Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG VPH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 26 trang )

1.1. Tăng trưởng GDP.
Tăng trưởng tiếp tục tăng dần qua các quý và
ước đạt 5,54% trong quý III, đưa GDP 9 tháng
đầu năm tăng 5,14% cao hơn cùng kỳ năm
ngoái. Trong đó, khu vực nông, lâm ngư nghiệp
và thủy sản tăng 2,39%; khu vực công nghiệp và
xây dựng tăng 5,02%, dịch vụ tăng khoảng
6,25%.
1.2. Lạm phát và chỉ số CPI
Lạm phát tiếp tục giảm xuống mức thấp. Lạm
phát theo tháng có xu hướng tăng kể từ tháng 6
và đạt mức cao trong hai tháng cuối quý 3/2013
(bình quân tháng trong quý 3 tăng 0,7% so với
mức âm của quý trước). Tuy nhiên, CPI các
tháng này chịu tác động chủ yếu của việc điều
chỉnh mùa vụ (giá các hàng hóa, dịch vụ công do
nhà nước quản lý) chứ không phải do các yếu tố
cơ bản của lạm phát tăng, đặc biệt là tổng cầu
hiện vẫn còn thấp (Hình 4). Sang tháng 10/2013,
lạm phát so với cùng kỳ giảm xuống mức thấp
nhất kể từ năm 2010 (5,92%) và lạm phát cơ bản
cũng trong xu hướng giảm (từ mức 10% trong
tháng 9 xuống còn 8,85%). So với tháng trước,
CPI tăng 0,49% do sự tăng lên của nhóm hàng
lương thực thực phẩm và nhóm nhà ở, điện,
nước, chất đốt và vật liệu xây dựng.
Tính đến tháng 10, CPI tăng 5,14% so với đầu
năm, do đó dư địa còn lại cho lạm phát quý 4 là
1,9% tương ứng với mức bình quân tháng
khoảng 0,63%. Lạm phát cả năm 2013 dự báo
vẫn được kiểm soát xung quanh mức 7% nếu


như có sự quản lý và điều tiết tốt việc điều chỉnh
giá các mặt hàng và dịch vụ do nhà nước quản
lý.
1.3. Tái cơ cấu
Tính đến cuối tháng 9/2013, tổng tài sản của
toàn hệ thống tăng 5,67% so với cuối năm 2012;
vốn chủ sở hữu tăng 8,06%; lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu (ROE) toàn hệ thống đạt 5,55%.
Đáng chú ý, nếu như việc tái cơ cấu trong năm
2012 chủ yếu mang tính bắt buộc đối với ngân
hàng yếu kém có nguy cơ đổ vỡ thì bước qua
năm 2013, hoạt động tái cơ cấu đã mang tính
chủ động và tự nguyện từ phía các tổ chức tín
dụng.
Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, đến cuối
tháng 9/2013, tổng số dư nợ xấu toàn hệ thống là
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
1
142,33 nghìn tỷ đồng, tăng 23,9 nghìn tỷ đồng
(tăng 20,2%) so với cuối năm 2012, tốc độ tăng
bình quân 2,2%/tháng và đã giảm đáng kể so với
tốc độ tăng 3,91%/tháng của cùng kỳ năm 2012.
Hiện các tổ chức tín dụng đang tích cực rà soát,
lập danh sách các khoản nợ xấu đủ điều kiện đề
nghị bán cho VAMC. Đến hết tháng 10/2013,
VAMC đã mua được tổng số nợ xấu của 14 ngân
hàng với số dư nợ gốc trên 14 nghìn tỷ đồng. Dự
kiến đến cuối năm nay, VAMC sẽ mua được tối

