Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO KHOA HỌC TRONG TIN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.28 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA MẠNG MÁY TÍNH và TRUYỀN THÔNG
-------o0o-------
Báo cáo đề tài:
ỨNG DỤNG
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO
KHOA HỌC TRONG TIN HỌC
Bộ môn: Phương pháp luận sáng tạo khoa học
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm
SV thực hiện: Nguyễn Thanh Tín
Lớp: MMT-TT01
MSSV :06520484
Khóa: 2006
Networking and Communications
2010
Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 01 Năm 2010
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn thầy Hoàng Kiếm đã truyền đạt cho chúng
em những kiến thức quý báu trong môn Phương pháp luận sáng tạo khoa học để
chúng em hoàn thành đề tài này.
Chúng em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô trong trường ĐH
Công Nghệ Thông Tin đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian học vừa qua.
Do kiến thức có hạn, nên bài làm của chúng em không tránh khỏi thiếu sót. Chúng
em rất mong nhận được sự đóng góp quí báu của các thầy cô.
TpHCM, ngày 4 tháng 1 năm 2010
Lớp MMT-TT01
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thanh Tín
2
Networking and Communications


2010
NHẬT XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
3
Networking and Communications
2010
LỜI NÓI ĐẦU
Trong mọi lĩnh vực, từ việc nghiên cứu cho đến thực thi những vấn đề liên
quan, chúng ta đều cần phải biết tư duy và sáng tạo. Hoạt động ấy nhằm giúp
chúng ta dễ dàng
Nội dung của bài báo cáo bao gồm các phần chính sau:
LỜI CÁM ƠN............................................................................................2
NHẬT XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.......................................3
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................4
1. Giới Thiệu Phương Pháp Luận Sáng Tạo Khoa Học ..................................6
2. Phương pháp luận sáng tạo trong tin học....................................................7
3. Các nguyên tắc và thủ thuật ứng dụng trong tin học.................................8
a. Nguyên tắc phân nhỏ..........................................................................8
b. Nguyên tắc tách khỏi..............................................................................8
c. Nguyên tắc kết hợp.................................................................................9
d. Nguyên tắc vạn năng..............................................................................9
e. Nguyên tắc chứa trong..........................................................................10
f. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ..............................................................10
g. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ..................................................................10
h. Nguyên tắc dự phòng............................................................................11
i. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa......................................................................11
j. Nguyên tắc vượt nhanh..........................................................................12
k. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc thừa........................................................12
l. Nguyên tắc quan hệ phản hồi.................................................................13
m. Nguyên tắc sử dụng trung gian............................................................13
4

Networking and Communications
2010
n. Nguyên tắc tự phục vụ..........................................................................14
o. Nguyên tắc rẻ thay cho đắt...................................................................14
p. Nguyên tắc thay đổi màu sắc ...............................................................15
4. Áp dụng các thủ thuật cho lập trình ứng dụng phần mềm........................15
i. Giới thiệu..........................................................................................15
ii. Phân tích ứng dụng các nguyên tắc vào trong phần mềm ứng dụng. .17
5. Source chương trình.................................................................................23
6. Tài liệu tham khảo....................................................................................24
5
Networking and Communications
2010
1. Giới Thiệu Phương Pháp Luận Sáng Tạo Khoa Học
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO LÀ GÌ ?
Nói một cách ngắn gọn, "PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO" (Creativity
Methodologies) là bộ môn khoa học có mục đích xây dựng và trang bị cho mọi
người hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành tiên tiến về suy nghĩ để
giải quyết vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều
khiển được tư duy.
"PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO" là phần ứng dụng của khoa học rộng lớn
hơn, mới hình thành và phát triển trong thời gian gần đây : KHOA HỌC SÁNG
TẠO (Creatology).
Theo các nhà nghiên cứu sau nông nghiệp, công nghiệp và tin học. Làn sóng ứng
với Creatology (hay còn gọi là thời đại hậu tin học) chính là sự nhấn mạnh vai
trò chủ thể tư duy sáng tạo của loài người trong thế kỷ XXI.
Mỗi người làm việc, không thể không suy nghĩ và đòi hỏi cải tiến công việc phải
là cơ sở cho mọi suy nghĩ của chúng ta. Nói cách khác, mỗi người chúng ta đều
cần suy nghĩ để sáng tạo. Tư duy sáng tạo là tài nguyên cơ bản nhất của mỗi con
người. Chúng ta cần sáng tạo vì chúng ta cảm thấy rằng, mọi việc cần được thực

