mức dự trữ hàng hóa
2. Phân tích biến động chu chuyển hàng hóa theo biến động của mức lưu chuyển
hàng hóa và biến động dự trữ hàng hóa
3. Dùng hệ thống chỉ số phân tích biến động của tốc độ chu chuyển hàng hóa binh
quân
Bài tập:
Thống kê dự trữ hàng hóa.
Tài liệu tham khảo:
- 3/3 -
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên
CHƯƠNG IV: THỐNG KÊ GIÁ CẢ HÀNG HÓA
I. Khái niệm. Phân loại hàng hóa
1. Khái niệm
2. Phân loại giá cả hàng hóa
II. Thống kê nghiên cứu sự biến động giá cả hàng hóa
1. Tính giá bình quân từng loại hàng hóa
2. Nghiên cứu sự biến động giá cả hàng hóa

III. Phân tích thống kê chọn thị trường mua bán hàng hóa ở trong và ngoài nước
1. Phương pháp chỉ số giá hàng hóa giữa các thị trường
2. Phương pháp chỉ số điều kiện thương mại (Chỉ số tương quan trao đổi thực tế)
Bài tập:
Thống kê giá cả hàng hóa.
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên
CHƯƠNG V: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ THU NHẬP
I. Thống kê lao động
1. Thống kê số lượng lao động
2. Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động
II. Thống kê năng suất lao động
1. Các chỉ tiêu NSLĐ
2. Theo dõi sự biến động mức NSLĐ và phân tích các nhân tố ảnh hưởng
III. Thống kê tiền lương
1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê thu nhập của người lao động
2. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng tổng quỹ lương
Bài tập:
Thống kê lao động và thu nhập.
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên
CHƯƠNG VI: THỐNG KÊ CHI PHÍ LƯU THÔNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NGOẠI THƯƠNG
- 4/4 -
I. Khái niệm và phân loại Chi phí lưu thông (CPLT)
II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê chi phí lưu thông
III. Thống kê biến động CPLT
IV. Phân tích thống kê hiệu quả hoạt động ngoại thương của doanh nghiệp
1. Chỉ tiêu giá thành sản phẩm hàng xuất khẩu

2. Tổng thu nhậo của doanh nghiệp
3. Tỷ suất lợi nhuận
4. Chỉ tiêu hiệu quả ngoại tệ xuất, nhập khẩu hàng hoá
Bài tập:
Thống kê chi phí lưu thông & thống kê hiệu quả hoạt động ngoại thương của
doanh nghiệp.
Tài liệu tham khảo:
Xem mục 7 và theo yêu cầu của giảng viên
V. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC.
STT Nội dung đánh giá Trọng số Ghi chú
1 Kiểm tra môn học (Đ1) 0.1
2 Kiểm tra giữa môn (Đ2) 0.3
3 Thi hết môn (Đ3) 0.6
Điểm môn học = (Đ1 x 0.1) + (Đ2 x 0.3) + (Đ3 x 0.6)
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY.
- Kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại.
- Số tín chỉ: 2TC (45iết)
- Số tiết giảng của giảng viên: 20 tiết
- Số tiết làm bài tập (có giảng viên hướng dẫn): 25 tiết
VII. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC.
- Bảng, phấn, bút viết.
- Micro.
- Projector.
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- 5/5 -
- Sách, giáo trình chính
- Sách tham khảo
• Đặng Hấn, Quy hoạch Tuyến Tính, Trường ĐHKT TP.
HCM 1996
• Hoàng Đức Hải; Vũ Thị Bích Liên; Trần Gia Tùng: Toán

Kinh Tế; NXB Giáo Dục 1996
- Khác.
- 6/6 -

×