ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG
QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG TỈNH LÂM ĐỒNG
ĐẾN NĂM 2020
Đà Lạt, tháng 4 năm 2014
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG
QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG TỈNH LÂM ĐỒNG
ĐẾN NĂM 2020
CHỦ ĐẦU TƯ
SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
GIÁM ĐỐC
(Đã ký)
Nguyễn Viết Vân
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
GIÁM ĐỐC
(Đã ký)
Nguyễn Vũ Linh Sang
Đà Lạt, tháng 4 năm 2014
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
1
Mục Lục
Mục Lục 1
Danh mục bảng 3
Danh mục hình 4
PHẦN I: MỞ ĐẦU 5
I. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH 5
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 5
III. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA QUY HOẠCH 7
1. Mục đích của quy hoạch 7
2. Yêu cầu của quy hoạch 7
PHẦN II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 8
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 8
1. V trí đa lý 8
2. Đa hình 8
II. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG 8
III. KINH TẾ XÃ HỘI 8
IV. HẠ TẦNG 9
V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 9
VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 10
1. Thuận lợi 10
2. Khó khăn 10
3. Cơ hội 11
4. Thách thức 11
PHẦN III. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ
ĐỘNG TỈNH LÂM ĐỒNG 12
I. HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG 12
II. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG 13
1. Điểm cung cấp dch vụ viễn thông công cộng 13
2. Mạng truyền dẫn 14
3. Mạng cáp ngoại vi 14
4. Trạm và ăng ten thu phát sóng thông tin di động 16
III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG THỤ
ĐỘNG 19
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 20
1. Điểm mạnh 20
2. Điểm yếu 20
3. Thời cơ 21
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
2
4. Thách thức 21
PHẦN IV. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 22
I. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 22
1. Xu hướng phát triển chung của viễn thông 22
2. Xu hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động 24
II. DỰ BÁO NHU CẦU 30
1. Cơ sở dự báo 30
2. Dự báo 31
PHẦN V. QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG
TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020 34
I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 34
II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 34
III. QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG ĐẾN NĂM
2020. 35
1. Điểm cung cấp dch vụ viễn thông công cộng 35
2. Cột ăng ten 36
3. Hạ tầng cáp viễn thông 43
4. Đnh hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động đến năm
2025 49
IV. QUY HOẠCH S DỤNG ĐT 50
1. Nhu cầu s dụng đất xây dựng hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng 51
2. Nhu cầu s dụng đất xây dựng hạ tầng điểm cung cấp dch vụ viễn
thông công cộng 52
PHẦN VI. KHÁI TOÁN, PHÂN K ĐẦU TƯ, DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU
TƯ TRỌNG ĐIỂM 53
I. KHÁI TOÁN VÀ PHÂN K ĐẦU TƯ 53
1. Hạ tầng điểm thu, thanh toán cước viễn thông, bán th đin thoại tự
động 53
2. Hạ tầng điểm phát sóng Internet không dây 53
3. Hạ tầng điểm cung cấp dch vụ Internet công cộng 53
4. Hạ tầng cng, bể cáp 54
5. Hạ tầng cột treo cáp 54
6. Hạ tầng trạm thu phát sóng dng chung 54
7. Hạ tầng trạm thu phát sóng dng riêng 54
8. Hạ tầng trạm thu phát sóng cho công ngh mới 54
9. Hạ tầng trạm thu phát sóng cho doanh nghip mới 55
10. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước để quản lý, thực hin quy
hoạch 55
II. DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỌNG ĐIỂM 55
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
3
PHẦN VII. GIẢI PHÁP VÀ T CHỨC THỰC HIỆN 57
I. GIẢI PHÁP 57
1. Giải pháp về quản lý nhà nước 57
2. Phát triển hạ tầng 57
3. Cơ chế chính sách 58
4. Giải pháp thực hin đng bộ quy hoạch 58
5. Giải pháp về huy động vn đầu tư 59
II. T CHỨC THỰC HIỆN 60
1. Sở Thông tin và Truyền thông 60
2. Sở Kế hoạch và Đầu tư: 61
3. Sở Tài chính: 61
4. Sở Giao thông Vận tải 61
5. Sở Xây dựng 61
6. Sở Tài nguyên Môi trường: 61
7. Các sở ban ngành khác 61
8. Ủy ban nhân dân các huyn, thành ph 61
9. Các doanh nghip 62
PHỤ LỤC 63
I. PHỤ LỤC 2: BẢNG QUY HOẠCH 63
II. PHỤ LỤC 3: MẠNG NGOẠI VI 117
1. Khuyến ngh một s giải pháp kỹ thuật thực hin ngầm hóa mạng ngoại
vi 117
2. Thiết kế hào kỹ thuật 120
3. Thiết kế mương kỹ thuật 121
4. Bản vẽ b trí hầm, mương kỹ thuật trên tuyến đường 122
III. PHỤ LỤC 4: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 122
1. Giải trình sở cứ tính toán đưa ra dung lượng phục vụ của một trạm thu
phát sóng 2G 122
2. Giải trình phương pháp tính toán đưa ra bán kính vng phủ của trạm thu
phát sóng 3G 123
3. Một s nguyên tc b trí các v trí trạm thu phát sóng: 125
4. Mô hình mẫu một s trạm thu phát sóng thông tin di động 127
IV. PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ 128
Danh mục bảng
Bảng 1: Hin trạng hạ tầng mạng thông tin di động theo doanh nghip 17
Bảng 2: Hin trạng hạ tầng mạng thông tin di động theo loại hình 18
Bảng 3: Dự báo nhu cầu s dụng dch vụ thông tin di động đến năm 2020 31
Bảng 4: Dự báo nhu cầu s dụng dch vụ c đnh đến năm 2020 33
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
4
Bảng 5: Quy hoạch điểm cung cấp dch vụ Internet công cộng 35
Bảng 6: Quy hoạch hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng di động tỉnh Lâm Đng đến năm 2015
41
Bảng 7: Quy hoạch hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng di động tỉnh Lâm Đng đến năm 2020
42
Bảng 8: Nhu cầu s dụng đất xây dựng hạ tầng viễn thông 51
Bảng 9: Nhu cầu s dụng đất xây dựng hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng 51
Bảng 10: Nhu cầu s dụng đất xây dựng điểm cung cấp dch vụ viễn thông công cộng 52
Bảng 11: Danh mục dự án đầu tư trọng điểm 55
Bảng 12: Quy hoạch điểm phục vụ viễn thông công cộng có người phục vụ 63
Bảng 13: Quy hoạch điểm phục vụ viễn thông công cộng không có người phục vụ 65
Bảng 14: Quy hoạch khu vực lp đặt trạm thua phát sóng loại A1 68
Bảng 15: Quy hoạch khu vực lp đặt trạm thua phát sóng loại A2b 82
Bảng 16: Quy hoạch các tuyến đường, ph, khu vực ngầm hóa mạng ngoại vi 95
Bảng 17: Thông s giả đnh của máy thu (đin thoại di động) 123
Bảng 18: Thông s giả đnh của Node-B. 123
Bảng 19: Thông s độ cao anten theo vng phủ sóng 123
Bảng 20: Bảng tính bán kính phủ sóng trạm thu phát sóng 124
Bảng 21: Giá tr K theo cấu hình trạm 124
Danh mục hình
Hình 1: Đ th dự báo t l dân s s dụng dch vụ thông tin di động 32
Hình 2: Kỹ thuật khoan đnh hướng 118
Hình 3: Kỹ thuật khoan tác động 119
Hình 4: Kỹ thuật Microtunnelling 119
Hình 5: Bản vẽ mô tả thiết kế hào kỹ thuật 120
Hình 6: Bản vẽ mô tả thiết kế mương kỹ thuật 121
Hình 7: Bản vẽ mô tả hầm, mương kỹ thuật trên tuyến đường 122
Hình 8: Bản đ hin trạng hạ tầng mạng thông tin di động 129
Hình 9: Bản đ hin trạng hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng di động 130
Hình 10: Bản đ quy hoạch ngầm hóa mạng cáp viễn thông 131
Hình 11: Bản đ quy hoạch mạng thông tin di động theo khu vực lp đặt 132
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
5
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH
Viễn thông là ngành kinh tế kỹ thuật, dch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ
tầng của nền kinh tế quc dân. Viễn thông có nhim vụ đảm bảo thông tin phục
vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp Ủy Đảng và Chính quyền, góp phần phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quc phòng, phòng chng thiên tai; đáp
ứng các nhu cầu trao đổi, cập nhật thông tin của nhân dân trên tất cả các lĩnh
vực, các vng miền của tỉnh.
