Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ Phần Đầu tư hạ tầng Đăng Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.6 KB, 44 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NƠI THỰC TẬP 3
1 Giới thiệu doanh nghiệp 3
+ Phòng Kế Hoạch có chức năng phân tích và lập kế hoạch về thị trường tiêu thụ
sản phẩm. Tổ chức nguồn hàng cùng với giám đốc tiến hành các nhiệm vụ kinh
doanh. Tham mưu trong việc mở rộng phát triển thị trường kinh doanh trên địa bàn
và mở rộng địa bàn tiêu thụ . Xây dựng kế hoạch bán hàng ngắn hạn, dài hạn, theo
mùa vụ. Chủ động nắm bắt nhu cầu của thị trường để từ đó có chiến lược kinh doah
sao cho phù hợp và đồng thời cải tiến các phương thức kinh doanh, đa dạng hóa các
mặt hàng phù hợp với xu thế của thị trường… 9
+ Văn phòng: hỗ trợ các phòng ban khác trong việc nhận và chuyển các loại văn
bản 9
+ Các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm hoàn thành các công việc theo kế hoạch
được giao. Đảm bảo công việc hoàn thành đúng tiến độ và chất lượng công trình…9
2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 11
Xét về độ tuổi lao động về mặt bằng chung của công ty thì ta nhận thấy rằng lao
động trong công ty là trẻ, cụ thể: Năm 2007 lao động trên 30 tuổi chiếm 15,6%, lao
động dưới 30 chiếm 84,4% so với tổng số lao động. Năm 2008 lao động trên 30 tuổi
chiếm 16,32%, lao động dưới 30 chiếm 83,68% so với tổng số lao động. Năm 2009
lao động trên 30 tuổi chiếm 17,43%, lao động dưới 30 chiếm 82,57% so với tổng số
lao động. Năm 2010 lao động trên 30 tuổi chiếm 18,68%, lao động dưới 30 chiếm
81,31% so với tổng số lao động. Năm 2011 lao động trên 30 tuổi chiếm 18,24%, lao
động dưới 30 chiếm 81,76% so với tổng số lao động. Như vậy kết cấu theo độ tuổi
lao động cho thấy rằng công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, đây chính là
yếu tố ảnh hưởng đến công việc, những người lao động trẻ thường khỏe, nhiệt tình,
năng động, sáng tạo. 15
3. Các nhân tố anh hưởng đến nghiệp vụ phân tích tài chính doanh nghiệp 16
PHẦN II PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 18
1. Thu thập số liệu báo cáo qua các năm 18


Năm 2007 tổng tài sản là 3.020.055 triệu đồng, năm 2008 tăng so với năm 2007 là
273.275 triệu đồng tức tăng 9,05%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 105,620
triệu đồng tức tăng 3,2%. Năm 2010 tăng so với năm 2009là 220.707 triệu đồng tức
tăng 6,09%. Tuy nhiên sang đến năm 2011 thì tổng tài sản đã giảm xuống so với
năm 2010 là 243.736 triệu đồng tức giảm 6,73%. Nguyên nhân năm 2011 giảm đó
là do nền kinh tế năm 2011 biến động, suy thoái kinh tế làm ảnh hưởng đến thị
trường bất động sản nói chung, và làm ảnh hưởng đến số lượng công trình xây
dựng. Do đó làm doanh thu và lợi nhuận của công ty giảm xuống. 20
Xét về tài sản cố định của công ty qua các năm ta nhận thấy rằng tài sản cố định
tăng từ năm 2007 đến năm 2009. Năm 2008 tài sản cố định tăng so với năm 2007 là
8,66%, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 7,03%, tuy nhiên năm 2010 lại giảm so
với năm 2009 là 3,96%. Sang đến năm 2011 tài sản cố định của công ty tăng so với
năm 2010 là 9,1%. 20
1
Xét về tài sản lưu động của công ty qua các năm thì lại thấy tài sản lưu định của
công ty tăng từ năm 2007 đến 2010, nhưng sang đến năm 2011 thì vốn lưu động
giảm xuống 6,73%. 20
3. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán 26
4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong BCKQKD 32
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 41
CỦA DOANH NGHIỆP 41
1. Những thành tựu đạt được 41
2. Những hạn chế và nguyên nhân 41
3. Biện pháp 41
KẾT LUẬN 43
2
LỜI NÓI ĐẦU
Trước ngưỡng cửa của tiến trình hội nhập kinh tế, để đứng vững trên thị
trường các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh. Một tất yếu họ cần phải
có uy tín với nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng…Đó sẽ là những người quan

tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tuy nhiên mục đích quan tâm khác
nhau với từng đối tượng: đối với chủ doanh nghiệp thì mục đích quan tâm đến tình
hình tài chính, để biết chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó
đưa ra các quyết định kinh doanh, đối với các chủ đầu tư là để có thể đưa ra các
quyết định đầu tư, đối với đối tác là có nên hợp tác hay không …
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin đầy đủ nhất cho một người quan tâm đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên để có thể hiêủ được tình hình cụ
thể về tài chính thông qua hệ thống báo cáo Tài chính của doanh nghiệp đó là điều
không đơn giản. Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống
báo cáo tài chính có một ý nghĩa quan trọng, giúp cho những người quan tâm biết
được cụ thể về tình hình tài chính và những lĩnh vực mà họ quan tâm.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng Đăng Quang em
đã chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng Đăng
Quang” là nội dung cho nghiệp vụ với mong muốn học hỏi được phần nào thực tế
công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty.
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán và sự chỉ bảo
nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn giúp em hoàn thành bài thực tập nghiệp vụ của
mình. Do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết của em còn nhiều sai sót em
mong được sự góp ý của thầy cô để bài viết của mình hoàn thiện hơn. Nội dung của
bài chuyên đề được chia thành các phần sau:
Phần I Giới thiệu khái quát nơi thực tập, Phần II Phân tích tài chính doanh
nghiệp, Phần III Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NƠI THỰC TẬP
1 Giới thiệu doanh nghiệp
a. Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG ĐĂNG
3
QUANG
b. Địa chỉ: Thanh Xuân Hà Nội
c. Cơ sở pháp lý: Công ty Cổ Phần Đầu tư hạ tầng Đăng Quang được thành lập
vào 11/11/2003. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số

5700470708, do UBND Thành Phố Hà Nội cấp
d. Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
e. Ngành nghề kinh doanh:
+ Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát điạ chất, địa hình của các công
trình Nông nghiệp và phát triển nông thôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, công
nghiệp hóa chất, giao thông thủy bộ, cấp thoát nước, nước sạch, vệ sinh cơ sở
hạ tầng.
+ Tư vấn đầu tư - xây dựng, thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát thi
công, lắp đặt thiết bị, thi công xây dựng các công trình nông nghiệp và phát
triển nông thôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, công nghiệp, hóa chất, giao
thông thủy bộ, cấp thoát nước, cơ sở hạ tầng.
+ Tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mới, thầu xây lắp- mua sắm, thẩm định dự
án đầu tư xây dựng, thẩm định thiết kế - dự toán các công trình nông nghiệp
và phát triển nông thôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, công nghiệp hóa chất,
giao thông thủy bộ, cấp thoát nước, nước sạch vệ sinh môi trường, cơ sở hạ
tầng.
+ Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát địa chất, địa hình, tư vấn đầu
tư - xây dựng, thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát thi công, lắp đặt thiết bị, thi
công xây dựng tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mới, thầu xây lắp mua sắm, thẩm
định dẹ án đầu tư xây dựng, thẩm định thiết kế- dự toán các công trình trạm
biến áp và đường dây điện, thông tin tín hiệu anten, các công trình ống dẫn và
các công trình khác.
+ Hiệu chỉnh, kiểm định thiết bị điện, động lực và các thiết bị phục vụ
các công trình nêu tại điểm.
4
+ Xõy dng, bỏn, cho thuờ vn phũng, nh xng, nh , chung c,
kinh doanh kho bói, kinh doanh xõy dng cỏc h thng phn mm, phn cng,
cụng ngh thụng tin.
+ Kinh doanh bt ng sn, t vn u t xõy lp, sn xut kinh doanh
vt t, vt liu xõy dng, sn xut bỏnh ko, sn xut kinh doanh bao bỡ cỏc

loi.
- Vn iu l: 90.000.000.000 ng (Chớn mi t ng Vit Nam)
- Ngi i din theo phỏp lut: NGUYấN HNG
f. Nhim v ca doanh nghip
+ cú th hon thnh tt chc nng ca mỡnh, cụng ty c phn u t
h tang ng Quang cn phi cú k hoch ỳng n, chớnh sỏch nhõn s hp
lý. Tỡm hiu thụng tin v sn phm, th trng, th hiu khỏch hng, i
th cnh tranh. Tng bc hon thin cụng ngh ca doanh nghip mỡnh. T
ú a ra th trng nhng sn phm cú cht lng tt nht, sc cnh
tranh. Bờn cnh ú, cn cú k hoch hp tỏc, liờn kt sn xut vi cỏc cụng ty
trong v ngoi nc. Tớch cc hc tp, o to cụng ngh mi, ng dng vo
quỏ trỡnh sn xut, y mnh tiờu th.
+ cụng ty phi nm bt c kh nng sn xut, nhu cu th trng trong
v ngoi nc xõy dng v t chc thc tin cỏc phng ỏn sn xut kinh
doanh cú hiu qu, t chc cung ng nhng sn phm, dch v m bo v
cht lng, s lng ỏp ng nhu cu khỏch hng, Thc hin ỳng cỏc ch
quy nh v qun lý k toỏn, ti chớnh ca Nh nc (úng thu).
+ Qun lý, chm lo, lm tt cụng tỏc liờn quan n i sng vt cht v
tinh thn ngi lao ng
g. C cu t chc b mỏy ca cụng ty c phn u t h tng ng
Quang
Hội đồng quản trị Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Phó TGĐ XD Phó TGĐ
hạ tầng
PhóTGĐ môi
tr%ờng
Phó TGĐ
SXCN
Phó TGĐ

