Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Thực trạng quản lý các trường tiểu học bán trú huyện Tịnh Biên - An Giang và một số giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.42 KB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH




CAO MINH QUANG




“Thực trạng quản lý các trường tiểu học bán
trú Huyện Tònh Biên–An Giang và một số giải
pháp”





LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC






NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
PGS.TS. BÙI NGỌC ỐNH











TP.HCM, 2010
THƯ
VIỆN



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Dưới sự
hướng dẫn khoa học của PGS. TS Bùi Ngọc Oánh – Viện Nghiên cứu Phát triển Tài
năng - Thành phố Hồ Chí Minh. Các số liệu, kết quả của khảo sát thực trạng nêu
trong luận văn là trung thực, xuất phát từ các phương pháp nghiên cứu đã trình bày
trong luận văn.

Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến giáo viên hướng dẫn đã nhiệt tình,
nhiệt tâm giúp đở trong suốt thời gian thực hiện, hoàn chỉnh đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ và
sau Đại học, tất cả qúi thầy cô gíao, CB, NV đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu tại trường để hoàn thành luận văn.

Xin chân thành và trân trọng cảm ơn.


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 7 năm 2010.

Cao Quang Minh










CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI



























CM- PHHS
Cha mẹ – Phụ huynh Học Sinh
CB QL GD
Cán bộ quản lý giáo dục
CB, VC Cán bộ, viên chức
CSVC
Cơ sở vật chất
CNH-HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hóa
CNTT Cơng nghệ thơng tin
ĐDDH Đồ dùng dạy học
GV BT
Giáo viên Bán trú
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GDHS Giáo dục Học Sinh
GDBT
Giáo dục Bán trú
HSBT
Học Sinh Bán trú
HT Hiệu trưởng

KH-KT
Khoa học-kỷ thuật
KH-CN Khoa học – Cơng nghệ
PPDH -GD Phương pháp dạy học - giảng dạy
QLGD Quản lý giáo dục
SGK Sách giáo khoa
THBT
Trường tiểu học Bán trú
TDTT
Thể dục thể thao
WTO Tổ chức thương mại thế giới
XHCN
Xã hội chủ nghóa
XHH GD Xã hội hóa giáo dục



A.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước chúng ta đang trong q trình hội nhập với thế giới. Điều này mang lại
nhiều thời cơ mới, vận hội mới trong việc đưa đất nước đạt mục tiêu “đến năm 2020 nước ta cơ
bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại hóa”. Đồng thời, chúng ta cũng gặp
khơng ít thách thức, khó khăn trong q trình hội nhập, tồn cầu hóa.
Tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải chuẩn bị được nguồn nhân lực có đầy đủ năng
lực v
à phẩm chất để có thể cùng tồn tại và phát triển. Điều này chứng minh cho nhu cầu bức
thiết đòi hỏi GD phải phát triển, phải tự đổi mới mình để có thể đáp ứng được mục tiêu trên như
trong văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng ta đã chỉ đạo: “Phát triển giáo dục

và đào tạo là một
trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hố, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững” .
Để phát huy được nguồn lực con người, trước hết cần phải GD-ĐT họ; nhằm tạo ra
những biến đổi n
hất định cả về chất lẫn về lượng. Đồng thời, để biết những biến đổi đó đạt đến
mức độ nào, điều thiết yếu là phải đo đạc, kiểm tra, đánh giá.
Hơn nữa, đổi mới giáo dục nghĩa là phải đổi mới tất cả các thành tố của q trình
giáo dục: mục đích, mục tiêu - nội dung – phương pháp – phương tiện – GV - HS - kiểm t
ra,
đánh giá. Nếu bất kì thành tố nào chậm đổi mới cũng đều ảnh hưởng đến thành quả chung. Do
vậy, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá trong giáo dục nói chung và trong q trình sư phạm nói
riêng mang ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó là một u cầu cần thiết để giáo dục đổi mới một
cách tồn diện, triệt để.
Trường THBT là lọai hình nhà trường tổ chức quản lý dạy- học- sinh họat cho
HS tiểu học các buổi sáng, chiều, ăn và nghỉ trưa tại trường nhằm tạo điều kiện để các
trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Lọai hình họat động này đã có cách đây khá lâu ở trường học của nhiều nước có
nền giáo dục tiên tiến như u – Mỹ ( chủ yếu nhà trẻ , Mẫu Giáo , Mầm Non , Tiểu học )



và ngay cả các nước trong khu vực Châu Á như ; JaPan , Trung Quốc , Singapore … đã áp
dụng đại trà có hiệu quả nhiều kinh nghiệm để học hỏi .
Việc chuyển dần trường tiểu học sang học 2 buổi / ngày đã được tiến hành từng
bước được sự hưởng ứng của CMHS, các cấp y Đảng và chính quyền đòa phương tạo điều
kiện về CSVC (xây dựng thêm phòng học, phòng chức năng, đầu tư GV, cấp kinh phí, cho
thu học phí …) đạt được những kết quả khả quan .
Trong xu thế phát triển chung, giáo dục Tònh Biên số trường tiểu học dạy 2 buổi/

ngày cũng tăng dần hàng năm cùng với chất lượng giáo dục ngày được nâng cao , đã tạo
điều kiện và niềm tin cho việc tiến tới phát triển mô hình trường THBT trước nhất là các
đòa bàn thò trấn và khu vực có kinh tế du lòch và kinh tế cửa khẩu .
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được qua việc thực hiện chủ trương dạy
học 2 buổi/ ngày vẫn còn những khó khăn hạn chế bất cập. Vì vậy vấn đề phát triển trường
THBT trên đòa bàn huyện miền núi–dân tộc và biên giới Tònh Biên–An Giang là nhu cầu
thiết yếu , cần phải có những giải pháp khả thi nhằm đáp ứng yêu cầu của một bộ phận
không nhỏ CMHS quan tâm đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ ngay từ cấp tiểu học .
Vì lý do đó nên tôi chọn đề tài:
“Thực trạng quản lý các trường tiểu học
bán trú Huyện Tònh Biên – An Giang và một số giải pháp”
để tiếp tục nghiên
cứu, đề xuất một số giải pháp trong việc tổ chức thực hiện xây dựng trường THBT đạt hiệu
quả cao hơn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu thực trạng việc quản lý các trường THBT ở huyện và đề xuất
một số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục trường THBTû Huyện Tònh Biên – An
Giang.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:

3.1 Khách thể nghiên cứu
:
Việc tổ chức học bán trú cho học sinh tiểu học Huyện Tònh Biên.
Việc quản lý các trường THBT trên đòa bàn Huyện Tònh Biên



3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng việc quản lý các trường THBT ở các thò trấn trên đòa bàn Huyện
Tònh Biên – An Giang

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Thực trạng quản lý và hoạt động bán trú ở các trường Tiểu học còn nhiều vấn đề
khó khăn, khiếm khuyết và nan giải. Nếu như có những giải pháp phù hợp cho việc xây
dựng triển khai và thực hiện trường THBT ở các thò trấn thuộc huyện Tònh biên-An giang
được tiến hành thuận lợi và phát triển tốt điều đó sẽ khắc phục được những bất cập trong
việc quản lý các trường THBT trên đòa bàn Huyện hiện nay.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
5.2. Thực trạng việc quản lí các trường THBT trên đòa bàn huyện
5.3. Đề xuất các giải pháp để phát triển loại trường này ở huyện Tònh Biên.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Ba trường THùBT đòa bàn 03 Thò trấn (Nhà Bàng, Chi Lăng, Tònh Biên ) Huyện
Tònh Biên.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
7.1. Cơ sở phương pháp luận .