Trong thời gian vừa qua, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh tiếp tục phát
triển ổn đnh và tăng trưởng nhanh. Đi đôi với sự phát triển của kinh tế xã hội là
sự phát triển của ngành Viễn thông. Viễn thông đã có sự phát triển nhanh chóng,
tc độ tăng trưởng năm sau luôn cao hơn năm trước, t l đóng góp của Viễn
thông vào GDP của tỉnh ngày càng cao. Tuy nhiên, vic Viễn thông phát triển
nhanh, bng nổ, đã dẫn tới những bất cập trong phát triển hạ tầng mạng lưới:
phát triển hạ tầng chng chéo, mỗi doanh nghip xây dựng một hạ tầng mạng
riêng; trạm thu phát sóng dầy đặc, cáp treo tràn lan…gây ảnh hưởng đến mỹ
quan đô th, giảm hiu quả s dụng hạ tầng mạng lưới.
Theo tinh thần của Luật Viễn thông s 41/2009/QH12 được quc hội
khóa XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 23/11/2009 giao cho Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương xây dựng hạ tầng mạng viễn thông
thụ động tại đa phương.
Trong thời gian gần đây, Chính phủ và Bộ Thông tin Truyền thông cng
đã đưa ra những quan điểm chỉ đạo đề cập đến vic xây dựng, quản lý và phát
triển bền vững cơ sở hạ tầng viễn thông (Luật Viễn thông; Chỉ th s 422/CT-
TTg; Ngh đnh s 25/2011/NĐ-CP…). Quy hoạch này nhm cụ thể hóa những
quan điểm chỉ đạo trên tại đa phương
Dựa trên những sở cứ trên, vic xây dựng Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn
thông thụ động tỉnh Lâm Đng đến năm 2020 là rất cần thiết.
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG QUY HOẠCH
Luật Viễn thông s 41/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009, quy đnh
về hoạt động viễn thông trong đó có quản lý viễn thông; xây dựng công trình
viễn thông, quy hoạch hạ tầng viễn thông .
Ngh đnh 41/2007/NĐ-CP, ngày 22/3/2007 của Chính phủ về xây dựng
ngầm đô th, hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng các yêu cầu đặc th của xây
dựng ngầm đô th.
Ngh đnh 38/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 quy đnh về quản lý không
gian, kiến trúc, cảnh quan đô th, trong đó có các quy đnh đi với công trình
thông tin, viễn thông trong đô th.
Ngh đnh 39/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ về Quản lý
không gian xây dựng ngầm đô th.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
6
Ngh đnh 25/2011/NĐ-CP ngày 6/4/2011 quy đnh chi tiết thi hành một
s điều của Luật Viễn thông, trong đó có quy đnh quy hoạch, thiết kế, xây dựng
cơ sở hạ tầng viễn thông.
Ngh đnh s 72/2012/NĐ-CP, ngày 24/09/2012 quy đnh về quản lý và s
dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật.
Ngh đnh s 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 2 năm 2013 về vic quản lý
chất lượng công trình xây dựng.
Ngh đnh s 64/2012/NĐ-CP ngày 04 tháng 9 năm 2013 về vic cấp phép
xây dựng.
Quyết đnh s 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 của Thủ tướng Chính
phủ về vic phê duyt quy hoạch phát triển viễn thông quc gia đến năm 2020;
Chỉ th 422/CT-TTg ngày 2 tháng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chính Phủ
về vic tăng cường quản lý và phát triển bền vững cơ sở hạ tầng viễn thông.
Thông tư 12/2007/TTLT/BXD-BTTTT ngày 11/12/2007, hướng dẫn
những nội dung về cấp giấy phép xây dựng cho vic xây dựng, lp đặt các trạm
thu, phát sóng thông tin di động ở đô th.
Thông tư 01/2012/TT-BKHĐT ngày 9/2/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
về vic hướng dẫn xác đnh mức chi phí cho lập, thẩm đnh và công b quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực
và sản phẩm chủ yếu.
Thông tư 14/2013/TT-BTTTT ngày 21/6/2013 của Bộ Thông tin và
Truyền thông về vic hướng dẫn lập, phê duyt và tổ chức thực hin quy hoạch
hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tại đa phương.
Thông tư liên tch s 210/2013/TTLT-BTC-BXD-BTTTT ngày
30/12/2013 của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Thông tin và Truyền thông
hướng dẫn cơ chế, nguyên tc kiểm soát giá và phương pháp xác đnh giá cho
thuê công trình hạ tầng kỹ thuật s dụng chung.
Thông tư s 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng qui đnh
chi tiết một s nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Thông tư s 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm đnh, phê duyt, điều chỉnh và công b quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực
và sản phẩm chủ yếu.
Thông tư liên tch s 21/2013/TT-BXD-BCT-BTTTT ngày 27/12/2013
của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Thông tin và Truyền thông quy đnh về dấu
hiu nhận biết các loại đường dây, cáp và đường ng được lp đặt vào công trình
hạ tầng kỹ thuật s dụng chung.
Quyết đnh s 1462/QĐ-UBND ngày 23/8/2011 của Thủ tướng Chính
Phủ về vic phê duyt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm
Đng đến năm 2020.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
7
Quyết đnh s 1402/QĐ-UBND ngày 9/7/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh
về vic phê duyt Đề án xây dựng h thng kết cấu hạ tầng đng bộ phục vụ sự
nghip công nghip hóa, hin đại hóa tỉnh Lâm Đng giai đoạn 2011-2020
Quyết đnh s 1369/QĐ-UBND ngày 25/6/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh
về vic phê duyt quy hoạch phát triển du lch tỉnh Lâm Đng đến năm 2020.
III. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA QUY HOẠCH
1. Mục đích của quy hoạch
Quy hoạch tổng thể được điều chỉnh nhm đng bộ với quy hoạch phát
triển các ngành, lĩnh vực, ph hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Lâm Đng.
Hin đại hóa hạ tầng, mạng lưới viễn thông, truyền dẫn phát sóng tt nhất,
gần gủi với người tiêu dng, ph hợp với đặc điểm tình hình đa phương với
chất lượng cao.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo điều kin cho vic phát triển
cơ sở hạ tầng viễn thông của các doanh nghip cung cấp dch vụ, đáp ứng nhu
cầu và đảm bảo chất lượng dch vụ.
Thng nhất vic s dụng chung cơ sở hạ tầng (cng bể, nhà trạm, cột ăng
ten, truyền dẫn và các thiết b phụ trợ khác ) để các doanh nghip thực hin
xây dựng, mở rộng mạng lưới mạng viễn thông một cách đng bộ, khoa học,
không chng chéo theo đúng quy đnh của pháp luật.
Làm cơ sở trong xây dựng, mở rộng hạ tầng viễn thông trên đa bàn tỉnh,
đảm bảo an toàn cho công trình, các công trình lân cận; đáp ứng các quy chuẩn,
tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành, không gây ảnh hưởng tới môi trường, sức
kho cho cộng đng; đảm bảo tuân thủ quy hoạch chuyên ngành, xây dựng, kiến
trúc, cảnh quan đô th.
2. Yêu cầu của quy hoạch
Phân tích điều kin đa lý, kinh tế - xã hội và an ninh quc phòng đa bàn
tỉnh, đánh giá tác động đến sự phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động.
