Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

chu đề 10. TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.43 KB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ:
A. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN:
I/NHẬN THỨC:
* Nội dung:
- Trẻ biết nhận xét về Trường Tiểu Học: Tên gọi, địa chỉ, các lớp học, thành viên và
công việc của các thành viên trong trường, biết nội qui của trường…
-Cháu biết so sánh một số điểm khác nhau giữa trườngh tiểu học và trường mẫu giáo.
-Cháu biết được một số môn học ở trườngh tiểu học.
- Trẻ biết một số đồ dùng học tập của học sinh lớp một: tên gọi, đặc điểm, công
dụng…
* Kết quả mong đợi:
-Cháu biết nhận xét về trường tiểu học.
-Biết một số đồ dùng học tập lớp một.
-Cháu ham thích khi đến trường tiểu học.
• Biện pháp:
Cô cung cấp kiến thức cho cháu hàng ngày.
II/THỂ CHẤT:
* Nội dung:
- Trẻ phát triển thể chất qua các trò chơi dân gian, qua các bài vận động.
- Phát triển vận động , khéo léo qua đôi bàn tay khi tạo sản phẩm như: vẽ, nặn, xé
dán
- Phát triển sự khéo léo, mạnh dạn, tự tin… khi tham gia các hoạt động.
* Kết quả mong đợi:
-Các cháu hứng thú khi tham gia vào các hoạt động.
-Cháu nhanh nhẹn, khoẻ mạnh.
* Biện pháp:
Tạo mọi điều kiện cho cháu được tham gia vào trò chơi, thực hiện các bài vận động.
III/NGÔN NGỮ:
* Nội dung:
-Rèn trẻ nói và phát âm đúng từ chữ cái trong hoạt động giao tiếp, đọc thơ, kể
chuyện…


- Tăng vốn từ cho trẻ qua hoạt động giúp cháu kể chuyện sáng tạo.
- Cho cháu hiểu được một số từ khó trong thơ, truyện trong chủ đề.
-Khuyến khích cháu mạnh dạn tham gia kể chuyện sáng tạo.
Cháu biết dùng lời nói để diễn đạt hiểu biết của mình về trường tiểu học.
• Kết quả mong đợi:
-Cháu mạnh dạn tự tin khi giao tiếp.
-Các cháu phát âm đúng chữ cái.
-Đọc thơ về chủ đề to, rõ ràng mạch lạc
* Biện pháp:
-Cô thường xuyên rèn cháu phát âm.
-Động viên cháu mạnh dạn tự tin nói lên hiểu biết của mình về nội dung cô dạy.
.IV/TÌNH CẢM XÃ HỘI:
*Nội dung:
- Trẻ biết cùng tham gia với bạn bè trong các hoạt động .
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập.
- Trẻ kính yêu các cô bác trong trường.
* Kết quả mong đợi:
-Cháu biết yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Cháu có lòng yêu trường mến lớp.
* Biện pháp:
-Cô giáo dục cháu mọi lúc mọi nơi.
V/THẨM MĨ:
* Nội dung:
- Trẻ tạo ra được một số sản phẩm: trường, thầy cô, đồ dùng học tập.
- Cảm nhận giai điệu âm hưởng các bài hát trong chủ đề.
- Nhận biết vẻ đẹp qua nội dung bài hát, bài thơ, câu chuyện.
-Biết nhận xét sản phẩm của bạn và của mình.
* Kết quả mong đợi:
-Cháu tạo được sản phẩm về trường tiểu học.
-Biết nhận xét tốt, xấu.