Trong q trình nghiên cứu, ln nhất qn các quan điểm:
7.1.1. Quan điểm hệ thống-cấu trúc:
Xem xét đối tượng một cách tồn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác
nhau trong chỉnh thể trọn vẹn, ổn định của một hệ thống.
7.1.2. Quan điểm lòch sử
Chú ý đến hồn cảnh cụ thể của đối tượng nghiên cứu, giúp người nghiên cứu
xác định phạm vi khơng gian, thời gian và điều kiện, hồn cảnh cụ thể để điều tra, thu thập số
liệu chính xác, phù hợp với mục đích nghiên cứu.
7.
1.3. Quan điểm thực tiễn:



Xuất phát từ việc giải quyết các vấn đề do thực tế ngành GD huyện đặt ra và các giải

pháp đề xuất phải phù hợp với thực tiễn của địa phương.


7.2. Phương pháp nghiên cứu

7.2.1
.
Nghiên cứu lý luận
:
gồm các văn bản, quyết đònh, thông tư, nghò đònh
có liên quan đến đề tài
- Nghiên cứu kế hoạch hoạt động giáo dục ở các trường .
- Nghiên cứu chương trình kế hoạch và quy chế xây dựng trường THBT do
Bộ GD- ĐT quy đònh.
7.2.2. Nghiên cứu thực tiễn:
7.2.2.1 Phng pháp quan sát
Nhằm tiếp cận và xem xét để thu thập dữ liệu thực tế về cơng tác quản lý hoạt động
bán trú các trường THBT
7.2.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.:
Nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bán trú và thực trạng cơng tác quản lý
hoạt động bán trú các trường THBT
7.2.2.3 Phương pháp phỏng vấn nghiên cứu điển hình, tổng kết thực tiễn.
Nhằm làm rõ thêm thực trạng cơng tác quản lý trường THBT
7.2.2.4 Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến một số nhà QLGD có kinh nghiệm, lãnh đạo và chun viên một số ngành
liên quan trong việc đề xuất các giải pháp có tính khả thi cũng như các giải pháp mang tính đột
phá, cấp bách trong cơng tác quản lý hoạt động bán trú các trường THBT nhằm đạt ch
uẩn
Quốc gia.
7.2.3. Xử lí số liệu bằng toán thống kê:

Xử lý kết quả điều tra, khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS

để phân tích số liệu




B. PHẦN NỘI DUNG


Chương 1:

CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Lòch sử nghiên cứu vấn đề:
Hình thức tổ chức dạy 2 buổi/ ngày, ăn và nghỉ trưa tại trường , tăng cường thời
gian học trên lớp cho HS phổ thông từ lâu đã là giải pháp rất quan trọng để cải thiện chất
lượng GD của nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta hiện nay, vấn đề này đã được triển khai
và thực hiện ở bậc Tiểu học và một số trường THCS có điều kiện. Chúng ta cần học tập
kinh nghiệm của nhiều nước, đồng thời đúc rút những kinh nghiệm từ trong thực tiễn của
nước ta để lựa chọn những phương án khả thi, thích hợp cho việc dạy học 02 buổi/ngày ở
THBT đạt hiệu quả.
GD Tònh Biên-An Giang có tăng nhanh về quy mô trong một số năm gần đây (năm
2000 vẫn chưa có trường THBT). Tuy nhiên mặt bằng dân trí,trình độ về nguồn nhân lực
vẫn còn thấp so với các vùng khác trong tỉnh .Việc dựng trường mở lớp chủ yếu do nhà
nước, tính XHH chưa cao, chưa đa dạng chủ yếu là quốc lập, trong khi các điều kiện kèm
theo nhất là việc đầu tư kinh phí hàng năm chưa đáp ứng kòp nên ảnh hưởng nhất đònh đến
hiệu qua đào tạo, ảnh hưởng không nhỏ đến GD,miền núi,biên giới .
Song, do nhận thức thiếu đầy đủ của XH,của chính quyền cơ sở và một bộ phận
CB,GV về xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia,trường THBT dạy 2 buổi/ ngày nên trong

một thời gian dài chưa được quan tâm và chưa có sự đầu tư đúng mức theo quan điểm “Giáo
dục là quốc sách hàng đầu”. Trong các năm qua,một vài đòa phương,chưa quan tâm đến
việc tạo quỹ đất cho trường THBT,kế hoạch xây dựng CSVC mang tính cấp thời,chấp vá.
Mặt khác thời lượng học tập trong một tuần, trong một năm,trong một cấp học của
HS TH ở nước ta đang có những bất cập so với các nước. Học sinh Việt Nam của chúng ta
học q nhiều về mặt nội dung kiến thức,các thầy cơ q nhồi nhét kiến thưc cho HS, HS thì
thụ động tiếp thu kiến thức.



Nói cách khác các phương pháp dạy học bậc phổ thơng còn lạc hậu so với các nước.
Bên cạnh đó việc QL HS học tập ở Việt Nam chưa được chặt chẽ, các em dễ bị tác động bởi
những yếu tố tiêu cực trong xã hội, bởi những thói hư tật xấu dễ bị tiêm nhiểm.
Gần đây để cải tiện tình hình trên một trong những phương hướng nghiên cừu của các
nhà khoa học giáo dục ở nước ta là xây dựng một loại nhà t
rường mới trong đó HS được học
tập và giáo dục suốt ngày ăn, ngủ trưa tại chổ…đây là hình thức mà bây giờ người ta gọi là các
trường bán trú, hình thức các trường bán trú ngày nay dấn dần trở thành một nhu cầu của PHHS
trong việc giáo dục con em.
Hình thức giáo dục bằng trường bán trú ngày càng phát huy ưu điểm về nhiều mặt,
trong đó GV khơng những đa dạng hoá được các hình thức tổ chức dạy học ( dạy cá nhân/
theo nhóm; dạy trên lớp, ngoài thực đòa…)mà còn có thời gian để rèn các kỷ năng, tăng
cường các hoạt động thực hành, ngoại khoá, hướng dẫn HS tự học
Đã có một số bài viết nhận xét về hình t
hức giáo dục này, nhưng còn hiếm các tài
liệu có tính khoa học, có giá trị cao về hình thức tổ chức dạy học bán trú. Hiện nay đã bắt đầu
xuất hiện một số trường THBT như trường bán trú dân nuôi ở các Tỉnh cao nguyên phía
Bắc, các trường thuộc các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…và
trong tỉnh như các trường THBT Lê Lợi thuộc Thành phố Long Xuyên và THBT Hùng
Vương Thò xã Châu Đốc – An Giang.