VLXD
Phòng
KCS
Phòng
kế toán
tài chính
Văn
phòng
Phòng
Xuất
nhập
khẩu
Phòng
Quản lý
dự án
Phòng
Cơ giới
Phòng tổ
chức cán
bộ
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Xây
dựng
Các đơn vị thành viên
5
(Nguồn phòng tổ chức lao động)
h. Chức năng của các phòng ban
Qua sơ đồ tổ chức chúng ta có thể nhận thấy rằng các phòng ban có mối

liên hê mật thiết với nhau, điều này được cụ thể như sau:
 Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
6
- Hội đồng quản trị:.
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm về tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản trị
- Ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị thành lập Ban kiểm sóat để giúp việc Hội đồng thực
hiện kiểm tra, giỏm sát Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành
viên Tổng công ty trong hoạt động điều hành, hoạt động tài chính, chấp hành
pháp luật, chấp hành điều lệ Tổng công ty, nghị quyết, quyết định của Hội
đồng quản trị
 Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc:
Tổng giám đốc là đại diện hợp pháp của Tổng công ty và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về điều hành hoạt động của
Tổng công ty. Nhiệm vụ của tổng giám đốc là xem xét và ra quyết định về các
lĩnh vực nhe: vốn, tài chính, tài sản, đầu tư, quy hoạch, nhân lực, tổ chức các
hoạt động của các đơn vị thành viên trong tổng công ty.
Phó tổng giám đốc là người giúp tổng gíam đốc điều hành một số lĩnh
vực hoạt động của Tổng công ty, được Tổng giám đốc phân công, chịu trách
nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về việc thực thi nhiệm vụ của mình.
Kế tóan trưởng của Tổng công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực
hiện công tác kế toán, thống kê của Tổng công ty, có quyền hạn và nhiệm vụ
theo quy định của pháp luật. Trong Tổng công ty có 5 phó Tổng giỏm đốc,
bao gồm:
- Phó Tổng giám đốc xây dựng: trực tiếp quản lý phòng KCS và phòng
xây dựng.
- Phó Tổng gíam đốc hạ tầng.
- Phó Tổng giám đốc cấp thoátt nước và môi trường.
- Phó Tổng giám đốc sản xuất công nghiệp trực tiếp quản lý 2 phòng sản

xuất nhập khẩu và phòng quản lý dự án
7
- Phó Tổng giám đốc vật liệu xây dựng trực tiếp quản lý phòng cơ giới.
Giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong việc tham mưu
quản lý, điều hành công việc cụ thể là bộ máy văn phũng, các ban chuyên
môn nghiệp vụ. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu và biên chế lao động
của văn phòng và ban chuyên môn nghiệp vụ do Tổng giám đốc quyết định
theo phương án phê duyệt của Hội đồng quản trị Tổng công ty. Tổng giám
đốc trực tiếp quản lý 4 phòng ban:
- Phòng Tổ chức cỏn bộ.
- Phòng Kế hoạch.
- Phòng Kế toán tài chính.
- Văn phòng.
Căn cứ vào nghiệp vụ chuyênn môn, nghiệp vụ được giao các trưởng và
phó phòng nghiệp vụ là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và các
phó Tổng giám đốc việc điều hành hoạt động và kết quả công tác của phòng
chuyên môn, nghiệp vụ của mình phụ trách.
+ Phòng Kế toán tài chính
- Hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trên cơ sở các
quy chế đã đề ra có nhiệm vụ thanh toán mua và bán với khách hàng.
- Giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ khâu
đầu đến khâu cuối.
- Hạch toán hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Chủ động tổ chức toàn bộ hoạt động tài chính của công ty mở rộng hệ
thống sổ sách kế toán theo đúng pháp lệnh và điều lệ kế toán ban hành từ sổ
chi tiết đến sổ tổng hợp.
- Xác định kết quả kinh doanh theo từng quý và năm.
- Lập và nộp các báo cáo tài chính đúng thời hạn và chế độ kế toán hiện
hành đảm bảo tính trung thực và chính xác.
8

- Làm công tác tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tài chính, giúp
giám đốc quản lý vốn và chi tiêu đúng chế độ của quản lý tài chính của Nhà
Nước quy định.
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh
kiểm tra và phân tích các hoạt động kinh tế phục vụ cho việc lập và theo dõi
việc thực hiện kế hoạch, thực hiện nghĩa vụ đối với công ty và ngân sách Nhà
Nước.
+ phòng tổ chức cán bộ: Tổ chức bộ máy, chức năng nhân sự nhằm quản lý việc
tuyển dụng bố trí lao động, thù lao, chính sách khen thưởng, kỷ luât… Thực
hiện chức năng hành chính pháp chế, tổ chức đời sống tập thể và hoạt động
văn hóa xã hội, thể thao… Nhiệm vụ của phòng hành chính nhân sự là tổ chức
quản lý nhân sự, sắp xếp điều phối nhân lực , giải quyết các chế độ chính
sách, các công việc nội bộ. Tham mưu cho giám đốc về nhân sự
+ Phòng Kế Hoạch có chức năng phân tích và lập kế hoạch về thị
trường tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức nguồn hàng cùng với giám đốc tiến hành
các nhiệm vụ kinh doanh. Tham mưu trong việc mở rộng phát triển thị trường
kinh doanh trên địa bàn và mở rộng địa bàn tiêu thụ . Xây dựng kế hoạch bán
hàng ngắn hạn, dài hạn, theo mùa vụ. Chủ động nắm bắt nhu cầu của thị
trường để từ đó có chiến lược kinh doah sao cho phù hợp và đồng thời cải tiến
các phương thức kinh doanh, đa dạng hóa các mặt hàng phù hợp với xu thế
của thị trường…
+ Văn phòng: hỗ trợ các phòng ban khác trong việc
nhận và chuyển các loại văn bản
+ Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng các yếu tố đầu vào của công trình.
Kiểm tra , nghiệm thu công trình theo đúng tiêu chuẩn chất lượng ISO
+ Các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm hoàn thành
các công việc theo kế hoạch được giao. Đảm bảo công
9
việc hoàn thành đúng tiến độ và chất lượng công trình…
i. Mối quan hệ giữa các phòng ban

