Tải bản đầy đủ (.doc) (255 trang)

Bài giảng Giao an Ngư Văn 7 Kì II- Dương Thị Thu THSC Ninh Dương MC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 255 trang )

NS: 13 / 11/2010 Tiết 45
NG: Lớp 7A2: 16/11/2010
VĂN BẢN : CẢNH KHUYA + RẰM THÁNG GIÊNG
( Hồ Chí Minh)
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
1.Mục tiêu cần đạt:
1.1. Về kiến thức:
- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước,
phong thái ung dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà nghệ sĩ – chiến sĩ biểu hiện
trong 2 bài thơ Người viết hồi đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu
Việt Bắc.
- Bước đầu chỉ ra được những nét chung, riêng đặc sắc của hai bài thơ ấy.
- Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm
1.2. Về kỹ năng:
-Luyện kĩ năng đọc, phân tích thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, đối chiếu bản dịch
và bản phiên âm chữ Hán, so sánh, đối chiếu với các bài thơ Đương và thơ Đường
luật đã học.
-Rèn kỹ năng cảm thụ t/p văn học.
-Luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bản dịch thơ trữ tình-tự sự.
- Tự đánh giá được đúng ưu, khuyết điểm của bài tập làm văm biểu cảm đầu tiên trên
các mặt : kiến thức, ý, bố cục, vận dụng các phép tu từ…với sự hướng dẫn, phân tích
của giáo viên
1. 3. Về thái độ
Gd tình yêu thiên nhiên, t/y quê hương, đất nước.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
* Giáo viên.
- Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án.
- Phiếu học tập
- Bt trắc nghiệm
- Bảng phụ
- Tranh vẽ


* Học sinh.
-Trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Học thuộc bài : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
3.Phương pháp.
Diễn dịch, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, tổng hợp...
4. Tiến trình lên lớp.
4.1. ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp:
7A2 :
4.2. Kiểm tra bài cũ:
213
Câu hỏi:
?Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Bài thơ được Đỗ
Phủ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Gợi ý:
1
* HS đọc thuộc lòng bài thơ.
*Bài thơ được sáng tác: năm 760 , được bạn bè và ngời thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng
được 1 nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. ĐP vừa ở được mấy
tháng thì căn nhà bị gió thu phá nát->sáng tác bài thơ.
4.3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Bác Hồ rất yêu trăng. ngay từ hồi còn ngồi trong ngục tối, trong
nhà tù của Tưởng Giới Thạch ( 1942 – 1943), Người đã bao lần làm thơ “vọng
nguyệt, dõi theo mảnh trăng thu vời vợi.. ở Việt Bắc, người rất bận, nhưng cũng đôi
dịp tình cờ, Người lại trò chuyện với trăng ( Tin thắng trận – báo tiệp ) hoặc lặng
ngắm vầng trăng qua cửa sổ, hay ánh trăng lai láng trên dòng sông bát ngát...
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Nêu những hiểu biết của em về Chủ tịch Hồ Chí
Minh?
HS : dựa vào chú thích trả lời

GV : nhận xét, bổ sung.
? 2 bài thơ được sáng tác ở đâu? trong hoàn cảnh
ntn?
H: Viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu
của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp.
Bài Cảnh khuya viết năm 1947. Bài rằm tháng
giêng viết năm 1948. Năm 1947 ta chủ động mở
chiến dịch Việt Bắc Thu đông và đã giành chiến
thắng nhưng tương quan lực lượng giữa ta và địch
vẫn còn chênh lệch. Bài thơ rằm tháng giêng được
làm ngay sau cuộc họp của TW trong tình hình trên.
Đó là một cuộc họp quân sự trên sông vắng giữa đêm
rằm tháng giêng năm 1948 ở Việt Bắc
G: hướng dẫn H đọc:- giọng chậm rãi, thanh thản,
sâu lắng.
-Diễn cảm, to, rõ, ngắt nhịp đúng.
G: đọc mẫu " H đọc .
GV nhận xét.
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trong bản phiên âm
bài Rằm tháng giêng
? Cả hai bài thơ đều thuộc thể thơ gì?
H: Thất ngôn tứ tuyệt.
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969):
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và
cách mạng VN.
- Là một danh nhân văn hoá
thế thới, một nhà thơ lớn.
2. Tác phẩm:

- Hai bài thơ được viết ở
chiến khu Việt Bắc trong
những năm đầu kháng chiến
chống Pháp
B. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích.
a. Đọc.
b. Chú thích
214
? Em hãy chỉ ra các đặc điểm của thể thơ này
H. Về mô hình chung thì giống như thể thơ thất ngôn
tứ tuyệt. Nhưng khác biệt về hình thức ở cách ngắt
nhịp ở câu thứ nhất và thứ tư. Hai câu này không
ngắt nhịp 4/3 như thông thường mà là ắ và 2/5
? Cùng là thể thơ nhưng hai bài thơ này có điểm gì
khác biệt?
H. Bài Cảnh khuya viết bằng chữ Việt, bài Rằm
tháng giêng viết bằng chữ hán, khi dịch sang tiếng
việt bài thơ này được viết theo thể thơ lục bát
? Vb được chia làm mấy phần? Nội dung từng
phần?
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có kết cấu : Khai, thừa,
chuyển, hợp
H. Bài thơ này được viết năm 1947 trong hoàn cảnh
đất nước ta đang bắt đầu một cuộc kháng chiến
chống pháp trường kì gian khổ
? Bài thơ miêu tả cảnh gì? ở đâu? vào lúc nào?
H. Bài thơ tả cảnh đêm khuya, ở rừng Việt Bắc lúc
nửa đêm
? Câu thơ đầu tiên tả cái gì?

H Tiếng suối
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả
tiếng suối?
H. So sánh
? Tác giả ví tiếng suối trong như thế nào?
? Với biện pháp đó nó có tác dụng ntn?
H.Gợi cảm giác đêm khuya trong rừng thật yên tĩnh
nhưng không hoang vắng lạnh lẽo mà rất ấm áp bởi
hơi ấm của con người
Giữa lúc đêm khuya mà nghe thấy tiếng suối róc rách
như nghe tiếng hát xa vọng lại thì chứng tỏ là cảnh
khuya rất ồn ào náo nhiệt chứ sao lại bảo là yên tĩnh.
Đây chính là nghệ thuật làm thơ của Bác, và chỉ có ai
cảm thụ được thơ của Bác thì mới thấy hết cái hay
trong cách làm thơ của Bác. Nếu như bảo đêm khuya
náo nhiệt ồn ào thì làm sao Bác có thể nghe được
tiếng suối.Phải rất yên tĩnh thì mới có thể nghe thấy
tiếng suối trong đến như vậy. Vì thế nghệ thuật ở đây
đó là lấy động để tả tĩnh
G. Nếu như ngày xưa Nguyễn Trãi đã từng ví tiếng
suối chảy rì rầm nghe như tiếng đàn cầm bên tai thì
* Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
2. Bố cục: 2phần
3. Phân tích
A. Bài cảnh khuya.
1. Hai câu đầu
Câu 1(Khai)
“Tiếng suối trong như tiếng
hát xa”
- NT: so sánh