Tuy nhiên trên thực tế chưa có công trình hoặc đề tài nào nghiên cứu một cách có
hệ thống cho Huyện Tònh Biên – An Giang về trường THBT. Vì lý do đó nên tôi chọn đề
tài:
“Thực trạng quản lý các trường tiểu học bán trú Huyện Tònh Biên–An
Giang và một số giải pháp”
để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong
việc tổ chức thực hiện xây dựng trường THBT đạt hiệu quả cao hơn.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu.

1.2.1. Quản lý .


Quản lý là xây dựng “kế hoạch, tổ chức, chỉ huy và điều khiển”
Quản lý là phải điều khiển, chỉ huy và kiểm tra
-“Là hoạt động thiết yếu; nó đảm bảo phối hợp các nỗ lực cá nhân nhằm đạt
được các mục tiêu của nhóm (tổ chức) và của cộng đồng”-



(H. Koontz – 1993)
-“Là sự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng quản lý để tạo ra sự chuyển
biến của toàn bộ hệ thống nhằm đạt mục tiêu nhất đònh”
(Giáo trình Khoa học quản lý của HVCTQG – 2003)
Ngày nay, QL không chỉ diễn ra ở từng đơn vò cơ sở, từng quốc gia mà vượt ra
phạm vi quốc tế, do yêu cầu giải quyết những vấn đề chung nảy sinh khi một quốc gia riêng
lẻ không thể giải quyết được (dân số, lao động, y tế, môi trường …). Do đó, có thể kết luận:
“Nơi nào có hoạt động chung thì nơi đó có QL”.
Quản lý là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều lónh vực. Mặt pháp lý của quản
lý bao gồm hệ thống luật pháp điều chỉnh nền KT - XH. Mặt tâm lý xã hội của quản lý điều
chỉnh toàn bộ hành vi của con người. Do đó, không có quản lý chung chung mà bao giờ nó

cũng gắn với một lónh vực, một ngành nhất đònh.

1.2.

2. Quản lý GD:
-Là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý giáo dục đến khách
thể QLGD nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến
-Quản lý giáo dục (nói riêng là quản lý trường học) là quản lý tập thểø giáo viên
và học sinh để chính họ lại quản lý (đối với GV) và tự quản lý (đối với HS) quá trình dạy
học- giáo dục nhằm đào tạo ra sản phẩm là nhân cách người lao động mới.

1.2. 3. Trường tiểu học
.


Trường tiểu học là đơn vò cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân Nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục từ lớp 1 đến lớp 5 cho trẻ em từ 6 đến
14 tuổi, nhằm hình thành ở học sinh cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con
người Việt Nam XHCN theo mục tiêu giáo dục tiểu học.

(
Điều 1, Chương 1 - Điều lệ trường Tiểu học Ban hành theo quyết đònh số : 3257/
GD-ĐT ngày 8 / 11 /1994 của Bộ GD-ĐT
)



Trường tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc tiểu học, bậc học nền tảng của hệ
thống giáo dục quốc dân. Trường tiểu học có tư cách pháp nhân và con dấu riêng.
(

Điều 2, Chương 1 - Điều lệ trường Tiểu học

Ban hành theo quyết đònh số :
22/2000/QĐ /BGD-ĐT ngày 11/ 7 /2000 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT
)

1.3. Trường Tiểu học bán trú

1.3.1.
Khái niệm ;

Trường THBT là lọai hình nhà trường tổ chức quản lý dạy học, sinh họat cho HS
tiểu học các buổi sáng, chiều, ăn và nghỉ tại trường nhằm tạo điều kiện để các trường nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện.
1.3.2.
Đặc điểm

hoạt động của trường THBT:
Trường THBT cũng giống như những trường TH bình thường khác của nền GD
quốc dân là một trong những bậc học nền tảng của GD phổ thơng Việt nam . Bên cạnh hoạt
động giáo dục giảng dạy bình thường theo chương trình của Bộ giáo dục đào tạo ban hành như
nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện, GV, HS, CSVC gồm các phòng chức năng
theo quy định của trường chuẩn Quốc gia…Trường THBT có những đặc điểm k
hác mà trường
TH bình thường khơng có đó là:
1.3 2.1. Tổ chức ăn, nghĩ trưa tại trường:
Mọi học sinh bán trú sau buổi sáng học tập đều được bố trí ăn uống tại phòng ăn của
Nhà trường ngăn nắp, thứ tự theo trật tự chung được quy định theo quy chế của từng trường có
sự giúp đở hướng dẫn của bảo mẫu (nhân viên phục vụ ăn, uống,nghĩ ngơi) những người này
thực hiện hợp đồng ngắn hạn t

heo Nghị định 68/2000/NĐCP, ngày 17/01/2000 của CP, được
trang bị đồng phục có sự kiểm định của ngành Y tế thơng qua việc khám sức khỏe định kỳ,
đồng thời với việc kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm thực hiện trên mẫu kiểm định thực đơn
hàng ngày, việc lưu phẩm cũng được thực hiện và bảo quản chặt chẽ, đảm bảo chất lượng bửa
ăn và u cầu dinh dưỡng tối thiểu cần có cho một bửa ăn của trẻ.
Sau
bữa ăn học sinh bán trú được vệ sinh răng, miệng , thư giản và được nhân viên
bảo mẫu hướng dẫn về phòng nghĩ trưa được bố trí riêng biệt khu nam, nữ đảm bảo n tĩnh
thống mát, khơng khí trong lành. Thời gian nghĩ từ 11h30’ – 14h/ngày có nhân viên bảo mẫu



trực xuyên suốt nhằm đảm bảo giấc ngũ sức khỏe cho các cháu học tập tiếp tục vào buổi
chiều.Tóm lại việc học bán trú tiểu học hoàn toàn do sự tự nguyện của cha mẹ và học sinh đăng
ký học, không ép buộc, gò ép nhưng tất cả các hoạt đồng đều tuân thủ quan điểm, nguyên lý
giáo dục của đảng và nhà nước theo định hướng của ngành GDĐT trên tinh thần XHH GD,
xuất phát từ nhu cầu học tập thực tế của con em
nhân dân, từ thực tiễn tình hình kinh tế vùng,
miền.
1.3.2.2. Tổ chức dạy – học 02 buổi/ ngày theo chương trình chung:
- Buổi sáng các trường THBT tổ chức dạy học bình thường theo chương trình do
Bộ GDĐT quy định:
- Buổi chiều dạy – học thêm các môn Văn, Tiếng Việt, Toán, Anh văn,Tin
học,Nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, các chuyên đề ngoại khóa. Ngoài ra còn tổ chức một số tiết ôn
luyện các m
ôn còn lại của chương trình chung.
1.3.2.3. Tổ chức đội ngủ nhân viên phục vụ BT;
Cấp dưỡng, bảo mẫu, bảo vệ, y tế… được huấn luyện bồi dưỡng qua các lớp ngắn
ngày trên cơ sở phối hợp với các ngành hữu quan.
BGH – đội ngũ giáo viên baùn truù cũng được tập huấn kĩ năng sư phạm nhiều hơn ,kỷ

