1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƢỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA TỈNH
………………………………
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TRƢỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA TỈNH
Ngƣời thực hiện: Lê Thị Thanh Nhàn
Lĩnh vực nghiên cứu:
Giáo dục đạo đức
Có đính kèm: Đĩa CD minh họa
Bài viết của học sinh
Năm học: 2011-2012
x
2
SƠ YỀU LÍ LỊCH KHOA HỌC
……………………….
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1.Họ và tên: Lê Thị Thanh Nhàn
2.Ngày tháng năm sinh : 17 -12 – 1973
3.Nam, nữ: Nữ
4.Địa chỉ: 54A5 – Khu phố 11- Phƣờng Tân Phong -Biên Hòa - Đồng Nai
5.Điện thoại: 0613847032 (Cq), 01693967937 (ĐTDĐ)
6.Chức vụ : Phó hiệu trƣởng
8.Đơn vị công tác: Trƣờng Bổ túc văn hóa Đồng Nai
II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Trình đô chuyên môn : Đại học sƣ phạm
- Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn; Giáo dục chính trị
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy
- Số năm có kinh nghiệm : 19
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Hƣớng khai thác tác phẩm trữ tình
+ Phƣơng pháp dạy học văn phát huy tính cực chủ động của học sinh
+ Sử dụng hình ảnh minh họa trong dạy học văn
+ Bồi dƣỡng-giáo dục đạo đức cho học sinh qua tác phẩm văn học
3
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRƢỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA TỈNH
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nhà trƣờng, ngƣời thầy luôn quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức và
giáo dục đạo đức cho học sinh.Trong tình hình mới, vai trò của giáo dục trong nhà
trƣờng rất cần thiết giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giúp các em hoàn thiện
nhân cách, có kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp tốt để hòa nhập cuộc sống. Đó là
mục tiêu của giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng.
Việc giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường không
chỉ là mục tiêu của giáo dục, nhiệm vụ của ngƣời thầy mà trở thành một nhu cầu
bức thiết, gắn giáo dục với thực tiễn cuộc sống, xã hội giúp học sinh chủ động, linh
hoạt, nhạy bén trong cuộc sống .
Giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trƣờng THPT, đặc
biệt với đối tƣợng học sinh trƣờng bổ túc văn hóa tỉnh đang là một thử thách đối
với giáo viên hiện nay bới học sinh ngày càng không có ý thức bồi dƣỡng lý tƣởng
sống; ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân
tộc; thái độ sống, giao tiếp với mọi ngƣời ít đƣợc thế hệ trẻ ngày nay chú trọng ?
Vì thế, là ngƣời làm công tác quản lí giáo dục và giáo viên trực tiếp đứng trên
bục giảng, tôi đã suy nghĩ và tìm tòi làm thế nào để qua mỗi giờ dạy của giáo viên,
mỗi giờ sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trƣờng phải thực sự bổ ích,
có tính thiết thực tác động đến học sinh góp phần giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ
năng sống, kỹ năng giao tiếp cho các em.
Với mong muốn làm một nhịp cầu nhỏ bé đưa đối tượng học sinh bổ túc văn
hóa hòa nhập, gần gũi, thân thiện với mọi ngườ; tự tin, trưởng thành, vững vàng
trước sóng gió của cuộc sống.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
- Đạo đức, kỹ năng sống rất quan trọng đối với tất cả mọi ngƣời. Đặc biệt học sinh
là đối tƣợng rất cần thiết đƣợc giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp.
Bởi đó là bài học quan trọng giúp học sinh tự tin bƣớc vào cuộc sống trong tƣơng
lai. Từ năm học 2010- 2011, Bộ GD&ĐT đã quyết định đƣa kỹ năng sống vào
giảng dạy ở các trƣờng phổ thông.
- Kết hợp sinh hoạt chủ nhiệm và sinh hoạt theo chuyên đề giáo dục, môn học giáo
dục công dân giáo viên sẽ định hƣớng giáo dục, bồi dƣỡng cho học sinh nâng cao
nhận thức, có cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong các vấn đề về:
+ Lý tƣởng, lối sống cao đẹp
+ Tình cảm bạn bè và tình yêu đôi lứa trong sáng, giúp nhau cùng tiến bộ.
+ Xây dựng gia đình hạnh phúc.
+ Thiết lập các mối quan hệ xã hội lành mạnh.
4
+ Xác định và phấn đấu đạt đƣợc một nghề nghiệp phù hợp cho tƣơng lai.
+ Làm ngƣời có ích. Có ý thức bảo vệ môi trƣờng, chấp hành pháp luật
+ Nêu cao phẩm giá con ngƣời Việt Nam (Theo Nghị quyết Trung ƣơng 5 –
Khoá VIII – về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc)
và quá trình đó giúp cho các em rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp cần
thiết
- Hiện nay, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng không đơn thuần là trang
bị kiến thức văn hóa mà còn kết hợp với gia đình, xã hội giáo dục đạo đức, kỹ năng
sống, kỹ năng giao tiếp cho học sinh.
2. Cơ sở thực tế :
- Đảng, Nhà nƣớc, ngành giáo dục & đào tạo, các tổ chức chính trị- xã hội rất quan
tâm đến giáo dục đạo đức, lối sống của thế hệ trẻ. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh rất chú trọng giáo dục lẽ sống cho thanh thiếu nhi ( ngày 5/4/2012
Thành đoàn TP Hồ Chí Minh đã tổ chức tọa đàm : Giáo dục lý tƣởng cách mạng,
đạo đức , lối sống đối với thanh thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay )
- Công tác giáo dục trong nhà trƣờng
+ Nhà trƣờng nói chung còn chú trọng việc dạy kiến thức văn hóa mà chƣa thật
sự đầu tƣ thời gian, công sức, có khi còn có phần xem nhẹ việc giáo dục bồi
dƣỡng đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp cho học sinh.
Trƣờng Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai thuộc ngành học giáo dục thƣờng
xuyên, nhà trƣờng có 32 tuần để tổ chức thực hiện chƣơng trình giáo dục, không có
tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp và thời gian thực hiện chƣơng trình nhƣ trƣờng
phổ thông trung học là 37 tuần. Đó cũng là hạn chế về thời gian để nhà trƣờng tổ
chức các hoạt động giáo dục đạo đức, rèn kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp cho học
sinh
+ Về học sinh :
Vấn đề đạo đức, lý tƣởng sống, ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị truyền
thống, bản sắc văn hóa dân tộc, kỹ năng giao tiếp, thái độ sống ít đƣợc thế hệ trẻ
ngày nay chú trọng.