-> Đêm khuya thật yên tĩnh
không lạnh lẽo mà gần gũi ấm
áp bởi hơi ấm của con người
215
ngày nay Hồ Chí Minh lại ví tiếng suối trong như
tiếng hát xa. Cách so sánh thật độc đáo.
? Câu thơ thứ 2 miêu tả cảnh gì?
H. Vẻ đẹp của ánh trăng trong rừng giữa đêm khuya
? ánh trăng đó được miêu tả ntn? Tác giả sử dụng
biện pháp nt nào?
H ánh trăng bao trùm lồng vào cây cổ thụ, bóng cây
lồng vào khóm hoa
? Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của đêm trăng đó?
H. Lung linh huyền ảo
G. Với câu thơ này ta hình dung đêm trăng ấy giống
như một bức tranh tuyệt đẹp mặc dù chỉ có hai màu
sáng tối, trắng đen, đậm nhạt mà tạo nên vẻ lung linh
chập chờn lại ấm áp, hoà hợp quấn quýt bởi âm
hưởng của hai từ “lồng” ở một câu thơ. Phải là người
có đôi mắt hết sức tinh tế của một nhà hoạ sĩ thì mới
có thể vẽ nên một bức tranh sinh động bằng thơ như
vậy
?. Nếu hai câu Khai là tả cảnh thì hai câu câu chuyển
miêu tả điều gì?
- Tâm trạng nhà thơ trong đem khuya.
G. Gọi học sinh đọc hai câu sau
? Bác tiếp tục sử dụng biện pháp nt gì?
- Điệp cụm từ: Chưa ngủ
? Biểu hiện tâm trạng gì của tác giả? Vì sao?
H. Chưa ngủ vì Bác không thể hờ hững với cảnh đẹp

đó được nên không nỡ ngủ
? Điều này cho ta thấy Bác là người có tâm hồn ntn?
H. Tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu cái đẹp và biết đón
nhận cái đẹp của thiên nhiên.
? Bác chưa ngủ vì cảnh đẹp quá. Nhưng đó có phải là
lí do duy nhất khiến Người chưa ngủ? Hãy đọc câu
thơ thứ 4.
H.Không ngủ không những vì say mê cảnh đẹp của
thiên nhiên mà còn vì một nỗi niềm lớn lao- nỗi nước
nhà.
? Vì sao tác giả lại lo nỗi nước nhà? Đất nước ta khi
đó đang trong thời kì ntn mà Bác phải lo nghĩ?
H. Thảo luận
G. Chúng ta biết rằng bài thơ này sáng tác năm 1947
lúc đó cuộc kháng chiến chống TDP mới bắt đầu, lực
lượng của chúng còn yếu lại phải lo đối phó với 3
Câu 2.( thừa) Miêu tả ánh
trăng
Điệp từ “lồng”
-> Cảnh trăng lung linh,
huyền ảo như một bức tranh
tuyệt đẹp
2. Hai câu sau (chuyển- hợp)
Điệp cụm từ: “chưa ngủ”:
+ Vì cảnh đẹp
+ Vì lo nỗi nước nhà
216
loại giặc : Đói, dốt, ngoại xâm. Trong khi đó kẻ thù
hung hãn muốn đánh nhanh thắng nhanh. Người sáng
tác bài thơ này là Bác Hồ- vị lãnh tụ người chỉ huy

tối cao cuộc kháng chiến có biết bao những điều phải
lo tính cho vận mệnh của cả dân tộc, của đất nước .
? Trong hoàn cảnh đất nước như vậy, tuy phải lo
trăm công nghìn việc nhưng người vẫn có thể ngắm
trăng làm thơ. Điều này cho ta thấy vẻ đẹp gì trong
tâm hồn Bác?
H. Đó là sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ với tâm hồn
chiến sĩ ở trong con người Bác. Một con người có
tình yêu thiên nhiên say đắm, yêu nước sâu nặng với
phong thái ung dung lạc quan.
G: Trong thơ Bác, thiên nhiên không tách khỏi con
người mà hoà với con người. Con người trong thơ
Bác vừa là con người say đắm thiên nhiên, vừa là
con người lo toan công việc cách mạng.
? Như vậy điệp ngữ “ chưa ngủ” có sức diễn tả các
xúc cảm nội tâm nào trong con người HCM?
H:Vừa tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.
- Vừa thiết tha với vận mệnh của đất nước.
? Qua đó em thấy nội dung phản ánh chủ yếu của bài
thơ là gì?
H.Phản ánh vẻ đẹp của đêm khuya Việt Bắc.
- Biểu hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình
yêu nước trong tâm hồn HCM.
G. Gọi học sinh đọc bài thơ
?.Rằm tháng giêng người ta còn gọi là tết gì?
H. Tết nguyên tiêu
? Em có biết câu tục ngữ nào nói về tết này?
H. “Cỗ hết năm không bằng cỗ rằm tháng giêng”
G. Mọi nhà ai cũng đón vầng trăng tròn đầu tiên của
một năm để đoán định công việc làm ăn cày cấy:

“Muốn ăn lúa tháng năm xem trăng rằm tháng
giêng”. Bác Hồ cùng với TW Đảng họp trong đêm
rằm tháng giêng cũng đầy ý nghĩa. Dưới ánh trăng
sáng bàn bạc việc quân, có quan hệ đến vận mệnh đất
nước của dân tộc, Bác đã làm bài thơ này
G. Gọi học sinh đọc 2 câu đầu
? Đọc hai câu thơ này em thấy khung cảnh đêm trăng
rằm trên sông ntn?
=> Thể hiện sự hài hoà giữa
tâm hồn nghệ sĩ với tâm hồn
chiến sĩ ở trong con người
Bác. Một con người có tình
yêu thiên nhiên say đắm, yêu
nước sâu nặng với phong thái
ung dung lạc quan. Tình yêu
thiên nhiên gắn liền với tình
yêu nước trong tâm hồn
HCM.

B. Bài thơ: Rằm tháng
giêng
1. Hai câu đầu
- Nguyệt chính viên nghĩa là
217
H. Trả lời
G. Hai câu “ Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”.
Nguyên âm chữ Hán là: “Kim dạ nguyên tiêu dạ
chính viên”-> Nghĩa là đêm nay rằm tháng giêng,
trăng ở độ tròn nhất. “Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp

xuân thiên” -> Dòng sông xuân, nước xuân tiếp liền
với bầu trời xuân.
? Như vậy đọc hai câu thơ này em có nhận xét gì về
không gian ở đây?
H. Rất rộng rãi, bát ngát tràn ngập ánh trăng
? Trong hai câu thơ này có sự lặp lại mấy lần của từ
“xuân”? Việc lặp lại như vậy có tác dụng ntn?
H. Tạo nên sự tươi sáng trong trẻo đầy sức sống
mùa xuân
G. Giữa cảnh thiên nhiên bát ngát ấy, con người hiện
ra ntn? có phải là một du khách dong thuyền trên
sông không giờ sau các em tìm hiểu tiếp .
trăng tròn nhất.
-> Không gian rộng rãi, bát
ngát tràn ngập ánh trăng.
- Điệp từ “xuân” tạo nên sự
tươi sáng trong trẻo đầy sức
sống mùa xuân
- Sông, nước, bầu trời lẫn vào
nhau.
4.4. Cñng cè:
- Hệ thống nội dung bài học.
4.5. H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ cho bµi sau.
-Học thuộc bài thơ nêu cảm nhận về bài thơ.
- Soạn tiếp bài Rằm tháng giêng.và xem lại bài viết số 2 trước khi cô giáo trả bài
5. Rót kinh nghiÖm:
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/11/2010 Tiết 46