càng hơn, được lựa chọn từ lực lượng giáo viên giỏi ở nhiều trường lân cận, được bố trí giảng
dạy chuyên biệt theo khối lớp, làm
việc 2 buổi/ ngày được trả thù lao buổi chiều như buổi sáng
ngoài định mức lương hưởng theo qui định của nhà nước.
1.3.2.4. Các phòng chức năng như:
Thư viện, thiết bị, tin học, nhạc, mỹ thuật, anh văn, y tế học đường…hoạt động đảm
bảo yêu cầu dạy- học đáp ứn
g theo thời khóa biểu và chương trình học tập 2 buổi/ ngày của
trường THBT.
1.3.2.5. Các trường THBT được tổ chức thành lập và hoạt động trên cơ sở đảm bảo
sự cho phép và quản lý của nhà nước mà trực tiếp là sự điều hành và quản lý về chuyên môn và
nghiệp vụ của PGD – ĐT, sự lãnh đạo của cấp ủy và chỉ đạo của chính quyền địa phương, sự
giám
sát và giúp đỡ của nhân dân, sự đóng góp của các mạnh thường quân và CMHS… nói
chung là nhà nước và nhân dân cùng làm, là XHHGD nhằm đẩy mạnh và phát triển CSVC phục
vụ cho hoạt động bán trú một cách tốt nhất, đảm bảo qui định, qui chế, nguyên tắc và mục đích
giáo dục cũng như nội dung, phương pháp sư phạm, đảm bảo mục tiêu giáo dục HS toàn diện
về đức – trí – văn – thể - mỹ.



1.3.2.6. Hoạt động tài chính ;
Việc thu chi tài chính, nhà trường tự cân đối trong chi trả cho giáo viên dạy buổi
chiều, nhân viên phục vụ ăn,nghỉ trưa, mua sắm thêm trang thiết bị bên trong phục vụ dạy học,
ăn,nghỉ trưa kể cả xây dựng cơ sở vật chất bán trú tu bổ trường lớp và các phòng chức năng,
cảnh quan sư phạm.
Hoạt động tài chính phục vụ cho bán trú do hội CMHS phối hợp cùng nhà trường
quản lý thu chi trên cơ sở sự tự nguyện đóng góp của CMHS thơng qua các lần hội nghị CMHS

hàng q ,hàng năm nhưng vẫn phải đảm bảo ngun tắc tài chính theo qui định của pháp luật

nhà nước.
Các hoạt động GD ngoại khóa vẫn phải đảm bảo mục tiêu và ngun tắc GD chung
của Đảng và nhà nước nghĩa là hoạt động đồn, đội trường học bán trú là khơng thể thiếu nếu
như nói cách khác là tốt hơn các trường TH bình t
hường khác trong địa bàn, các điều kiện học
tập, giao lưu, vui chơi giải trí cũng được đáp ứng ngày càng tốt hơn về cơ sở vật chất, trang
thiết bị bên trong phục vụ dạy và học, sân chơi, bãi tập, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho các
cháu HS tiểu học bán trú …
Đặc biệt đội ngũ quản lý THBT được bố trí sắp xếp bổ nhiệm,
điều động, ln
chuyển là những người có kinh nghiệm ,có tuổi đời và thâm niên cơng tác quản lý và giảng dạy,
được đào tạo cơ bản về chun mơn sư phạm và nghiệp vụ quản lý GD, có uy tín và thành tích
nổi bậc trong ngành, được trưởng thành từ các hoạt động phong trào thi đua 2 tốt ,có đạo đức
nhà giáo và tác phong sư phạm mẫu mực thật sự là tấm gương sáng để GV,HS noi theo học tập
và rèn luyện trong mơi trường bán trú.
Về CS
VC bán trú khác với các trường bình thường, các trường THBT được ngành ưu
tiên trang bị khá đầy đủ đúng nghĩa với phương chăm nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng
chăm lo xây dựng CSVC, đầu tư huy hoạch cơ bản theo hướng đạt chuẩn quốc gia, hiện đại,
khoa học, khai thác tối đa mọi nguồn lực trong dân, trong XH với sự hỗ trợ kinh phí của nhà
nước.
1.3.3. Vai trò trường THBT trong hệ thống GD quốc dân.
Nhà trường – Thiết chế hiện thực hóa sứ mệnh của nền GD trong đời sống KTXH.



Thế kỉ XX đánh dấu nhiều thành tựu của Giáo dục học, đáng kể nhất là lí luận giáo
dục gắn vào lí luận phát triển (kinh tế học phát triển) với sự ra đời Kinh tế học Giáo dục, Xã hội
học giáo dục lí luận quản lí nhà trường.
Nhà trường trong nền KT cơng nghiệp khơng chỉ là thiết chế sư phạm đơn thuần.

Cơng việc diễn ra trong nhà trường có mục tiêu cao nhất là hình thành “Nhân cách–Sức lao
động”, phục vụ phát triển cộng đồng làm tăng cả nguồn vốn con người,vốn tổ chức và vốn XH.
“Nhà
trường là vầng trán của cộng đồng” và đến lượt mình “cộng đồng là trái tim của
nhà trường”. Từ nhà trường, hai qúa trình “xã hội hóa giáo dục” và “Giáo dục hóa xã hội”
quyện chặt vào nhau để hình thành “Xã hội học tập”, tạo nên sự đồng thuận xã hội, tăng trưởng
kinh tế cho mỗi quốc gia với mục tiêu phát triển nhân văn đưa giáo dục cho mỗi người, giáo
dục cho mọi người và huy động mọi tiềm năng, nguồn lực của xã hội ch
o GD.
Nhà trường THBT cũng như các nhà trường khác trong hệ thống giáo dục quốc
dân là cơ quan chun mơn của nhà nước, được sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, có đội ngũ GV
bán trú - những người có trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm, vì vậy nhà trường THBT
cần phải đóng vai trò chủ động, nồng cốt trong việc kết hợp giáo dục với gia
đình.
Nhà trường THBT phải thực hiện tốt việc giảng dạy, GD theo đúng đường lối, quan
điểm GD để lơi cuốn gia đình tham gia vào q trình GD. CMHS bán trú có trách nhiệm cộng
tác với nhà trường trong việc tổ chức hoạt động giáo dục bán trú. Nhà trường THBT phải xác
định cho phụ huynh hiểu rõ nhiệm vụ, chức năng của gia đình trong việc giáo dục HS bán trú .
1.3.3.1.Những đặc trư
ng cơ bản tổ chức sư phạm của trường THBT.
Hoạt động của GV bán trú rất đa dạng, phong phú nhưng cũng rất phức tạp. Lao
động sư phạm là dạng lao động nghề nghiệp đặc biệt, có những nét đặc thù do mục đích, đối
tượng và cơng cụ của lao động sư phạm qui định.
Lao động sư phạm là một dạng lao động đặc thù; mục đích, đối tượng, cơng cụ và

sản phẩm chính là con người. Vì vậy chủ thể quản lý q trình sư phạm cần thấy rõ các đặc
điểm này để có thể tổ chức, điều khiển q trình lao động sư phạm một cách khoa học nhằm đạt
được hiệu quả tối ưu.

