Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO KHOA HỌC TRONG TIN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.47 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA MẠNG MÁY TÍNH và TRUYỀN THÔNG
-------o0o-------
Báo cáo đề tài:
ỨNG DỤNG
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO
KHOA HỌC TRONG TIN HỌC
Bộ môn: Phương pháp luận sáng tạo khoa học
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm
SV thực hiện: Nguyễn Văn Vỉnh
Lớp: MMT-TT01
Khóa: 2006
Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 01 Năm 2010
Networking and Communications
2010
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn thầy Hoàng Kiếm đã truyền đạt cho chúng
em những kiến thức quý báu trong môn Phương pháp luận sáng tạo khoa học để
chúng em hoàn thành đề tài này.
Chúng em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô trong trường ĐH
Công Nghệ Thông Tin đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian học vừa qua.
Do kiến thức có hạn, nên bài làm của chúng em không tránh khỏi thiếu sót. Chúng
em rất mong nhận được sự đóng góp quí báu của các thầy cô.
TpHCM, ngày 4 tháng 1 năm 2010
Lớp MMT-TT01
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Vỉnh
2
Networking and Communications
2010


NHẬT XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
3
Networking and Communications
2010
Mục Lục
LỜI CÁM ƠN 2
NHẬT XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3
I.Giới Thiệu Phương Pháp Luận Sáng Tạo Khoa Học 6
II.Phương Pháp Luận Sáng Tạo Trong Tin Học 7
III.Các Nguyên Tắc và Thủ Thuật Ứng Dụng Trong Tin Học. 8
1. Nguyên tắc phân nhỏ. 8
2. Nguyên tắc tách khỏi 8
3. Nguyên Phẩm Chất Cục Bộ 9
4. Nguyên Tắc Phản(Bất) Đối Xứng 10
5. Nguyên Tắc Kết Hợp 11
6. Nguyên Tắc Vạn Năng 11
7. Nguyên Tắc Chứa Trong 12
8. Nguyên Tắc Phản Trọng Lượng 12
9. Nguyên Tắc Gây Ứng Suất( Phản Tác Động) Sơ Bộ 13
10. Nguyên Tắc Thực Hiện Sơ Bộ 14
11. Nguyên Tắc Dự Phòng 14
12. Nguyên Tắc Đảo Ngược 16
13. Nguyên Tắc Cầu (Tròn) Hóa 17
14. Nguyên Tắc Linh Động 17
15. Nguyên Tắc Sử Dụng Trung Gian 18
16. Nguyên Tắc Tự Phục Vụ 18
17. Nguyên Tắc Sao Chép 19
18. Nguyên Tắc “Rẻ” Thay Cho “Đắt” 20
4
Networking and Communications

2010
19. Thay thế sơ đồ (kết cấu) cơ học 21
20. Nguyên Tắc Thay Đổi Màu Sắc 22
21. Nguyên Tắc Đồng Nhất 22
5
Networking and Communications
2010
I. Giới Thiệu Phương Pháp Luận Sáng Tạo Khoa Học
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO LÀ GÌ ?
Nói một cách ngắn gọn, "PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO" (Creativity
Methodologies) là bộ môn khoa học có mục đích xây dựng và trang bị cho mọi
người hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành tiên tiến về suy nghĩ để
giải quyết vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều
khiển được tư duy.
"PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO" là phần ứng dụng của khoa học rộng
lớn hơn, mới hình thành và phát triển trong thời gian gần đây : KHOA HỌC
SÁNG TẠO (Creatology).
Theo các nhà nghiên cứu sau nông nghiệp, công nghiệp và tin học. Làn sóng
ứng với Creatology (hay còn gọi là thời đại hậu tin học) chính là sự nhấn mạnh
vai trò chủ thể tư duy sáng tạo của loài người trong thế kỷ XXI.
Mỗi người làm việc, không thể không suy nghĩ và đòi hỏi cải tiến công việc
phải là cơ sở cho mọi suy nghĩ của chúng ta. Nói cách khác, mỗi người chúng ta
đều cần suy nghĩ để sáng tạo. Tư duy sáng tạo là tài nguyên cơ bản nhất của mỗi
con người. Chúng ta cần sáng tạo vì chúng ta cảm thấy rằng, mọi việc cần được
thực hiện theo cách đơn giản hơn và tốt hơn. Dù chúng ta tài giỏi như thế nào,
chúng ta vẫn luôn mong muốn tốt hơn nữa.
Sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đưa ra cái mới (đổi mới), sáng chế, các ý
tưởng mới, các phương án lựa chọn mới. Sự sáng tạo thuộc về năng lực ra quyết
định, thuộc về sự kết hợp độc đáo hoặc liên tưởng, phát ra các ý tưởng đạt được
kết quả mới và ích lợi. Mọi người có thể dùng tính sáng tạo của mình để đặt vấn