Các phòng ban trong công ty đều có vai trò và trách nhiệm riêng, song lại có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phòng ban này hỗ trợ các phòng ban khác,
giúp đỡ nhau hoàn thành công việc hiệu quả nhất, cụ thể như sau:
Phòng tổ chức lao động giúp cho công ty xác định nguồn nhân lực hiện có,
xác định nhu cầu cần bổ xung cuả toàn thể công ty trước các kế hoạch kinh
doanh đề ra. Đồng thời hỗ trợ cán bộ công nhân viên trong việc nhận bảo
hiểm, nghỉ chế độ …
Phòng kỹ thuật vật tư chịu trách nhiệm mua vật liệu xây dựng cho công ty,
đảm bảo vật liệu đó là tốt. thiết kế các bản vẽ, hướng dẫn đội xây dựng xây
theo đúng bản thiết kế.
Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính của công ty,
từ đó giúp ban giám đốc lập ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với yêu cầu thực
tế của công ty. Hỗ trợ việc thanh toán lương, đúng kỳ hạn cho người lao động.
10
2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đăng Quang
2007 - 2011 (ĐVT TRiệu đồng)
Chỉ tiêu 2007 2008
So sánh
2008/2007
Năm 2009
So sánh
2009/2008
Năm 2010
So sánh
2010/2009
Năm 2011
So sánh
2011/2010
+/_ % +/_ % +/_ % +/_ %

Doanh thu thuần
5.002.890 6.996.310
1.993.4
20
39,84 8.109.500
1.113.
190
15,9 8.318.667
209,16
7
5,57 8.641.348
322.68
1
3,87
Lợi nhuận sau thuế
269.920 290.850 20.930 7,7 340.980
50.13
0
17,23 366.360 25.300 7,44 314.284 52.076 14,21
Vốn kinh doanh
bình quân 1.759.250 1.980.540
221.29
0
12,57 2.290.870
310.3
30
15,66 2.476.452
185.58
2
8,1 2.310.286


166.16
6
-6,7
Tổng số cán bộ
công nhân viên
3.200 3.430 230 7,18 3.500 70 2,04 3.450 -50 1,4 3.400 - 50 -1,45
Thu nhập bình
quân
47 51 4 8,5 54 3 5,88 60 6 11,1 65 5 8,3
(Nguồn phòng kế toán)
11
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng tình hình kinh doanh của công
qua các năm là khá tốt thể hiện ở chỗ:
- Về doanh thu thuần: năm 2007 doanh thu thuần đạt mức 5.002.890
triệu đồng thì sang năm 2008 doanh thu thuần tăng cao hơn và đạt mức
6.996.310 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 39,84%. Năm 2009 doanh thu
lại tiếp tục tăng lên so với năm 2008 là 1.113.190 triệu đồng tức tăng 15,9%.
Năm 2010 doanh thu lại tăng thêm và đạt mức 8.318.667 triệu đồng tăng so
với năm 2009 là 209.167 triệu đồng tức tăng 5,57%. Năm 2011 tăng so với
năm 2010 là 322.681 tức tăng 3,87%.
- Về tình hình lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm: Năm 2007 lợi
nhuận sau thuế đạt ở mức 269.920 triệu đồng thì năm 2008 tăng so với năm
2007 là 20.930 triệu đồng tức tăng 7,7%. Năm 2009 lợi nhuận sau thuế tăng
so với năm 2008 là 50.130 triệu đồng tức tăng 17,23%. Năm 2010 lợi nhuận
sau thuế tiếp tục tăng so với năm 2009 là 25.300 triệu đồng tức tăng 7,44%.
Năm 2011 lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2010 là 52.076 triệu đồng tức
tăng 14,21%. Qua những phân tích trên ta có thể nhận thấy rằng tình hình
kinh doanh của công ty là khá tốt.
- Về vốn kinh doanh bình quân của công ty cũng tăng lên, đây là yếu tố

