Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

TÀI NGUYÊN cây THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.2 MB, 44 trang )

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
Mục tiêu học tập
 Sau khi học xong phần này, sinh viên sẽ có
thể:
1. Trình bày được khái niệm và các giá trị của
TNCT.
2. Phân tích được tính đa dạng và hiện trạng
TNCT ở Việt Nam.
3. Phân tích được các mối đe doạ đối với TNCT
và các phương pháp
bảo tồn chúng.
4. Trinh bày được nội dung hiện đại hoá Y học
cổ truyền và sự
chia sẻ lợi ích trong phát triển
TNCT.
Nội dung
1. Đại cương về TNCT
1.1. Khái niệm về TNCT
1.2. Đặc điểm TNCT (tự đọc T365-366)
1.3. Giá trị của TNCT
2. TNCT ở Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội
(tự đọc T370-371)
2.2. TNCT Việt Nam
2.3. Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam
Nội dung
3. Bảo tồn TNCT
3.1. Các mối đe doạ đối với TNCT
3.2. Sự tham gia trong bảo tồn TNCT
(tự đọc T378-379)
3.3. Các phương pháp bảo tồn TNCT


4. Phát triển TNCT
4.1. Trồng cây thuốc
4.2. Hiện đại hoá y học cổ truyền
4.3. Quyền sở hưu trí tuệ và chia sẻ lợi ích trong phát
triển TNCT (tự đọc T386-388)
Khái niệm TNCT
TNCT gồm 2 bộ phận cấu thành:
Cây cỏ
Tri thức sử dụng
&
Đặc điểm TNCT
TNCT gồm 2 bộ phận cấu thành:
Cây thuốc và cây trồng nông nghiệp
Cây cỏ
Tri thức sử dụng
&
 Là kết quả của quá trinh tiến
hoá lâu dài dưới tác động
của các yếu tố tự nhiên
 Chịu tác động chính của các
qui luật tự nhiên:
 Liên quan đến các môn khoa
học tự nhiên như sinh học,
nông học, lâm học, dược học,
vv
Cây cỏ
Các đặc điểm liên quan đến cây cỏ
1. Một loài có nhiều tên gọi khác nhau, chỉ có một tên
khoa học duy nhất.
2. Phần có giá trị sử dụng của cây thuốc là các chất hoá

học - hoạt chất, thường chiếm một tỷ lệ rất thấp, có
thể thay đổi theo điều kiện sinh sống, do đó làm thay
đổi, giảm hoặc mất tác dụng chưa bệnh.
Các bậc phân loại giống nhau thường chứa các nhóm
hoạt chất như nhau
1. Bộ phận sử dụng đa dạng. Trong một loài, các bộ
phận khác nhau có thể có tác dụng khác nhau
.
 Là kết quả của quá trinh
đấu tranh sinh tồn của
loài người; được đúc rút,
tích luỹ và lưu truyền trải
qua nhiều thế hệ.
 Chịu tác động của các qui
luật kinh tế - xã hội, liên
quan đến các môn học xã
hội như dân tộc học, xã
hội học, kinh tế học, thể
chế, chính sách, vv.
Tri thức sử dụng
Các đặc điểm liên quan đến
tri thức sử dụng
 TTSD có được từ 2 nguồn: (i) tri thức bản địa và (ii) tri thức
khoa học.
 Tri thức khoa học thường được lưu lại trong các ấn phẩm (sách,
báo, tạp chí, công trinh nghiên cứu khoa học, cơ sở dư liệu, vv.).
 Tri thức bản địa thường được truyền miệng, giới hạn ở mức độ
hẹp, do cá nhân, gia đinh, dòng họ hay cộng đồng nắm giư.
 Phần lớn tri thức khoa học là bắt nguồn từ tri thức bản địa.
 TTSD rất đa dạng: Cùng một loài có nhiều cách sử dụng

khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa phương.
 TTSD có sự tiến hoá, thông quan kinh nghiệm thực tiễn,
bài học thất bại.
Sự khác nhau giữa cây thuốc

cây trồng nông nghiệp
Cây nông nghiệp
Cây thuốc
- Ngắn ngày
- Đa dạng (dài ngày)
- Số lượng ít
- Được nghiên cứu kỹ lưỡng,
đến mức dưới loài
- Số lượng nhiều
- Chưa được nghiên cứu kỹ,
lẫn lộn nhiều loài
- Đã được thuần hoá, quen
thuộc
- ít được thuần hoá, chủ yếu từ
hoang dại
- Đầu ra đa dạng
- Đầu ra đặc biệt

GIÁ TRỊ CỦA TNCT
1. Giá trị sử dụng (Use Value)
2. Giá trị kinh tế (Economic Value)
3. Giá trị tiềm năng (Potential Value)
4. Giá trị văn hoá - Xã hội (Socio-Cultural
Value)
(1) Giá trị sử dụng

• Khoảng 80% dân số ở các
nước đang phát triển với
dân số khoảng 3,5 đến 4 tỉ
người trên thế giới có nhu
cầu chăm sóc sức khoẻ ban
đầu phụ thuộc vào nền y
học cổ truyền.
• Phần lớn trong số đó phụ
thuộc vào nguồn dược liệu
hoặc các chất chiết suất từ
dược liệu.
(2) Giá trị kinh tế
• Có 119 chất tinh khiết
được chiết tách từ khoảng
90 loài thực vật bậc cao
được sử dụng làm thuốc.
• Nếu phát triển tối đa các
thuốc cây cỏ từ các nước
nhiệt đới, có thể làm ra
khoảng 900 tỉ USD mỗi
năm cho nền kinh tế các
nước thế giới thứ 3.
(3) Giá trị tiềm năng
• Tài nguyên cây cỏ là đối
tượng sàng lọc để tìm các
thuốc mới.
• Viện Ung thư Quốc gia Mỹ:
• Sàng lọc đến 35.000 spp.
• Khoảng 3.500 cấu trúc
hoá học mới có nguồn gốc

từ thiên nhiên được phát
hiện, 2.618 từ thực vật
bậc cao, 512 từ thực vật
bậc thấp.
(3) Giá trị văn hoá
• Sử dụng cây cỏ làm thuốc là
một trong những đặc trưng
văn hoá của các dân tộc:
• Người Dao:
Bài thuốc tắm để chữa
bệnh, tăng cường thể lực
cho phụ nữ sau đẻ,
sử dụng lúa làm thuốc
• Các dân tộc Tày – Nùng,
Mường, Chăm, vv.
Giá trị xã hội
 TNCT góp phần duy trì và bảo vệ một
trong 5 loại tài sản của con nguời:
 Sức khoẻ
3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam
3.2.1. Cây thuốc
Viện dược liệu (2003): 3850 loài.
TS. Võ Văn Chi: 3200 loài cây thuốc, (kể cả
nhung cây nhập nội)
Số loài cây thuốc ở Việt Nam chiếm 16-17%
số loài cây thuốc trên toàn thế giới.
Phân bố của cây thuốc
 3/4 là các loài cây mọc hoang dại, phân bố chủ yếu ở các vùng
rừng núi, vùng đồi và trung du.
 Phân bố theo vùng:

 Phân bố 8 vùng sinh thái trong nước là đông Bắc - Bắc bộ,
Việt Bắc – Hoàng liên Sơn, Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng,
Bắc Trung bộ, đông Trường Sơn và Nam Trung bộ, Tây
Nguyên, đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu long;
 Tập trung chủ yếu ở 5 trung tâm đa dạng sinh vật là Hoàng
Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok đôn, Lâm Viên và Cát Tiên.
3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam
3.2.2. Tri thức sử dụng cây thuốc
 2 loại chính:
 (i) trong nền y học chính thống, có nguồn
gốc từ Trung y, với các hệ thống lý luận và
thực hành được tư liệu hoá trong sách vở;
 (ii) trong các nền y học nhân dân, ít được
tư liệu hoá hay chưa được nghiên cứu đầy
đủ.
3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam
Y học chính thống
 Trong nền y học chính thống, cả nước có hơn
40 bệnh viện y học cổ truyền và các khoa y
học cổ truyền trong các bệnh viện đa khoa.
 Có 5.000 người hành nghề thuốc y học cổ
truyền với gần 4.000 cơ sở chẩn trị đông y.
 Có khoảng 700 loài thường được nhắc đến
trong các sách đông y, sách về cây thuốc, 150-
180 vị thuốc thường được sử dụng ở các bệnh
viện y học cổ truyền, lương y.
 Nhu cầu dược liệu cho y học cổ truyền chính
thống khoảng 30.000 tấn/năm.
Y học nhân dân
 Mỗi cộng đồng miền núi thường biết

sử dụng từ 300-500 loài cây cỏ sẵn có
trong khu vực để làm thuốc.
 Mỗi gia đinh biết sử dụng từ vài đến
vài chục cây để chưa các chứng bệnh
thông thường trong cộng đồng.
 Mỗi cộng đồng thường có 2-5 thầy
lang (hay hơn) có kinh nghiệm sử
dụng và sử dụng số loài nhiều hơn.
 Ước lượng số loài sử dụng tại các
cộng đồng ở Việt Nam là 6.000.
3.3. Khai thác và phát triển tài nguyên
cây thuốc ở Việt Nam
3.3.1. Khai thác cây thuốc
 Cây thuốc đang được khai thác để bán với lượng lớn cho các công
ty dược trong nước và xuất khẩu.
 Cả nước có 286 cơ sở sản xuất dược phẩm, sản xuất 1.294 loại
dược phẩm được sản xuất từ nguyên liệu thực vật hoặc chất chiết
xuất từ thực vật, chiếm 23 % số loại dược phẩm.
 Sử dụng 435 loài cây cỏ.
 Nhu cầu dược liệu cho khối công nghiệp dược khoảng 20.000 tấn,
và cho xuất khẩu là 10.000 tấn/năm.
 Việt Nam xuất khẩu được 13 triệu USD.
 Tiềm năng cung cấp dược liệu có thể đạt 500 - 800 tỷ đồng.
 Tình trạng khai thác:
 Khai thác bừa bãi, không có kế hoạch, thu hái theo kiểu tận thu,
làm mất khả n
ăng tái sinh tự nhiên: Cạn kiệt nhanh chóng TNCT.
 Một số loài bị đe doạ:
 Vàng đắng (Coscinium fenestratum),
 Hoàng đằng (Fibra ure a tinctoria),

 Ba kích (Morin d a officinalis),
 Kim tuyến (Anoectochilus setaceus),
 Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta),
 Sâm vũ diệp (Panax bip innatifidus), vv.
3.3. Khai thác và phát triển TNCT
ở Việt Nam
3.3.2. Phát triển tài nguyên cây thuốc
1/ Trồng và phát triển cây thuốc có ngu ồn gốc bản địa:
 Khoảng 40 loài cây thuốc bản địa đã được trồng trọt.
Nhiều loài được trồng trên quy mô lớn ở các tỉnh miền
núi, cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu:
 Quế (Yên Bái, Thanh Hoá, Lào Cai, vv.), Hồi (Lạng Sơn , Cao
Bằng, Quảng Ninh), Thảo quả (Lào Cai, Lai Châu, vv.), ý dĩ
(Sơn La, Hoà Binh), vv.
 Nhiều loài được trồng cả ở các vùng trung du và đồng bằng
như: Hoa hoè, địa liền, Hương nhu, Cúc hoa, ích mẫu, Trạch tả,
Mã đề , Hoắc hương, Ngải cứu, Sả, vv.
3.3. Khai thác và phát triển TNCT
ở Việt Nam

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×