Đánh giá được hin trạng về năng lực, quy mô hạ tầng kỹ thuật viễn thông
thụ động trên đa bàn tỉnh.
Xây dựng quan điểm và đnh hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông
thụ động trên đa bàn tỉnh ph hợp với điều kin phát triển hạ tầng kinh tế – xã
hội, an ninh - quc phòng; đáp ứng yêu cầu công nghip hoá, hin đại hoá của
tỉnh.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
8
PHẦN II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
1. V trí đa l
1
Lâm Đng là một tỉnh miền núi nm ở phía Nam Tây Nguyên. Phía Bc
giáp tỉnh Đk Nông và Đk Lk, phía Đông giáp tỉnh Khánh Hòa và Ninh
Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận và Đng Nai, phía Tây giáp tỉnh Bình
Phước.
Lâm Đng có din tích tự nhiên khoảng 9.770 km²; với 12 đơn v hành
chính; tỉnh l là thành ph Đà Lạt.
2. Đa hình
Đặc điểm chung của Lâm Đng là đa hình cao nguyên.
Đa hình có sự phân bậc khá rõ ràng từ Bc xung Nam:
- Phía Bc tỉnh là vng núi cao, vng cao nguyên Lang Bian.
- Phía Đông và Tây có dạng đa hình núi thấp.
- Phía Nam là vng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo
Lộc và bán bình nguyên.
Đa hình tỉnh tương đi phức tạp chủ yếu là bình sơn nguyên và núi cao
ảnh hưởng đến vic phát triển hạ tầng Viễn thông.
II. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG
Dân s trung bình của tỉnh năm 2013 trên 1.250.977 người, mật độ dân s
trung bình 125 người/km². Trong đó, dân s nông thôn chiếm khoảng 62%.
Dân s bao gm nhiều sc tộc, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh chiếm
khoảng 78% dân s, K’Ho chiếm 12%, Mạ chiếm 2,5% , còn lại các dân tộc
khác đều có t l dưới 2% sng thưa thớt ở các vng sâu, vng xa trong tỉnh.
Sự phân b dân cư trên đa bàn tỉnh không đng đều; dân s chủ yếu tập
trung tại Bảo Lộc với mật độ 653 người/km² và Đà Lạt mật độ 536 người/km²,
kế đến là Đơn Dương, Lâm Hà và Đức Trọng, các huyn còn lại đều có mật độ
dưới 100 người/km² và thấp nhất là huyn Lạc Dương và Đam Rông.
S người trong độ tuổi lao động dân s trong độ tuổi lao động là 778.858
người, trong đó 682.658 người đang làm vic trong các ngành kinh tế, chiếm t
l khoảng 55% dân s.
III. KINH TẾ XÃ HỘI
2
Năm 2013, nền kinh tế Lâm Đng phát triển ổn đnh, đạt mức tăng trưởng
khá 13,4%. Trong đó Nông, lâm nghip và thu sản tăng 8%; Công nghip và
xây dựng tăng 19,6%; Dch vụ tăng 16,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dch theo
hướng tăng t trọng công nghip – xây dựng. Nông, lâm nghip, thủy sản đạt
1
2
Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đng năm 2013 “”
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
9
42,1%; công nghip và xây dựng đạt 23,2%; dch vụ đạt 34,7%;. GDP bình quân
đầu người đạt trên 38,7 triu đng.
Giá tr sản xuất toàn ngành nông, lâm nghip, thủy sản đạt 7.908,9 t
đng; ngành công nghip và xây dựng đạt 4.989,6 t đng; ngành dch vụ đạt
4.655,7 t đng.
Tổng thu ngân sách đa phương năm 2013 đạt 8.914,1 t. Tổng chi ngân
sách đa phương năm 2013 đạt 8.540,9 t. Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 269
triu USD, kim ngạch nhập khẩu khoảng 52 triu USD. Tổng vn đầu tư phát
triển toàn xã hội đạt 15.420 t đng.
Công tác xoá đói giảm nghèo, dân s, bảo v và chăm sóc sức khỏe người
dân, giáo dục - đào tạo và tạo vic làm cho người lao động đều từng bước được
nâng cao, cải thin. T l hộ nghèo chiếm khoảng 4,13%; giải quyết vic làm
cho 30.117 động. Tình hình an ninh chính tr, trật tự an toàn xã hội trên đa bàn
tỉnh được giữ vững, ổn đnh.
IV. HẠ TẦNG
1. Đường bộ:
Hin nay, h thng đường bộ của Lâm Đng tương đi dày và phân b
khá đều khp trong tỉnh, cho phép các phương tin giao thông có thể đến được
hầu hết các xã và đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân.
H thng quc lộ có tổng chiều dài trên 400 km, đường tỉnh có tổng chiều
dài trên 280 km và đường huyn có tổng chiều dài trên 980 km.
2. Đường hàng không
Tỉnh có sân bay Liên Khương phục vụ cho các chuyến bay nội đa từ các
tỉnh, thành ph đến Lâm Đng.
3. Khu công nghiệp, cụm công nghiệp:
Khu công nghip Lộc Sơn thuộc đa bàn Phường Lộc Sơn – thành ph
Bảo Lộc, cách thành ph 3 km về phía Đông Nam. Khu công nghip Phú Hội
đặt tại xã Phú Hội, huyn Đức Trọng, cách thành ph Đà Lạt 35 km về hướng
Đông Bc và cách thành ph Bảo Lộc 80 km về hướng Tây – Tây Nam; cách
sân bay Liên Khương 3km.
Cụm công nghip Tân Phú phát triển thành khu công nghip Tân Phú
cách trung tâm thành ph Đà Lạt 35 km, cách sân bay Liên Khương - Đức
Trọng 5 km.
Ngoài các khu các khu công nghip trên tỉnh còn có các cụm công nghip
nhm thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn phát triển. Hin trên đa bàn tỉnh có 6
cụm công nghip Phát Lộc, Phát Chi, Ka Đô, Đinh Văn, Gia Hip, Lộc Thng
đã và đang đầu tư hạ tầng và thu hút đầu tư: chế biến nông lâm sản, thực phẩm;
ngành may mặc, da giày; công nghip cơ khí và tiểu thủ công nghip…
V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Du lch: phát triển du lch thành ngành kinh tế động lực. Xây dựng thành
ph Đà Lạt trở thành một trong những trung tâm du lch lớn của khu vực và cả
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
10
nước. Mở rộng và nâng cao chất lượng các dch vụ phục vụ du lch; tôn tạo các
di tích lch s, danh lam thng cảnh; bảo tn và khôi phục các khu bit thự có
giá tr kiến trúc tại Đà Lạt; xây dựng và phát triển các làng nghề.
Thương mại – dch vụ: đa dạng hóa các loại hình thương mại, phát triển
các trung tâm thương mại, siêu th văn minh, hin đại; hình thành các chợ đầu
mi hàng hóa nông sản; hỗ trợ các doanh nghip xây dựng thương hiu và áp
dụng h thng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ph hợp; khuyến khích mở
rộng các hình thức kinh doanh, mua bán, trao đổi hàng hóa ở vng sâu, vng xa,
vng đng bào dân tộc thiểu s. Phát triển các dch vụ sản xuất và đời sng của
nhân dân ; mở rộng các dch vụ có giá tr gia tăng cao như tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm, chứng khoán; nâng cao chất lượng dch vụ vic làm, an sinh xã hội,
dch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm nghip.
Công nghiệp: phát triển các ngành công nghip có lợi thế cạnh tranh và
s dụng ngun nguyên liu tại chỗ; xây dựng các nhóm sản phẩm hàng hóa chủ
lực; phát triển công nghip phụ trợ, công nghip phục vụ nông nghip, nông
thôn; khuyến khích phát triển ngành tiểu thủ công nghip phục vụ du lch. Phấn
đấu đến năm 2020 cơ bản lấp đầy các khu, cụm công nghip.