1.3.3.2

. Các hoạt động dạy - học – sinh hoạt – ăn – ngủ



Là q trình GV bán trú hướng dẫn, dẫn dắt HS bán trú tích cực chủ động
nắm bắt tri thức.Vì vậy GV bán trú phải nắm vững kiến thức một cách khoa học và
hệ thống, phải hiểu biết kiến thức thực tiễn, có kĩ năng sử dụng các phương pháp
dạy học phù hợp, khoa học. Hoạt động dạy- học- sinh hoạt- ăn- ngủ bán trú là hoạt
động tổ chức, điều khiển của GV bán trú đối với hoạt động nhận thức của HS bán
trú nhằm hì
nh thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, hành vi. Hoạt động dạy-
học- sinh hoạt- ăn- ngủ bán trú của trường THBT, GV bán trú đóng vai trò chủ đạo: tổ
chức, lãnh đạo điều khiển q trình dạy học bán trú. Mọi hoạt động học- sinh hoạt-
ăn- ngủ của HS bán trú, tổ chức, điều khiển của GV bán trú đều nhằm mục đích duy
nhất là thức đẩy nhận t
hức của HS bán trú. Hoạt động GD bán trú được thực hiện
thơng qua các thành tố sau:
- Mục tiêu giảng dạy bán trú đó là nhân cách HS bán trú đáp ứng u
cầu xã hội.
- Nội dung giảng dạy bán trú : những kiến thức cơ bản tồn diện,
thiết thực,hiện đại thể hiện ở nội dung chương trình và kế hoạch giảng dạy bá
n trú
.
- Phương pháp giảng dạy bán trú: Cách thức để GV bán trú thực hiện
hiệu quả nhất trong q trình giảng dạy bán trú .
- Phương tiện giảng dạy bán trú: CSVC, các phương tiện dạy học,
nguồn tài chính phục vụ dạy học bán trú.
- Hình thức tổ chức dạy học bán trú :phong phú,phù hợp sẽ tăng hiệu
quả của hoạt động GD bán trú. Kết quả là chất lượng học tập t
u dưỡng của HS bán

trú do mục tiêu đề ra.
Thông qua hoạt động giảng dạy bán trú và GD ngoại khóa, khen thưởng đúng lúc
kòp thời… giúp các cháu bán trú hứng khởi học tập có kết quả tốt trong quá trình học tập 2
buổi/ ngày, ăn và nghỉ trưa tại trường , khai thác phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của
vùng thò trấn, khu du lòch và kinh tế cửa khẩu



Tận dụng, khai thác tối đa tiềm năng và phát huy sức mạnh tổng hợp từ phía mạnh
thường qn, CMHS, Cựu HS… thu hút được các lực lượng xã hội tham gia vào q trình GD
ngoại khóa cho HS bán trú trên cơ sở có định hướng quy hoạch cảnh quan trường sở cùng các
yếu tố tác động mơi trường sư phạm.
Với ý nghĩa ấy, qua từng năm phối kết hợp cùng các lực lượng xã hội và chính quyền
địa phương đã hình thành các hoạt động dạy - học – sinh hoạt – ăn – ngủ trong tr
ường
THBTù.
1.3.4
. Sự khác biệt giữa trường Tiểu học phổ thông và trường Tiểu
học bán trú.

1.3.4.1. Sự giống nhau
Trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục từ lớp 1 đến lớp 5 cho trẻ em từ 6 đến 14 tuổi,
nhằm hình thành ở học sinh cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách theo mục
tiêu giáo dục tiểu học.
Là cơ sở giáo dục của bậc tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục
quốc dân, có tư cách pháp nhân và con dấu riêng.
Là cơ quan chun mơn của nhà nước, được sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, đội ngũ
GV có trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm,
Hoạt động giáo dục giảng dạy bình thường theo chương trình của Bộ GD- ĐT ban
hành như nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện, GV, HS, CSVC…

1.3.
4.2. Sự khác nhau
Tiểu học phổ thông

Tiểu học bán trú.

-Dạy-học 1 buổi/ ngày
-CBGV bình thường
-HS không ăn và nghỉ trưa tại trường
-Không thu học phí HS

-
-Dạy-học 2 buổi/ ngày,
-CBGVcó kinh nghiệm,thâm niên
-HS ăn và nghỉ trưa tại trường
-Thu học phí HS một phần



-Không có bảo mẫu giúp đở,hướng
dẫn
-Việc học là bắt buộc


-Chăm sóc sức khỏe HS bình thường

-GV thu nhập bình thường

-Tính XHH, huy động nguồn lực bình
thường


-CSVC, TBDH bình thường
-Có bảo mẫu giúp đở ,hướng dẫn
-Việc học một phần tự nguyện,
một phần bắt buộc
Chăm sóc sức khỏe HS tốt hơn
-Tạo thunhậpchính đáng cho GV
-Tính XHH cao, huy động mạnh
mọi nguồn lực
-CSVC, TBDH tổ chức tốt hơn
( nơi học, ăn, nghĩ...)


1.4. Quản lý trường Tiểu học bán trú.
QL trường THBT là những tác động có hệ thống, có mục đích, có kế hoạch, hợp quy
luật của chủ thể QL đến tất cả các mắt xích của hệ thống GD nhằm làm cho hệ vận hành theo
đường lối và ngun lý GD của Đảng. Trong đó, cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử
dụng giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với các trường nói chung và trường THBT nói
riêng.
Quản lý lãnh đạo nhà trường THBT là quản lý, lãnh đạo hoạt động dạy của GV bá
n
trú, hoạt động học của HS bán trú, hoạt động phục vụ việc dạy - học của CB,NV bán trú trong
trường. Nhà trường THBT là đơn vị cơ sở trực tiếp GD&ĐT, là cơ quan chun mơn của ngành
GD&ĐT, hoạt động của nhà trường THBT rất đa dạng, phong phú và phức tạp, nên việc quản
lý, lãnh đạo chặt chẽ, khoa học sẽ bảo đảm đồn kết, thống nhất được mọi lực lượng, tạo nên
sức mạnh đồng bộ nhằm t
hực hiện có hiệu quả mục đích giáo dục BT.

Đặc biệt trong thời đại ngày nay, trường THBT đang ngày càng phát triển nhanh và
mạnh cho phù hợp với u cầu của thời đại và thực tiễn phát triển của đất nước (số lượng

GV,HSBT ngày càng đơng, CSVCBT ngày càng nhiều, nội dung, phương pháp, hình thức
GDBT ngày càng phong phú, đa dạng...) u cầu quản lý, lãnh đạo nhà trường THBT ngày
càng cao và chặt chẽ nhằm tăng sức mạnh của các tổ chức, cá nhân trong trường THBT.




1.4.1 .
Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình HĐBT
Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học bán trú cần hiểu và nắm
chắc ngun tắc, bố cục, phạm vi kiến thức, phương pháp và hình thức dạy học bán trú đặc
trưng của từng bộ mơn để có kế hoạch chuẩn bị trang thiết bị dạy học phù hợp.
Trong q trình dạy học bán trú nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học gắn
bó với nhau. Nội dung quyết định sự lựa chọn PPDH.
Quản lý việc thực hiện chương trì
nh dạy học của GV bán trú là quản lý việc dạy
đúng và đủ chương trình dạy học theo quy định của Bộ GDĐT. Thiếu một trong hai yếu tố trên
hoạt động giảng dạy sẽ gặp trở ngại.