Ngày giảng:18/11/2010
Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG( Hồ Chí Minh)
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
1.Mục tiêu cần đạt:
1.1.Về kiến thức:
- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước,
phong thái ung dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà nghệ sĩ – chiến sĩ biểu hiện
trong bài thơ Người viết hồi đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu
Việt Bắc.
- Bước đầu chỉ ra được những nét chung, riêng đặc sắc của hai bài thơ ấy.
218
- Thy c nng lc ca mỡnh trong vic lm vn biu cm
2. V k nng:
-Luyn k nng c, phõn tớch th ng lut tht ngụn t tuyt, i chiu bn dch
v bn phiờn õm ch Hỏn, so sỏnh, i chiu vi cỏc bi th ng v th ng
lut ó hc.
-Rốn k nng cm th t/p vn hc.
-Luyn k nng c, tỡm hiu, phõn tớch bn dch th tr tỡnh-t s
- T ỏnh giỏ c ỳng u, khuyt im ca bi tp lm vm biu cm u tiờn trờn
cỏc mt : kin thc, ý, b cc, vn dng cỏc phộp tu tvi s hng dn, phõn tớch
ca giỏo viờn
3. V thỏi
- Gd tỡnh yờu thiờn nhiờn, t/y quờ hng, t nc.
- Giỏo dc ý thc tụn trng thnh qu lao ng ca bn thõn (bi vit)
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh.
2.1. Giỏo viờn.
- Sgk, sgv, ti liu tham kho, giỏo ỏn.
- Phiu hc tp
- Bt trc nghim
- Bng ph

- Tranh v
- SGK, SGV, ti liu tham kho.
- Mt s bi vn mu hay, hp dn.
- Bi vn t kt qu cao ca hc sinh
2.2. Hc sinh.
-Tr li cỏc cõu hi trong sgk.
- Hc thuc bi : Bi ca nh tranh b giú thu phỏ.
- c li bi v dn ý i cng.
- Nghiờn cu k bi v bi lm tỡm ra nhng khuyt im ca bn thõn => t rỳt
kinh nghim.
3.Phng phỏp.
Din dch, m thoi, vn ỏp, phõn tớch, gi tỡm, tng hp...
4. Tin trỡnh lờn lp.
4.1. n nh t chc:
Giỏo viờn kim tra s s cỏc lp:
7A2 : /
4.2. Kim tra bi c:
c thuc lũng bi th: Cnh khuya v nờu ni dung bi th
HS c thc.
- Ni dung : Bi th thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ với tâm hồn chiến sĩ ở
trong con ngời Bác. Một con ngời có tình yêu thiên nhiên say đắm, yêu nớc sâu nặng
với phong thái ung dung lạc quan.
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nớc trong tâm hồn HCM
219
4.3 Bài mới:
Giới thiệu: Chủ tịch HCM là một con người có tâm hồn nghệ sĩ . Mặc dù
người từng viết mở đầu tập nhật kí trong tù: “Ngâm thơ ta vốn không ham...” Hồi đầu
trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở chiến khu VB bận trăm công nghìn việc có khi
giưa đôi phút nghỉ ngơi ,...tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp vẳng nghe tiếng hát, dõi theo
một mảnh trăng xa: Người lại làm thơ bài thơ Rằm tháng giêng là cảm xúc dâng trào

như thế.... Sau thời gian viết bài số 2, các em sẽ rất hồi hộp muốn xem bài viết của
mình đạt kết quả ra sao? Còn gì thiếu sót trong bài viết của mình không? Và phải sửa
ntn chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng
G. Gọi học sinh đọc hai câu thơ cuối
?.Giữa cảnh thiên nhiên bát ngát ấy, con người hiện
ra ntn? có phải là một du khách dong thuyền trên
sông không ?
H. Con người hiện ra đang bàn bạc việc quân
G.Những người xưa khi chán ghét cuộc sống bon
chen, xa hoa nơi triều đình thường tìm về những nơi
hẻo lánh, sâu thẳm. Ví dụ như sông, núi, rừng, suối
để sống ẩn dật cho nên khung cảnh trên sông thường
khiến cho họ buồn vì trên sông thường có khói sóng.
Nhà thơ Thôi Hiệu từng làm một câu thơ: Quê hương
khuất bóng hoàng hôn; Trên sông khói sóng cho
buồn lòng ai.
Hay nhà văn Nguyễn Công Trứ có câu: Việc đời
chìm nổi biết đâu; Nẻo xa khói sóng thuyền sâu đó
mà. Nhưng Bác Hồ thì lại khác, Bác tìm đến những
nơi hẻo lánh sâu thẳm giữa nơi khói sóng không phải
là để sống ẩn dật mà để bàn bạc việc quân- việc quân
là việc nước. Đến nhưng nơi đó để lo việc đời, lo
việc lớn cho dân cho nước. Bác đang bàn cách để
đánh giặc, làm thế nào để đất nước mau chóng được
hoà bình, đồng bào ấm no hạnh phúc
G. Lúc bàn bạc việc quân Bác là một nhà chính trị,
một nhà chiến lược quân sự. Nhưng sau ki bàn bạc
việc quân xong nửa đêm Bác quay về giữa khung
cảnh tươi đẹp nên thơ Bác đã sáng tác thơ.

? Qua đây cho ta thấy Bác là một người có phong
thái ntn?
H. Có phong thái rất ung dung, lạc quan yêu đời
G. Con thuyền sau khi bàn bạc viêc quân trở về phơi
phới lướt đi giữa một khung cảnh tràn đầy ánh trăng,
con thuyền cũng lai láng ánh trăng, con thuyền bàn
2. Hai câu cuối
“Giữa dòng bànn bạc việc
quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân
đầy thuyền”.
- Bác lo toan công việc kháng
chiến.
" tình yêu cách mạng, yêu
nước.
- Bác có phong thái rất ung
dung, lạc quan yêu đời
220
bạc việc quân bỗng trở thành con thuyền thơ
? Tóm lại hai bài thơ trên tả cảnh gì?
H Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc
? Hai bài thơ có những nghệ thuật gì đặc sắc?
H.- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: lời ít, ý nhiều.
- Sức gợi cảm của ngôn từ, hình ảnh.
? Hai bài thơ thể hiện tình yêu gì của Bác?
H. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm,
lòng yêu nước sâu nặng.
? Qua hai bài thơ ta thấy Bác có phong thái ntn?
Ung dung, chủ động, lạc quan của bác
? 1 hs đọc ghi nhớ sgk/ 143.