thiểu 30 - 35 nghìn tỷ đồng nợ xấu.
1.4. Xuất nhập khẩu
Trong 9 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất
khẩu ước tính đạt gần 96,5 tỷ USD, tăng 15,7 %
so với cùng kì năm 2012; tổng kim ngạch nhập
khẩu ước tính đạt gần 96,6% tỷ USD, tăng
15,5%; nhập siêu khoảng 124 triệu USD, bằng
0,1% tổng kim ngạch xuất khẩu.
1.5. Thị trường tiền tệ - ngoại hối – chứng
khoán
Thị trường tiền tệ tiếp tục ổn định, trong 10
tháng qua, rủi ro của hệ thống tổ chức tín dụng
đã giảm bớt với những chuyển biến tích cực như:
(1) thanh khoản hệ thống dồi dào với sự gia tăng
mạnh của tiền gửi của khu vực dân cư và TCKT
khiến cho mặt bằng lãi suất huy động, cho vay và
cả LNH giảm mạnh xuống mức thấp ngang với
thời điểm năm 2006, tính đến tháng 10, mặt bằng
lãi suất huy động giảm 2-3%, lãi suất cho vay
giảm 3-5% so với đầu năm. Lãi suất liên ngân
hàng duy trì ổn định ở mức 3-4%/năm đối với
các kỳ hạn ngắn. (2) cơ cấu tín dụng cũng có sự
chuyển biến tích cực với việc cơ cấu kỳ hạn, cơ
cấu đồng tiền trở nên hợp lý hơn, đường cong lãi
suất hợp lý hơn theo nguyên lý kinh tế. Tính đến
cuối tháng 9, tăng trưởng tín dụng đạt 6,82%,
cao hơn so với cùng kỳ và chiếm hơn 50% kế
hoạch. Để đạt được kế hoạch cả năm, tốc độ tăng
bình quân các tháng cuối năm cần phải đạt mức
1,7%/tháng.

Trên thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái từ đầu
năm đến nay khá ổn định và chỉ có vài biến động
nhỏ mang tính thời vụ và tâm lý nhất thời. Theo
nhận định của UBGSTCGQ, thị trường ngoại hối
và tỷ giá hối đoái nhiều khả năng sẽ tiếp tục duy
trì được sự ổn định trong những tháng cuối năm
2013 do cung ngoại tệ tiếp tục dồi dào (nguồn
cung FDI, ODA, kiều hối khả quan) trong khi
cầu ngoại hối trên thị trường trong những tháng
cuối năm vẫn chưa thực sự khởi sắc.
Thị trường chứng khoán tiếp tục có những dấu
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
2
hiệu khởi sắc, biểu hiện: (1) Chỉ số Vn-index cải
thiện qua từng tháng; (2) Thanh khoản tuy chưa
cao nhưng ổn định qua từng phiên giao dịch và
tăng dần từng tháng; (3) Các nhà đầu tư nước
ngoài có xu hướng quay lại thị trường; (4) Phân
tích kỹ thuật cũng cho thấy nhiều khả năng thị
trường đã qua đáy trung và dài hạn. Như vậy, sự
phục hồi của nền kinh tế trong nước cùng với
khả năng gói QE3 của nước Mỹ được kéo dài ít
nhất hết năm 2013 đã khiến kỳ vọng về diễn biến
thị trường chứng khoán lạc quan hơn trong
những tháng cuối năm.
Nguồn: Theo nfsc.gov.vn
2. PHÂN TÍCH NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG

3
2.1 Tổng quan ngành bất động sản.
Thị trường bất động sản (BĐS) là một trong những thị trường quan trọng của
nền kinh tế vì nó liên quan trực tiếp tới một lượng tài sản cực lớn cả về quy mô, tính
chất cũng như giá trị của các mặt trong nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng BĐS trong tổng
số của cải xã hội ở các nước có khác nhau nhưng thường chiếm trên dưới 40% lượng
của cải vật chất của mỗi nước. Các hoạt động liên quan đến BĐS chiếm tới 30% tổng
hoạt động của nền kinh tế.
BĐS là một trong những ngành biến động cùng chiều với nền kinh tế, luôn là
lĩnh vực thu hút đầu tư khi nền kinh tế ở cuối giai đoạn suy thoái nhằm tạo nền tảng
cho một giai đoạn tăng trưởng mới.
Điểm mạnh:
Trong 10 tháng đầu năm 2013, nguồn vốn
FDI vào thị trường BDS vẫn đứng thứ 2
trong số 10 ngành được vốn FDI vào
nhiều nhất, cụ thể với tổng vốn đăng kí
cấp mới và tăng thêm đạt 588,23 triệu
USD. Điều này chứng tỏ BĐS ở Việt
Nam vẫn được các nhà đầu tư ngoại để
tâm nhiều dù rằng tình hình bất động sản
hiện nay trong nước còn trầm lắng. Thị
trường BĐS Việt Nam hiện chủ yếu sôi
động ở phân khúc nhà ở giá rẻ, nhà ở xã
hội (khi thị trường BĐS còn sôi động,
nhà ở giá trung bình và thấp chỉ chiếm
5% thị trường). Hiện, phân khúc này đã
chiếm tới 80%, và đang càng ngày càng
tăng (rõ nhất, mới đây Hoàng Anh Gia
Lai đã tách Cty CP Đầu tư BĐS An Phú
để chuyên làm nhà giá rẻ). Phân khúc nhà