thuận lợi của công ty trong việc huy động vốn tự có để đầu tư vào tài sản hoặc
kinh doanh thêm mặt hàng nào đó. Năm 2007 vốn kinh doanh của công ty là
1.759.250 triệu đồng thì sang đến năm 2008 vốn kinh doanh của công ty là
1980540 triệu đồng tức tăng so với năm 2007 là 221.290 triệu đồng tức tăng
12,57%. Năm 2009 vốn kinh doanh bình quân ở mức 2290870 triệu đồng tăng
so với năm 2008 là 310.330 triệu đồng tức tăng15,66%. Năm 2010 vốn kinh
doanh bình quân là 2.476.452 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 185.582
triệu đồng tức tăng 8,1%. Tuy nhiên vốn kinh doanh bình quân năm 2011 lại
giảm xuống còn mức 2310286 triệu đồng giảm so với 2010 là 166.166 triệu
đồng tức giảm 6,7%. Nguyên nhân năm 2011 vốn kinh doanh của công ty
12
giảm đó là, năm 2011 tình hình kinh tế không ổn định, làm phát tăng bất động
sản gặp khó khăn nên ngành xây dựng cũng bị giảm theo, do đó lợi nhuận của
công ty năm 2011 giảm so với năm 2010.
Xét về số lao động của công ty qua các năm 2007 - 2011 ta nhận thấy
răng từ 2007- 2009 lao động tăng lên, số lao động tăng này đáp ứng nhu cầu
mở rộng địa bàn hoạt động của công ty. Năm 2009 - 2011 số lượng lao động
lại giảm đi, đó là do một số lao động nghỉ hưu, mất sức, chuyển công tác
Nhưng công ty lại không có kế hoạch bổ sung nào. Tình hình kinh tế 2010-
2011 bất ổn định, bất động sản gặp khó khăn nên tình hình đầu tư xây dựng ít
đi, do đó cần phải giảm bớt nhân lực. Vì thế mà lao động trong 2 năm 2010 và
2011 liên tục giảm xuống. Năm 2009 tổng lao động của công ty là 3.500
người, sang đến năm 2010 lao động giảm xuống 50 người tức 1,4% so với
2009. Năm 2011 lao động tiếp tục giảm so với năm 2010 là 50 người tức
giảm 1,45%. Như vậy nền kinh tế ảnh hưởng lớn đến số lượng lao động. Vì
vậy công ty cần phải có những chính sách và biện pháp để ngăn chặn tình
trạng này Để hiểu rõ hơn về cơ cấu lao động của công ty em xin phân tích
thêm về cơ cấu độ tuổi lao động trong công ty trong 5 năm 2007 - 2011
13
Bảng cơ cấu lao động công ty cổ phần đầu tư hạ tầng Đăng Quang năm 2007 - 2011 (Đvt người)

Chỉ tiêu 2007 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số
lượng
%
Số
lượng
% Số lượng %
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Tổng số cán bộ
công nhân viên
3.200 100 3.430 100 3.500 100 3.450 100 3.400 100
Phân theo giới tính lao động
Lao động nam
3150 98,44 3370 98,25 3440 98,28 3395 98,4 3355 98,67
Lao động nữ
50 1,56 60 1,75 60 1,72 55 1,6 45 1,33
Phân theo độ tuổi lao động
Trên 30 tuổi
500 15,6 560 16,32 610 17,43 645 18,69 620 18,24
Dưới 30 tuổi
2700 84,4 2870 83,67 2890 82,57 2805 81,31 2780 81,76
(Nguồn phòng tổ chức lao động)
14
Từ những số liệu phân tích ở bảng trên ta nhận thấy rằng trước hết xét về giới
tính lao động trong công ty tỷ lệ lao động nam lớn hơn lao động nữ. Năm 2007 tỷ lệ

lao động nam chiếm 88,44% tỷ lệ lao động nữ chiếm 1,56%. Năm 2008tỷ lệ lao
động nam chiếm 98,25% tỷ lệ lao động nữ chiếm 1,75%. Năm 2009 tỷ lệ lao động
nam chiếm 98,28% tỷ lệ lao động nữ chiếm 1,72%. Năm 2010 tỷ lệ lao động nam
chiếm 98,4% tỷ lệ lao động nữ chiếm 1,6%. Năm 2011 tỷ lệ lao động nam chiếm
98,67% tỷ lệ lao động nữ chiếm 1,33%. Sự chênh lệch về giới này cho thấy rằng
tính chất của công việc ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính trong doanh nghiệp nói chung
và công ty cổ phần đầu tư đăng quang nói riêng. Điều này là hoàn toàn phù hợp với
ngành nghề xây dựng, bởi tính chất công việc cần những người lao động khỏe, có
khả năng đi xa Trong công ty lao động nữ chủ yếu làm công tác hành chính, lao
động nam là những người chuyên làm về kỹ thuật và công nhân.
Xét về độ tuổi lao động về mặt bằng chung của công ty thì ta nhận thấy
rằng lao động trong công ty là trẻ, cụ thể: Năm 2007 lao động trên 30 tuổi
chiếm 15,6%, lao động dưới 30 chiếm 84,4% so với tổng số lao động. Năm
2008 lao động trên 30 tuổi chiếm 16,32%, lao động dưới 30 chiếm 83,68% so
với tổng số lao động. Năm 2009 lao động trên 30 tuổi chiếm 17,43%, lao
động dưới 30 chiếm 82,57% so với tổng số lao động. Năm 2010 lao động trên
30 tuổi chiếm 18,68%, lao động dưới 30 chiếm 81,31% so với tổng số lao
động. Năm 2011 lao động trên 30 tuổi chiếm 18,24%, lao động dưới 30 chiếm
81,76% so với tổng số lao động. Như vậy kết cấu theo độ tuổi lao động cho
thấy rằng công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, đây chính là yếu tố
ảnh hưởng đến công việc, những người lao động trẻ thường khỏe, nhiệt tình,
năng động, sáng tạo.
15
3. Các nhân tố anh hưởng đến nghiệp vụ phân tích tài
chính doanh nghiệp
- Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ trên thị trường: Do tham gia
hoạt động tìm kiếm lợi nhuận theo nguồn cơ chế thị trường nên doanh nghiệp
chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhân tố quan hệ cung - cầu hàng hoá dịch vụ. Sự
biến động này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự ứng xử thích hợp để thu được lợi