Nông nghiệp: phát triển nông, lâm nghip theo hướng bền vững, đổi mới
ging và cơ cấu cây trng, vật nuôi; phát triển nông nghip sản xuất hàng hóa
công nghip cao để cung cấp nguyên liu chế biến, tiêu dng và xuất khẩu.
VI. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
1. Thuận lợi
Tc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt mức khá cao, đời sng kinh tế,
văn hóa, xã hội của người dân ngày được cải thin, cơ chế chính sách thu hút
đầu tư bước đầu được xây dựng đã tạo điều kin thu hút các doanh nghip xây
dựng hạ tầng mạng viễn thông trên đa bàn tỉnh.
Tỉnh đang trong giai đoạn phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng (giao thông,
đô th, …). Đây là điều kin để các doanh nghip phát triển hạ tầng viễn thông
phi kết hợp phát triển hạ tầng mạng một cách đng bộ, có tính hiu quả và bền
vững.
Tỉnh Lâm Đng phát triển nhiều về du lch, đây là lợi thế lớn để tỉnh phát
triển dch vụ Viễn thông.
2. Khó khăn
Lâm Đng là tỉnh Tây Nguyên đa hình phức tạp có ảnh hưởng không nhỏ
đến vic phát triển triển hạ tầng viễn thông.
Phân b dân cư trên đa bàn tỉnh thưa và không đng đều (dân cư chủ yếu
tập trung tại khu vực thành ph, có huyn mật độ dân cư dưới 20 người/km²);
điều kin kinh tế, xã hội của các khu vực, các cụm dân cư cng có sự chênh
lch, nhu cầu s dụng dch vụ tại mỗi khu vực cng khác nhau dẫn tới khó khăn
cho doanh nghip trong phát triển hạ tầng một cách đng bộ trên đa bàn toàn
tỉnh.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
11
Tỉnh có din tích rộng, khu vực nông thôn chiếm t l lớn nhiều khó khăn
trong vic ngầm hóa mạng ngoại vi do kinh phí thực hin cao, nhu cầu s dụng
của người dân ở khu vực nông thôn thấp.
Tổng chi ngân sách của tỉnh cao hơn 2 lần so với thu ngân sách trên đa
bàn tỉnh sẽ hạn chế ngun ngân sách chi cho phát triển hạ tầng viễn thông.
3. Cơ hội
Tỉnh có thế mạnh về phát triển du lch, hàng năm lượng du khách đến
tham quan, du lch ngày càng tăng, do đó nhu cầu s dụng dch vụ viễn thông
tăng cao hơn so với nhu cầu s dụng bình thường của người dân trong tỉnh.
Các khu công nghip của tỉnh vẫn đang tiếp tục được mở rộng sẽ thu hút
thêm ngun lao động đến làm vic trong tỉnh khi đó nhu cầu s dụng dch vụ
viễn thông tăng. Kinh tế phát triển ổn đnh, đời sng của người dân ngày càng
được nâng cao, nhu cầu s dụng các dch vụ viễn thông, giải trí tăng. Điều này
sẽ có ảnh hưởng tt đến vic phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tại
đa phương.
Hạ tầng giao thông của tỉnh tuy đang phát triển rộng khp nhưng trong
giai đoạn tới vẫn tiếp tục nâng cấp, mở các tuyến giao thông mới, sẽ là điều kin
tt cho vic hoàn thin hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động. Nhất là vic ngầm
hóa mạng ngoại vi.
4. Thách thức
Khu vực nông thôn rộng sẽ ảnh hưởng đến vic ngầm hóa mạng ngoại v
bởi các doanh nghip sẽ phải bỏ ra s tiền lớn để ngầm hóa mạng ngoại vi khi
mật độ dân cư khu vực nông thôn không cao, s lượng người dân s dụng dch
vụ ở mức trung bình khả năng thu hi vn thấp.
Tuy ngành du lch trong tỉnh đã phát triển nhưng nền kinh tế vẫn phụ
thuộc nhiều vào nông nghip với t l lao động làm vic trong ngành nông
nghip chiếm t l lớn, thu nhập của người dân dựa vào nông nghip nên không
ổn đnh. Điều này cng ảnh hưởng đến vic phát triển dch vụ viễn thông trên
đa bàn tỉnh.
Tỉnh phát triển mạnh về ngành du lch đòi hỏi mỹ quan cao tại các khu du
lch và khu đô th, do vậy vic ngầm hóa mạng ngoại vi, cải tạo các trạm thu
phát sóng di động cho ph hợp với cảnh quan cần đầu tư kinh phí lớn.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng 12
PHẦN III. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ
ĐỘNG TỈNH LÂM ĐỒNG
I. HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG
Trong thời gian qua, mạng viễn thông trên đa bàn tỉnh phát triển khá mạnh,
góp một phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và nâng cao chất lượng cuộc
sng người dân. Tc độ tăng trưởng của các dch vụ viễn thông luôn đạt mức cao,
đặc bit là dch vụ thông tin di động.
Hin tại trên đa bàn tỉnh có 2 doanh nghip cung cấp dch vụ đin thoại c
đnh: Viễn thông Lâm Đng, Viễn thông Quân đội. Có 3 doanh nghip cung cấp
dch vụ Internet: Viễn thông Lâm Đng, Viễn thông Quân đội và công ty FPT. Có 6
doanh nghip cung cấp dch vụ thông tin di động: Vinaphone, Mobifone, Viettel,
Vietnamobile, Gmobile, Sfone.
Hạ tầng mạng lưới viễn thông phát triển tương đi rộng khp trên đa bàn
toàn tỉnh:
- S điểm chuyển mạch hin có: 136 điểm chuyển mạch.
- Truyền dẫn: cáp quang, cáp đng đã được triển khai rộng khp trên đa bàn
toàn tỉnh, 147/147 xã, phường, th trấn có tuyến truyền dẫn cáp quang.
- Trạm thu phát sóng thông tin di động: 1.254 trạm thu phát sóng trên đa bàn
toàn tỉnh, bán kính phục vụ bình quân 2,00km/cột; hầu hết các xã, phường, th trấn
có trạm thu phát sóng thông tin di động đang hoạt động.
Đường dây thuê bao c đnh bao gm: thuê bao đin thoại c đnh, Internet.
Hin nay, mạng viễn thông đã cung cấp dch vụ tới 100% Khu dân cư trên
toàn tỉnh. Tổng s đường dây thuê bao c đnh đạt khoảng 123.413 đường, đạt mật
độ 9,9 đường/100 dân. Đường dây thuê bao c đnh giảm (giai đoạn 2008 – 2013
giảm trung bình -3,3%) do nhu cầu s dụng đin thoại c đnh giảm, nhiều đường
dây thuê bao c đnh đã b hủy hợp đng. Trong giai đoạn 2014 đến 2015 nhu cầu
s dụng đin thoại c đnh của người dân vẫn xu hướng giảm nhưng ở mức độ thấp.
Nguyên nhân do người dân chuyển sang s dụng đin thoại di động.
Thuê bao s dụng dch vụ thông tin di động (trả trước và trả sau) đạt
1.193.536 thuê bao đạt mật độ 95 thuê bao/100 dân (mật độ cao nguyên nhân do có
nhiều thuê bao ảo và tình trạng một người dân s dụng đng thời nhiều Sim đin
thoại).
S liu thng kê s dụng dch vụ viễn thông giai đoạn 2008 – 2013:
Năm
Đường dây thuê bao cố đnh
Thuê bao sử dụng dch vụ
thông tin di động
2008
198.061
241.611
2009
188.809
349.752
2010
172.367
1.092.259
2011
142.509
1.035.064
2012
118.894
1.115.238
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
13
Năm
Đường dây thuê bao cố đnh
Thuê bao sử dụng dch vụ
thông tin di động
2013
123.413
1.193.536
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát từ doanh nghiệp
II. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG
1. Điểm cung cấp dch vụ viễn thông công cộng
1.1. Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ
Điểm cung cấp dch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ bao gm:
trung tâm viễn thông các huyn, thành ph, trung tâm dch vụ khách hàng, chi
nhánh của các tập đoàn, doanh nghip viễn thông trên đa bàn tỉnh, điểm giao dch
và các điểm đại lý do doanh nghip trực tiếp quản lý.