giá rẻ các doanh nghiệp trong nước đang
chiếm ưu thế, nhận nhiều hỗ trợ từ nhà
nước.
Nguồn lao động ở Việt Nam dồi dào, cụ
thể trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng
chiếm 1,1% năm 2012. Đây là một điều
kiện thuận lợi cho ngành BĐS ở Việt
Nam.
Thị trường BĐS nhiều tiềm năng:
Phân khúc “nhà ở” bình dân được đánh
giá có tiềm năng nhất: bởi vì nhu cầu nhà
ở của người dân rất lớn, trong khi thu
nhập lại ở mức trung bình.
Sự trầm lắng của thị trường BĐS dường
như ảnh hưởng không nhiều đối với phân
khúc biệt thự nghỉ dưỡng. Và khách hàng
ở dạng phân khúc này hầu như ít bị tác
động của thị trường BĐS
Điểm yếu:
- Thiếu tính minh bạch và hiệu lực.
Điển hình là mặc dù Luật kinh doanh
BĐS đã quy định tất cả các giao dịch phải
thông qua sàn giao dịch nhưng vẫn còn rất
nhiều giao dịch không thông qua sàn. Số
dự án chậm tiến độ hay chậm triển khai
còn rất nhiều, nhưng số dự án thu hồi còn
rất nhỏ.
Tiềm lực vốn của các DN còn thấp, chủ
yếu là vốn vay ngân hàng, việc phụ phuộc
vào ngân hàng quá nhiều sẽ tiềm ẩn nhiều

rủi ro cho DN, hơn nữa ngân hàng chủ
yếu cung cấp vốn ngắn hạn, trong khi đó
DN BĐS cần vốn trun và dài hạn. Hệ quả
là DN BĐS luôn lâm vào tình trạng thiếu
hụt vốn ngay cả khi chính sách tiền tệ
không thắt chặt.
Quy trình đầu tư một dự án BĐS khá tốn
kém và phức tạp, tốn nhiều thời gian và
chi phí không chính thức.
- Nhiều vấn đề căn bản về thị
trường BĐS chưa được ban hành. Như
chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng,

Thị trường BĐS Việt Nam đã trải qua
nhiều đợt biến động lớn về giá cả. Các
nguyên nhân từ thay đổi chính sách, quy
hoạch, mất cân đối cung cầu… đều tiềm
ẩn rủi ro cho hoạt động đầu tư BĐS ở Việt
Nam.
Cơ hội:
Tình hình chính trị ổn định, kinh tế dần
Thách thức:
BĐS là nguồn tài sản có giá trị của mỗi
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
4
hồi phục và lấy lại đà tăng trưởng mà môi
trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư ở
Việt Nam nói chung cũng như hoạt động
đầu tư – kinh doanh BĐS nói riêng.

- Tốc độ đô thị hóa nhanh, theo
đánh giá của WB, Việt Nam đang có tốc
độ đô thị hóa nhanh nhất trong khu vực
Đông Nam Á. Theo định hướng quy
hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị
Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2050, để mức đạt mức đô thị hóa
50% vào năm 2025, bên cạnh những đòi
hỏi về phát triển CSHT, dịch vụ xã hội,
thì mỗi năm Việt Nam cũng cần phải xây
mới hơn 15 triệu m2 nhà ở.
quốc gia, thị trường BĐS biến động sẽ
ảnh hưởng tới hầu hết các hoạt động kinh
tế xã hội. Do đó, các vấn đề về BĐS cần
phải có sự điều chỉnh, chị phối của hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật. Ở
Việt Nam, thị trường BĐS vẫn đang trong
giai đoạn phát triển 2 và đang hướng tới
giai đoạn 3, tức là chịu tác động rất lớn từ
những quyết định của Nhà nước, vì vậy,
rủi ro đến từ những thay đổi chính sách là
rất lớn.
2.2. Thực trạng ngành bất động sản 9 tháng đầu năm 2013.
2.2.1. Các chính sách nổi bật tác động đến thị trường bất động sản 9 tháng đầu năm
2013
- Nghị quyết số 02/2013, Chính phủ đã quyết định dành gói hỗ trợ 30.000 tỷ
đồng với lãi suất ưu đãi chỉ có 6%/năm để cho vay hỗ trợ nhà ở. Trong số
này, có tới 20.000 tỷ đồng là dành hỗ trợ người dân có thu nhập thấp vay
mua nhà để cải thiện chỗ ở. Rất nhiều cơ hội đã đến với các hộ gia đình,
tuy nhiên, việc giải ngân nguồn vốn ưu đãi này vẫn còn chậm, chưa như kỳ

