17
LỜI CÁM ƠN
---------
Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn thầy Hoàng Kiếm đã truyền đạt cho chúng
em những kiến thức quý báu trong môn Phương pháp luận sáng tạo khoa học để em
hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô trong trường ĐH Công
Nghệ Thông Tin đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian học vừa qua.
Tuy nhiên, trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này trong một khoảng thời
gian quá ngắn ngủi do đó còn nhiều thiếu xót,và chưa đi xâu thực tế. Kính mong thầy
và các bạn góp ý để bài báo cáo lần sau hoàn thành tốt hơn.
Em chân thành cảm ơn thầy.
TP.HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Lê Hữu Vinh
17
NHẬT XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
17
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
..................................................................................................................
1
NHẬT XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................
2
LỜI NÓI ĐẦU
..................................................................................................................
3
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
..................................................................................................................
5
1.Ưu điểm : ........................................................................................................................................... 18
2.Nhược điểm : ..................................................................................................................................... 18
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay,công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới cũng như ở
nước ta. Và hầu hết mọi công việc đều được tin học hóa, nó là một phần không thề tách
rời và mang yếu tố quyết định trong mọi hoạt động kinh doanh và quản lý của các công
ty, nó có thể tạo ra những bước ngoặc mạnh mẽ.
17
Các phần mềm và Internet đã giúp con người rất nhiều trong công việc của
mình, đem lại hiệu quả cao cho người dùng, tiết kiệm được nhiều thời gian và công
sức. Đó là sức mạnh không thể thiếu trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Đối với việc thiết kế một hệ thống mạng dùng để quản lý cho công ty là vấn đề
không còn xa lạ đối với ngày nay . Một hệ thống nhỏ, vừa hay lớn đều được thiết kế và
quản trị bởi Administrator. Và vấn đề chúng được thiết kế và hoạt động như thế nào là
một vấn đề rất rộng.
Dựa vào vấn đề đó, em chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp luận sáng tạo khoa
học trong Quản trị hệ thống mạng của doanh nghiệp” để làm rõ những người quản trị
hệ thống đã áp dụng những vấn đềphương pháp khoa học sáng tạo vào hệ thống của
mình như thế nào?
TỔNG QUAN
Trước một vấn đề cần giải quyết trong cuộc sống, người ta thường hoặc là
không biết cách đạt được mục đích, hoặc là không biết giải pháp tối ưu để đạt được
mục đích. PPLST giúp nhanh chóng tìm ra con đường xử lý ngắn nhất dựa trên các quy
luật phát triển của tư duy và khoa học.
17
40 thủ thuật sáng tạo cơ bản là những phương pháp cơ bản để chúng ta đưa vào
nghiên cứu và áp dụng nó vào trong vấn đề của mình. Bất cứ một ai, đó người lao
động, sinh viên, hay những người có học vị , địa vị cao ,...đều có thể biết, hiểu rõ và áp
dụng 40 thủ thuật sáng tạo cơ bản này vào cuộc sống của mình.
Tuy nhiên, những học viên hay những người đã từng học qua các khoá học
PPLST đều tự tin, mạnh dạn hơn khi hành động để theo đuổi những dự định và ước mơ
của mình, biết cách làm nẩy sinh các ý tưởng giải thích dễ hiểu rồi thực hiện. PPLST
giúp bổ sung, hoàn thiện kiến thức, tiến thêm một bước trong tư duy sáng tạo khoa học
công nghệ.
Suy nghĩ một cách sáng tạo, thông minh luôn là yêu cầu thiết yếu để có thể đưa
ra những sáng kiến. Điều này đặc biệt quan trọng đối với sinh viên. Tuy vậy, để có thể
tư duy sáng tạo cần có phương pháp.
Bài luận được chia làm các chương như sau:
• PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
• PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN
SÁNG TẠO.
• PHẦN III: HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
15 nguyên tắc được áp dụng trong việc xây dựng và quản trị hệ thống mạng của
một doanh nghiệp :
1. Nguyên tắc phân nhỏ
Chia đối tượng thành các phần độc lập.
Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.
17
Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng.
2. Nguyên tắc “tách khỏi”
Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách
phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng.
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài)
có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác
nhau.
Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp
nhất đối với công việc.
4. Nguyên tắc kết hợp
Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các
hoạt động kế cận.
Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
5. Nguyên tắc “chứa trong”
Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó
lại chứa đối tượng thứ ba ...
Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.
6. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ
Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối
với đối tượng.
17
Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị
trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển.
7. Nguyên tắc dự phòng
Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị
trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn.
8. Nguyên tắc quan hệ phản hồi
Thiết lập quan hệ phản hồi.
Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó.
9. Nguyên tắc sử dụng trung gian
Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp.
10.Nguyên tắc tự phục vụ
Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ
trợ, sửa chữa.
Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư.
11. Nguyên tắc sao chép (copy)
Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền,
không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao.
Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học
(ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết.
Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng
ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản
sao hồng ngoại hoặc tử ngoại.