Hin tại, h thng điểm cung cấp dch vụ viễn thông công cộng có người
phục vụ đã phát triển rộng khp trên đa bàn tỉnh; 12/12 huyn, thành ph có điểm
cung cấp dch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ.
Viễn thông Lâm Đng và Viettel ngoài h thng các điểm phục vụ tại khu
vực thành ph, trung tâm các huyn đã phát triển điểm phục vụ viễn thông công
cộng đến khu vực các xã, phường, th trấn; nhm đáp ứng đầy đủ nhu cầu s dụng
dch vụ viễn thông của người dân.
Theo kết quả điều tra: 99% s xã, phường, th trấn có điểm cung cấp dch vụ
viễn thông công cộng (trong đó 96% s xã, phường, th trấn có điểm cung cấp dch
vụ Internet công cộng; 96,6% s xã, phường, th trấn có điểm cung cấp được dch
vụ thoại.
Hin tại, h thng điểm cung cấp dch vụ viễn thông công cộng có người
phục vụ tại khu vực các xã (điểm cung cấp dch vụ thoại, điểm bưu đin văn hóa
xã)…) hoạt động kém hiu quả, không thu hút được đông đảo người dân đến s
dụng dch vụ. Nguyên nhân một phần do sự phát triển mạnh mẽ của dch vụ thông
tin di động, một phần do chất lượng cuộc sng của người dân ngày càng được cải
thin, người dân có thể s dụng các dch vụ thoại bng các phương tin thông tin
liên lạc cá nhân.
1.2. Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng không có người phục vụ
Điểm cung cấp dch vụ viễn thông công cộng không có người phục vụ bao
gm: cabin đin thoại công cộng (đin thoại th), các điểm cung cấp dch vụ viễn
thông tại các nơi công cộng (nhà ga, bến xe ).
Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh của các loại hình dch vụ
viễn thông như Internet, đin thoại di động; những cabin đin thoại công cộng đã
không còn phát huy tác dụng; hầu hết trong tình trạng hỏng hóc, không s dụng
được, không có người s dụng, ảnh hưởng giao thông và mỹ quan do vậy đã được
dỡ bỏ toàn bộ.
Điểm cung cấp dch vụ viễn thông công cộng không có người phục vụ tại các
đa điểm công cộng (nhà ga, bến xe…) trên đa bàn tỉnh chưa có. Trong thời gian
tới, theo xu hướng phát triển chung sẽ phát triển các điểm phục vụ viễn thông công
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
14
cộng không có người phục vụ (điểm thanh toán, thu cước viễn thông, bán th tự
động).
2. Mạng truyền dẫn
2.1. Mạng truyền dẫn liên tỉnh
Hin trên đa bàn tỉnh có 7 tuyến truyền dẫn quang liên tỉnh và 1 tuyến
truyền dẫn dự phòng bng các tuyến Viba s, các tuyến này được tổ chức điểm rẽ
để kết ni với mạng truyền dẫn nội tỉnh; mạng truyền dẫn liên tỉnh này đang chuyển
tải các dch vụ viễn thông, công ngh thông tin, phát thanh và truyền hình đi liên
tỉnh và quc tế. Cụ thể các tuyến truyền dẫn liên tỉnh trên đa bàn tỉnh Lâm Đng
hin nay:
+ Tuyến cáp quang Di Linh – Bình Thuận.
+ Tuyến cáp quang Đức Trọng – Bình Thuận.
+ Tuyến cáp quang Đạ Huoai – Đng Nai.
+ Tuyến cáp quang Di Linh – Đk Nông.
+ Tuyến cáp quang Đà Lạt – Ninh Thuận.
+ Tuyến cáp quang từ đin lực Bảo Lộc - đin lực Bình Thuận.
+ Tuyến cáp quang từ Lâm đng - Ninh Thuận.
2.2. Mạng truyền dẫn nội tỉnh
Truyển dẫn nội tỉnh có 2 doanh nghip tham gia là: Viễn thông Lâm Đng và
Viettel.
Truyền dẫn Viễn thông Lâm Đng: mạng nội tỉnh Viễn thông Lâm Đng
được kết ni bng các vòng Ring và các vòng Ring nhánh. Ngoài các vòng Ring
truyền dẫn chính các doanh nghip còn xây dựng vòng rẽ nhánh, các tuyến cáp.
Doanh nhip có 267 tuyến truyền dẫn ni đến các xã, phường, th trấn trong tỉnh.
Truyền dẫn của Viettel: xây dựng các tuyến cáp truyền dẫn đến các xã trong
tỉnh, doanh nghip có tổng cộng 514 tuyến truyền dẫn nội tỉnh.
3. Mạng cáp ngoại vi
Trên đa bàn tỉnh hin nay có 3 doanh nghip xây dựng mạng ngoại vi cung
cấp dch vụ đin thoại c đnh và Internet: Viễn thông Lâm Đng và Viễn thông
quân đội và FPT.
Viễn thông Quân đội mới tham gia xây dựng hạ tầng, hạ tầng mạng lưới
đang trong quá trình xây dựng và phát triển, chủ yếu s dụng cáp treo. Viễn thông
quân đội có tổng s 1.534km tuyến cáp trong đó: có 1.520km tuyến cáp treo và 14
km tuyến cáp ngầm. T l cáp ngầm rất thấp chiếm dưới 1% tổng s mạng cáp của
doanh nghip.
Viễn thông Lâm Đng có tổng s 1.419km tuyến cáp trong đó: có 1.270km
tuyến cáp treo và 149km cáp ngầm. T l cáp ngầm chiếm trên dưới 10% tổng s
mạng cáp của doanh nghip.
FPT có tổng s 104km tuyến cáp, hạ tầng mạng chủ yếu s dụng cáp treo,
treo cáp trên h thng cột đin lực.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
15
S lượng cáp phân theo đơn v hành chính cụ thể như sau:
STT
Đơn v hnh chính
Chiều di
tuyến cáp
treo (km)
Chiều di
tuyến cáp
ngầm (km)
Tổng chiều
di tuyến
cáp (km)
Tỷ lệ cáp
ngầm (%)
1
TP Đà Lạt
506
54
560
10
2
TP Bảo Lộc
259
25
284
9
3
Huyn Đam Rông
170
3
173
1
4
Huyn Lạc Dương
101
6
107
5
5
Huyn Lâm Hà
236
8
244
3
6
Huyn Đơn Dương
297
8
304
2
7
Huyn Đức Trọng
346
18
364
5
8
Huyn Di Linh
276
8
284
3
9
Huyn Bảo Lâm
194
8
202
4
10
Huyn Đạ Huoai
171
7
178
4
11
Huyn Đạ Th
163
9
172
5
12
Huyn Cát Tiên
176
8
184
5
Tổng
2.894
163
3.057
5
Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra các doanh nghiệp
H thng cáp treo chủ yếu được treo trên cột thông tin hoặc cột hạ thế của
đin lực, đã đáp ứng kp thời nhu cầu lp đặt thuê bao mới cho nhân dân trên đa
bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, do lượng cáp treo lớn nên gây ảnh hưởng đến mỹ quan đô
th.
Hin nay, trên đa bàn tỉnh có nhiều tuyến đường, tuyến ph đã có hạ tầng
ngầm nhưng vẫn có doanh nghip treo cáp viễn thông do chưa phi hợp để s dụng
chung cơ sở hạ tầng.
Hin tại, các tuyến cáp được ngầm hóa chủ yếu là các tuyến trong khu vực
thành ph Đà Lạt, thành ph Bảo Lộc, khu vực các trung tâm huyn nhm tạo mỹ
quan cho các khu đô th. Hin tại, khu vực đô th (các phường, th trấn) chiều dài
tuyến cáp khoảng 390km. Trong đó có khoảng 160km cáp ngầm chiếm tỉ l khoảng
40%. Khu vực nông thôn hầu hết s dụng các tuyến cáp treo.