đề một cách bao quát, phát triển các phương án lựa chọn, làm phong phú các
khả năng và tưởng tượng các hậu quả có thể nảy sinh. Tóm lại, bạn làm được gì
6
Networking and Communications
2010
mới, khác và có ích lợi, đấy là sáng tạo. Sự sáng tạo nảy sinh ở mọi tầng lớp và
mọi giai đoạn trong cuộc sống của chúng ta.
Ðối với một công ty hay tổ chức, tài nguyên quan trọng nhất chính là nguồn
nhân lực, tức là những người làm việc cho công ty, tổ chức. Họ gồm các thợ bảo
trì, những người bán hàng, các công nhân trong dây chuyền sản xuất, những
người đánh máy... và các cán bộ quản lý mọi cấp bậc. Nguồn nhân lực của công
ty làm cho các tài nguyên khác hoạt động, mang lại hiệu quả cao. Thiếu nhân sự
tốt, một công ty, tổ chức, dù được trang bị máy móc hoàn hảo nhất, được tài trợ
tốt nhất, sẽ hoạt động kém hiệu quả.
Vì vậy, mỗi người trong mỗi cơ cấu tổ chức cần học phương pháp luận (các thủ
thuật cơ bản, các phương pháp, lý thuyết) về tư duy sáng tạo. Ðiều này làm cho
cơ cấu tổ chức của bạn mạnh lên rất nhiều. Trong mỗi cơ cấu tổ chức, càng
nhiều người học phương pháp luận về tư duy sáng tạo, tổ chức hoạt động càng
có hiệu quả.
II. Phương Pháp Luận Sáng Tạo Trong Tin Học
Tin học là một ngành hiện đại, từ khi có tin học cuộc sống của con nguời ngày
càng được nâng cao, thế giới biến đổi nhanh “chóng mặt”. Ngành học đòi hỏi sự
đầu tư tư duy, chất xám, một sản phẩm tin học được đánh giá cao là sản phẩm
có “hàm lượng” tư duy và chất xám cao. Một công ty thuộc lĩnh vực tin học
không cần phải có diện tích to lớn, cơ sở hạ tầng hoành tráng, nguồn nhân lực
đông đảo, mà cần chủ yếu là tư duy và chất xám, cần sự sáng tạo ra cái mới, cái
khác hữu dụng, tốt hơn sản phẩm cũ. Các sản phẩm tin học không cần đầu tư
nhiều thiết bị cho sản phẩm, thay vào đó đầu tư về chất xám càng nhiều thì sản
phẩm càng được người dùng đón tiếp, sử dụng trên thị trường.
7

Networking and Communications
2010
III. Các Nguyên Tắc và Thủ Thuật Ứng Dụng Trong Tin Học.
1. Nguyên tắc phân nhỏ.
Nội dung:
• Chia đối tượng thành các phần độc lập
• Làm cho đối tượng trở nên tháo lắp được
• Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng
Thí dụ1:
Một cái máy vi tính tại sao lại không là một khối thống nhất, mà phải tách ra:
màn hình, bàn phím, chuột, loa,...
Lý do người ta chia nhỏ xuất mỗi một thành ra thành từng phần:
• Độc lập về sản phần, tạo ra sự chuyên môn hóa cao.
• Dễ dàng tháo lắp trong quá trình vận chuyển, bảo hành, sửa chữa(hư thiết bị
nào sửa thiết bị đó) .
Thí dụ2:
Lập trình hướng đối tượng cũng là một hình thức áp dụng nguyên tắc phân nhỏ
Nguyên tắc phân nhỏ hay dùng với các nguyên tắc: nguyên tắc tách khỏi, phẩm
chất cục bộ, nguyên tắc kết hợp, nguyên tắc vạn năng , nguyên tắc linh động,.....
2. Nguyên tắc tách khỏi
Nội dung:
Tách phần gây “phiền phức”( tính chất “ phiền phức”) hay ngược lại tách phần
duy nhất “cần thiêt” ( tính chất “cần thiết“) ra khỏi hệ thống
Thí dụ:
Tại sao mô hình OSI trong mạng không phải là 1 lớp, mà là 7 lớp:
8
Networking and Communications
2010
Việc tách ra thành từng lớp giúp nghiên cứu và học tập trở nên dễ dàng hơn,
chúng ta có thể thấy được chức năng rõ ràng của từng lớp, giảm đi độ phức tạp

nếu mô hình OSI là một lớp.
Mỗi lớp có một chức năng riêng biệt, làm cho quá trình đóng gói tin và triển
khai các dịch vụ bảo mật trở nên dễ dàng hơn.
3. Nguyên Phẩm Chất Cục Bộ
Nội dung:
• Chuyển đối tượng hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài, có cấu
trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
• Các thành phần khác nhau của đối tượng phải có chức năng khác nhau
• Mỗi phần của đối tượng phải ở trong điều kiện thích hợp nhất với công
việc.
9

×