Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 18 trang )

ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO
ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC CAO LAN XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN VÕ NHAI,
DÂN TỘC CAO LAN XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN VÕ NHAI,


TỈNH THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN
THÁI NGUYÊN, 2010.
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Người hướng dẫn khoa học: ThS. LÊ THỊ THANH HƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG
---------------    ---------------
NGUYỄN THỊ THUẬN
CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
BÁO
CÁO
GỒM
CÁC
PHẦN
CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN


CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
MỞ ĐẦU
CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xã Dân Tiến là một xã vùng cao của huyện Võ Nhai. Trong xã
có 6 dân tộc, trong đó Cao Lan là dân tộc thiểu số chiếm số lượng
đông nhất toàn xã.
Từ rất lâu đời, người Cao Lan xã Dân Tiến đã có truyền thống
chữa bệnh bằng cây thuốc. Tuy nhiên, những kinh nghiệm quý báu
đó đang dần bị mai một, đồng thời nguồn tài nguyên cây thuốc nơi
đây đang đứng trước nhiều nguy cơ bị suy giảm.
Điều này cho thấy cần phải thực hiện công tác nghiên cứu và
qua đó làm cơ sở cho công tác bảo tồn, đó vừa là tính thực tiễn,
vừa là tính cấp thiết của đề tài. Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn
đề tài:

Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc
Cao Lan xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Cao Lan xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỞ ĐẦU
CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN

Điều tra và ghi chép lại những kinh nghiệm sử dụng cây
thuốc và các bài thuốc dân gian chữa bệnh của đồng bào

dân tộc Cao Lan xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên.

Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở
khu vực nghiên cứu, qua đó làm cơ sở cho công tác bảo
tồn.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC
CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Ở VIỆT NAM
Nền y học cổ truyền của nước ta đã được hình thành qua
quá trình lao động, sản xuất của 54 dân tộc anh em trong
suốt quá trình lịch sử xây dựng đất nước. Trong đó, nhiều
cây thuốc, bài thuốc được áp dụng chữa bệnh trong dân gian
có hiệu quả cao. Và các kinh nghiệm dân gian quý báu đó đã
dần đúc kết thành những cuốn sách có giá trị và lưu truyền
rộng rãi trong nhân dân.

Đỗ Tất Lợi "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam"

Phạm Hoàng Hộ “Cây có vị thuốc ở Việt Nam”

Võ Văn Chi “Từ điển cây thuốc Việt Nam”
CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
CAO LAN XÃ DÂN TIẾN - VÕ NHAI – THÁI NGUYÊN
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC DÂN TỘC
Công trình đầu tiên nhắc tới là của tác giả Nguyễn Thị
Thường (1986) nghiên cứu về các loài cây ăn được của dân

tộc Mường.
Sau đó, vào năm 1993 có các công trình nghiên cứu của
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền –
CREDEP về cây thuốc và bài thuốc gia truyền của các dân tộc
thiểu số ở huyện Quảng Hà (Quảng Ninh), dân tộc Mường ở xã
Cúc Phương, huyện Nho Quan (Ninh Bình), dân tộc Dao ở vùng
đệm VQG Ba Vì (Hà Tây), VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc), VQG Ba
Bể (Bắc Kạn), huyện Yên Sơn (Tuyên Quang), huyện Sa Pa (Lào
Cai).
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC Ở BẢN ĐỊA
Cũng từ 1993 đến nay, cây thuốc của đồng bào các dân tộc thiểu
số ở Thái Nguyên mới được quan tâm nghiên cứu. Các công trình:

Nghiên cứu về đa dạng sinh vật, bảo tồn và sử dụng bền vững
nguồn Tài nguyên cây thuốc và Tri thức bản địa của các dân tộc
thiểu số ở huyện Phú Lương, huyện Phổ Yên của CREDEP

Nghiên cứu cây thuốc đồng bào Tày huyện Định Hóa của tác giả Lê
Thị Thanh Hương

Nghiên cứu sự đa dạng nhóm cây có ích ở Phú Lương của nhóm tác
giả Lê Ngọc Công

×