T l ngầm hóa mạng ngoại vi trên đa bàn tỉnh thấp, nguyên nhân do điều
kin phát triển kinh tế xã hội của các khu vực không đng đều, một phần do chi phí
đầu tư thực hin ngầm hóa mạng ngoại vi còn cao.
Khu vực một s khu đô th mới, khu dân cư mới tại khu vực đô th, tuy hạ
tầng được đầu tư xây dựng mới song mới chỉ có hạ tầng ngầm cho h thng cấp
thoát nước, chưa có hạ tầng kỹ thuật ngầm để đi ngầm cáp viễn thông, cáp đin lực
dẫn đến tình trạng treo cáp, gây ảnh hưởng không nhỏ tới mỹ quan.
Hạ tầng mạng ngoại vi tại khu vực nông thôn hầu hết vẫn s dụng cáp treo
(cột treo cáp); do điều kin đa hình khó khăn, chi phí đầu tư ngầm hóa cao và dung
lượng mạng tại khu vực này còn thấp.
Với sự phát triển và cạnh tranh mạnh của dch vụ thông tin di động trong
những năm vừa qua, dch vụ viễn thông c đnh đã phát triển chững lại, thậm chí
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
16
tăng trưởng âm tại một s khu vực. Do vậy, hạ tầng mạng ngoại vi trong những
năm vừa qua không được chú trọng đầu tư phát triển, cải tạo dẫn đến hạ tầng xung
cấp, cáp treo tràn lan.
Trên thực tế, chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng cng bể cáp ngầm hóa mạng
ngoại vi khá tn kém; cao gấp nhiều lần so với chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng cột
treo cáp; chi phí đầu tư cao song hiu quả đem lại cng chưa thực sự thuyết phục;
đây cng là một trong những nguyên nhân dẫn đến doanh nghip không chú trọng
đầu tư h thng cng bể cáp ngầm.
Hin trạng s dụng chung cơ sở hạ tầng mạng ngoại vi (s dụng chung giữa
các doanh nghip trong ngành và ngoài ngành) trên đa bàn các thành ph vẫn còn
khá hạn chế; hình thức s dụng chung chủ yếu hin nay là hình thức s dụng chung
với các doanh nghip ngoài ngành (doanh nghip viễn thông thuê lại h thng cột
bên Đin lực để treo cáp viễn thông…). S dụng chung cơ sở hạ tầng giữa các
doanh nghip viễn thông vẫn còn nhiều bất cập; một phần do các doanh nghip tại
đa phương đều trực thuộc các Tổng công ty hoặc Tập đoàn, mọi kế hoạch phát
triển đều thông qua cấp chủ quản; một phần do yếu t cạnh tranh giữa các doanh
nghip trên th trường.
4. Trạm v ăng ten thu phát sóng thông tin di động
4.1. Hiện trạng hệ thng vị tr cột ăng ten thu pht sóng
Trên đa bàn tỉnh hin có 6 mạng đin thoại di động đang hoạt động:
- Mạng Vinaphone: 322 v trí cột ăng ten thu phát sóng.
- Mạng MobiFone: 292 v trí cột ăng ten thu phát sóng.
- Mạng Viettel Mobile: 471 v trí cột ăng ten thu phát sóng, chủ yếu lp đặt
tại các tổ chức, cá nhân trên đa bàn tỉnh.
- Mạng Vietnamobile: 116 v trí cột ăng ten thu phát sóng.
- Mạng Gmobile: 38 v trí cột ăng ten thu phát sóng.
- Mạng Sfone: 15 v trí cột ăng ten thu phát sóng.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng 17
Bảng 1: Hiện trạng hạ tầng mạng thông tin di động theo doanh nghiệp
TT
Đơn v
hành chính
Vinaphone
Mobifone
Viettel
Vietnamobile
Gmobile
Sfone
Tổng
số
cột
ăng
ten
Bán
kính
phục vụ
(km/cột)
Số
cột
ăng
ten
Bán
kính
phục vụ
(km/cột)
Số
cột
ăng
ten
Bán
kính
phục vụ
(km/cột)
Số
cột
ăng
ten
Bán
kính
phục vụ
(km/cột)
Số
cột
ăng
ten
Bán
kính
phục vụ
(km/cột)
Số
cột
ăng
ten
Bán
kính
phục vụ
(km/cột)
Số
cột
ăng
ten
Bán
kính
phục vụ
(km/cột)
1
TP Đà Lạt
71
1,69
57
1,89
94
1,47
23
2,97
18
3,36
4
7,12
267
0,87
2
TP Bảo Lộc
37
1,80
40
1,73
54
1,49
17
2,65
6
4,46
3
6,31
157
0,87
3
Huyn Đam Rông
12
6,07
11
6,34
18
4,96
4
10,52
-
-
-
-
45
3,14
4
Huyn Lạc Dương
10
8,06
7
9,63
28
4,82
3
14,71
1
25,48
-
-
49
3,64
5
Huyn Lâm Hà
29
4,18
28
4,25
53
3,09
8
7,96
-
-
1
22,50
119
2,06
6
Huyn Đơn Dương
17
4,29
19
4,06
17
4,29
10
5,60
-
-
2
12,52
65
2,20
7
Huyn Đức Trọng
40
3,40
32
3,81
65
2,67
18
5,07
6
8,79
2
15,22
163
1,69
8
Huyn Di Linh
41
4,50
33
5,01
47
4,20
13
7,99
3
16,63
1
28,80
138
2,45
9
Huyn Bảo Lâm
25
5,48
26
5,38
40
4,34
7
10,36
2
19,39
1
27,42
101
2,73
10
Huyn Đạ Huoai
13
4,42
16
3,99
17
3,87
7
6,03
2
11,28
1
15,95
56
2,13
11
Huyn Đạ Th
13
4,55
11
4,95
19
3,77
4
8,21
-
-
-
-
47
2,39
12
Huyn Cát Tiên
14
3,96
12
4,27
19
3,40
2
10,47
-
-
-
-
47
2,16
Tổng
322
3,95
292
4,15
471
3,27
116
6,58
38
7,51
15
0,37
1.254
2,00
Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra các doanh nghiệp
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
18
Bảng 2: Hiện trạng hạ tầng mạng thông tin di động theo loại hình
TT
Đơn v hnh chính
Cột ăng ten
loại A2b
Cột ăng ten
loại A2a
Tổng số cột
ăng ten
1
TP Đà Lạt
171
96
267
2
TP Bảo Lộc
125
32
157
3
Huyn Đam Rông
45
0
45
4
Huyn Lạc Dương
49
0
49
5
Huyn Lâm Hà
116
3
119
6
Huyn Đơn Dương
62
3
65
7
Huyn Đức Trọng
153
10
163
8
Huyn Di Linh
133
5
138
9
Huyn Bảo Lâm
97
4
101
10
Huyn Đạ Huoai
55
1
56
11
Huyn Đạ Th
47
0
47
12
Huyn Cát Tiên
47
0
47
Tổng
1.100
154
1.254
Tỷ lệ (%)
88
12
Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra các doanh nghiệp
4.2. Hiện trạng công nghệ hệ thng cột ăng ten thu pht sóng thông tin
di động
Hạ tầng mạng thông tin di động trên đa bàn tỉnh hin tại được xây dựng,
phát triển theo 2 công ngh chính: 2G và 3G.
- Hạ tầng mạng 2G:
Vinaphone, Viettel, Mobifone hin trạng hạ tầng mạng đã phát triển tương
đi hoàn thin: khu vực thành ph, trung tâm các huyn bán kính phục vụ bình
quân mỗi trạm thu phát sóng khoảng 1,5 – 1,9km/trạm; khu vực nông thôn bán
kính phục vụ bình quân từ 3÷5km/trạm; đảm bảo phủ sóng tới mọi khu vực dân
cư.