hiện theo cách đơn giản hơn và tốt hơn. Dù chúng ta tài giỏi như thế nào, chúng
ta vẫn luôn mong muốn tốt hơn nữa.
Sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đưa ra cái mới (đổi mới), sáng chế, các ý
tưởng mới, các phương án lựa chọn mới. Sự sáng tạo thuộc về năng lực ra quyết
định, thuộc về sự kết hợp độc đáo hoặc liên tưởng, phát ra các ý tưởng đạt được
kết quả mới và ích lợi. Mọi người có thể dùng tính sáng tạo của mình để đặt vấn
đề một cách bao quát, phát triển các phương án lựa chọn, làm phong phú các khả
6
Networking and Communications
2010
năng và tưởng tượng các hậu quả có thể nảy sinh. Tóm lại, bạn làm được gì mới,
khác và có ích lợi, đấy là sáng tạo. Sự sáng tạo nảy sinh ở mọi tầng lớp và mọi
giai đoạn trong cuộc sống của chúng ta.
Ðối với một công ty hay tổ chức, tài nguyên quan trọng nhất chính là nguồn nhân
lực, tức là những người làm việc cho công ty, tổ chức. Họ gồm các thợ bảo trì,
những người bán hàng, các công nhân trong dây chuyền sản xuất, những người
đánh máy... và các cán bộ quản lý mọi cấp bậc. Nguồn nhân lực của công ty làm
cho các tài nguyên khác hoạt động, mang lại hiệu quả cao. Thiếu nhân sự tốt,
một công ty, tổ chức, dù được trang bị máy móc hoàn hảo nhất, được tài trợ tốt
nhất, sẽ hoạt động kém hiệu quả.
Vì vậy, mỗi người trong mỗi cơ cấu tổ chức cần học phương pháp luận (các thủ
thuật cơ bản, các phương pháp, lý thuyết) về tư duy sáng tạo. Ðiều này làm cho
cơ cấu tổ chức của bạn mạnh lên rất nhiều. Trong mỗi cơ cấu tổ chức, càng nhiều
người học phương pháp luận về tư duy sáng tạo, tổ chức hoạt động càng có hiệu
quả.
2. Phương pháp luận sáng tạo trong tin học
Tin học là một ngành hiện đại, từ khi có tin học cuộc sống của con nguời ngày
càng được nâng cao, thế giới biến đổi nhanh “chóng mặt”. Ngành học đòi hỏi sự
đầu tư tư duy, chất xám, một sản phẩm tin học được đánh giá cao là sản phẩm có
“hàm lượng” tư duy và chất xám cao. Một công ty thuộc lĩnh vực tin học không

cần phải có diện tích to lớn, cơ sở hạ tầng hoành tráng, nguồn nhân lực đông đảo,
mà cần chủ yếu là tư duy và chất xám, cần sự sáng tạo ra cái mới, cái khác hữu
dụng, tốt hơn sản phẩm cũ. Các sản phẩm tin học không cần đầu tư nhiều thiết bị
cho sản phẩm, thay vào đó đầu tư về chất xám càng nhiều thì sản phẩm càng
được người dùng đón tiếp, sử dụng trên thị trường.
7
Networking and Communications
2010
3. Các nguyên tắc và thủ thuật ứng dụng trong tin học
a. Nguyên tắc phân nhỏ
Nội dung:
• Chia đối tượng thành các phần độc lập
• Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng
• Làm đối tượng trở nên tháo lắp được
Ví dụ:
Trong thiết kế Web ,chúng ta sử dụng CSS Framework,Blueprint phân nhỏ
layout thành 24 cột (mặc định) cho dễ dàng thiết kế cũng như sắp xếp các
đối tượng để chạy đúng trên tất cả các trình duyệt Web.
Hầu hết các mã nguồn mở như Joomla,Wordpress,Ezpublish .. phân chia
thành các component hay các module cho chúng ta dễ dàng quản lý .
b. Nguyên tắc tách khỏi
Nội dung:
• Tách phần gây “phiền phức ” hay ngược lại,tách phần duy nhất “cần thiết” ra
khỏi đối tượng .
Ví dụ:
Máy tính của chúng ta sử dụng có rất nhiều dạng file khác nhau.Chúng ta
sắp xếp thành các folder sao cho các file dễ tìm nhất,phù hợp với mục đích
của chúng ta
Trong đào tạo từ xa qua mạng,chúng ta chỉ cần nghe thấy giọng nói của giáo
viên giảng bài

8
Networking and Communications
2010
c. Nguyên tắc kết hợp
Nội dung:
• Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt
động kế cận
• Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận
Ví dụ:
Để tạo trang Web hoàn chỉnh chúng ta kết hợp rất nhiều yếu tố:
Thiết kế giao diện bằng Photoshop,thiết kế CSS,sử dụng cơ sở dữ liệu và sử
dụng ngôn ngữ lập trình.
d. Nguyên tắc vạn năng
Nội dung:
• Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau,do đó không cần sự
tham gia của đối tượng khác
Ví dụ:
Chương trình Total Commander là phần mềm quản lý file chạy trong
Windows.Ngoài tính năng cơ bản như là:Nén và giải nén,xem nội dung
các file cơ bản.Total Commander cho phép người dùng thêm tính năng
qua plugin.
Chức năng:
• Duyệt file theo tab
• Hổ trợ đa ngôn ngữ
• Chức năng tìm kiếm,đồng bộ thư mục
• Tích hợp truy cập FTP,hổ trợ HTTP Proxy
9

×