vọng Trong khi hàng tồn kho bất động sản lên đến 108.000 tỷ đồng (tính
đến hết quý II/2013), gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng cũng được xác định dùng
cho giải phóng hàng tồn kho, thì rất ít DN có hàng tồn kho được tiếp cận
với nguồn vốn này. Thay vào đó, hàng chục dự án nhà ở xã hội đang còn
nằm trên giấy, thậm chí chưa hề có đất “sạch” lại được giới thiệu đủ điều
kiện để vay vốn ngân hàng hưởng ưu đãi.
- Nghị định 11 về quản lý phát triển đô thị có bước đổi mới đột phá để khắc
phục tình trạng phát triển đô thị một cách tự phát phong trào. Trong Nghị
định đã nêu rõ những yêu cầu phát triển có quy hoạch, có kế hoạch để cân
đối các nguồn lực, khắc phục tình trạng “dự án treo,” “quy hoạch treo” như
hiện nay.
- Nghị định 15 về quản lý chất lượng công trình xây dựng cũng là một bước
đổi mới. Thay vì coi các chủ đầu tư của các nguồn vốn như nhau, tại Nghị
định 15 yêu cầu phân định rõ nguồn vốn Nhà nước phải được kiểm tra về
thiết kế, dự toán ngay từ ban đầu để khắc phục tình trạng thất thoát lãng phí
trong đầu tư xây dựng.
2.2.2. Thực trạng thị trường BĐS ở Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013
Thị trường bất động sản còn rất khó khăn do khả năng của nền kinh tế chúng ta
còn khó khăn. Giá bất động sản thời gian qua giảm mạnh, do giá thời kỳ bất động sản
nóng là giá ảo, cho nên thời kỳ này bắt buộc phải giảm giá đối với sản phẩm bất động
sản để trả lại giá trị thực của bất động sản.
Gần đây, thị trường căn hộ để bán tiếp tục ghi nhận hàng chục dự án mở bán
trong tháng 10 vừa qua. Động thái này được xem như cú bứt phá cuối cùng của thị
trường BĐS Hà Nội đón dòng tiền cuối năm, trong đó chủ yếu là phân khúc chung cư
bình dân đã hoàn thiện, diện tích nhỏ, có giá dưới 2 tỉ đồng.
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
5
Trong báo cáo gửi Chính phủ, Bộ Xây dựng cũng cho biết giá nhà ở đã giảm từ
10-30% so với thời điểm sốt giá giai đoạn 2008-2010, nhiều dự án giá giảm tới 50%,

trở về giá tương đương thời điểm 2006.
2.3. Triển vọng ngành bất động sản năm 2013-2014
Hoạt động M&A sẽ gia tăng mạnh mẽ trong năm 2013: đây là hệ quả tất yếu
của vấn đề tái cấu trúc thị trường, sau một vài năm tăng trưởng nóng. Xu hướng M&A
có thể sẽ là xu hướng chủ đạo đối với các công ty trong ngành, chỉ những Công ty nào
có uy tín và kinh nghiệm trong việc phát triển các dự án BĐS, có tiềm lực tài chính
mạnh, có cơ cấu sản phẩm đa dạng và phù hợp mới có thể tiếp tục tồn tại và phát triển,
những Công ty có tình hình tài chính yếu hơn có thể rơi vào tình trạng phá sản hoặc bị
thôn tính thông qua mua bán sáp nhập.
Xu hướng DN săn dự án BĐS giá rẻ dự kiến sẽ gia tăng. Đã bắt đầu có nhiều
dự án sang tay và các thương vụ chuyển nhượng âm thầm trên thị trường BĐS tới thời
điểm hiện tại nhưng tỷ lệ thành công chưa lớn do người mua và người bán chưa tìm
được tiếng nói chung về giá và tâm lý chờ đợi giá xuống thấp hơn của phía mua.
Xu hướng đầu cơ bị thay thế bằng xu hướng đầu tư cho mục đích ở và tích lũy
tài sản. Xu hướng đầu tư BĐS nhà để ở nhằm mục đích ở hoặc tích lũy tài sản sẽ là xu
hướng chủ đạo, thay thế cho xu hướng đầu cơ giá lên trong giai đoạn trước khi khả
năng tiếp cận nguồn tín dụng là khá dễ dàng và thị trường BĐS sôi động. Với xu
hướng mới này, nhiều DN BĐS sẽ tiếp tục khó tìm lối ra cho hàng hóa của mình do cơ
cấu sản phẩm (chung cư cao cấp, đất nền biệt thự, nhà liên kề có tỷ trọng lớn) chưa
phù hợp và đáp ứng nhu cầu của đại bộ phận người dân là nhắm đến phân khúc nhà
giá thấp quy mô nhỏ, vừa với khả năng thu nhập.
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
6
3.1. Sơ lược về công ty
Tên giao dịch đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
Tên giao dịch quốc tế : VAN PHAT HUNG CORPORATION.
Tên viết tắt: VPH CORP.
Mã cổ phiếu: VPH
Sàn giao dịch: HOSE