nhuận. Nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ lớn trên thị trường sẽ cho phép các
doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để đảm bảo cung lớn
- Nhân tố về trình độ tổ chức quá trình kinh doanh dịch vụ: Tổ chức quá
trình kinh doanh dịch vụ là quá trình thực hiện sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố
đầu vào như lao động, vật tư, vốn để chế tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch
vụ. Qúa trình này tiến hành tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo ra số
lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chi
phí sử dụng các yếu tố để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó Điều đó
chứng tỏ rằng muốn tạo ra lợi nhuận cao cần phải có trình độ tổ chức sản xuất
sao cho tiết kiệm được chi phí ở mức tối đa mà không ảnh hưởng đến chất
lượng của dịch vụ.
- Nhân tố trình độ tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ : Sau
khi doanh nghiệp đã sản xuất được sản phẩm hàng hoá và dịch vụ theo quyết
định tối ưu về sản xuất thì khâu tiếp theo sẽ là phải tổ chức bán nhanh, bán
hết, bán với giá cao những hàng hoá và dịch vụ đó để thu được tiền về cho
quá trình tái sản xuất mở rộng tiếp theo. Lợi nhuận của quá trình sản xuất
kinh doanh chỉ có thể thu được sau khi thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá và dịch vụ. Do đó tổ chức tiêu thụ khối lượng lớn hàng hoá và
dịch vụ tiết kiệm chi phí tiêu thụ sẽ cho taọ khả năng lợi nhuận
- Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước: Doanh nghiệp là một tế bào
của hệ thống Kinh tế quốc dân, hoạt động của nó ngoài việc bị chi phối bởi
16
các quy luật của thị trường nó còn bị chi phối bởi những chính sách kinh tế
của Nhà nước (chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối
đoái ) Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước cần
nghiên cứu kỹ các nhân tố này. Vì như Chính sách tài khoá thay đổi tức là
mức thuế thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp,
hoặc khi chính sách tiền tệ thay đổi có thể là mức lãi giảm đi hay tăng lên có
ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay vốn của doanh nghiệ
- Trình độ của cán bộ phân tích. Cán bô có trình độ và trách nhiệm thì

việc phân tích tài chính cuả doanh nghiệp sẽ được đi sâu, từ đó sẽ hiểu được
nguyên nhân vì sao sử dụng vốn không hiệu quả, cần phải khắc phục những
điểm nào để cải h tình hình kinh doanh của công ty.Nếu cán bộ phân tích
không có trách nhiệm thì việc phân tích không hiệu quả, từ đó sẽ không hiểu
nguyên nhân vì sao sử dụng vốn không tốt, do đó sẽ khôngcó chính sách phu
hợp để cải thiện tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp. Chính vì vậy
việc bồi dương và nâng cao trình độ của cán bộ phân tích tài chính là quan
trọng.
- Sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty. Nếu ban lãnh đạo quan tâm đến
công việc phân tích thì nhân viên phân tích tài chính sẽ cẩn thận hơn, từ đó
lãnh đạo công ty sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về tình hình tài chính của công ty.
Thêm vào đó lãnh đạo sẽ đầu tư thêm trang thiêt bị máy móc, phần mềm ưng
dụng để việc cập nhật thông tin được chính xác, và tính toán nhanh hơn. Đồng
thời sẽ cập nhật tin tức tài chính trên thị trương cũng như toàn cầu được
nhanh hơn. Từ đó sẽ có chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất, và phù hợp với
xu thế phát triển của thị trường.
17
PHẦN II PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Thu thập số liệu báo cáo qua các năm
Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần đầu tư hạ tầng Đăng Quang năm 2010- 2011 (ĐVT Triệu đồng)
Tài sản
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm

2011
Nguồn vốn
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
A. Tài sản ngắn
hạn
2.709,98
0
2.980.57
0
3.083.97
0
3.317.17
3
3.045.90
9
A. Nợ phải trả
1.135.75
0
1.050.9
80
1.104.4

20
1.143.2
05
1.065.6
35
I. Tiền và các khoản
tương đương tiên
565.850 440.950 495.120 476.698 660.539
I. Vay và nợ ngắn
hạn
1.025.32
0
987.99
0
1.094.4
20
1.132.2
05
1.043.5
01
II các khoản phải thu
1.480.38
0
2.098.15
0
2.418.97
2
2.837.94
3
2.379.26

8
1. phải trả người
bán
875.240
849.98
0
950.98
4
995.85
1
922.57
9
1. phải thu khách
hàng
785.980
1.090.35
0
1.139.65
0
1.418.97
2
1.189.63
4
2. thuế và các
khoản nộp nhà
nước
127.900
114.38
0
121.17

0
118.81
7
103.28
3
2. Các khoản phải
thu
510.095 690.980 721.322 952.615 1.114648
3. phải trả công
nhân viên
850 830 980 820 1.820
3 các khoản phải thu
khác
203.655 331.920 580.980 490.165 104.575 4. chi phí phải trả 14.120 15.210 15.196 10.015 9.523
4. dự phòng các
khoản phải thu khó
đòi
(19.350) (15.100) (22.980) (23.809) (29.589)
5. các khoản phải
trả khác
7.210 7.590 6.090 6.702 6.296
III Hàng tồn kho 490 250 290 230 350 II Nợ dài hạn 110.430 62.990 10.000 11.000 22.134
IV Tài sản ngắn hạn
khác
663.260 882.170 169.558 2.302 5.752 Vay dài hạn 110.430 62.990 10.000 11.000 22.134
1. Chi phí trả trước
ngắn hạn
298.980 125.900 1.765 5.511
2. tài sản ngắn hạn 583.190 43.685 537 241
18