Đối tƣợng học sinh trƣờng bổ túc văn hoá số đông có chất lƣợng đầu vào thấp,
trình độ nhận thức hạn chế, ý thức rèn luyện chƣa cao, nhiều em ham chơi hơn
ham học, nhiều em có hoàn cảnh khó khăn hoặc thiếu sự quan tâm, giáo dục của
gia đình nên không thích học, không xác định đƣợc mục đích học tập, không có ý
thức rèn luyện đạo đức, kỹ năng sống, giao tiếp cho bản thân.Trong khi đó, để
tiếp thu đƣợc kiến thức trong quá trình học tập đòi hỏi học sinh cần có ý thức học
tập, chịu khó học, nghe giảng nếu không có ý thức học tập, không chịu học thì
việc học không thu nhận đƣợc kết quả mà còn ảnh hƣởng đến các học sinh khác,
còn làm cho việc giảng dạy của thầy cô cũng mất hứng thú, nhiệt tình, không hiệu
quả khi giảng dạy.
Nhìn chung, các em học sinh còn thiếu nhiều kỹ năng cần thiết. Biểu hiện nhƣ :
Các em không biết cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè, với thầy cô, với mọi ngƣời,
từ cách xƣng hô đến cách nói năng nhiều lúc thiếu suy nghĩ, không phù hợp với
5
đối tƣợng giao tiếp.Trong khi đó, các em lại rất cần chỗ dựa tinh thần- cần sự quan
tâm giáo dục, chia sẻ của thầy cô và gia đình
+ Về phụ huynh học sinh :
Phần đông quý vị phụ huynh học sinh của trƣờng có hoàn cảnh gia đình khó
khăn, phải bƣơn chải trong cuộc sống mƣu sinh nên không có nhiều thời gian cho
con em, không quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, rèn kỹ năng sống, kỹ năng
giao tiếp
Có trƣờng hợp trƣớc thực tế con cái có lớn mà chƣa có khôn, nhiều khờ dại,
vụng về khi đối diện với vô vàn tình huống mang tính « nguy cơ » trong một xã hội
ngày càng phức tạp. Một số gia đình nhận ra con em « lơ ngơ nhƣ gà công
nghiệp » đã hốt hoảng « tách » con khỏi môi trƣờng thƣờng nhật, những mong qua
các lớp học kỹ năng sống, sau những « học kỳ quân đội » ngắn ngủi con sẽ lớn
khôn đây là sự ngộ nhận lớn nhất vế giáo dục con trẻ.
Qua trao đổi, trò chuyện và khảo sát trong quá trình giảng dạy về ý thức thái
độ, mục đích học tập, kỹ năng sống của các em… tôi đã từng bƣớc nắm bắt tình
hình bồi dƣỡng đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp của các em học
sinh ở cả ba khối lớp 10, 11, 12
Để khách quan và có cơ sở khoa học, tôi đã tiến hành khảo sát, lấy ý kiến học sinh.
Phƣơng pháp khảo sát :
Xây dựng mẫu phiếu khảo sát lấy ý kiến học sinh.
Phát ra 120 phiếu tại hai khối lớp (10, 11), mỗi khối 05 lớp, chia đều số
phiếu nhằm tạo sự cân đối, sát thực và mang tính đại diện đồng đều về đối tƣợng.
Phát ngẫu nhiên cho mỗi lớp 20 học sinh.
Trong thời gian 15 phút, học sinh đọc kỹ và trả lời câu hỏi một cách trung
thực (không cần ghi họ tên).
Sau khi học sinh trả lời lớp trƣởng thu lại phiếu và chuyển cho giáo viên.
Điều này đảm bảo rằng khi học sinh chọn câu trả lời giáo viên không thể biết đƣợc
ý kiến của từng học sinh cụ thể ( học sinh tên gì, ý kiến nhƣ thế nào), nhằm giúp
cho học sinh trình bày quan điểm của cá nhân mình một cách thẳng thắn,khách
quan, phản ánh đúng thực tế.
Thu vào đủ 120 phiếu, trong đó 100% số phiếu trả lời đúng quy cách theo
hƣớng dẫn (phiếu hợp lệ).
Nội dung khảo sát :
Nội dung khảo sát phải đảm bảo bám sát mục đích yêu cầu đặt ra, gắn với cơ
sở lý luận và thực tiễn khi chọn đề tài.
Nội dung cụ thể đƣợc thể hiện qua Phiếu khảo sát lấy ý kiến học sinh nhƣ đã
trình bày trên.
Kết quả khảo sát.
100% học sinh đã trả lời đầy đủ các câu hỏi đặt ra và theo đúng nhƣ hƣớng
dẫn của giáo viên. Qua xem xét, hầu hết ý kiến của học sinh đã phản ánh đúng suy
nghĩ của bản thân nên kết quả khảo sát đánh giá chính xác và tƣơng đối toàn diện
6
về thực trạng tình hình. Từ đó, gợi mở cho chúng ta những vấn đề cốt lõi khi xác
định về yêu cầu, nội dung và phƣơng pháp tiến hành tích hợp sẽ đƣợc trình bày ở
phần tiếp theo dƣới đây.
(Kết quả cụ thể, xem Bảng kết quả tổng hợp dƣới đây:
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ (theo phiếu mẫu):
(Kết quả tổng hợp dưới đây chia tỷ lệ %, không lấy tròn số)
1. Câu 1: Việc học tập đối với em có ý nghĩa như thế nào ?
a. Góp phần định hƣớng cuộc sống (39/120 = 32,50%)
b. Có nhiều điều bổ ích (71/120 = 59,16%)
c. Bình thƣờng (06/120 = 5,00%)
d. Để thƣ giãn (04/120 = 3,33%)
2. Câu 2: Thái độ của em trong giờ học giáo dục công dân là:
a. Chăm chú và tham gia phát biểu (19/120 = 15,83%)
b. Quan tâm theo dõi (88/120 = 73,33%)
c. Bình thƣờng (10/120 = 8,33%)
d. Thờ ơ, chán nản (03/120 = 2,50%)
3. Câu 3: Phương pháp học tập của em là:
a. Chuẩn bị bài, nghe giảng, suy luận, ghi chép (23/120 = 19,16%)
b. Soạn bài, nghe giảng, ghi chép (71/120 = 59,16%)
c. Nghe giảng, ghi chép (17/120 = 14,16%)
d. Chủ yếu là ghi chép (09/120 = 7,50%)
4. Câu 4: Theo em, kỹ năng sống có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống?
a. Không thật sự cần thiết (11/120 = 9,16%)
b. Có một khoảng cách lớn (15/120 = 12,50%)
c. Rất cần thiết (65/120 = 54,16%)
d. Có kỹ năng sống để hòa nhập cộng đồng (29/120 = 24,16%)
5. Câu 5:Bài học GDCD và sinh hoạt giáo dục kỹ năng sống mang lại cho em
điều gì?