? Bức tranh trong SGK minh hoạ cho nội dung của
văn bản nào?
H:
Trả bài tập làm văn số 2
H. 1 hs nêu lại yêu cầu của đề bài?
G. Yêu cầu hs phân tích đề.
? Đề thuộc thể loại gì? phạm vi?
H.- Thể loại : biểu cảm
- Phạm vi: Thực tế
GV yêu cầu hs lập dàn ý.
? mb em phải nêu được những yêu cầu gì?
H. - Nêu loài cây em yêu thích .
- Lý do vì sao em yêu thích .
?. Tb em phải nêu được những yêu cầu gì?
H- Các đặc điểm gợi cảm của cây .
- Loài cây có tác dụng thế nào đối với đời sống con
người .
- Loài cây đó có tác dụng ntn trong cuộc sống của
riêng em .
- ý nghĩa của loài cây đó .
? 1 hs nêu phần kết bài?
H- Tình cảm của em đối với loài cây đó .
* GV : nhận xét ưu- nhược điểm của hs.
- Đa số hs hiểu đề.
- 1 số hs trình bày sạch, đẹp
4. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:
lời ít, ý nhiều.
- Sức gợi cảm của ngôn từ,

hình ảnh.
- So sánh, hội hoạ
b. Nội dung
- Miêu tả cảnh trăng ở chiến
khu VB.
- Tình yêu thiên nhiên , lòng
yêu nước sâu nặng và phong
thái ung dung, lạc quan của
Bác.
*. Ghi nhớ sgk/ 143
C. Trả bài tập làm văn số 2
I. Đề bài: : Cảm nghĩ về loài
cây em yêu
II. Lập dàn ý.
1. mở bài :
- Nêu loài cây em yêu thích .
- Lý do vì sao em yêu thích .
2. Thân bài.
- Các đặc điểm gợi cảm của
cây .
- Loài cây có tác dụng thế nào
đối với đời sống con người .
- Loài cây đó có tác dụng ntn
trong cuộc sống của riêng
em .
- ý nghĩa của loài cây đó .
3. Kết bài:
- Tình cảm của em đối với
loài cây đó .
III. Nhận xét ưu- nhược

điểm.
1. Ưu điểm:
- Đa số hs hiểu đề.
- Lập dàn ý rõ ràng.
221
Huyền, Hòa, Linh
- 1 số bài viết đạt kết quả cao.
Huyền, Linh, Hòa, Thúy.
- 1 vài học sinh xác định chưa đúng yêu cầu đề:
- Trình bày cẩu thả: Khỏe, Lạp, Quyết, Chiến, Hùng,
Đạt.
- Nội dung sơ sài, chưa biết cách viết bài:
Quân, Thanh, Thọ, Hoàng, Hoa,...
- Sai lỗi chính tả :
l- n: Khỏe, Long, Nhung, Thương, Linh,....
ch-tr, d-gi, nh-ng
Nhầm dấu: Nhung
Chưa biết ngắt câu: Hoa, Hoàng, Anh
lên bảng sửa lỗi sai: Khỏe, Nhung, Anh....
Đọc bài văn mẫu
Huyền, Linh, ....
Thống kê diểm:
Điểm 9-10:
Điểm 7-8 :
Điểm 5-6:
Điểm 3-4:
Điểm 1-2:
- 1 số hs trình bày sạch, đẹp.
- 1 số bài viết đạt kết quả cao.
2. Nhược điểm.

- 1 vài học sinh xác định chưa
đúng yêu cầu đề.
- Trình bày cẩu thả.
- Nội dung sơ sài.
- Sai lỗi chính tả.
IV. Chữa lỗi sai phổ biến
trong bài.
- Chính tả: ch- tr, R- d- gi, l-
n, dấu câu, nh- ng, x-s..
- Diễn đạt.
- Câu chưa đúng ngữ pháp.
- Dùng từ sai.
V. Đọc bài mẫu.
4.4. Củng cố:
? Dàn bài chung cho văn biểu cảm.
? Những yêu cầu để bài viết đạt được kết quả cao?
? Trước khi viết bài em phải làm gì?
4.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- Đọc kĩ lại bài viết.
- Chữa các lỗi cuối bài văn của mình.
- Ôn kĩ phần Tiếng Việt-> giờ sau kiểm tra 45phút TV.
5. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
222
Soạn : 15/11/2010 Tiết 47
Giảng 7A2 : 18/11/2010
Kiểm tra tiếng việt
1. m ục tiêu cần đạt:

1.1.Về kiến thức:
Kiểm tra những kiến thức mà các em đã học về từ láy, từ ghép, nghĩa của từ, từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm.
1.2. Về kĩ năng:
Rèn kỹ năng làm bài tập sáng tạo : viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ, quan hệ từ,
từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa.
1.3. Về thái độ: có ý thức tự giác làm bài kiểm tra.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
2.1. Giáo viên : Ra đề, đáp án , biểu điểm chấm.
2.2. Học sinh : học và nắm chắc những kiến thức mà các em đã học về từ láy, từ ghép,
nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm.
3.Ph ơng pháp.
4. Tiến trình lên lớp.
4.1, ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp:
7A2 : /31
4.2, Kiểm tra bài cũ:Giấy kt, đồ dùng học tập.
4.3.Bài mới: GV phát đề cho hs- > hs tự giác làm bài.
A, Đề bài:
Phần I : (trắc nghiệm)
Hãy đọc kĩ câu hỏi và chọn phơng án trả lời đúng
Câu 1. Thế nào là từ ghép chính phụ?
A. Từ có hai tiếng có nghĩa
B. Từ đợc tạo ra từ một tiếng có nghĩa
C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
Câu 2. Từ láy gồm mấy loại
A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Câu 3. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau?
" Ai đi đâu đấy hỡi ai

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm"
A. Ai B. Trúc C. Mai D. Nhớ
Câu 4. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. Xã tắc B. Quốc kì C. Sơn thuỷ D. Giang sơn
Câu 5. Thế nào là quan hệ từ?
A. Là từ chỉ ngời và vật
B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của ngời và vật
223
C. Là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu
với câu trong đoạn văn
D. Là từ mang ý nghĩa tình thái
Câu 6. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Trẻ- già B. Sáng- tối C. Sang- hèn D. Chạy- nhảy
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)Hãy sắp xếp các từ ghép sau: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, chợ
búa, chùa chiền, quần áo, xanh lè, đỏ lòm, chó má, đỏ ngầu, chim sẻ, tơi mát thành
hai nhóm và điền vào bảng dới đây
Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 2. (2 điểm)Tìm 5 từ láy hoàn toàn và 5 từ láy bộ phận
- Láy hoàn toàn: ..............................................................................................................................................................................................
- Láy bộ phận: ..................................................................................................................................................................................................
Câu 3.( 3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (5 7 câu) với nội dung tự chọn có sử
dụng từ đồng âm.
B, Đáp án- biểu điểm:

Phần I. Trắc nghiệm:( mỗi câu 0,5 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D A A B C D
Phần II : Tự luận
Câu 1 : 2 điểm
Câu 2 : 2 điểm .
- Láy hoàn toàn: Xanh xanh, loang loáng, ngời ngời, bần bật, thăm thẳm
- Láy bộ phận: Rì rào, lộp bộp, rì rầm, leng keng, lênh khênh
Câu 3 :3 điểm
- Chủ đề tự chọn
2. Hình thức: 1 điểm.
- Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Có sự liên kết câu, đoạn rõ ràng, mạch lạc, lu loát, không sai lỗi chính tả.
4.4. Củng cố:
Gv thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
4.5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
-Tiếp tục nắm chắc nội dung các bài Tiếng Việt đã học.
- Soạn bài:Thành ngữ.
5. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
224
Tiết 48
Soạn : 15/11/2010
Giảng 7A2 : 19/11/2010
Thành ngữ
1. m ục tiêu cần đạt :
1.1.Về kin thức :
- Giúp H hiểu rõ đặc diểm cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ.
- Mở rộng vốn thành ngữ của HS.