Vietnamobile, Gmobile, Sfone: do s lượng thuê bao còn hạn chế và chủ
yếu tập trung tại khu vực thành ph, th trấn trung tâm các huyn; nên các doanh
nghip chủ yếu tập trung phát triển hạ tầng tại khu vực này; khu vực nông thôn
hạ tầng chưa phát triển, nhiều khu vực chưa có sóng.
- Hạ tầng mạng 3G:
Đang trong quá trình triển khai xây dựng và cung cấp dch vụ. Hin tại
trên đa bàn tỉnh có khoảng 54% s trạm là trạm 3G, chủ yếu được xây dựng lp
đặt tại khu vực thành ph, th trấn trung tâm các huyn và một s khu vực nông
thôn; trong giai đoạn tới 3G sẽ được triển khai phủ sóng rộng khp trên đa bàn
toàn tỉnh. Hầu hết các trạm thu phát sóng 3G hin tại đều được xây dựng, lp đặt
trên cơ sở s dụng chung cơ sở hạ tầng với hạ tầng trạm 2G.
+ Viettel phủ sóng hầu hết din tích toàn tỉnh.
+ Vinaphone, Mobifone: chủ yếu phủ sóng khu vực thành ph, th trấn và
ven tuyến quc lộ, tỉnh lộ.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
19
4.3. Hiện trạng hạ tng cột ăng ten thu pht sóng thông tin di động
Hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng thông tin di động trên đa bàn tỉnh được
xây dựng theo hai loại chính: loại A2a và loại A2b (cột ăng ten loại A2b: Cột
thu phát sóng có nhà trạm và ăng ten thu, phát sóng thông tin di động được xây
dựng trên mặt đất; Cột ăng ten loại A2a: cột thu phát sóng có ăng ten, thiết b
thu phát sóng và thiết b phụ trợ khác được xây dựng, lp đặt trên (hoặc trong)
các công trình đã được xây dựng trước).
Hạ tầng trạm thu phát sóng thông tin di động trên đa bàn tỉnh hin tại cột
loại A2b chiếm đa s (khoảng 88% tổng s cột). Cột loại A2b phát triển nhiều
tại khu vực nông thôn, hạ tầng cột loại A2a phát triển đa s tại khu vực đô th,
khu vực tập trung đông dân cư; cột loại A2b đáp ứng tt hơn cột loại A2a các
yêu cầu về vng phủ sóng.
Hiện trạng dng chung cơ s hạ tầng:
+) Dng chung cơ sở hạ tầng giữa các công ngh khác nhau:
Các doanh nghip chủ yếu s dụng hình thức dng chung cơ sở hạ tầng
giữa các công ngh (triển khai các công ngh khác nhau trên cng 1 hạ tầng).
Hin tại 100% các doanh nghip trên đa bàn tỉnh triển khai 3G trên cng hạ
tầng với 2G, tận dụng các tài nguyên có sn (nhà trạm, truyền dẫn…), tiết kim
chi phí đầu tư.
+) Dng chung cơ sở hạ tầng giữa các doanh nghip:
Hin trạng s dụng chung cơ sở hạ tầng mạng di động (s dụng chung h
thng cột ăng ten, nhà trạm ) giữa các doanh nghip trên đa bàn tỉnh còn khá
hạn chế. Trên đa bàn toàn tỉnh chỉ có trên 189 v trí cột s dụng chung cơ sở hạ
tầng mạng di động giữa các doanh nghip (chiếm khoảng 16%).
Những bất cập trong vấn đề s dụng chung hạ tầng giữa các doanh
nghip, một phần do h thng văn bản pháp lý, h thng cơ chế chính sách chưa
đầy đủ từ cấp Trung ương tới đa phương, một phần do yếu t cạnh tranh giữa
các doanh nghip trên th trường.
III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TRÌNH VIỄN
THÔNG THỤ ĐỘNG
Hin tại, Sở Thông tin và Truyền thông có nhim vụ tham mưu, giúp U
ban nhân dân tỉnh thực hin chức năng quản lý nhà nước trên về cơ sở hạ tầng
thông tin, quản lý phát triển hạ tầng viễn thông trên đa bàn tỉnh.
Sự phi hợp giữa các ban ngành trong tỉnh trong vic xây dựng và triển
khai quy hoạch, kế hoạch chưa thực sự tt dẫn đến tình trạng thiếu đng bộ
trong phát triển hạ tầng viễn thông.
Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành văn bản quy phạm
pháp luật như: Luật Viễn thông và một s các Ngh đnh, Quyết đnh, Thông tư
phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về viễn thông nhưng vẫn còn thiếu các
văn bản hướng dẫn triển khai cụ thể về hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động cho
đa phương.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
20
Chính phủ đã ban hành ngh đnh s 25/2011/NĐ-CP ngày 6/4/2011 quy
đnh chi tiết thi hành một s điều của Luật Viễn thông, trong đó có quy đnh quy
hoạch, thiết kế, xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư s 14/2013/TT-
BTTTT ngày 21/6/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông về vic hướng dẫn
lập, phê duyt và tổ chức thực hin quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ
động tại đa phương.
Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết đnh s 487/QĐ-UBND ngày
5/3/2009 Ban hành danh sách các tuyến đường, khu dân cư thực hin kế hoạch
ngầm hoá cáp viễn thông, cáp truyền hình đến 2010 và đnh hướng đến 2015.
Chủ động phi hợp với các Sở, ngành liên quan để tháo gỡ khó khăn,
vướng mc cho các doanh nghip nhm nâng cao vic s dụng chung hạ tầng kỹ
thuật giữa các ngành giao thông công chính, đin lực, viễn thông.
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG
THỤ ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG
1. Điểm mạnh
Hạ tầng mạng ngoại vi trên đa bàn tỉnh phát triển tương đi hoàn thin,
cơ bản đã đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu về s dụng dch vụ của người dân.
Cáp quang hóa mạng ngoại vi bước đầu được triển khai, đáp ứng nhu cầu phát
triển trong tương lai.
Hạ tầng mạng di động phát triển tương đi hoàn thin hầu hết các xã có
trạm thu phát sóng di động, bán kính phục vụ trung bình 2 km/cột.
Hạ tầng mạng có công ngh hin đại hầu hết xã, phường, th trấn có
truyền dẫn cáp quang.
H thng điểm cung cấp dch vụ viễn thông có người phục vụ đã phát
triển khá rộng khp, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về s dụng các dch vụ viễn thông
của người dân.
2. Điểm yếu
Mạng ngoại vi trên đa bàn tỉnh phần lớn vẫn s dụng cáp treo, t l ngầm
hóa còn thấp, ảnh hưởng không nhỏ tới mỹ quan đô th, và các khu du lch.
S dụng chung cơ sở hạ tầng chưa hiu quả ảnh hưởng đến ngun vn,
din tích s dụng đất. Phát triển hạ tầng dng chung giữa các doanh nghip còn
nhiều hạn chế. Mạng di động t l s dụng chung cơ sở hạ tầng giữa các doanh
nghip với nhau đạt 16%; hạ tầng cng, bể cáp viễn thông chưa được s dụng
chung giữa các doanh nghip.
Công ngh thay đổi nhanh, dẫn tới các doanh nghip liên tục phát triển
xây dựng mới hạ tầng.
Quản lý nhà nước mới thực hin chức năng cấp phép cho doanh nghip
phát triển cơ sở hạ tầng. Chưa có các văn bản quy đnh thực hin s dụng chung
cơ sở hạ tầng tại các khu vực trên đa bàn tỉnh.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
21
Tỉnh đã ban hành quyết đnh ngầm hóa một s tuyến đường khu vực thành
ph Đà Lạt, Bảo Lộc và th trấn các huyn nhưng tiến độ thực hin rất chậm.
H thng văn bản chưa có các quy đnh cụ thể trong vic phát triển cơ sở
hạ tầng mạng viễn thông do đó vic quản lý còn gặp nhiều khó khăn.