a. Kiến thức,kỹ năng cần thiết trong cuộc sống (91/120 = 75,83%)
b. Kiến thức thông thƣờng (16/120 = 13,33%)
c. Biết chia sẻ trong cuộc sống (10/120 = 8,33%)
d. Điều nhảm nhí, phi thực tế (03/120 = 2,50%)
6. Câu 6:Em học môn GDCD, tham gia sinh hoạt chuyên đề giáo dục là vì?
a. Yêu thích (39/120 = 32,50%)
7
b. Có nhiều điều bổ ích (74/120 = 61,66%)
c. Để giết thời gian (04/120 = 3,33%)
d. Do bắt buộc (03/120 = 2,50%)
7. Câu 7: Ảnh hưởng của các bài học GDCD và sinh hoạt theo chuyên đề đối với
bản thân em ở mức độ?
a. Nhiều, tƣơng đối toàn diện (13/120 = 10,83%)
b. Vừa phải (54/120 = 45,00%)
c. Không đáng kể (48/120 = 40,00%)
d. Không có gì (05/120 = 4,16%)
8. Câu 8: Phương pháp giáo dục gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống,
theo em nhận thấy?
a. Vô cùng cần thiết và bổ ích (92/120 = 76,66%)
b. Một phƣơng pháp hay (13/120 = 10,83%)
c. Bình thƣờng (13/120 = 10,83%)
d. Không có ý kiến (02/120 = 1,66%)
9. Câu 9: Cách giáo dục gắn liền với thực tiễn cuộc sống, em nhận thấy rằng?
a. Kiến thức trở nên sống động, gần gũi hơn
b. Việc học có ý nghĩa thiết thực hơn
c. Học đạo đức, kỹ năng sống là học làm ngƣời
d. Chọn a, b, c (120/120 = 100%)
10. Câu 10: Theo em, phương pháp giáo dục gắn bài học, nội dung sinh hoạt với
thực tiễn cuộc sống, cần định hướng cho học sinh?
a. Lối sống đẹp, kỹ năng sống cần thiết
b. Quan hệ gia đình, xã hội lành mạnh
c. Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp
d. Chọn a, b, c (120/120 = 100%)
11. Câu 11: Theo em, yêu cầu đối với giáo viên khi dạy môn giáo dục công dân
và giáo dục kỹ năng sống là?
a. Hiểu sâu sắc về vấn đề
b. Giàu kiến thức xã hội
c. Phải biết liên hệ với thực tiễn
d. Chọn a, b, c (120/120 = 100%)
Từ cơ sở lý luận vả cơ sở thực tế trên tôi nhận thấy việc giáo dục đạo đức, kĩ
năng sống cho học sinh trong nhà trƣờng không chỉ là mục tiêu của ngành giáo
8
dục, nhiệm vụ của ngƣời giáo viên giảng dạy, ngƣời cán bộ quản lí mà trở thành
một nhu cầu bức thiết của xã hội. Đặc biệt bức thiết đối với đối tƣợng học sinh
trƣờng bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai.
3. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
a. NỘI DUNG
- Ban giám hiệu nhà trƣờng chỉ đạo việc tổ chức biên soạn các chuyên đề giáo dục
phù hợp với thực tiễn và trình độ học sinh các khối lớp của trƣờng
- Khi tổ chức sinh hoạt, giáo dục chuyên đề giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ
môn có kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp cụ thể để giúp học sinh lĩnh hội nội
dung, kiến thức, kĩ năng.
- Ngƣời tổ chức thực hiện biết chọn những hình thức phù hợp để khai thác, nhằm
chuyển tải nội dung cần định hƣớng giáo dục một cách tự nhiên, sát thực, dễ đi vào
lòng ngƣời; tránh đƣợc sự gƣợng ép, khuôn sáo…
- Mỗi chuyên đề phải lựa chọn phƣơng pháp và nội dung cần định hƣớng phù hợp
với đối tƣợng học sinh, nhằm phát huy tác dụng và có thể đạt đƣợc hiệu quả cao
nhất. Nội dung cần định hƣớng giáo dục đƣợc soạn giáo án cụ thể .
- Ngƣời thầy thƣờng xuyên tìm tòi nghiên cứu, không ngừng nâng cao sự hiểu biết
trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội bởi kiến thức càng phong phú càng thuận lợi và
có sức hấp dẫn, thuyết phục càng cao
- Trong quá trình hƣớng dẫn các em sinh hoạt giáo viên cần phát huy tính tích cực,
chủ động của học sinh trong việc thuyết trình, trả lời câu hỏi, giải quyết tình
huống, qua đó các em lĩnh hội vấn đề giáo dục, bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm,
thái độ sống của bản thân và luyện kỹ năng nói trƣớc tập thể.
- Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy bộ môn đặc biệt là môn giáo dục công dân
cần quan tâm, chú trọng việc dạy chữ đi đôi với dạy ngƣời, hình thành đạo đức, lối
sống đẹp cho học sinh thông qua mọi hình thức từ giảng dạy đến sinh hoạt tập thể.
* Ví dụ minh họa sinh hoạt chuyên đề giáo dục
Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sƣ trọng đạo
I. Mục tiêu
- Hiểu đƣợc nội dung và giá trị truyền thống hiếu học và tôn sƣ trọng đạo, xác định
đƣợc trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
- Biết cách cƣ xử đúng mực với thầy cô giáo trong mọi tình huống.
- Kính trọng thầy cô; tích cực, tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn sƣ
trọng đạo của dân tộc.
II.Nội dung hoạt động
1. Truyền thống Tôn sư trọng đạo
2. Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
3.Những dòng cảm xúc về thầy,cô
III. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể
1. Truyền thống Tôn sư trọng đạo
- Khái niệm về truyền thống Tôn sƣ trọng đạo
9
- Những biểu hiện của Tôn sƣ trọng đạo xƣa và nay
- Ý nghĩa của truyền thống Tôn sƣ trọng đạo đối với việc giáo dục học sinh
2. Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Lịch sử ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Trách nhiệm và thái độ của học sinh đối với thầy, cô giáo
3.Những dòng cảm xúc về thầy,cô.
- Học sinh viết những dòng cảm xúc bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo hoặc đọc
những câu tục ngữ, bài ca dao, bài thơ, hát những câu hát ,bài hát ca ngợi công ơn
ngƣời thầy.
* Công tác chuẩn bị: Giáo viên định hƣớng nội dung cho HS chuẩn bị; giao
nhiệm vụ cho các tổ, các nhóm làm việc.