1.2. Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành ngữ khi nói, viết, đặt câu.
1.3. Về thái độ:GD ý thức bảo vệ sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
2.1. Giáo viên.
- Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án.
- Phiếu học tập
- Bt trắc nghiệm
Mỏy chiu
2.2. Học sinh.
-Trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Bảng hoạt động nhóm.
3.Ph ơng pháp.
Quy nạp, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, tổng hợp...
4. Tiến trình lên lớp.
4.1, ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp:
7A2 : /31
4.2, Kiểm tra bài cũ
? Hãy tìm một số câu thành ngữ mà em biết?
H. Đầu voi đuôi chuột; Ba chìm bảy nổi; Lên voi xuống chó
4.3. Bài mới:
ở bài từ trái nghĩa các em đã đợc làm quen với một số thành ngữ nh: Chân cứng
tay mềm, bên trọng bên khinh, chân ớt chân ráo...vậy thành ngữ là gì? sử dụng thành
ngữ ntn? Có tác dụng ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.
Hoạt động của Thầy và Trò
HS lm vic trờn mỏy chiu
H: đọc to, rõ VD Mỏy chiu.
? Gii ngha ca thnh ng?
Lên thác xuống ghềnh

- cuộc đời trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt.
? Có thể thay cụm từ lên thác xuống ghềnh
Nội dung ghi bảng
I. Thế nào là Thành ngữ.
1. Ví dụ: SGK
2. Phân tích ví dụ.
Lên thác xuống ghềnh
- cuộc đời trôi nổi, lênh đênh, phiêu
bạt.
225
bằng các từ ngữ khác đợc không? tại sao?
H: Không thể thay đợc vì ý nghĩa sẽ trở nên
lỏng lẻo, nhạt nhẽo.
? Có thể thay đổi các vị trí của các từ trong
cụm từ trên đợc không? Tại sao?
H: Không hoán đổi đợc vì đây là trật tự cố
định.
? Từ nhận xét trên, rút ra kết luận về đặc
điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống
ghềnh?
H: Đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên là chặt
chẽ về thứ tự các từ và nội dung ý nghĩa.
? giải nghĩa các cụm từ: lên thác xuống
ghềnh và nhanh nh chớp?
- Lên thác xuống ghềnh: có nghĩa là trôi
nổi, lênh đênh phiêu bạt.
- Nhanh nh chớp: có nghĩa là hành động
mau lẹ, rất nhanh, chính xác.
G. Những cụm từ nh vậy ngời ta gọi là
thành ngữ

? Em hiểu thế nào là thành ngữ?
H: Đọc to, rõ mục ghi nhơ SGK.
Mỏy chiu
* Bài tập nhanh: Mỏy chiu
- Tìm các thành ngữ đồng nghĩa với 2 thành
ngữ nớc đổ lá khoai và lòng lang dạ thú?
H: - Nớc đổ đầu vịt, nứơc đổ lá môn, nh
đấm bị bông, nh nói với đầu gối, công dã
tràng, nớc lã ra sông...
- Dã tràng xe cát biển đông.
- Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì
- Lòng chim dạ cá, lòng lang dạ sói...
HS lm vic trờn mỏy chiu
? Hs đọc vd Mỏy chiu
? Xác định đâu là thành ngữ trong hai ví dụ
đó
? Xác định chức vụ ngữ pháp của 2 thành
ngữ: bảy nổi ba chìm và tắt lửa tối đèn trong
2 ngữ cảnh ở SGK?
H:
- bảy nổi ba chìm làm vị ngữ, tắt lửa tối
đèn làm phụ ngữ cho danh từ khi.
- có cấu tạo cố định.
- biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Nhanh nh chớp : rất nhanh, mau lẹ.
3. Nhận xét:
" Thành ngữ l cm t cú cu to c
nh, biu th mt ý ngha hon chnh.
* Ghi nhớ1: SGK/144
II. Sử dụng thành ngữ:

1. Ví dụ: SGK
2. Phân tích ví dụ.
-Bảy nổi ba chìm : vị ngữ.
- Tắt lửa tối đèn : phụ ngữ
226
? Em hãy tìm thành ngữ và phân tích chức
vụ ngữ pháp của câu sau : lời ăn tiếng nói cần
phải chuẩn mực.
HS : Lời ăn tiếng nói: chủ ngữ.
? Từ các vd trên, em hãy rút ra nhận xét
thành ngữ thờng giữ các chức vụ ngữ pháp gì
trong câu?
- Chức vụ: chủ ngữ, vị ngữ, hay làm phụ ngữ.
? Phân tích cái hay của các thành ngữ trên?
G. Mỏy chiu cỏc ví dụ
Bảy nổi ba chìm - Long đong, lận đận
Tắt lửa tối đèn - Khó khăn hoạn nạn
? Trong hai cách diễn đạt này, em thấy cách
diễn đạt nào hay hơn? Vì sao
H: Cách thứ nhất. Cái hay là ý nghĩa cô
đọng, hàm súc, gợi liên tởng cho ngời đọc, ng-
ời nghe.
* Bài tập nhanh: Mỏy chiu
? Nhận xét về nhóm từ: tráo trở, bội bạc,
phản trắc và nhóm thành ngữ: ăn cháo đá
bát, khỏi vòng cong đuôi, qua cầu rút ván?
H: các từ tráo trở, bội bạc, phản trắc đồng
nghĩa với nhau.
- Các thành ngữ:ăn cháo đá bát, khỏi vòng
cong đuôi, qua cầu rút ván?cũng đồng nghĩa

với nhau.
G: kết luận:
- Nhóm từ và nhóm thành ngữ đồng nghĩa
với nhau, có thể thay thế cho nhau trong câu
sau:
Nó là kẻ:...( ghép các câu và thành ngữ
vào...).
? Vậy sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
G: bổ sung.
H: đọc to, rõ mục Ghi nhớ SGK.
G. Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu bài
tập 1/sgk
Hoạt động cá nhân:
H: 2 học sinh lên bảng trình bày
G: Nhận xét, bổ sung....
3. Nhận xét:
- Chức vụ: chủ ngữ, vị ngữ, hay làm
phụ ngữ.
-Tác dụng: có tính hình tợng, tính biểu
cảm cao.
* Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập
Bài 1: Tìm và giải thích nghĩa của các
thành ngữ
- Sơn hào hải vị " các sản phẩm, các
món ăn ngon.
- Nem công chả phợng "quý hiếm.
- Khoẻ nh voi " Rất khỏe.
227
Bài 2: HĐ cá nhân.