1.4.2
.
Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn bán trú



Tổ chun mơn có vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ nhau dạy học tốt, nâng cao
trình độ chun mơn cho GV bán trú , quản lý lao động của tổ viên, trao đổi kinh nghiệm giảng
dạy bán trú , bàn bạc thống nhất chương trình kế hoạch dạy học mơn học. Qui định việc xây
dựng kế hoạch hoạt động khối . Dự sinh hoạt, theo dõi kiểm tra hoạt động tổ khối.
Trên cơ sở u cầu chung của cơng tác giáo dục bán trú và u cầu riêng của từng

bộ m
ơn, căn cứ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp quản lý và tình hình cụ thể
của từng trường THBT, từng tổ chun mơn và của từng cá nhân để xây dựng kế hoạch và xác
định mục tiêu cơng tác giảng dạy bán trú của mỗi tổ chun mơn và của mỗi cá nhân.
1.4.3. QL kế hoạch gỉảng dạy của GV bán trú


Là q trình lập kế hoạch,tổ chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động dạy học của GV
bán trú nhằm đạt mục tiêu đề ra. QL hoạt động dạy học bán trú là hoạt động cơ bản nhất trong
tồn bộ q trình QL nhà trường BT hoạt động này chiếm rất nhiều thời gian và cơng sức. Dạy
học bán trú là hoạt động trung tâm của nhà trường bán trú nên QL hoạt động dạy học bán trú
là một nhiệm vụ trọng tâm
trong cơng tác quản lý nhà trường bán trú. Vì vậy, trường THBT
phải khơng ngừng nghiên cứu, tìm ra những biện pháp QL hoạt động dạy học bán trú có tính
khả thi mới có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học bán trú nói riêng cũng như chất lượng
GDĐT nói chung.



Vic thc hin ỳng v ni dung chng trỡnh baựn truự l yờu cu bt buc ca
mi GV baựn truự vỡ th phi thng xuyờn ch o tt cụng tỏc ny. m bo ni dung chng
trỡnh baựn truự l m bo ni dung kin thc ca lp hc, cp hc, m bo cht lng ging
dy, ng thi giỳp ngi QL ỏnh giỏ chớnh xỏc kt qu v cht lng dy hc ca trng
THBT. QL vic t
hc hin chng trỡnh dy hc ca GV baựn truự, phi trc tip nm bt tỡnh
hỡnh thc hin chng trỡnh baựn truự thụng qua cỏc cụng c: lch bỏo ging; biờn bn sinh hot
t chuyờn mụn; v HS v d gi; bỏo cỏo ca khi trng v vic thc hin chng trỡnh baựn
truự theo nh k.
*Qun lý vic thit k k hoch bi hc ca GV baự
n truự

K hoch bi hc l k hoch t chc, hng dn HS baựn truự hot ng tớch cc,
ch ng, sỏng to nhm t c cỏc mc tiờu dy hc mt bi c th ca mụn hc vi s tr
giỳp ca cỏc thit b dy hc, SGK. QL vic son k hoch bi hc ca GV baựn truự, cn lu
ý hng dn GV baựn truự nh hng vic s dng sỏch GV nh mt ti liu tham
kho v
cung cp nhng thit b cn thit GV baựn truự cú y c s, phng tin cho vic son bi,
GV xõy dng k hoch chng trỡnh nm hc, hc k, thỏng. HT kim tra k hoch GV baựn truự
dy trờn lp hng ngy
1.4.4
. Quaỷn lyự HS baựn truự
.
1.4. 4.1. QL vic kim tra ỏnh giỏ HS baựn truự


Kim tra l mt chc nng c bn v quan trng ca qun lý. Lónh o m khụng
kim tra thi coi nh khụng lónh o. Theo lý thuyt h thng kim tra chớnh l thit lp mi
quan h ngc trong qun lý. Kim tra trong qun lý l mt n lc cú h thng nhm thc hin
ba chc nng : phỏt hin, iu chnh v khuyn khớch. Nh cú kim tra m ngi CBQL cú
c thụng tin ỏnh giỏ c thnh tu cụng vic v un nn, iu chnh hot ng mt
cỏch ỳng hng nhm t mc tiờu.
ỏnh giỏ l quỏ trỡnh hỡ
nh thnh nhng nhn nh, phỏn oỏn v kt qu ca cụng
vic trờn c s nhng thụng tin thu c, i chiu vi nhng mc tiờu, tiờu chun ó ra
nhm xut nhng quyt nh thớch hp ci thin thc trng, iu chnh, nõng cao cht
lng hiu qu cụng vic.



Các chức năng trên của QLGD có mối quan hệ mật thiết trong chu trình quản lý.
Chức năng kiểm tra là q trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới

các mục tiêu của tổ chức.
Kiểm tra nhằm giúp HT nắm được tình hình thực hiện kế hoạch, theo dõi việc thực
hiện kế hoạch giảng dạy BT, chương trình và nội dung quy định để kịp thời điều chỉnh hoặc có
biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ.
Trong
q trình QL,thường sử dụng các hình thức kiểm tra:đột xuất,định kỳ và
thường xun.Khi thực hiện chức năng kiểm tra cần chú ý:
 Kiểm tra là nhằm vào cơng việc chứ khơng phải nhằm vào con người
 Kiểm tra để đánh giá, khơi dậy tiềm năng sẵn có của mỗi thành viên trong nhà trường
THBT để họ làm
tốt phần việc còn lại.

1.4.
4.2. Quản lý sinh hoạt, ăn, ở của HS các trường THBT
Thách thức lớn đối với GD HS bán trú là giúp cho các em tránh xa những thói hư,
tật xấu của xã hội để hình thành nhân cách tốt đẹp. Ngoài gia đình và nhà trường, HS bán
trú còn tham gia môi trường xã hội. Do đó, HS bán trú cũng chòu những tác động cả tích cực
và tiêu cực của xã hội. Vậy nguyên nhân của nó từ đâu? Một nguyên nhân quyết đònh trực
tiếp, nguyên nhân chủ quan đó là từ gia đình, từ nền GD của từng gia đình đối với việc hình
thành nhân cách của HS. Lẽ dó nhiên, khách quan quyết đònh chủ quan, song để biến khách
quan đó thành hiện thực hay không phải thông qua vai trò chủ quan của gia đình, của từng
thành viên trong gia đình và của chính bản thân HS. Gia đình – nhà trường – xã hội cả 3
môi trường này có liên quan mật thiết phối hợp chặt chẽ với nhau. Rõ ràng gia đình cần tập
trung GD vào các điểm sau:
- Sự gương mẫu của ông bà, cha mẹ đối với con cái trong lao động sản
xuất, học tập, kinh doanh, đối nhân xử thế, vui chơi giải trí là rất quan trọng.
- Hướng dẫn và tìm cách đáp ứng nhu cầu hợp lý của con. Đặc biệt là hiểu
biết về sự phát triển tâm lý con người.
- Xây dựng nề nếp gia phong, tạo bầu không khí hoà thuận, cởi mở, hạnh
phúc, quan tâm đến từng thành viên khi có thuận lợi cũng như lúc gặp khó khăn.