* Hình thức tổ chức : Có thể chọn các hình thức sau:
+ Đại diện các tổ trình bày trình bày nội dung đã chuẩn bị. Các thành viên trong
lớp bổ sung hoặc nêu những thắc mắc,băn khoăn … để các bạn và GVCN cùng
giải đáp.
+ Thi trả lời câu hỏi : Chủ toạ chọn mỗi tổ 1 bạn dự thi. Một bạn dự thi đại diện
bốc thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp biết. Trong số các bạn dự thi ai giơ tay trƣớc
thì giành quyền trả lời Chủ tọa mời các thành viên trong lớp nhận xét câu trả lời
của bạn dự thi.
+ Hoạt động : “Những dòng cảm xúc về thầy,cô” có thể báo cáo tóm tắt kết quả
viết hoặc sƣu tầm của lớp; chọn một bài để phát biểu cảm tƣởng, đọc diễn cảm một
bài thơ, hoặc kể một kỷ niệm về tình thầy trò…
* Từ gợi ý cách thức tổ chức thực hiện chuyên đề giáo dục: Thanh niên với
truyền thống hiếu học và tôn sƣ trọng đạo, giáo viên chủ nhiệm các lớp có thể
triển khai, tổ chức theo nhiều hình thức. Sau đây là minh họa cụ thể.
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giao cho ban cán sự lớp phụ trách xây dựng kế hoạch và chƣơng trình hoạt động
- Liên hệ với các thầy cô giáo dạy ở lớp mình tham gia hoạt động giao lƣu, nêu nội
dung giao lƣu để thầy, cô chuẩn bị. Mời Ban chấp hành hội PHHS tham dự.
- Giao cho lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về truyền thống hiếu học và tôn sƣ
trọng đạo.
- Dự kiến ban giám khảo
2. Học sinh: Chuẩn bị:
+ Nội dung hoạt động theo gợi ý của giáo viên
+ Mội đến hai học sinh làm ngƣời dẫn chƣơng trình
+ Các đội chơi
+ Các tiết mục văn nghệ
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : (Xem CD minh họa)
- Mời thành phần ban giám khảo
10
- Khách mời
- Chia các bạn học sinh của lớp vào hai đội chơi, tham gia các nội dung :
+ Nội dung 1: Trả lời các câu hỏi
+ Nội dung 2 :Tìm nhanh một số câu tục ngữ, ca dao, bài hát…nói về truyền
thống tôn sƣ trọng đạo.
+ Nội dung 3: Trò chơi ô chữ
+ Nội dung 4: Xem hình ảnh – đoán nhân vật.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ngƣời dẫn chƣơng trình tuyên bố lý do; giới thiệu giáo viên chủ nhiệm, thầy
cô giáo, PHHS đến tham dự và ban giám khảo.
MC : - Ngay từ thuở còn nằm nôi, tiếng mẹ ru hời nhƣ khắc sâu trong tâm trí của
chúng em: "Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu mến Thầy".
Thậy vậy thầy cô chính là những kỹ sƣ tâm hồn, không những đã truyền đạt cho
chúng em kiến thức mà còn là những ngƣời dạy bảo cho chúng em điều hay lẽ
phải.Làm sao chúng em có thể quên đƣợc hình ảnh đẹp về thầy cô.Trong kí ức của
chúng em hình ảnh thầy cô thật đẹp, thật đáng kính bây giờ và mãi mãi.
* Giới thiệu hai đội chơi
* Hai đội chơi : Ham học và Mực tím tham gia các nội dung. Ban giám khảo
chấm điểm và công bố kết quả khi kết thúc cuộc chơi.
Nội dung 1: Trả lời nhanh các câu hỏi
Luật chơi: Hai đội bấm chuông giành quyền trả lời nhanh các câu hỏi; Mỗi câu
trả lời nhanh và đúng đƣợc 10 điểm. Trong mỗi từ sẽ có 1 chữ cái trong từ khoá-
trả lời đúng từ khóa đƣợc 20 điểm
Câu hỏi:
1. Bài hát nói về tình cảm của học sinh đối với thầy cô ? ( BỤI PHẤN)
2. Đây là tình cảm của học sinh đối với thầy cô.(BIẾT ƠN)
3. Học sinh muốn có kết quả tốt cần phải có đức tính này.(CẦN CÙ)
4. Một biểu hiện của truyền thống tôn sƣ trọng đạo.(KÍNH TRỌNG)
5. Điều quan trọng nhất của học sinh trƣớc khi đến lớp (HỌC BÀI)
* Từ khóa : HIẾU HỌC
Nội dung 2: Trong thời gian 3 phút các đội tìm một số câu tục ngữ, ca dao hoặc
hát một đoạn bài hát nói về truyền thống tôn sƣ trọng đạo.
- Các đội ghi kết quả tìm kiếm đƣợc vào giấy. Ban giám khảo chấm và cho điểm
các đội.
- Các đội có thể tìm những câu :
- "Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ thì yêu mến Thầy
11
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ củng là thầy
- Không thầy đố mày làm nên
- Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy
Nội dung 3: Trò chơi ô chữ
Luật chơi:
- Các đội lần lƣợt chọn hàng ngang , nghe gợi ý để trả lời .Mỗi câu trả lời đúng
đƣợc 10 điểm. Nếu không trả lời đƣợc cơ hội trả lời và ghi điểm thuộc về đội bạn.
- Trong mỗi từ sẽ có 1 chữ cái trong từ khoá- trả lời đúng từ khóa đƣợc 20 điểm
Có 13 hàng chữ, 21 cột:
1
N
G
U
Y
Ê
N
T
Â
T
T
H
A
N
H
2
K
H
Ô
N
G
T
H
Â
Y
Đ
Ô
M
A
Y
L
A
M
N
Ê
N
3
N
G
U
Y
Ê
N
Đ
I
N
H
C
H
I
Ê
U
4
K
Y
S
Ƣ
T
Â
M
H
Ô
N
5
N
H
Ƣ
M
E
H
I
E
N
6
T
H
Â
Y
7
T
R
Ô
N
G
N
G
Ƣ
Ơ
I
8
N
G
U
Y
Ê
N
N
G
O
C
K
Y
9
N
G
U
Y
Ê
N
B
I
N
H
K
H
I
Ê
M
10
N
G
A
Y
N
H
A
G
I
A
O
V
I
Ê
T
N
A
M
11
T
H
Â
Y
Đ
Ô
12
C
H
U
V
Ă
N
A
N
13
N
G
Ô
B
A
O
C
H
Â
U
CÂU HỎI -GỢI Ý:
Các từ hàng ngàng:
1. Gồm 14 ô chữ. Có thời gian Ngƣời là thầy giáo tại trƣờng Dục Thanh (Phan
Thiết).