G. Gọi HS nêu yêu cầu : Kể lại truyện ngụ
ngôn ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ đó
H . Nói tới sự nhận thức phiến diện, chỉ
thấy cái bộ phận mà không thấy cái toàn thể
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu điền thêm yếu
tố để thành ngữ đợc trọn vẹn
Đặt câu với các thành ngữ: Con rồng cháu
tiên, thầy bói xem voi, ếch ngồi đáy giếng.
+ Chúng ta đều là dòng dõi: con rồng cháu
tiên cả.
+ Tranh cãi làm gì với thằng: ếch ngồi đáy
giếng ấy!
+ Cứ đánh giá bạn bè theo cái kiểu thầy bói
xem voi đó thì chẳng chơi với ai đợc đâu!
Bài 4. Su tầm 10 thành ngữ cha đợc giới
thiệu trong sách giáo khoa và giải thích các
thành ngc đó
- Hình ảnh con chuột.
+ chuột sa chĩnh gạo, chuột chạy cúng
sào, ...
- Hình ảnh con voi.
+ Lên voi xuống chó, theo voi hít bã mía,
đầu voi đuôi chuột.
- Hình ảnh con mèo.
+ Mèo mù vớ cá rán, mèo mả gà đồng, mỡ để
miệng mèo....
- Tứ cố vô thân " Không có ai thân
thích ruột thịt.
Bài 2: Kể lại truyện ngụ ngôn ch

ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ.
Bài 3: in thêm yếu tố để thành ngữ
đợc trọn vẹn
- Lời ăn tiếng nói.
- một nắng hai sơng.
-ngày lành thánh tốt.
- no cơm ấm áo.
- bách chiến bách thắng
- sinh cơ lập nghiệp.
Bài 4. S u tầm thành ngữ
- Hình ảnh con chuột.
- Hình ảnh con voi.
- Hình ảnh con mèo.
4.4. Củng cố:
? Em hãy nêu những đơn vị kiến thức cần ghi nhớ của bài học?
? Thế nào là thành ngữ? cần phải hiểu nghĩa của các thành ngữ ntn?
? Vai trò cú pháp của thành ngữ trong câu và tác dụng của thành ngữ trong giao tiếp?
4.5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- Học thuộc, kĩ nội dung bài học.
- Hoàn thiện các bài tập vào vở
- chuẩn bị bài : Viết bài tập làm văn số 3
228
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết 49
Soạn : 21.11.2010
Giảng: Lớp 7A2 : 23.11.2010
Trả bài kiểm tra văn + Kiểm tra
tiếng việt
1. m ục tiêu cần đạt:

1.1.Về kiến thức:
Giúp hs thấy đợc ngững u, nhợc điểm trong bài làm của mình, từ đó hs phát huy những -
u điểm & khắc phục những nhợc điểm mà các em mắc phải.
1.2. Về kĩ năng:
Rèn kỹ năng sửa lỗi sai trong bài viết của hs.
1.3. Về thái độ: có ý thức tự giác sửa bài kiểm tra.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
2.1. Giáo viên : Chấm bài kiểm tra, nhận xét rõ ràng.
2.2. Học sinh : Có ý thức tự sửa lỗi sai trong bài làm của mình.
3.Ph ơng pháp.
Đàm thoại, vấn đáp, phân tích, quy nạp, tổng hợp...
4. Tiến trình lên lớp.
4.1, ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp:
7A2 : /31
4.2, Kiểm tra bài cũ:trong quá trình trả bài.
4.3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Các em biết rằng, tiết kiểm tra đó là tiết để các em vận dụng các kiến thức đã học
để làm bài. Những bài đạt kết quả cao đã đánh giá rất rõ khả năng tiếp thu của những
hs, còn bài bị điểm kém đa cho thấy các bạn cha thật cần cù chịu khó học bài. Ngày
hôm nay cô sẽ trả bài kiểm tra văn
+ Tiếng Việt để giúp các em nhận thấy rõ những u, nhợc điểm của mình-> bài sau đạt
kết quả tốt hơn.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
* GV: gọi từng hs trả lời kết quả của từng
câu.
Câu1: A Câu4: C
Câu2: C Câu5: B
Câu3: D Câu6: D

Câu 7:C Câu 9:C
Câu 8:A Câu10:C
A. Bài kiểm tra văn
I. Trắc nghiệm:
Câu1: A Câu4: C
Câu2: C Câu5: B
Câu3: D Câu6: D
Câu 7:C Câu 9:C
Câu 8:A Câu10:C
229
? 1 hs nhắc lại đề bài?
? Bài viết cần đảm bảo những nội dung gì?
GV : hớng dẫn
1.Nội dung: Đầy đủ, chính xác ( 4,5 điểm)
2. Hình thức: 1 điểm.
- Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Có sự liên kết câu, đoạn rõ ràng, mạch
lạc, lu loát, ko sai lỗi chính tả.
- Đa số hs hiểu đề.Câu 2 phần tự luận hầu
nh tất cả học sinh đều làm đợc
- Một số bài làm rõ ràng, sạch đẹp
- Phần trắc nghiệm . Câu 2, câu 5, câu 8
còn nhầm phơng án trả lời
-1 số hs cha hiểu câu 2 phần tự luận. Nội
dung phát biều cảm nghĩ còn sơ sài hoặc
cha biết phát biểu cảm nghĩ
- Trình bày còn cẩu thả.
- Kết bài cha gắn với văn bản để nói lên
thân phận ngời phụ nữ trong xã hội xa
GV: hớng dẫn hs sửa lỗi sai.

* GV: gọi từng hs trả lời kết quả của từng
câu.
Câu1: D Câu4: B
Câu2: A Câu 5:C
Câu3: A Câu 6:D
GV : hớng dẫn hs trả lời bài làm.
Chú ý :-đoạn văn phải đảm bảo sử dụng
đúng các từ loại mà đề yêu cầu
II. Tự luận :
Câu 1( 2 điểm)
Bài Thể thơ Tên tác giả
1. Qua Đèo
Ngang
Thất ngôn bát

Bà huyện Thanh
Quan
2. Bài ca Côn
Sơn
Lục bát Nguyễn Trãi
3. Cảm nghĩ
trong...
Ngũ ngôn tứ
tuyệt
Lí Bạch
4. Sông núi n-
ớc Nam
Thất ngôn tứ
tuyệt
Lí Thờng Kiệt

Câu 2: Bài viết phải rõ những yêu cầu sau:
- Yêu cầu chép đúng thể thơ và chính tả
- Số phận của ngời phụ nữ trong xã hội xa
thật là long đong lận đận không đợc làm
chủ cuộc đời mình mà phải phụ thuộc vào
tay kẻ khác - đó là chế độ nam quyền (chế
độ trọng nam khinh nữ). Nhng không phải
vì thế mà họ đánh mất đi vẻ đẹp nhân
phẩm, phẩm hạnh của mình. Dù cuộc đời
gặp nhiều éo le, ngang trái song lúc nào họ
cũng giữ gìn sự trong trắng trinh tiết của
mình. Đó là một trong những phẩm chất
quí giá của ngời phụ nữ Việt Nam
III. Nhận xét chung.
1. Ưu điểm:
2. Nh ợc điểm:
IV. Học sinh sửa lỗi sai.
B. Bài kiểm tra Tiếng Việt.
I. Trắc nghiệm:
II. Tự luận :
Câu 1: ( 2 điểm)Hãy sắp xếp các từ ghép
sau:
xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, chợ
230
- Phải gạch chân đợc các từ đó.
*
- Đa số hs hiểu đề.
- Bài làm rõ ràng, sạch đẹp
*-1 số hs cha hiểu đề: t, ụng, Thanh
- Trình bày còn cẩu thả.