Tài sản
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Nguồn vốn
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
khác
B Tài sản dài hạn 310.075 312.760 314.980 302.484 330.012
B. Nguồn vốn chủ
sở hữu
1.884.30
5
2.242.3
50

2.294.5
30
2.476.4
52
2.310.2
86
I Tài sản cố định 310.075 312.760 314.980 302.484 330.012 I Vốn chủ sở hữu
1.884.30
5
2.242.3
50
2.294.5
30
2.476.4
52
2.310.2
86
1.TSCĐ hữu hình 310.075 312.760 314.980 302.484 330.012
1. Vốn đầu tư của
chủ sở hữu
1.120.59
0
1.095.9
80
1.198.9
50
1.
349.62
4
1.205.8

00
- nguyên giá 449.615 435.550 480.430 454.953 529.320
2. quỹ dự phòng tài
chính
45.850 50.100 58.980 43.185 43.185
- giá trị hao mòn luỹ
kế
(139.540
)
(122.790
)
(165.450
)
(152.469
)
(199.308
)
3. Lợi nhuận chưa
phân phối
718.090
1.096.2
70
1.036.6
00
1.083.6
43
1.061.3
01
2. TSCĐ vô hình
- nguyên giá

-giá trị hao mòn luỹ
kế
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
3.020.05
5
3.293.33
0
3.398.95
0
3.619.65
7
3.375.92
1
Tổng cộng nguồn
vốn
3.020.05
5
3.293.3
30
3.398.9
50
3.619.6
57
3.375.9
21
( Nguồn Phòng Tài chính kế toán)
19
Năm 2007 tổng tài sản là 3.020.055 triệu đồng, năm
2008 tăng so với năm 2007 là 273.275 triệu đồng tức

tăng 9,05%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 105,620
triệu đồng tức tăng 3,2%. Năm 2010 tăng so với năm
2009là 220.707 triệu đồng tức tăng 6,09%. Tuy nhiên
sang đến năm 2011 thì tổng tài sản đã giảm xuống so
với năm 2010 là 243.736 triệu đồng tức giảm 6,73%.
Nguyên nhân năm 2011 giảm đó là do nền kinh tế năm
2011 biến động, suy thoái kinh tế làm ảnh hưởng đến thị
trường bất động sản nói chung, và làm ảnh hưởng đến
số lượng công trình xây dựng. Do đó làm doanh thu và
lợi nhuận của công ty giảm xuống.
Xét về tài sản cố định của công ty qua các năm ta
nhận thấy rằng tài sản cố định tăng từ năm 2007 đến
năm 2009. Năm 2008 tài sản cố định tăng so với năm
2007 là 8,66%, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 7,03%,
tuy nhiên năm 2010 lại giảm so với năm 2009 là 3,96%.
Sang đến năm 2011 tài sản cố định của công ty tăng so
với năm 2010 là 9,1%.
Xét về tài sản lưu động của công ty qua các năm thì
lại thấy tài sản lưu định của công ty tăng từ năm 2007
đến 2010, nhưng sang đến năm 2011 thì vốn lưu động
giảm xuống 6,73%.
Tổng nguồn vốn năm 2007 -2011 cũng có sự biến thiên , nguyên nhân
dẫn đến sự tăng giảm của tổng nguồn vốn qua các năm là :
Nợ ngắn hạn năm 2008 giảm so với năm 2007 là 37.330 triệu đồng.
20
Năm 2009 nợ ngắn hạn tăng so với năm 2008 là 106.430 triệu đồng. Năm
2010 giảm so với năm 2009 là 962.215 triệu đồng. Năm 2011 giảm so với
năm 20010 là 88.704 triệu đồng
Nợ dài hạn của công ty năm 2007 là 110.430 triệu đồng. Năm 2008 nợ dài
hạn của công ty là 62.990 triệu đồng, giảm so với năm 2007 là 47.440 triệu

đồng. Nọ dài hạn năm 2009 10.000 triệu đồng giảm so với năm 2008 là
52.990 triệu đồng. Năm 2009 nọ dài hạn 11.000 triệu đồng tăng so với năm
2008 là 1.000 triệu đồng, năm 2011 nợ dài hạn là 22.134 triệu đồng tăng so
với năm 2010 là 11.134 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng nợ dài hạn là
công ty đầu tư thêm trang thiết bị để phục vụ nhu cầu sản xuất nên vay dài
hạn để đầu tư cho các thiết bị đó. Chẳng hạn như năm 2011 công ty đầu tư
thêm công nghệ khuôn đúc tự đồng Dismatic trị giá 15.895 triệu đồng,
ngoài ra còn trang bị thêm các thiết bị khác,
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm cũng có sự biến động.
Năm 2007 nguồn vốn chủ sở hữu là 1884305 triệu đồng thì sang năm 2008
đã tăng lên so với năm 2007 là 358.345 triệu đồng. Năm 2009 nguồn vốn
chủ sở hữu tiếp tục tăng so với năm 2008 là 51.880 triệu đồng. Năm 2010
tăng so với năm 2009 là 181.922 triệu đồng. Năm 2011 giảm so với năm
2010 là 166.166 triệu đồng.
21
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần đầu tư hạ
tầng Đăng Quang năm 2010-2011 (ĐVT Triệu đồng)
chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm
2010
Năm
2011
1. Doanh thu thuần 7.109.050 7.543.980 7.998.750 8.318.667 8.641.348
2. Giá vốn hàng bán 6.409.452 6.838.465 7.199.770 7.501.785 7.792.950
3. Lợi nhuận gộp 699.598 705.515 798.980 816.882 848.398
4. Doanh thu hoạt động tài
chính
2.315 1.989 2.090 2.149 5.284
5. Chi phí tài chính 1.989 1.850 2.250 2.126 1.050
- trong đó lãi vay 1.989 1.850 2.250 2.126 1.050
6. chi phí bán hàng 15.810 17.090 19.980 20.196 24.050