Trƣớc khi xa trƣờng, để tránh một cuộc chia tay nặng lòng kẻ ở ngƣời đi nên
thầy đã lên đƣờng đi vào Sài Gòn một cách lặng lẽ thầy đã để lại một bức thƣ
cho học trò, bức thƣ có đoạn viết: "Các trò thân yêu, thầy biết các trò rất yêu quí
thầy. Nhƣng thầy không thể ở lại Trƣờng Dục Thanh lâu hơn đƣợc nữa. Thầy phải
đi, đi rất xa. Ƣớc mơ về một ngày mai nƣớc nhà độc lập đang kêu gọi thầy dấn
bƣớc ra đi Thầy đi xa nhƣng lòng vẫn nhớ, vẫn gần các em. Thầy mong các em
học giỏi, chăm ngoan, biết kính ngƣời già, nhƣờng em nhỏ, yêu quí mọi ngƣời".
Ngƣời thầy đó là ai?
2. Gồm 20 ô chữ. Câu tục ngữ nào đề cao vai trò quan trọng của ngƣời thầy đối
với thành quả học tập của ngƣời học?
3. Gồm 15 ô chữ. Tuy bị mù cả 2 mắt nhƣng ông vẫn mở trƣờng dạy học, học làm
thầy thuốc chữa bệnh cho dân và sáng tác thơ văn làm vũ khí chiến đấu chống
quân thù. Ông là ai?
4. Gồm 10 ô chữ. Danh hiệu cao quí mà Đảng và Nhà nƣớc đã trao tặng cho ngƣời
thầy giáo là gì ?
5. Gồm 19 ô chữ. Thể hiện sự tôn trọng, đề cao vai trò của ngƣời thầy, ngƣời xƣa
đã có câu nói nhƣ thế nào.
12
6. Gồm 4 ô chữ. Tìm từ còn thiếu trong câu ca dao sau:
Muốn sang thời bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy ….
7. Gồm 10 ô chữ. Ngày nay ngƣời ta còn gọi nghề giáo viên là nghề gì?
8. Gồm 12 ô chữ. Bị liệt cả hai tay phải dùng đôi chân tập viết mà vẫn học xong
đại học và trở thành nhà giáo ƣu tú. Thầy là đại diện cho sự phấn đấu phi thƣờng
và kỳ diệu, là tấm gƣơng sáng cho thế hệ trẻ noi theo. Thầy là ai?
9. Gồm 15 ô chữ. Ngƣời có học vấn uyên thâm, khi dạy học có nhiều học trò nổi
tiếng nên đƣợc ngƣời đời suy tôn là Tuyết Giang phu tử (Ngƣời thầy sông tuyết).
Ông đƣợc phong tƣớc trình tuyền hầu ( Trạng Trình). Ông là ai?
10. Gồm 18 ô chữ. Là một ngày kỷ niệm đƣợc tổ chức hằng năm vào tháng 11 tại
Việt Nam. Đây là ngày lễ hội của ngành giáo dục nhằm mục đích tôn vinh những
ngƣời hoạt động trong ngành này.Ngày này còn gọi là ngày gì.
11. Gồm 6 ô chữ. Thời phong kiến ngƣời ta gọi ngƣời dạy chữ nho là thầy gì?
12. Gồm 8 ô chữ. Hồi nhỏ nổi tiếng cƣơng trực không cầu danh lợi. Khi đỗ Thái
học sinh không ra làm quan mà mở trƣờng dạy học ở quê nhà. Đời vua Dụ Tông
ông có tham gia vào việc triều chính thấy gian thần lộng hành đã dâng sớ xin chém
7 kẻ nịnh thần (Thất trảm sớ, nổi tiếng của lịch sử Việt Nam) khi không đƣợc chấp
nhận đã treo mũ bỏ quan về ở ẩn. Ngƣời đƣợc suy tôn là : Thầy giáo giỏi của muôn
đời. Thầy là ai ?
13. Gồm 10 ô chữ. Vị giáo sƣ rất trẻ tuổi của Việt Nam đƣợc nhận giải thƣởng
toán học Fields nổi tiếng thế giới năm 2010. Ngƣời là ai ?
Từ hàng dọc: Câu hỏi gợi ý:
Có 13 ô chữ, nói về một truyền thống tốt đẹp, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể
hiện vẻ đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam đối với thầy cô giáo.
Nội dung 4: Xem hình ảnh – đoán nhân vật.
Luật chơi: Có 5 hình ảnh.
- Các đội xem hình ảnh trên màn hình và bấm chuông giành quyền trả lời: cho biết
đó là ai?
- Mỗi câu trả lời đúng đƣợc 10 điểm. Nếu không trả lời đƣợc cơ hội trả lời và ghi
điểm thuộc về đội bạn.
Nguyễn Đình Chiểu
13
Bị mù cả 2 mắt nhƣng ông vẫn mở trƣờng dạy học, học làm thầy thuốc chữa bệnh
cho dân và sáng tác thơ văn làm vũ khí chiến đấu chống quân thù
C Nhà giáo ƣu tú: Nguyễn Ngọc Ký
Bị liệt 2 tay đã quyết tâm tập viết bằng chân và đi học… Năm 1963, là học sinh
giỏi toán toàn quốc. Năm 1996đƣợc phong tặng danh hiệu: Nhà giáo ƣu tú. Thầy là
hình ảnh của sự phấn đấu phi thƣờng và kỳ diệu, là tấm gƣơng sáng cho thế hệ học
trò.
Giáo sƣ Ngô Bảo Châu vừa đƣợc Tổng thống Ấn Độ
Pratibha Patil trao huy chƣơng Fields
ĐÀO VIẾT ANH
viết bằng chân dự thi vào ĐH Công Nghệ Thông Tin năm 2008
14
Nguyễn Công Hùng- Nghị lực sống
Đã 25 năm anh sống với cơ thể bị căn bệnh quái ác từ khi còn chƣa đầy tháng
…nhƣng vẫn học tập, làm việc.