- 1 Số hs cha sử dụng các từ loại mà đề
yêu cầu: Thanh, Th , V,...
- Cha gạch chân dới những từ loại đó.
GV: hớng dẫn hs sửa lỗi sai.
búa, chùa chiền,
quần áo, xanh lè, đỏ lòm, chó má, đỏ
ngầu,
chim sẻ, tơi mát thành hai nhóm và
điền vào bảng dới đây
Đẳng lập: Xe cộ, quần áo, tơi mát, chó
má, chùa chiền, nhà cửa, chợ búa,
Chính phụ: Xanh lè, đỏ lòm, đỏ ngầu,
chim sẻ, cá chép, xe máy
Câu 2. (2 điểm)Tìm 5 từ láy hoàn toàn
và 5 từ láy bộ phận
- Láy hoàn toàn:Xanh xanh, loang loáng,
ngời ngời, bần bật, thăm thẳm
- Láy bộ phận: Rì rào, lộp bộp, rì rầm,
leng keng, lênh khênh
Câu 3.( 3 điểm) Viết một đoạn văn
ngắn (5 -7 câu) với nội dung tự chọn có
sử dụng từ đồng âm.
III. Nhận xét chung.
1. Ưu điểm:
2. Nh ợc điểm:
IV. Học sinh sửa lỗi sai.
4.4. Củng cố :
- 1 số hs đọc lại bài làm tốt của mình.
? Phơng pháp khi viết bài tập sáng tạo.
4.5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.

-GV : hớng dẫn hs về nhà tiếp tục sửa lỗi sai.
- Nắm chắc văn biểu cảm.
231
- Lập bảng ôn tập Tiếng Việt.
- chuẩn bị bài tiếp theo: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm Văn học.
5. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 50
Soạn : 21.11.2010
Giảng 7A2 : 26/11/2010
Cách làm bài văn biểu cảm
về tác phẩm văn học.
1. m ục tiêu cần đạt :
1.1.Về kiến thức:
- Biết trình bày cảm tởng về tác phẩm văn học.
- Tập trình bày cảm tởng về 1 số tác phẩm đã học trong chơng trình
1.2. Kĩ năng:Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chơng trình. Học
sinh có kĩ năng phân tích văn bản mẫu, lập ý cho một đề bài cụ thể
1.3. Về thái độ:GD niềm yêu thích các tác phẩm văn học ý thức bảo vệ sự trong sáng,
giàu đẹp của tiếng Việt.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
2.1. Giáo viên.
- Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án.
- Phiếu học tập
- Bt trắc nghiệm
-Bảng phụ
2.2. Học sinh.

-Trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Bảng hoạt động nhóm.
3.Ph ơng pháp.
Đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, quy nạp, tổng hợp...
4. Tiến trình lên lớp.
4.1, ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp:
7A : /31
4.2, Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: ( yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ).
? Thế nào là văn tự sự? Văn miêu tả?
? Văn tự sự và miêu tả khác với văn biểu cảm ntn?
4.3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
232
Các em đã đợc viết văn biểu cảm, văn biểu cảm đòi hỏi các em phải có tình cảm
chân thật xuất phát từ tấm lòng, từ tâm hồn mình. Bên cạnh các đề tài trong cuộc sống,
chúng ta còn gặp 1 dạng văn biểu cảm nữa- đó chính là bài văn biểu cảm về tác phẩm
văn học ( các văn bản đã học từ đầu năm lớp 7 đến nay). Vậy phơng pháp, cách thức
làm dạng bài này ntn-> bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
?HS :Đọc to, rõ bài văn: Cảm nghĩ về một bài
ca dao"
? Văn bản trên viết về những bài ca dao nào?
Hãy đọc liền mạch những bài ca dao đó?
a. Đêm qua ra đứng bờ ao,
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ...
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ đợi ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai

Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ...
b. Đêm đêm tởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn...
Đá mòn nhng dạ chẳng mòn
Tào Khê nớc chảy hãy còn trơ trơ...
? Cho biết nội dung của bài ca dao?
? Bài ca dao nhắc về những đối tợng nào?
- Cảnh minh hoạ.
- Hình ảnh con nhện
- Hình ảnh sông Ngân
- Hình ảnh sông Tào Khê.
HS : Tâm trạng buồn nhớ của nhân vật trữ tình
trong bài ca dao.
?Theo em, nhân vật trữ tình trong bài ca dao là
ai?
- Có thể là ngời con xa quê ( đàn ông)
- Có thể ngời con gái nhớ ngời yêu, nhớ
chồng.
? Tác giả Nguyên Hồng đã phát biểu cảm nghĩ
của mình bằng cách nào?
H: - Bằng cách tởng tợng, liên tởng, hồi tởng,
suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó.
Em hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn vừa
đọc?
H:- Tởng tợng: Một con nhện lơ lửng...
- Liên tởng: Dải Ngân Hà.
I . Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn
học:
1. Bài văn :

Cảm nghĩ về 1 bài ca dao
2. Phân tích:
- Bằng cách tởng tợng, liên t-
ởng, hồi tởng, suy ngẫm về các
hình ảnh, chi tiết của nó.
+ Tởng tợng: Một con nhện lơ
233
Dòng chảy Tào Khê và tởng tợng ra nhân vật
trữ tình trong bài ca dao đang nói với sông nớc.
- Suy ngẫm: lời nói của nhân vật chính là lời
suy ngẫm của tác giả đối với bài ca dao.
? Nh vậy muốn làm một bài văn biểu cảm về
tác phẩm văn học các em phải làm gì?
H: Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ
những chi tiết, hình ảnh gây ấn tợng sâu sắc...
- Từ cảm xúc ấy phát huy trí tởng tợng liên t-
ởng, hồi tởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa
của tác phẩm.
? Vậy thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học?
H: Là trình bày những cảm xúc, tởng tợng,
liên tởng suy ngẫm của mình về nội dung và
hình thức của tác phẩm đó
? Xác định bố cục của bài văn? Nhiệm vụ của
từng phần?
H: Bố cục 3 phần: MB, TB,KB
+ MB: Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh tiếp xúc
với tác phẩm.
+ TB: Những cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm
+ KB: ấn tợng chung về tác phẩm.