1.4.4.3. QL việc học tập của HS bán trú


Nâng cao năng lực tự học cho HS THBT có nghóa là nâng cao năng lực tự sắp
xếp quỹ thời gian và điều kiện vật chất để tự học tập, tự củng cố, tự đào sâu tri thức hay tự
hình thành những kỹ năng, kỹ xảo ở những lónh vực nào đó theo yêu cầu trong chương trình
của nhà trường.
Xét cho đến cùng thông qua dạy kiến thức và kỹ năng để đạt được mục tiêu hình
thành ,phát triển năng lực tư duy-trí tuệ của HS bán trú , thông qua việc dạy và học tư duy
sẽ tạo được nền móng trí tuệ-cách suy nghó để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn sau này
cho mỗi HS bán trú khi bước vào đời. Vậy mục tiêu quan trọng bậc nhất của quá trình dạy
và học là giúp cho HS bán trú phát triển được tư duy. Để phát triển được tư duy, chúng ta
phải đầu tư cho các chương trình rèn luyện kỹ năng phát triển tư duy nhưng điều quan trọng
là mỗi GV bán trú ở tất cả góc độ đều phải có ý thức thường xuyên khuyến khích ,giúp HS
bán trú thông qua các môn học nhằm nâng cao trình độ và năng lực tư duy phù hợp với tâm
sinh lý lứa tuổi các em.“Học để tìm tòi điều lý. Trời đất vạn vật rất phức tạp, nhưng có thể
tìm ra được lý.Khi tìm ra được lý thì có thể hiểu được sự khác nhau của sự vật.Trong việc
học tập cần tuân thủ “học” gắn liền với “tư” với “tập”với “hành”.(tư là tư duy)’’ -Khổng tử.
Điều chủ yếu không phải là nhồi nhét một mớ kiến thức hỗn độn,mà là phương pháp suy
nghó,phương pháp nghiên cứu,phương pháp học tập,phương pháp giải quyết vấn đề. Không
cần cái đầu đầy các công thức nhưng ngơ ngác như gà công nghiệp.
Vì những lý do nêu trên, chúng ta cần phải có trách nhiệm dạy các kỹ năng tư
duy để nâng cao năng lực tư duy cho HS. Tư duy luôn là trung tâm của đặc tính con người,
không phát huy kỹ năng này có nghóa là tự mình tước bỏ tính nhân văn và từ bỏ thiên chức
GD của nhà trường.
Thơng qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS bán trú có thể làm căn cứ để đánh
giá GV bán trú bởi vì kết quả học tập của HS chính là kết quả giảng dạy của GV, nh

ờ có kiểm
tra đánh gi
á kết quả học tập của HS bán trú mà căn cứ vào đó để điều chỉnh q trình dạy học
bán trú .



Tóm lại, muốn kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS bán trú phải căn cứ vào
chuẩn kiến thức và bài kiểm tra bắt buộc để việc kiểm tra đánh giá sát đúng với u cầu kiến
thức, kỹ năng của Bộ; đề kiểm tra phải được phê duyệt và kèm theo đáp án biểu điểm; chỉ đạo
việc chấm trả bài đúng kỳ hạn và quy định; thống kê kết quả chính xác và điều cần thiết nhất là

phải rút ra được những nhận xét, đánh giá qua việc kiểm tra, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục
những tồn tại, yếu kém.

1.4.5.QL CSVC phương tiện,TBDH và các điều kiện hỗ trợ khác
.
1.4.5.1. QL CSVC, trang thiết bị tạo điều kiện cho dạy và học BT
Nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học bán trú giúp cho q trình dạy
học đạt hiệu quả như mong muốn. CSVC, trang thiết bị dạy học bán trú là một trong những
nhân tố quyết định hiệu quả q trình dạy học. Muốn đạt được điều này cần phải có biện pháp
QL và sử dụng có hiệu quả nhân tố điều kiện trên.Hàng năm, x
ây dựng kế hoạch trang bị
CSVC, mua sắm mới thiết bị dạy học BT .Trong q trình chỉ đạo thực hiện, cần phải có nhiều
biện pháp, biện pháp hành chính kết hợp với động viên thi đua. Cụ thể :
-Thường xun giáo dục nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết phải sử dụng
ĐDDH.Thường xun phát động thi đua việc sử dụng phương tiện dạy học theo tinh thần đổi
mới PPDH tiên tiến; động viên, theo dõi, nhắc nhở việc sử dụng phương tiện dạy học thường
xun và có hiệu quả.
-

Thường xun phát động trong GV và HS phong trào làm ĐDDH và tổ chức các
cuộc thi sử dụng ĐDDH trong GV bán trú .
-Thường xun tổ chức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ và kỹ thuật sử dụng các
phương tiện dạy học cho GV bán trú bằng cách: cho đi tập huấn theo các lớp mà cấp trên tổ
chức, mở lớp tập huấn cho GV bán trú tại trường nhất là hướng dẫn sử dụng m
áy vi tính.
1.4.5.2. Quản lý các điều kiện phục vụ cho dạy học bán trú


- Nhóm các yếu tố đảm bảo về chính trị, xã hội, tâm lý và tổ chức: có tác dụng làm
cho GV bán trú qn triệt và chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước, qua đó xây dựng và phát triển bộ máy tổ chức nhân lực trong nhà trường
THBT khoa học, hợp lý và hoạt động nhịp nhàng tạo điều kiện để xây dựng mơi trường sư



phạm lành mạnh, đồn kết, tương thân tương ái đồng thời hướng sự quan tâm tới nhà trường
giúp cho nhà trường THBT thuận lợi trong cơng tác dạy và học.
- Nhóm các yếu tố đảm bảo về phương tiện,CSVC, kỹ thuật:có nhiệm vụ cung cấp
đầy đủ các điều kiện về phòng học, phòng thực hành, phòng làm việc...các thiết bị phục vụ cho
hoạt động dạy học bán trú , qua đó cải thiện tích cực đời sống vật chất và tinh thần cho GV bán

trú .
HT xây dựng các quy định, quy chế, quy trình quản lý HĐ bán trú.
Tổ chức phân cơng phụ trách thực hiện các kế hoạch về hoạt động bán trú. Cử cán
bộ phụ trách bán trú dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động bán trú . Thực hiện
kiểm kê CSVC bán trú định kỳ. Kiểm t
ra, đánh giá, sổ sách ghi rõ hoạt động bán trú .Xem xét
mức độ đáp ứng của trên về u cầu xây dựng, cải tạo, thanh lý CSVC THBT
1.4.5