-MC mời ban giám khảo công bố kết quả, số điểm của mỗi đội, chúc mừng đội
chuến thắng
-MC thay mặt ban cán sự lớp cám ơn thầy cô, ban giám khảo và tập thể lớp nhiệt
tình tham dự
* Ví dụ minh họa trong giảng dạy bộ môn giáo dục công dân
Chủ đề: Tuổi trẻ bảo vệ môi trƣờng
Giáo viên bộ môn giáo dục công dân khi dạy bài : Chính sách tài nguyên và bảo
vệ môi trƣờng ( Lớp 11) hoặc bài: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân
loại - mục: Ô nhiệm môi trƣờng và tránh nhiệm của công dân trong việc bảo vệ
môi trƣờng ( Lớp 10) có thể cho học sinh thuyết trình về ô nhiễm môi trƣờng và
tác hại của ô nhiễm môi trƣờng để từ đó nhận thức đƣợc sự cần thiết phải bảo vệ
môi trƣờng, hoặc có thể lồng ghép nội dung giáo dục để nâng cao ý thức trách
nhiệm công dân bằng những việc làm cụ thể : Không xả rác bừa bãi, không tham
gia phá hoại môi trƣờng, tuyên truyền cho mọi ngƣời ý thức bảo vệ môi trƣờng
sống trong nhà trƣờng, nơi cƣ trú …hoặc minh họa bằng những đoạn phim tƣ liệu
vể hậu quả, tác hại của ô nhiễm môi trƣờng mà con ngƣời phải đối mặt, hoặc cho
các em đọc “Bức thƣ môi trƣờng năm 2070” để biết gửi đến mọi ngƣời thông điệp:
Hãy bảo vệ trái đất khi chƣa quá muộn …, hoặc cho các em xem phim tƣ liệu về
hình ảnh tuổi trẻ cả nƣớc đang chung tay bảo vệ môi trƣờng bằng những hành động
thiết thực, bằng những việc làm cụ thể; hoặc cho học sinh chuẩn bị vẽ tranh biếm
họa về bảo vệ môi trƣờng sau đó thuyết minh bức tranh đó trƣớc lớp để các em
khác cùng hiểu về nội dung bức tranh. ( Xem CD tƣ liệu minh họa)
15
b. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
Có nhiều cách để triển khai nội dung giáo dục đạo đức, kỹ năng sống nhƣng
chung quy, có thể áp dụng phổ biến thông qua các hình thức cơ bản sau đây:
* Trong sinh hoạt theo chuyên đề giáo dục:
- Với phƣơng pháp giáo dục và vốn sống của mình, giáo viên chủ nhiệm đồng hành
và định hƣớng giáo dục cho học sinh bằng cách triển khai chủ đề sinh hoạt chuyên
đề cho học sinh lớp chủ nhiệm, hƣớng dẫn cho ban cán sự lớp chuẩn bị kế hoạch,
nội dung sinh hoạt theo chuyên đề giáo dục hàng tháng
- Kết hợp giờ sinh hoạt lớp cuối tuần để sinh hoạt một chuyên đề giáo dục đạo
đức, kĩ năng theo kế hoạch giáo dục chuyên đề của tháng. Giáo viên đƣa ra những
câu hỏi và dẫn dắt các em thảo luận nhóm để tìm ra hƣớng giải quyết tích cực ;
đƣa các tình huống để các em sắm vai và khám phá những cách giải quyết vấn đề;
hoặc tổ chức trò chơi để qua đó rèn luyện những kỹ năng cần thiết
- Với sự hƣớng dẫn của giáo viên chủ nhiệm, theo sự phân công tìm hiểu nội dung
chuyên đề và tổ chức hoạt động của ban cán sự lớp, mọi thành viên trong tập thể
lớp đều đƣợc tích cực, chủ động tham gia sinh hoạt các chuyên đề giáo dục
16
* Trong giảng dạy:
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể đƣa nội dung định hƣớng giáo dục
vào tiết dạy khi xét thấy phù hợp và đảm bảo rằng làm nhƣ vậy sẽ có sức thuyết
phục cao nhất, bài giảng của mình sẽ đƣợc thể hiện một cách tự nhiên, sinh động,
gây hứng thú cho học sinh và đạt hiệu quả trong giảng dạy
- Nếu tiến trình thực hiện tiết dạy chƣa tiện lồng ghép thì để cuối tiết dạy, giáo
viên có thể xâu chuỗi vấn đề một cách hợp lý để liên hệ nội dung định hƣớng giáo
dục; hoặc có thể đặt câu hỏi gợi ý giúp học sinh giải quyết vấn đề, hoặc có thể
minh họa bằng các đoạn phim tƣ liệu để gây hứng thú và giúp học sinh nhận thức
đƣợc nội dung định hƣớng giáo dục một cách tự nhiên.
* Trong kiểm tra, viết bài thu hoạch
Phƣơng pháp này áp dụng trong quá trình kiểm tra môn giáo dục công dân sau
khi giáo viên giảng dạy đã lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, kĩ năng hoặc viết
bài thu hoạch sau khi học sinh tham gia sinh hoạt một chuyên đề giáo dục. Giáo
viên chỉ cần gợi mở vấn đề (phù hợp với nội dung định hƣớng giáo dục) để mỗi
học sinh tự tìm câu trả lời thoả đáng, rút ra bài học đạo đức, cách ứng xử, giao tiếp
trong từng vấn đề, tình huống cụ thể. ( Xem bài viết của học sinh)
17
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
- Đây là nội dung giáo dục cần thiết đối với học sinh đặc biệt là đối tƣợng học sinh
trƣờng Bổ túc văn hóa Tỉnh. Quản lí công tác chủ nhiệm lớp tôi nhận thấy giáo
viên làm công tác chủ nhiệm lớp của trƣờng đã lồng ghép tổ chức trong giờ sinh
hoạt lớp có hiệu quả thiết thực nhƣ cô Bùi Thị Hƣờng – chủ nhiệm lớp 12A1, cô
Trƣơng Thị Hà - chủ nhiệm lớp 12A5, thầy Nguyễn văn Đƣờng - chủ nhiệm lớp
10A3 và trong giảng dạy, bản thân tôi đã áp dụng và thấy đạt hiệu quả trong
giảng dạy môn học giáo dục công dân.
- Hình thức giáo dục này tạo nên một sân chơi lành, bổ ích cho học sinh của
trƣờng; tạo sự gần gũi, thân thiện giữa thầy và trò, giữa các em học sinh trong lớp;
phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, có giá trị giáo dục đạo đức, rèn các
kỹ năng tạo hứng thú cho các em khi đến trƣờng
- Nội dung, cách thức giáo dục theo chuyên đề hàng tháng đã thay đổi không khí
nặng nề, nhàm chán của giờ sinh hoạt lớp, tạo không khí thân thiện, thoải mái, nhẹ
nhàng mà sôi nổi có tác dụng giáo dục đạo đức và rèn các kỹ năng cho học sinh
- Giờ học giáo dục công dân cũng không cỏn khô cứng, buồn chán, đơn điệu, tẻ
nhạt vì các em cho đó là môn học phụ mà tạo đƣợc hứng thú học tập cho các em,
giúp các em tiếp nhận kiến thức, nâng cao hiệu quả giáo dục từ những hình ảnh,
đoạn phim trực quan sinh động và những tình huống có vấn đề đƣợc giải quyết một
cách nhẹ nhàng, thuyết phục.