*Biện pháp:
Cô rèn cháu trong các hoạt động.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
I. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG:
- Trẻ biết cách bảo vệ môi trường.
- Không xả rác xuống sông, không xả rác ngoài đường…
- Biết giữ vệ sinh trường lớp.
- Cháu biết tiết kiệm đồ dùng trong lớp : giấy, hồ dán, bút chì…
- * Chỉ tiêu: 95-98% cháu đạt
II. NGÀY LỄ NGÀY HỘI:
- Trẻ biết ngày sinh nhật bác là ngày 19-05.
- Trẻ biết ngày 01-05 là ngày quốc tế lao động, ngày 30-04 là ngày Miền Nam
hồn tồn giải phóng.
- Chỉ tiêu : 100% cháu nhận thức được.
III. TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC:
- Tạo cho cháu một mơi trường xanh-sạch-đẹp.
- Giáo dục cháu biết cùng nhau hợp tác khi chơi, khi tạo sản phẩm.
- Trẻ biết chơi trò chơi dân gian: nhảy dây, cò chẹp.
- Cháu có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở trường, lớp.
- Cháu nhận biết về trường tiểu học.
- Chỉ tiêu : 95% cháu đạt.
IV. GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG:
-Giáo dục cháu biết chấp hành đúng luạt khi đi tham quan trường tiểu học thị trấn.
-Cháu có ý thức đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
* Ch ỉ tiêu 90-95% cháu có ý thức chấp hành tốt khi tham gia giao thông .
VI. CHUN ĐỀ LQVH-CV:
-Dạy cháu thuộc các bài thơ, bài hát câu chuyện trong chủ đề.
-Củng cố lại các chữ cái đã học cho cháu.
-Dạy cháu ghép một số từ đơn giản…
* Ch ỉ tiêu : 90-95% cháu đạt.

VII. GIÁO DỤC DINH DƯỠNG:
-Giáo dục cháu ăn uống đầy đủ để có cơ thể khoẻ mạnh.
-Giáo dục cháu ăn hết suất. biết các chất dinh dưỡng có trong món ăn.
-Giáo dục biết ăn uống hợp lý theo thời tiết.
.Ch ỉ tiêu : 90-95% cháu đạt
C. CHUẨN BỊ:
-Phối hợp cùng phụ huynh cung cấp kiến thức chủ đề cho trẻ.
-Thực hiện góc phụ huynh.
-Bổ sung đồ dùng đồ chơi.
-Sưu tầm ngun vật liệu: tranh ảnh phục vụ cho chủ đề.
- Cơ cháu cùng trang trí mơi trường học tập.
- Vận động phụ huynh giúp đỡ ngun vật liệu địa phương.
*Mạng nội dung:
TRƯỜNG
TIỂU HỌC
Trường tiểu học của em
Đồ dùng học tập
* Mạng Hoạt Động
NHẬN THỨC
Biết đặc điểm, tên gọi, các thành
viên, công việc của từng thành
viên…
Biết các khối lớp có trong
trường tiểu học.
NGÔN NGỮ
- Phát triển ngôn ngữ,
vốn từ qua miêu tả về
trường tiểu học, kể
chuyện sáng tạo…
TRƯỜNG TIỂU

HỌC CỦA EM
THẨM MĨ
- Tạo sản phẩm đẹp
về trường tiểu học:
vẽ, xây, xếp…

THỂ CHẤT
- Trẻ mạnh dạn, tự
tin tham gia các
hoạt động.
- Phát triển cơ thể
qua các hoạt động.
TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Yêu quí kính trọng cô
bác trong trường, các
anh chị

Keá hoaïch tuaàn
NHẬN THỨC
Biết một số đồ dùng học tập:
tên gọi, đặc điểm, công
dụng…
NGÔN NGỮ
Phát triển ngôn ngữ, vốn từ
qua miêu tả về đồ dùng
học tập.
.
ĐỒ DÙNG HỌC
TẬP
THẨM MĨ

- Tạo sản phẩm
đẹp về đồ dùng
học tập…
THỂ CHẤT
- Trẻ mạnh dạn, tự
tin tham gia các
hoạt động.
TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Cháu có ý thức giữ gìn
đồ dùng học tập.
Hoạt động
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Đón trẻ
- TRò chuyện về trường tiểu học. Trò chuyện trao đổi với cháu
về đồ dùng học tập
TDBS
- Đồng diễn. - Đồng diễn.
Hoạt động
học có chủ
đích
- Tham quan trường tiểu học.
- Trường tiểu học.
- Cháu vẫn nhớ trường mầm
non.
- Bé Mơ Đi Học.
-Bé học tốn
-Đồ dùng học tập lớp một.
-Chiếc bàng của em
-Em u trường em
-Bé u thể thao