HS đọc to, rõ mục ghi nhớ (SGK).
G: Hớng dẫn H luyện tập.
H: Đọc yêu cầu bài tập 1/sgk Tr148
? Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya
" của Hồ Chí Minh?
G: gợi dẫn:
? Cảm xúc của ngời viết bắt nguồn từ cái gì?
+ Từ một so sánh mới mẻ, hấp dẫn (C
1
).
+ Từ những hình ảnh quấn quýt sinh động.
+ Từ sự hài hoà giữa cảnh và ngời.
+ Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ.
H: Trên cơ sở đó học sinh phát biểu cảm nghĩ
của mình về bài thơ đó.
Bài thơ Cảnh khuya đợc Bác Hồ sáng tác vào
năm 1947 ở chiến khu Việt Bắc đầu thời kì
kháng chiến chống Pháp. Sau khi đợc học bài thơ
này tôi cảm thấy bài thơ quả là hay tuyệt vời.
lửng...
+ Liên tởng: Dải Ngân Hà,
sông Tào Khê
+Suy ngẫm: lời nói của nhân
vật chính là lời suy ngẫm của
tác giả đối với bài ca dao.
3. Nhận xét:
- Trình bày những cảm xúc, t-
ởng tợng, liên tởng suy ngẫm
của mình về nội dung và hình
thức của tác phẩm đó.

- Bố cục: 3 phần:
* Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
234
Điều này cũng cho ta thấy tài năng nghệ thuật
của Ngời
G: hớng dẫn H làm bài tập 2:
HĐ cá nhân.
H: đọc lại bài thơ
G: gợi ý, hớng dẫn HS làm.
? Dàn ý một bài văn bao gồm mấy phần?
H. 3 phần
? Hãy lập dàn ý theo bố cục đó
H: trình bày bài làm của mình.
G: nhận xét, đánh giá...
Bài tập 2:
a.MB: giới thiệu ngắn gọn
hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
b.TB: Cảm xúc chủ đạo của bài
thơ:
Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn
của nhà thơ già sau bao năm xa
quê nay mới trở lại.
c.KB: Đồng cảm với tình yêu
quê hơng đợc biểu hiện trong
một hoàn cảnh đặc biệt: Ngay
giữa quê hơng mà thành ngời
xa lạ.
4.4.Củng cố:

G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ.
? Thế nào là PBCN về một tác phẩm văn học.
? Bố cục của một bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
4.5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- Học thuộc lòng ghi nhớ. Hoàn thành bài tập 1+2( SGK). Viết thành bài văn hoàn
chỉnh.
- Ôn tất cả các vb đã học -> giờ sau viết bài làm văn số 3.
5. Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 51 + 52.
Soạn : 13.11.2010
Giảng 7A1 :25.11.2010
235
Viết bài tập làm văn số 3( tại lớp)
1. m ục tiêu cần đạt :
1.1.Về kiến thức:
- Phơng pháp làm bài văn biểu cảm.
- Tình cảm chân thật đối với đối tợng biểu cảm.
1.2. Về kỹ năng:
- Biết kết hợp miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm.
- Kiểm tra kỹ năng về văn biểu cảm của HS.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn của hs.
1.3. Về thái độ:
- Bồi dỡng lòng yêu thơng đối với ông bà, cha mẹ.
-GD ý thức tôn trọng thành quả lao động của bản thân( bài viết)
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
2.1. Giáo viên.
- Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án.

- GV ra đề, biểu điểm, đáp án.
2.2. Học sinh.
Ôn lại tất cả các văn bản đã học: phát biểu cảm nghĩ của mình đối với các nhân vật
trong vb.
3.Ph ơng pháp.
4. Tiến trình lên lớp.
4.1, ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp:
7A2: /31
4.2, Kiểm tra bài cũ:KT vở viết văn của HS.
4.3, Bài mới:
GV ghi đề lên bảng-> hs ghi đề vào vở viết TLV.
1. Đề bài: Cảm nghĩ về ngời thân của em .
* Xác định yêu cầu của đề
- Thể loại: Biểu cảm
- Đối tợng: Một ngời thân của mình ( Bố mẹ, ông bà, anh chị em..)
- Định hớng tình cảm: Yêu mến quí trọng
2. Đáp án- biểu điểm:
a. Đáp án:
* Nội dung:
- Tình cảm đối với ngời thân phải chân thành.
- Yêu thơng , quí trọng, biết ơn .
* Về bố cục bài phải rõ ràng, chặt chẽ, đầy đủ các phần đã quy định:
- mở bài:
+ Giới thiệu đợc đối tợng biểu cảm : mẹ , bà , bố , cô
+Tình cảm cần thể hiện : Yêu thơng , quí trọng, biết ơn .
236
- Thân bài:
+ Tình cảm chung cần thể hiện.
+Tình cảm cụ thể thông qua tự sự + miêu tả.

- ấn tợng chung nhất về những nét nổi bật của ngời thân -> biểu cảm
- Việc làm của ngời đó đối với em, đối với các thành viên trong gia đình : chăm lo chu
đáo đến bữa ăn, giấc ngủ cho em, làm hết mọi công việc trong gia đình...-> thơng yêu,
kính trọng , mong lớn thật nhanh để đỡ đần .
-Luôn dạy bảo em những điều hay lẽ phải trong cuộc sống- >Chính là tấm gơng sáng
cho em học tập
- Kết bài:
+Khẳng định lại tình cảm đối với ngời thân .
+ Mong ngwời ấy mãi sống lâu với chúng em.
* Hình thức: chữ viết trình bày rõ ràng , sạch sẽ, ko sai lỗi chính tả, diễn đạt lu loát, có
sự lk câu, đoạn rành mạch, bài viết biểu hiện t/c phải chân thành.
b.Biểu điểm:
- Điểm 9-10:
+ Đạt đợc y/c về nội dung & hình thức trên.
+ Bài viết phải bộc lộ cảm nghĩ sâu sắc, chân thành, chuẩn về ngữ pháp & lỗi chính tả,
trình bày sạch, đẹp.
- Điểm 7-8: Bài viết đạt đợc các yêu cầu về nội dung+ hình thức, ko sai lỗi câu, ko sai
lỗi chính tả.
- Điểm 5-6:
+ Đạt yêu cầu về nội dung, cảm nghĩ cha sâu.
+ Hình thức còn sai lỗi câu, lỗi chính tả.
+Diễn đạt cha mạch lạc, chữ cha đẹp.
- Điểm 3-4:
+ Bài viết cảm nghĩ chung chung về loài cây, cảm nghĩ cha chân thành, sâu sắc.
+ Diễn đạt thiếu mạch lạc, sai nhiều chỗ về câu, chính tả, chữ viết cẩu thả.
- Điểm 1-2: Lệch về thể loại.
4.4. Củng cố : giáo viên nhận xét giờ kiểm tra.
4.5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- Nghiên cứu lại nội dung bài học: bài viết đã hoàn thiện cha-> bổ sung.
- Về nhà soạn bài: Tiếng gà tra.

5. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 53
Soạn : 28.11.2010
Giảng 7A2: 30.11.2010

237

×