- Việc dạy chữ kết hợp với dạy ngƣời đã góp phần ngăn chặn bạo lực học đƣờng
của học sinh. Khi có mâu thuẫn bạn bè các em biết cách giải quyết để không có
xung đột căng thẳng. Đây cũng là giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn tình trạng
học sinh đánh nhau – vấn đề « nóng »trên công luận thời gian qua.
18
1. VỀ Ý THỨC TƢ TƢỞNG TÌNH CẢM CỦA HỌC SINH
- Tỷ lệ học sinh yêu thích giờ sinh hoạt lớp, giờ học giáo dục công dân và nhận
thấy việc sinh hoạt chuyên đề giáo dục hàng tháng, học môn giáo dục công dân có
nhiều điều bổ ích chiếm tỉ lệ cao, đạt 94% . Đồng thời, đa số học sinh có tinh thần
và thái độ học tập bộ môn tích cực, chiếm tỷ lệ gần 90% (xem kết quả câu 2, mục
a & b); tỷ lệ học sinh thờ ơ, chán nản thấp, khoảng 5% (xem kết quả câu 2, mục d).
- Quan điểm của học sinh về mối quan hệ giữa nội dung giáo dục với thực tiễn
cuộc sống và giá trị mà bài học mang lại là đúng đắn (xem kết quả câu 4 &câu 5).
- Phƣơng pháp học tập bộ môn và lý do tiếp cận bài học của học sinh có chiều
hƣớng tích cực (xem kết quả câu 3 & câu 6).
- Ảnh hƣởng của bài học và sinh hoạt giáo dục kỹ năng, lối sống đối với học sinh
trong học tập và rèn luyện ngày càng rõ nét (xem kết quả câu 7).
- Quá trình nhận thức và mức độ đón nhận của học sinh về phƣơng pháp tiếp cận
nội dung, vấn đề gắn liền với thực tiễn là rất đáng khích lệ (xem kết quả câu 8).
Đặc biệt, học sinh đã thích nghi với phƣơng pháp này, đồng thời có yêu cầu cao
đối với giáo viên (xem kết quả câu 9, 10, 11).
19
2. VỀ HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY:
NĂM HỌC
2009 - 2010
2010 - 2011
2011 - 2012
TỶ LỆ TB MÔN
70.4 %
82.9 %
93.7 %
3. VỀ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN:
NĂM HỌC
2009 - 2010
2010 - 2011
2011 - 2012
TỶ LỆ HẠNH KIỂM
KHÁ, TỐT
70.4 %
83.9 %
90 %
SỐ VỤ HỌC SINH
ĐÁNH NHAU
5
3
1
SỐ HỌC SINH
VI PHẠM AN TOÀN
GIAO THÔNG
12
8
0
IV.ĐỀ XUẤT,KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Đề tài giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh trường Bổ túc văn hóa
tỉnh giúp các em có tƣ tƣởng đúng, tình cảm, lối sống đẹp, bồi dƣỡng các giá trị
truyền thống của ngƣời Việt và giúp các em rèn luyện các kỹ năng sống cần có
đƣợc áp dụng trong thực tế giáo dục, rèn luyện và giảng dạy bộ môn giáo dục công
dân với đối tƣợng học sinh của trƣờng Bổ túc văn hóa Đồng Nai và đã đạt những
kết quả khả quan.
Với những kết quả đã đạt đƣợc, tôi có một số đề xuất :
1. Đối với nhà trường và ngành giáo dục & đào tạo.
- Đề tài này cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ trong nhà trƣờng đặc biệt với đối
tƣợng học sinh bổ túc văn hóa ( Giáo dục thƣờng xuyên)
- Cần xây dựng khung chƣơng trình, thời gian cho sinh hoạt ngoài giờ đối
tƣợng học sinh bổ túc văn hóa (GDTX)
- Mỗi giáo viên cần trau dồi vốn sống, nâng cao trình độ chuyên môn, phƣơng
pháp giáo dục, sử dụng kết hợp các thiết bị dạy học để giờ dạy học cũng nhƣ giờ
sinh hoạt giáo dục thu hút học sinh. Mỗi nhà giáo nêu cao tình thƣơng, trách
nhiệm với thế hệ trẻ.
- Nhà trƣờng cần trang bị thêm cơ sở vật chất nhƣ trang thiết bị nghe nhìn để
phục vụ cho công tác chuyên môn, giáo dục đạo đức,kỹ năng.
- Bên cạnh việc tổ chức hội thảo chuyên để về chuyên môn cần tổ chức hội thảo
chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục đạo đức, kỹ năng cho giáo viên để có
20
dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm ra biện pháp tối ƣu, tích cực nâng cao chất
lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng
2. Đối với phụ huynh và học sinh:
- Quan tâm hơn đến việc giáo dục con em mình, đầu tƣ nhiều thời gian cho con
cái, chia sẻ, định hƣớng và bồi dƣỡng tâm hồn cho con để các em có nhiều thuận
lợi trong việc bộc lộ và phát triển cảm xúc, kỹ năng trong cuộc sống. Cha mẹ và
con cần cùng ăn, cùng chơi,cùng trò chuyện, cùng đảm tránh mọi công việc trong
gia đình để cùng cảm thông, chia sẻ niềm vui và những lo toan.
- Phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời tình hình học
tập, rèn luyện của con em mình. Kết hợp với nhà trƣờng giáo dục kỹ năng sống
cho con trẻ từ trong mỗi gia đình- Đó là bài học kinh nghiệm chẳng bao giờ cũ,
không thể lãng quên, càng không nên xem thƣờng và cho đó là lạc hậu, lỗi thời, để
rồi chạy theo “mốt” cho con đi học kỹ năng sống.
- Học sinh cần có nhận thức đúng đắn, tích cực chủ động trong việc tự học và
rèn luyện bản thân- kỹ năng sống sẽ hình thành từ đó.
3.Đối với địa phương
- Quản lý chặt chẽ các điểm kinh doanh, các dịch vụ không lành mạnh, làm ảnh
hƣởng đến thời gian học tập, rèn luyện của học sinh.
- Quản lý các trung tâm mở lớp dạy kỹ năng sống nhƣng đang dần mất đi tính xã
hội để chạy theo lợi nhuận khi mà vài ngày học đã phải đóng tới hàng triệu đồng.
- Quan tâm sát sao đến hiệu quả và chất lƣợng giáo dục toàn diện ở địa phƣơng.