-Tơi mang chữ gì?
Hoạt động
ngoài trời
- Kể về trường tiểu học.
- Trò chơi cò chẹp.
- Bơi lội
-Chợ q
-Vẽ trường tiểu học.
- Trò chơi nhảy dây.
-Bơi lội
- Vẽ đồ dùng học tập.
-Chơi tự do
-Đọc câu đố về đồ dùng học
tập.
Hoạt động
góc
.
-Bé làm họa sỹ.
- Xây trường tiểu học.
- Kidsmart.
- Diễn văn nghệ.
-Bé vui chơi.
- Cửa hàng bán đồ dùng
học tập
- Tạo sản phẩm đồ dùng học
tập.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Xem sách truyện về đồ
dùng học tập.
- Xem lơ tơ về đồ dùng học

tập.
-
Hoạt động
chiều
- Thực hiện học phẩm. - Thực hiện học phẩm
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. YÊU CẦU:
Cháu biết cách chơi và luật chơi.
Phát triển cơ thể cho trẻ.
Cháu biết cùng nhau chơi không tranh giành nhau khi chơi.
II. CHUẨN BỊ:
Sân rộng, sạch.
Dây thun.
Đồ chơi ngoài trời.
III. TIẾN HÀNH:
• Hoạt Động 1:
Cho cháu khởi động nhẹ nhàng.
• Hoạt Động 2:
Giới thiệu và hướng dẫn trò chơi “nhảy dây”:
+ Hai bạn cầm hai đầu dây quay,bạn còn lại nhảy nếu đụng vào dây là thua, tới
bạn khác chơi.
+ Có thể chơi một mình, cháu cầm hai đầu dây quay và nhảy nếu đụng vào dây là
thua nhường cho bạn chơi.
• Hoạt Động 3:
Cho cháu thực hiện chơi.
Cho cháu chơi uống nước cam.
Cho cháu chơi tự do.
Cò chẹp
I/YÊU CẦU:

Cháu biết cách chơi và luật chơi.
Phát triển cơ thể cho trẻ.
Cháu biết cùng nhau chơi không tranh giành nhau khi chơi.
II/CHUẨN BỊ:
Sân rộng, sạch.
Vẽ cò chẹp, một số miếng gạch.
Đồ chơi ngoài trời.
III/TIẾN HÀNH:
• Hoạt Động 1:
Cho cháu khởi động nhẹ nhàng.
• Hoạt Động 2:
Giới thiệu và hướng dẫn trò chơi “Cò Chẹp”:
+ Các bạn cùng nhau oẳn tù tì, bạn nào thắng thì được đi trước.
+ Khi đi thua thì đến bạn khác chơi.
• Hoạt Động 3:
Cho cháu thực hiện chơi.
Cho cháu chơi uống nước cam.
Cho cháu chơi tự do.
THIẾT KẾ BÀI DẠY:
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Bé tham quan trường tiểu học.
I. YÊU CẦU:
-Cháu được đi tham quan trường Tiểu Học Thị Trấn.
Cháu biết các thành viên, công việc của các thành viên trong trường.
Biết nội qui của trường tiểu học.
Cháu biết thể hiện tình cảm của mình đối với các thầy cô, các anh chị trong
trường tiểu học.
Cháu có ý thức giữ vệ sinh chung khi đi tham quan trường tiểu học.
Cháu chấp hành đúng luật giao thông khi đi tham quan.
II. CHUẨN BỊ:

Tham mưu cùng BGH liên hệ trường tiểu học cho cháu đi tham quan.
Dặn dò cháu các hành vi văn minh khi đi tham quan.
III. TIẾN HÀNH:
• Hoạt động 1:
Cho cháu xếp hàng đi tham quan.
Giáo dục cháu về luật đi đường.
Giao dục cháu khi đến tham quan trường tiểu học không được làm ồn ào.
• Hoạt động 2:
- Đến tham quan trường tiểu học:
Cô hiệu trưởng ( hoặc hiệu phó) trường tiểu học trò chuyện cùng cháu về trường
và các thành viên của trường.
• Hoạt động 3:
Cho cháu vào lớp tham quan các anh chi lớp một đang học.
Mời các anh chị lớp một cho cháu biết về nội qui của trường, các môn học ở lớp
một.
Cho cháu cùng trò chuyện với các anh chị và cô giáo.
Cháu hát tặng cô và các anh chị và chào tạm biệt.
* Nhận xét : Cháu biết nhận xét về trường tiểu học, biết cùng giao lưu với cô và các
anh chị trong trường.
Trò chuyện về trường tiểu học.
I. YÊU CẦU:
Cháu biết kể về trường tiểu học( các lớp, khối lớp, quang cảnh của trường…).
Rèn sự khéo léo, phát triển tư duy cho cháu khi vẽ, xây… trường tiểu học.
Phát triển ngôn ngữ và sự sáng tạo cho cháu khi kể chuyện sáng tạo về trường
tiểu học.
Phát triển cơ thể cho trẻ.
Giáo dục cháu kính trọng thầy cô và các bác trong trường.
Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
Máy vi tính.

Một số hình ảnh về các ngôi trường tiểu học.
Đồ chơi xây dựng, các hình hình học, giấy vẽ, bút màu…
Nhạc về trường tiểu học.
III. TIẾN HÀNH:
• Hoạt động 1:
Cho cháu xem hình ảnh về một số trường tiểu học, cháu cùng nhau thảo luận và
nêu ra nhận xét. ( Gợi ý cho cháu khuyết tật nhận xét).
Cho cháu nhận xét về trường tiểu học và trường mẫu giáo.
• Hoạt động 2:
Cho cháu vận động theo nhạc bài: Em yêu trường em.
• Hoạt động 3:
-Cháu kể chuyện sáng tạo về trường tiểu học.
-Cô khơi gợi, hướng dẫn cháu kể.
* Hoạt động 4:
Cho c háu tạo sản phẩm về ngôi trường: Vẽ, xây, xếp…( Cô quan sát giúp đỡ cháu
khi tham gia hoạt động nhất là cháu khuyết tật).
* Nhận xét : Cháu biết nhận xét và so sánh hình ảnh một số trường tiểu học, biết xây
trường tiểu học. Một số cháu biết kể chuyện sáng tạo về trường tiểu học: Kiều
Duyên, Huỳnh Thư, Hùng Anh, Tỷ…
Cháu vẫn nhớ trường mầm non.
I. YÊU CẦU:
- Cháu thể hiện đúng giai điệu bài hát.
Cháu biết nói lên tình cảm của mình đối với trường mầm non và trường tiểu học.
Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ.
Phát triển sự nhanh nhẹn qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
Nhạc thu một số bài hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non, tạm biệt búp bê, trường
em, em yêu trường em…
Phấn.
III. TIẾN HÀNH:

• Hoạt động 1:
Trò chuyện cùng cháu về trường mầm non và trường tiểu học.
Cháu nói lên tình cảm của mình đối với trường mầm non.
• Hoạt động 2:
-Cháu thể hiện bài hát “ cháu vẫn nhớ trường mầm non”
-Cô chú ý sửa sai cho cháu.
-Cô giúp cháu biết tên tác giả bài hát.
Cho cháu biễu diễn văn nghệ nói về trường mầm non và trường tiểu học: hát theo
lớp, nhóm, hát liên khúc, đơn ca tốp ca, hát đuổi… kết hợp minh hoạ ( Cô giúp đỡ
cháu khuyết tật thêm).
Cháu vận động minh hoạ theo giai điệu bài hát.
• Hoạt động 3:
Cho cháu chơi trò chơi: Ai nhanh nhất: cô vẽ số vòng tròn nhiều hơn số cháu có
mặt (cho một số cháu chơi) cháu nghe nhạc và đi xung quanh vòng tròn cô vẽ sẵn
khi nghe nhạc kết thúc cháu chạy vào vòng tròn , cháu nào không nhảy được vào
vòng tròn thì ra khỏi cuộc chơi, cô bớt số vòng lại, cứ như thế cho đến khi còn
một cháu cuối cùng thì thắng cuộc.
Cháu chơi cô quan sát cháu.
Cho cháu hít thở nhẹ nhàng.
* Nhận xét : Cháu hứng thú tham gia hoạt động. Cháu nói lên được tình cảm của
mình đối với trường mầm non, 100% cháu phát triển cơ thể qua vận động .
I. YÊU CẦU:
Cháu hiểu nội dung truyện.
Trả lời được câu hỏi theo nội dung truyện.
Phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ.
Phát triển cơ trể qua vận động theo nhạc.
Giáo dục cháu lòng ham thích đi học.
II. CHUẨN BỊ:
Rối, sân khấu.
Nhạc bài “Cái trống trường em.”