.3.
Quản lý CSVC, mơi trường dạy học bán trú


Là một nhân tố của q trình GD. Bao gồm trường sở, thiết bị chung, thiết bị dạy
học theo các mơn học và các thiết bị phục vụ các hoạt động bán trú khác như GD lao động,
thẩm mĩ, thể chất...Là phương tiện lao động sư phạm của GV BT và phương tiện học tập của
HS BT gồm các phòng chức năng như: thư viện, thiết bị, tin học, nhạc, mỹ thuật, anh, y tế học
đường, phòng học, phòng truyền thống, Hội trường, Nhà vệ sinh cho HS, GV….
Việc sử dụng, cải tiến, đổi mới, HĐH CSVC phòng ăn, phòng nghĩ trưa, sân chơi,

bãi tập,… của trường THBT là yếu tố đảm bảo tính hiệu quả cao của q trình giáo dục. Đảm
bảo phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS bán trú trong q trình giáo dục, và là
nhân tố góp phần kết hợp lí luận với thực tiễn, giáo dục với lao động sản xuất, nhà trường với
gia đình và xã hội trong cơng việc giáo dục HS bán trú .
1.4.6. QL cơng tác xã hội hóa của trường THBT .
Xét về mặt xã hội học thì XHHGD là một lĩnh vực chun biệt về GD. Trên cơ sở
XHHGD là một tư tưởng lớn của Đảng và Nhà nước, đó là sự đúc kết truyền thống hiếu học, đề
cao sự học và chăm lo việc học đồng thời là bài học kinh nghiệm lớn.
XHHGD là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta được xác đònh ngay từ Đại
hội lần thứ VIII của đảng. Nhiều năm qua, phong trào này đã mang lại nhiều hiệu quả thiết



thực trong phát triển GD-ĐT cả nước, từ thành thò đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo,
bất kể điều kiện kinh tế của đòa phương khó khăn đến đâu bởi cuộc vận động này không chỉ
là huy động nguồn tài lực trong dân mà còn là ( và chính là ) huy động nguồn tâm lực và trí
lực vô biên của nhân dân ta vì sự nghiệp GD-ĐT thế hệ trẻ-tương lai của đất nước. Tập hợp
được nhiều lực lượng xã hội tham gia xây dựng các điều kiện CSVC bán trú ban đầu. Tuy
nhiên ,hiệu quả của XHH GD THBT không chỉ là căn cứ vào số lượng tiền đầu tư cho GD

THBT
Phải xem XHHGD là nhân tố tích cực của quá trình xây dựng,ø phát triển trường
THBT là động lực thúc đẩy quá trình năng động sáng tạo,tự khẳng đònh mìnhø, tự vươn lên
của các đòa phương. Đây là kinh nghiệm quý trong chiến lược GD và phát triển con người,
khai thác phát huy tối đa tiềm năng và sức mạnh tổng hợp của các lực lượng XH .
1.4.7. Quản lý hoạt động ngoại khóa.
Trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước, việc nâng cao chất lượng GD toàn diện cho
HS luôn là nhiệm vụ trọng tâm trước mắt và lâu dài của mỗi nhà trường phổ thông, cũng là
yêu cầu tất yếu để đáp ứng mục tiêu đào tạo của chiến lược phát triển giáo dục, phát huy
nguồn lực con người nhằm tạo lớp người trẻ có trí thức hiện đại, năng động sáng tạo, có
hạnh kiểm tốt, có tâm hồn và cốt cách của người Việt Nam.
Muốn nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS, nhà trường BT phải thông qua
các mặt GD trong đó giáo dục ngoại khóa giữ vai trò vô cùng quan trọng. Hồ Chủ Tòch đã
nêu “ Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài. Đức là đạo đức cách mạng, nó
cũng là cái gốc rất quan trọng, nếu không có đức thì có tài cũng vô dụng”. Để cái gốc đạo
đức bền vững thì việc giáo dục ngoại khóa trong nhà trường THBT phải thường xuyên được
quan tâm, đưa vào kế hoạch quản lý chỉ đạo thực hiện của hiệu trưởng bằng nhiều biện
pháp linh hoạt.
Tuy nhiên trên thực tế, các trường THBT vẫn còn nặng về cung cấp tri thức chưa
coi trọng đúng mức độ hình thành nhận thức, thái độ, hành vi cho HSBT qua việc chỉ đạo
giáo dục ngoại khóa.



1.4.8. Quản lý đời sống vật chất, tinh thần GV.
Quản lý GVBT thực chất là cơng tác cán bộ và cơng tác tổ chức, nếu hiệu trưởng
hiểu và nắm chắc tình hình đội ngũ, chỗ mạnh, chỗ yếu của từng người khơng những sử dụng
được họ mà còn làm cho họ tự tin hơn trong nghề nghiệp. Vì vậy hiệu trưởng hiểu rõ, hiểu đúng
đánh giá chính xác về từng con người để việc phân cơng được dễ dàng.
Qn triệt quan điểm quản lý GV bán trú, vừa tạo cơ hội cho họ nâng cao chất lượng

dạy vừa góp phần xây dựng đội ngũ cốt cán bán trú. Nếu GV bán trú có khả năng vươn lên
càng có ý nghĩa, càng động viên, khuyến khích và nếu cần thiết tạo điều kiện cho họ học nâng
cao. Việc QL GV bán trú cần thận trọng, khéo léo, cơng bằng và khách quan, tạo điều kiện cho
người giỏi k
èm cặp người còn ít kinh nghiệm, còn hạn chế năng lực. Do đó phải căn cứ vào
năng lực của GV bán trú, điều kiện cụ thể của trường THBT, quyền lợi của HS bán trú và tham

khảo nguyện vọng của GV bán trú. Nếu nặng về cảm tính, tình cảm cá nhân sẽ tác động xấu
đến hiệu quả giảng dạy của nhà trường.
Sử dụng đúng người đúng việc để mang lại hiệu quả dạy học cao nhất, hiểu rõ tình
hình chất lượng đội n
gũ GV bán trú như: mặt mạnh, điểm yếu, nguyện vọng, hồn cảnh riêng,
sức khoẻ…khen thưởng động viên, khích lệ GV bán trú khiến họ phấn khởi, tự tin và phát huy
tốt khả năng của họ để có trách nhiệm cao trong cơng việc được giao. Ngược lại, nếu mang tính
áp đặt cá nhân sẽ gây ức chế trong GV bán trú làm
họ chán nản, khơng hứng thú và điều này
rất có hại trong cơng việc.
1.4.9. Quản lý việc nâng cao nhận thức GV, PHHS về bán trú.
Từ nhận thức đi đến hành động là một quá trình lâu dài và phức tạp , việc tìm ra
các biện pháp khắc phục là một vấn đề cấp bách và hết sức cần thiết. Do vậy nâng cao nhận
thức GV, PHHS về GD bán trú phải trên cơ sở phối hợp với đòa phương một cách chặt chẽ để
quá trình tổ chức vận động ra lớp bán trú được nhiều thuận lợi ít gặp khó khăn trở ngại, ít
tốn kém công sức, góp phần làm tăng hiệu suất lãnh đạo, hiệu quả chất lượng hoạt động của
ngành cũng như hiệu ứng tốt về góp phần nâng cao nhận thức trong cộng đồng đốùi với việc
xây dựng và phát triển trường THBT vốn từ lâu chưa được quan tâm chú ý kể cả nhận thức
trong nội bộ ngành cũng như sự lãnh đạo của cấp uỷ chính quyền đòa phương.

×