THAY LỜI KẾT LUẬN
Việc giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh trường Bổ túc văn hóa
đang đƣợc tiến hành hiện nay là bƣớc chuyển đúng hƣớng của ngành giáo dục
trong xu hƣớng hội nhập và yêu cầu của thời đại mới, góp phần tích cực vào việc
thực hiện phƣơng châm “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” trong giáo dục.
Có thể nói rằng, phƣơng pháp này tuy không mới, vì đã đƣợc giảng dạy ở các
trƣờng học phổ thông( tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp) và trong giảng dạy mỗi
giáo viên ít nhiều đã liên hệ với thực tiễn (khi dạy môn giáo dục công dân). Tuy
nhiên, để thực hiện một cách có hệ thống và là yêu cầu bắt buộc thì quả là vẫn hết
sức mới mẻ. Trong thời gian 2 năm thực hiện ở trƣờng, tôi tích luỹ đƣợc một số
kinh nghiệm khiêm tốn trên đây, chắc chắn còn thiếu sót và chƣa thật sự tối ƣu,
cần phải bổ sung và hoàn thiện thêm nhiều. Song chúng tôi nhận thấy, sau khi áp
dụng, tinh thần và thái độ học tập của các em khi đến với trƣờng Bổ túc văn hóa
Tỉnh bƣớc đầu có những chuyển biến tích cực, biểu hiện sự tiến bộ và hào hứng
khi đến lớp.
Ở phạm vi đề tài này, tôi chỉ trình bày phần ứng dụng dƣới dạng các câu hỏi
thông qua trò chơi khi sinh hoạt chuyên đề giáo dục để cho thuận lợi, còn phần
lồng ghép vào nội dung bài giảng thì phức tạp hơn, nếu đem ra diễn giải sẽ chiếm
một khối lƣợng ngôn từ rất lớn Kết quả tổng hợp qua phiếu lấy ý kiến học sinh
vừa là cơ sở thực tiễn, vừa là cơ sở lý luận góp phần làm sáng tỏ những nội dung
đã trình bày.
21
Xuất phát từ những suy nghĩ, trăn trở về trách nhiệm đối với thế hệ trẻ nói
chung và đối tƣợng học sinh bổ túc văn hóa Tỉnh đã khiến tôi đến với đề tài này.
Tôi mong muốn góp thêm một tiếng nói của ngƣời giáo viên dạy môn học giáo dục
công dân và ngƣời làm công tác quản lí giáo dục trong việc giáo dục toàn diện cho
học sinh, giúp các em hoàn thiện nhân cách, rèn luyện các kỹ năng sống cần có và
cũng nhằm chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, với những ngƣời có
trách nhiệm cùng quan tâm. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu
của Quý đồng nghiệp!
Biên Hòa, tháng 5 năm 2012
Giáo viên thực hiện
Lê Thị Thanh Nhàn
22
V. Tài liệu tham khảo
1.Nghị quyết Trung ƣơng 5 – Khoá VIII – về xây dựng và phát triển nền văn hoá
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
2.Giáo dục học phổ thông - Nhiều tác giả- Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh
3.Hội thảo : Giải pháp phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học sinh đánh
nhau- Bộ giáo dục & đào tạo tổ chức ngày 28/7/2010
4.Giáo dục kỹ năng sống : Cần bắt đầu từ gia đình- Chuyên mục Giáo dục- Báo
Thế giới phụ nữ
5. Báo thanh niên số 88 ngày 28/3/2012 ; số 97 ngày 6/4/2012
6. Báo tuổi trẻ ngày 13/4/2012
23
Phụ lục.
PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN HỌC SINH
Xung quanh việc học tập, giáo dục đạo đức, kỹ năng gắn với cuộc sống
(Học sinh chọn đáp án nào (a, b, c, d) thì đánh dấu X vào ô tương ứng.
Mỗi câu hỏi chỉ được chọn một đáp án).
1. Câu 1: Việc học tập đối với em có ý nghĩa như thế nào ?
a. Góp phần định hƣớng cuộc sống c. Bình thƣờng
b. Có nhiều điều bổ ích d. Để thƣ giãn, giải trí
2. Câu 2: Thái độ của em trong giờ học giáo dục công dân là?
a. Chăm chú và tham gia phát biểu c. Bình thƣờng
b. Quan tâm theo dõi d. Thờ ơ, chán nản
3. Câu 3: Phương pháp học tập của em là?
a. Soạn bài, nghe giảng, suy luận, ghi chép c. Nghe giảng, ghi chép
b. Soạn bài, nghe giảng, ghi chép d. Chủ yếu là ghi chép
4. Câu 4: Theo em, kỹ năng sống có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống?
a. Không thật sự cần thiết c. Rất cần thiết
b. Có một khoảng cách lớn d. Để hòa nhập cuộc sống
5. Câu 5:Bài học GDCD và sinh hoạt giáo dục kỹ năng mang lại cho em điều gì?
a. Kiến thức, kỹ năng cần có trong cuộc sống c. Biết chia sẻ trong cuộc sống
b. Những kiến thức thông thƣờng d. Điều nhảm nhí, phi thực tế
6. Câu 6:Em học môn GDCD và sinh hoạt kỹ năng sống là vì?
a. Yêu thích c. Để giải trí, giết thời gian
b. Có nhiều điều bổ ích d. Do bắt buộc
7. Câu 7: Ảnh hưởng của môn học GDCD và giáo dục đạo đức, kỹ năng đối với bản
thân em ở mức độ?
a. Nhiều, tƣơng đối toàn diện c. Không đáng kể
b. Vừa phải d. Không có gì
8. Câu 8: Phương pháp giáo dục gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống, theo
em nhận thấy?
a. Vô cùng cần thiết và bổ ích c. Bình thƣờng
b. Một phƣơng pháp hay d. Không có ý kiến
9. Câu 9: Qua cách giáo dục gắn liền với thực tiễn cuộc sống, em nhận thấy rằng?
a. Kiến thức trở nên sống động, gần gũi hơn c.Học đạo đức,kỹ năng là học làm ngƣời
b. Việc học có ý nghĩa thiết thực hơn d. Chọn a, b, c
10. Câu 10: Theo em, phương pháp giáo dục gắn bài học với thực tiễn cuộc sống, cần
định hướng cho học sinh?
24
a. Lối sống đẹp, kỹ năng sống cần thiết c. Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp
b. Quan hệ gia đình, xã hội lành mạnh d. Chọn a, b, c
11. Câu 11: Theo em, yêu cầu đối với giáo viên khi dạyGDCD và đạo đức, kỹ năng ?
a. Hiểu sâu sắc về vấn đề c. Phải biết liên hệ với thực tiễn
b. Giàu kiến thức xã hội d. Chọn a, b, c.