3. Thời cơ
H thng cơ chế chính sách có nhiều thay đổi, tạo điều kin thuận lợi cho
mọi doanh nghip tham gia xây dựng phát triển hạ tầng, dẫn tới có thêm nhiều
doanh nghip mới tham gia th trường, dẫn đến hạ tầng mạng lưới phát triển
nhanh.
Kinh tế xã hội của tỉnh phát triển nhanh, đời sng người dân ngày càng
được cải thin, nhu cầu thông tin liên lạc tăng cao.
Giá cước dch vụ, giá thiết b đầu cui ngày càng giảm tác động đến nhu
cầu s dụng dch vụ của người dân.
Hạ tầng kinh tế xã hội của tỉnh đang trong quá trình xây dựng, phát triển
mạnh (đô th, công nghip, du lch…) dẫn đến nhu cầu phát triển thêm hạ tầng
mạng phục vụ cho các khu vực này.
4. Thách thức
Th trường viễn thông Vit Nam đang trong giai đoạn phát triển có nhiều
biến động: thay đổi công ngh, th trường phát triển đột biến dẫn tới khó khăn và
sức ép về phát triển hạ tầng.
Nhiều doanh nghip tham gia th trường, th trường có sự cạnh tranh
mạnh mẽ giữa các doanh nghip, do đó hướng phát triển hạ tầng dng chung
giữa các doanh nghip gặp nhiều khó khăn.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
22
PHẦN IV. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
I. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Xu hướng phát triển chung của viễn thông
1.1. Xu hướng pht triển công nghệ
Mạng viễn thông phát triển theo xu hướng hội tụ: hội tụ công ngh, tích
hợp đa dch vụ (mạng đin thoại công cộng (PSTN) và mạng s liu phát triển
hội tụ về mạng thế h mới NGN)…
Thông tin di động phát triển theo hướng ứng dụng công ngh truy nhập vô
tuyến băng rộng, cung cấp đa dch vụ cho các thiết b viễn thông và tin học.
Mạng ngoại vi phát triển theo hướng cáp quang hóa, cáp quang thay thế
cáp đng, thực hin cáp quang hóa đến thuê bao, cụm thuê bao; đáp ứng nhu cầu
s dụng các dch vụ băng rộng của người dân (FTTx).
Mạng Internet phát triển theo hướng hội tụ, cung cấp đa dch vụ: cung cấp
dch vụ phát thanh, truyền hình (IPTV), báo chí (E-papers)…
Công ngh chuyển mạch đang trong quá trình thay đổi công ngh theo
chu kỳ. Công ngh chuyển mạch kênh (TDM) dần dần được thay thế bởi chuyển
mạch gói (IP) để hội tụ về mạng NGN.
Công ngh truyền dẫn chủ yếu sẽ dựa trên truyền dẫn quang với các công
ngh SDH, SONET, Ring (mạng vòng). Thông tin quang tc độ cao với các
công ngh ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM, DWDM sẽ được áp dụng
rộng rãi trên các tuyến truyền dẫn liên tỉnh.
Công ngh truy nhập sẽ nhanh chóng triển khai s dụng các thiết b đầu
cui thông minh. Trong truy nhập s liu, băng thông rộng ADSL sẽ là giải pháp
trước mt và sẽ dần được nâng cấp lên các công ngh tiên tiến hơn như PON
Khi mạng NGN phát triển, các chức năng của DSLAM sẽ được các thế h
chuyển mạch mềm hoặc các giải pháp BDSL đảm nhim.
Truy nhập không dây sẽ có nhu cầu ngày càng lớn. Công ngh truy cập
không dây băng rộng Wifi và Wimax sẽ phát triển mạnh, công ngh Wimax có
thể sẽ thay thế cả dch vụ đin thoại di động và Internet truyền thng.
Ứng dụng Công ngh thông tin vào Viễn thông ngày càng rộng rãi. Đặc
bit là trong các dch vụ gia tăng giá tr, h thng chăm sóc khách hàng, h
thng hỗ trợ vận hành (OSS), mạng lưới quản tr Viễn thông, h thng quản tr
mạng lưới và các dch vụ bảo lưu s đin thoại.
1.2. Xu hướng pht triển thị trường
Th trường Viễn thông sẽ là th trường tự do, các doanh nghip trong nước
và ngoài nước hoàn toàn tự do cạnh tranh trên th trường.
Mở ca th trường có tác động tt như làm giảm giá cước, thu hút đông s
người s dụng nhưng cng làm ảnh hưởng đến an ninh thông tin liên lạc, phổ
cập dch vụ và có thể loại nhiều doanh nghip trong nước ra khỏi th trường.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lâm Đồng
23
Xây dựng và thiết lập mạng vẫn do các doanh nghip trong nước thực
hin, cung cấp và bán lại dch vụ sẽ không hạn chế các doanh nghip nước
ngoài.
Doanh nghip nước ngoài tham gia th trường dưới hình thức đầu tư vn
vào các doanh nghip cổ phần; hoặc hợp tác với các công ty theo hình thức liên
doanh.
Th trường thông tin di động: do th trường hin tại đã phát triển gần tới
mức bão hòa nên trong giai đoạn tới tc độ phát triển dch vụ sẽ chậm lại. Các
doanh nghip cạnh tranh mạnh để thu hút khách hàng ở khu vực nông thôn bng
các dch vụ mức giá thấp, chính sách khuyến mại.
Th trường dch vụ đin thoại c đnh: trong giai đoạn tới dch vụ đin
thoại c đnh sẽ giảm tc độ tăng trưởng, tc độ tăng trưởng chậm lại, có thể
tăng trưởng âm, do sự phát triển mạnh mẽ của dch vụ thông tin di động và do
xu hướng s dụng dch vụ của người s dụng có nhiều thay đổi.
Th trường dch vụ Internet: dch vụ băng rộng và truy nhập mạng qua các
thiết b di động tăng nhanh, dch vụ truy nhập Internet bng cáp quang đến thuê
bao phát triển mạnh (FTTx: FTTH, FTTB…).
Th trường các dch vụ mới: truyền hình cáp và truy nhập mạng qua h
thng truyền hình cáp, dch vụ truy nhập không dây băng rộng, IPTV (truyền
hình trên internet), VoD (Video theo yêu cầu)
1.3. Xu hướng pht triển dịch vụ
Các dch vụ cơ bản (Internet, thoại, phát thanh, truyền hình) sẽ phát triển
dựa trên nhiều công ngh khác nhau (c đnh, di động, theo các công ngh truy
nhập vô tuyến).
Mạng viễn thông truyền thng cung cấp hai loại hình dch vụ: dch vụ cơ
bản (như thoại và tin nhn) và dch vụ truyền tải (như thuê kênh và truy cập
Internet). Các dch vụ được cung cấp trên mạng Internet bao gm dch vụ thông
tin liên lạc bng giọng nói (như Skype), dch vụ nội dung thông tin (như tin tức
và tìm kiếm nội dung), và dch vụ công nghip (như thương mại đin t).
Không còn biên giới rõ ràng giữa các dch vụ của mạng viễn thông và
Internet. Xu hướng hội tụ thể hin rõ trong các nhu cầu s dụng dch vụ viễn
thông. Ví dụ các dch vụ thoại với mạng viễn thông truyền thng cng được
cung cấp ngay lập tức bng Internet, và người dng có thể thưởng thức các
phương tin truyền thông trực tiếp, giải quyết các dch vụ tin nhn ngn và nhiều
hơn nữa thông qua các thiết b đầu cui đin thoại di động của họ. Mặt khác, các
nhà khai thác viễn thông đang tận dụng các ngun lực thông tin phong phú với
Internet để cung cấp cho người dng với một s dch vụ thông tin toàn din và
tích hợp. Ngày nay, Internet không còn chỉ để kiểm tra email, tìm kiếm thông tin
mà người dng cần rất nhiều ứng dụng trên nền Internet, như xem video, TV di
động, các kênh cá nhân hóa, ứng dụng video có tc độ truyền tải cao, video 3D,
truyền hình theo yêu cầu trên PC.