7. Chi phí quản lý doanh
nghịêp
315.094 339.980 350.680 372.697 403.034
8. Lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanh
369.020 348.584 428.160 424.012 425.584
9. thu nhập khác 60.133 90.954 22.152 64.468 12.447
10. tổng lợi nhuận trước
thuế
429.153 439.538 450.312 488.480 437.995
11. Thuế thu nhập doanh
nghiệp
107.288 109.885 112.578 122.120 109.499
12. Lợi nhuận sau thuế 321.865 329.653 337.734 366.360 328.496
( Nguồn Phòng Tài chính kế toán)
22
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các
năm ta nhậ thấy tình hình kinh doanh của công ty có sự biến động. Daonh thu
của công ty qua các năm đều có sự tăng lên. Năm 2007 doanh thu đạt mức
7.109.050 triệu đồng thì sang đến năm 2008 doanh thu đạt mức 7543980 triệu
đồng tăng so với năm 2007 là 434.930 triệu đồng. Năm 2009 doanh thu lại tiếp
tục tăng so với năm 2008 là 454.770 triệu đồng. Năm 2010 tăng so với năm
2009 là 319.917 triệu đồng. Năm 2011 doanh thu tăng so với năm 2011 là
322.681 triệu đồng. Về tình hình lợi nhuận của công ty có sự biến thiên. Năm
2007 - 2010 lợi nhuận tăng lên. Nhưng đến năm 2011 lợi nhuận lại giảm
xuống, đó là do chi phí quản lý doanh nghiệp , chi phí bán hàng tăng, chi phí
tài chính giảm, thu nhập khác giảm, mức tăng và giảm này bù trừ cho nhau nên
lợi nhuận của công ty năm 2011 giảm xuống so với năm 2010. Là 37.864 triệu
đồng
2.Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2011

Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Sử dụng vốn Nguồn vốn
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương đương tiên 476.698 660.539 183.841
II các khoản phải thu 2.837.943 2.379.268 458.675
III Hàng tồn kho 230 350 120
IV Tài sản ngắn hạn khác 2.302 5.752 3.450
B Tài sản dài hạn
I Tài sản cố định 302.484 330.012 27.528
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3.619.657 3.375.921
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
23
I. Vay và nợ ngắn hạn 1.132.205 1.043.501 88.704
II Nợ dài hạn 11.000 22.134 11.134
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I Vốn chủ sở hữu 2.476.452 2.310.286 166.166
Tổng cộng nguồn vốn 3.619.657 3.375.921
Tổng mức biến động vốn và sử
dụng vốn
469.809 469.809
Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2011
Sử dụng vốn Số tiền Tỷ trọng
I Tăng tài sản
1. Tiền và các khoản tương đương tiên 183.841 39,02
2. Hàng tồn kho 120 0,025
3. Tài sản ngắn hạn khác 3.450 0,73
4. Tài sản cố định 27.528 5,86
II Giảm nguồn vốn
1. Vay và nợ ngắn hạn 88.704 18,82

2. Vốn chủ sở hữu 166.166 35,36
Tổng cộng sử dụng vốn 469.809 100
Nguồn vốn
I Giảm tài sản
Các khoản phải thu 458.675 97,63
II. tăng nguồn vốn
II Nợ dài hạn 11.134 2,37
24
Tổng cộng nguồn vốn 469.809 100
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng:
Tài sản của công ty năm 2011 tăng lên là do: tiền và các khoản tương
đương tiền tăng 183.841 triệu đồng, hàng tồn kho tăng lên 120 tr đồng .
Tài sản ngắn hạn khác tăng 3.450 triệu đồng. Tài sản cố định tăng 27.528
tr đồng. Tài sản của công ty năm 2011 giảm 458.675 triệu đồng.
Nguồn vốn tăng lên là do nợ dài hạn tăng lên 11.134 triệu đồng
Nguồn vốn giảm đi là do vay nợ ngắn hạn giảm 88.704 triệu đồng.
Vốn chủ sở hữu giảm 166.166 triệu đồng.
Như vâỵ năm 2011 công ty đã trả bớt các khoản nợ ngắn hạn. các
khoản phải thu cũng giảm bớt, như vậy việc thu hồi công nợ của côngty
khá tốt.
Khoản nợ dài hạn tăng lên, công ty chiếm dụng vốn để sử dụng vào
việc tài trợ các tài sản khác cho công ty.
25

×