Cụm từ: Bé Mơ đi học
III. TIẾN HÀNH:
• Hoạt động 01:
-Cô tạo tình huống dẫn dắt vào câu chuyện “ Bé Mơ đi học”
Cô kể cho cháu nghe câu truyện.( có sử dụng rối)
Đàm thoại cùng cháu về nội dung truyện.
Giáo dục cháu lòng ham thích đi học.
• Hoạt động 02:
Cho cháu sử dụng rối và kể chuyện sáng tạo.
Cho cháu đọc cụm từ: Bé Mơ Đi Học.
Nhận xét cụm từ: Số tiếng, số chữ cái, nhận xét và đọc các chữ cái có trong cụm
từ.
• Hoạt động 03:
Cho cháu hát vận động bài: Cái trống trường em.
Nhận xét : Cháu hiểu nội dung chuyện, trả lời được câu hỏi, có sự sáng tạo khi tham
gia kể lại truyện.
Bé học toán.
I. Yêu cầu:
-Củng cố lại cho cháu về chữ số đã học.
-Cháu biết thực hiện một số phép toán đơn giản.
-Cháu thuộc bài thơ “ Bé học toán” qua đó làm phong phú vốn từ cho cháu.
-Phát triển tư duy, sự nhanh nhẹn cho cháu khi tham gia hoạt động.
-Phát triển thể cơ thể và rèn sự nhanh nhẹn cho cháu khi tham gia trò chơi.
II. Chuẩn bị:
-Một số chữ số.
-Bài thơ “ bé học toán”
-Bảng , phấn…
-Mũ mão có gắn chữ số.
III Tiến hành:
Hoạt động 1:

-Cho cháu tham gia trò chơi “ về đúng nhà”
-Cô nêu luật và cách chơi. Cháu đội mũ có chữ số nào thì chạy về nhà có chữ số
đó.
-Cho cháu chơi 2 lần cô kiểm tra kết quả.
Hoạt động 2:
-Cho cháu đọc lại các chữ số đã học.
-Cháu lên viết chữ số theo yêu cầu của cô ( viết số đứng trước, số đứng sau của
một số…)
-Cháu đọc bài thơ “ bé học toán”
-Cháu nhắc lại những chữ số có trong bài thơ.
Hoạt động 3:
-Cho cháu làm một số phép tính đơn giản vào bảng.
-Cô hướng dẫn cháu làm đúng phép tính. Cô kiểm tra kết quả của cháu.
Nhận xét: đa số các cháu biết đọc và viết các chữ số đã học. một số cháu làm phép
tính rất nhanh : Minh Hạnh, Kiều Duyên, Huỳnh Thư, Ánh Tuyết, Tỷ, Duy
Khang.
Chủ đề nhánh : Đồ dùng học tập
Chiếc bảng của em
I Yêu cầu:
Cháu nói lên được nhận xét của mình về chiếc bảng: công dụng, hình dạng, màu
sắc…
Cháu biết kể chuyện sáng tạo về chiếc bảng qua đó giúp phát triển ngôn ngữ cho
cháu.
Biết tạo ra chíếc bảng theo tư duy của mình.
Cháu biết phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị:
Bảng.
Phấn cho cháu.
Nguyên vật liệu cho cháu tạo sản phẩm.
IV. Hướng dẫn:

Hoạt động 1:
Cô cháu cùng trò chuyện về chiếc bảng.
Cháu nêu nhận xét của mình về các đặc điểm của chiếc bảng.
+ Công dụng.
+ Hình dạng.
+Màu sắc.
+ Chất liệu.
Cháu kể các loại bảng mà cháu biết.
Hoạt động 2:
Cô cho cháu dùng bảng con để viết một số chữ cái đã học, viết chữ số , vẽ.
Cô quan sát hướng dẫn cháu thực hiện tốt.
Hoạt động 3:
Cô cháu cùng kể chuyện sáng tạo về chiếc bảng.
Cô khuyến khích, hướng dẫn cháu hứng thú tham gia kể chuyện.
Hoạt động 4:
Cháu tạo sản phẩm về chiếc bảng theo ý thích.
Cô hướng dãn cháu tạo sản phẩm đẹp.
Nhận xét: Cháu học ngoan, biết nhận xét và tạo được sản phẩm về chiếc bảng.
Em yêu trường em
I .Yêu cầu:
Cháu thể hiện được giai điệu bài hát.
Nói lên được tình cảm của mình đồi với ngôi trường.
Làm phong phú vốn từ cho cháu khi trò chuyện về ngôi trường.
Rèn sự khéo léo, phát triển tư duy và sự sáng tạo cho cháu khi tạo sản phẩm về
ngôi trường.
Giáo dục cháu có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp .
II Chuẩn bị:
Đoạn phim về quang ảnh của ngôi trường.
Máy vi tính.
Giấy vẽ, bút màu, đồ chơi đồ dùng lắp ghép…

IV. Tiến hành:
• Hoạt động 1:
Cô cháu cùng trò chuyện về ngôi trường của mình.
Cô cho cháu xem đoạn phimvề ngôi trường
Cháu nhận xét nội dung đoạn phim.
Cô giáo dục cháu yêu quý trường lớp, biết giưc vệ sinh trường lớp…
Cho cháu kể chuyện sáng tạo theo nội dung đoạn phim vừa xem.
• Hoạt động 2:
Cho cháu nghe giai điệu bài hát “ em yêu trường em”
Cháu nêu nhận xét về giai điệu của bài hát.
Cho cháu biểu diễn bài hat “ em yêu trường em” bằng nhiều hình thức.
Cô chú ý sửa sai cho cháu.
Trò chuyện về nội dung bài hát.
Cháu nói lên tình cảm của mình với ngôi trường, với bạn bè và thầy cô…
Cô cháu cùng minh học theo nội dung bài hát.
• Hoạt động 3:
Cháu tạo sản phẩm về ngôi trường.
Cô hướng dẫn cháu tạo được sản phẩm.
• Nhận xét: Cháu thẻ hiện tốt theo giai điệu bài hát. Tạo được sản phẩm về ngôi
trường.
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP LỚP MỘT
I. YÊU CẦU:
- Cháu biết nhận xét về một số đố dùng hoc tập lớp một.
- Phát triển kỷ năng: vẽ, nặn, cắt dán…
- Giáo dục cháu giữ gìn bảo quản đồ dùng học tập.
- Cháu biết thể hiện vai chơi của mình. Hứng thú tham gia trò chơi.
- Biét phối hợp vơi bạn khi tham gia trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng học tập lớp một.
- Cửa hàng bán đồ dùng học tập.

- Giấy vẽ, bút màu, giấy màu, hồ, kéo…
III. TIẾN HÀNH:
• Hoạt động 1:
- Cho cháu khám phá một số đồ dùng học tập: cặp, tập, vở toán, vở tiếng việt,
bảng, viết, phấn.
- Cháu nêu nhận xét về các đồ dùng đó.
- Cho cháu kể một số đồ dùng khác.
- Giáo dục cháu giữ gìn bảo quản đồ dùng.
• Hoạt động 2:
- Cho cháu chơi cửa hàng bán đồ dùng: cháu làm người bán.
- Cho cháu lên mua đồ dùng học tập theo yêu cầu của cô đưa ra.
- Cô hướng dẫn cháu biết thể hiện đúng vai chơi của mình.
- Cô kiểm tra kết quả, đếm số lượng đồ dùng của mỗi đội sau mỗi lần chơi.
- Hoạt động 3:
- Cho cháu tạo sản phẩm đồ dùng học tập: vẽ, cắt dán, nặn…
* Nhận xét : Cháu biết nhận xét, so sánh đồ dùng học tập, cháu tạo được sản phẩm về
đồ dùng học tập
Tôi mang chữ gì?
I. Yêu cầu:
Cháu nhận biết một số chữ cái đã học qua tên gọi một số đồ dùng học tập .
Rèn cách viết chữ cái cho cháu.
Cháu biết giải câu đố về một số đồ dùng học tập lớp một.
Cô dạy cháu biết cách ghép chữ.
Giúp phát triển ngôn ngữ cho cháu .
II. Chuẩn bị:
Một số đồ dùng học tập: bút chì, thước, bảng, vở, sách, cặp…
Bảng, phấn.
Giấy, bút chì…
III. Tiến hành:
• Hoạt động 1:

Cô cháu chơi trò chơi “ giải câu đố”
Cô đọc câu đố về một số đồ dùng học tập như: bút chì, thước, cặp… và cho cháu
suy nghĩ trả lời câu đố.
Cô giúp cháu khi cháu gặp khó khăn ( chú ý cháu khuyết tật)
Cô cháu cùng trò chuyện về các đồ dùng vừa giải ra.
• Hoạt động 2:
Cho cháu đọc các cụm từ chỉ tên gọi của các đồ dùng trên. : Cái thước, cái cặp, bút
chì, quyển sách, cái bảng…
Cháu lên đọc các chữ cái có trong mỗi cụm từ.
Cô giúp cháu phát âm đúng các chữ cái.
Cô dạy cháu cách ghép chữ .
• Hoạt động 3:
Cho cháu viết các từ: cái thước, cái bảng, quyển sách, bút chì, cái cặp vào giấy.
Cô quan sát hướng dẫn cháu viết đúng.
Giáo dục cháu cách cầm viết và tư thế ngồi viết.
* Nhận xét: Đa số cháu nhận biết đúng chữ cái. Bên cạnh đó một số cháu viết còn
yếu: Nhật, Hoàng Tuấn, Chí Dzĩnh, Minh Đức, Anh Thư… cô rèn thêm cho cháu
ở hoạt động chiều.
Bé yêu thể thao
I Yêu cầu:
-Cháu biết thực hiện đúng một số động tác : Bò theo đường dích dắc, đi thăng
bằng, đi ván dốc.
-Giúp phát triển thể lực và rèn sự nhanh nhẹn cho cháu khi thực hiện các bài vận
động.
-Giáo dục cháu có tính đoàn kết với bạn khi tham gia hoạt động.
-Cháu hứng thú vận động theo nhạc.
-Cháu biết kể chuyện sáng ạto về đồ dùng học tập.
III. Chuẩn bị:
-Sân rộng thóang mát.
Ghế thể dục.

Mót làm đưởng dích dắc.
Cửa hàng đồ dùng học tập
IV. Tiến hành:
• Hoạt động 1:
Cô cháu vận động tự do theo nhạc. Cho cháu thực hiện các động tác hỗ trợ tay,
chân…
• Hoạt động 2:
Cô tạo tình huống cho cháu đến xem cửa hàng đồ dùng học tập.
Để đến được cửa hàng đồ dùng con phải vượt qua các chướng ngại vật.
Cô cho cháu thực hiện các bài vận động : Bò theo đường dích dắc, đi thăng bằng,
đi ván dốc.
Cho cháu thi đua thực hiện theo nhóm.
Cô quan sát và sửa sai cho cháu.
Cho cháu hít thở nhẹ nhàng và cùng cô tham quan cửa hàng.
• Hoạt động 3:
Cháu nhận xét về các đồ dùng có trong cửa hàng.
Cháu kể chuyện sáng tạo về đồ dùng học tập.
Cô khuyến khích hướng dẫn cháu kể chuyện.
* Nhận xét: Cháu thực hiện tốt các bài vận động theo yêu cầu. Hứng thú tham gia
vào hoạt động.
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
I. NHẬN THỨC:
- Cháu biết nhận xét về trường tiểu học.
- Biết nhận xét so sánh một số đồ dùng học tập.
-Cháu nói lên được một số điểm khác nhau giữa trường tiểu học và trường mẫu giáo.
II. NGƠN NGỮ:
- Cháu biết dùng từ khi nói về trường tiểu học.
-Đa số các cháu mạnh dạn tự tin hơn khi giao tiếp.
- Cháu phát âm tốt chữ cái.
-Cháu mạnh dạn tham gia kể chuyện sáng tạo.

III. TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Cháu biết giữ vệ sinh trường lớp, giữ gìn đồ dùng học tập.
- Biết cùng chơi với bạn, thể hiện sự hợp tác và tinh thần đồn kết khi tham gia hoạt
động.
IV. THẨM MĨ:
- Cháu tạo được sản phẩm về trường tiểu học, đồ dùng học tập.
- Biết nhận xét về sản phẩm của bạn.
-Biết vận động theo giai điệu bài hát trong chủ đề.
V. THỂ CHẤT:
- Cháu thực hiện đúng thao tác các bài vận động.
- Cháu nhanh nhẹn hơn trong các hoạt động.
* ĐÁNH GIÁ CÁC CHUYÊN ĐỀ
1.Giáo dục mơi trường:
-Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.
-Biết bỏ rác đúng quy định, khơng xả rác trên sân trường trong lớp học.
2.Làm quen văn học chữ viết:
- Đa số cháu biết viết tên của mình, biết đọc ghép một số từ đơn giản
-Tham gia đọc thơ, kể chuyện sáng tạo về chủ đề.
3.Giáo dục an tồn giao thơng:
-Cháu có ý thức khi tham gia giao thơng.
4. Giáo dục dinh dưỡng.
-Cháu ăn hết suất, biết các chất dinh dưỡng có trong món ăn.
-Cháu có ý thức giữ gìn sức khoẻ cho bản thân.
5. Trường học thân thiện học sinh tích cực
-Đa số các cháu mạnh dạn tham gia vào các hoạt động.
- Cháu biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè và cùng tham gia hoạt động tập thể.
-Cháu biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.
Duyệt của Tổ khối Duyệt của BGH
TKT Hiệu Phó


Lê Thị Thảo Chi Đỗ Thị Thu Tâm
*Mạng nội dung:
Các chủ đề trong năm
TRƯỜNG
TIỂU HỌC
Ngày: 19/5
Btlnt : pha nước cam
Máitrường tiểu mến yêu
Đồ dùng bé vào lớp 1
Chủø điểm Tiểu chủ đề Số
tuần
Thời
gian
Trường mn
( 3 tuần)
- Trường mn của bé
- Ngày hội đến trường của bé
- Đồng dùng đồ chơi của bé
1
2
3
Ptgthông
(5tuần2)
-Một số ptgt đường sắt và hàng không
- Một số pt đường bộ
- Mùa nước lũ quê em
- Một số biển báo và luật gt phổ biến
- Hội thi an toàn gthông
1

2
3
4
5
Gia đình (4tuần) - Tổ ấm gia đình
- Đồ dùng trong gđ
- Nhu cầu cần thiết trong gđ
- Nhà bé như thế nào
1
2
3
4
Ngành nghề
( 4tuần)
- Những nghề quanh bé
- Một số nghề phổ biến trong xh
- Dụng cụ sp 1 số nghề
- Phân loại đồ dùng theo sp
1
2
3
4
Thực vật
( 4tuần)
- Cây và môi trường sống
- Các loại hoa bé thích
- Đố bé quả gì
- Các loại rau bé thích
1
2

3
4
Mùa xuân
( 2tuần)
- Hoa quả ngày tết
- Bé vui đón tết
1
2
Động vật
( 5tuần)
- Các con vật nuôi trong gđ
- Động vật sống dưới nước
- Động vật sống trong rừng
- Các loại côn trùng bé yêu
- n thế gi động vật
1
2
3
4
5
Môi trường tự
nhiên
- Các hiện tượng thiên nhiên
- Lễ hội 8/3
- Thế giới nước quanh bé
1
2
3
Thủ đô hà nội - Khánh hưng quê em
- Thủ đô hà nội

- Bác Hồ
1
2
3
Trường tiểu học
( 2 tuần)
- Mái trường mến yêu
- Đồ dùng bé vào lớp 1
1
2

×