Địa chỉ Công ty: Tầng 5, tòa nhà IPC, 1489 Nguyễn Văn Linh, P. Tân Phong,
Q.7, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: +84-(0)8-37.85.00.11
Fax: +84-(0)8-37.85.44.22
Website:
Ngành : Bất động sản
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Vạn Phát Hưng tiền thân là Công ty TNHH Vạn Phát Hưng được thành lập
ngày 9/9/1999 bở 2 sáng lập viên là ông Võ Anh Tuấn và ông Trần Văn Thành. Đến tháng
10/2006, Công ty TNHH Vạn Phát Hưng được chuyển đổi thành Công ty cổ phần Vạn Phát
Hưng theo giấy CNĐKKD số 4103005360 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp ngày
4/10/2006.
- Vạn Phát Hưng khởi nghiệp năm 1999 và trở thành công ty cổ phần năm 2006.
- Ngày 09/09/2009, cổ phiếu VPH chính thức giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán Thành
phố Hồ Chí Minh
- Ngày 26/02/2007, VĐL công ty là 165.000.000.000 đồng
- Ngày 23/04/2007, VĐL công ty là 173.131.450.000 đồng
- Ngày 13/06/2007, VĐL công ty là 200.832.850.000 đồng
- Ngày 31/03/2010, VĐL công ty là 240.999.420.000 đồng
- Ngày 31/07/2010, VĐL công ty là 277.148.160.000 đồng
3. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
7
3.1.2. Thông tin cơ bản
Ngày GD đầu tiên 09/09/2009
KLNY đầu tiên 20,083,285
Giá niêm yết 30
Tổng Khối lượng niêm yết 27,714,816
Cổ Phiếu Quỹ 0

Khối lượng đang lưu hành 27,714,816
Nước ngoài được phép mua
28,594,566
(103.17%)
Nước ngoài sở hữu
14,802,255
(53.41%)

Họ tên Chức vụ Sở hữu
Võ Anh Tuấn Chủ tịch HĐQT 23.18%
Trương Thành Nhân Thành viên HĐQT 0.07%
Hoàng Thị Thu Thủy Trưởng BKS 0.03%
Phạm Thị Kim Dung Phó TGĐ 0.02%
Trần Thu Oanh Thành viên HĐQT 0.01%
Vũ Ngọc Nam Thành viên HĐQT 0.01%
EPS 789
PE 8.5
Vốn thị trường 186
KL đang lưu hành 27.71 triệu
Giá sổ sách 19.6 ngàn
ROA 1%
Beta 1.17
EPS 4 quý trước 254
Ban lãnh đạo và sở hữu


THÔNG TIN GIAO DỊCH
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
BAN LÃNH ĐẠO VÀ SỞ HỮU
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.

CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
8
STT Tên Cổ Đông
Cổ Phiếu
Nắm Giữ
Tỉ Lệ
%
Ngày Cập Nhật
1 Võ Anh Tuấn 7,633,815 25.27% 2013-07-30
2
Phan Tiết Hồng Minh (Vợ của ông Võ Anh
Tuấn)
2,181,090 7.22% 2013-07-30
3 Ngân hàng TMCP Đại Tín 1,754,900 5.81% 2013-07-30
4 Nguyễn Kim Thanh 1,645,202 5.45% 2013-07-30
5 Lý Chí Nguyễn 1,481,637 4.90% 2013-07-30
6 Trương Thành Nhân 22,574 0.07% 2013-07-30
7 Đỗ Văn Bá 9,657 0.03% 2013-07-30
8 Hoàng Thị Thu Thủy 9,657 0.03% 2013-07-30
9 Trần Thu Oanh 4,248 0.01% 2013-07-30
10 Vũ Ngọc Nam 3,459 0.01% 2013-07-30
3.2. Lĩnh vực kinh doanh
- Xây dựng dân dụng.
- San lấp mặt bằng.
- Mua bán vật liệu xây dựng hàn trang trí nội thất.
- Kinh doanh nhà.
- Lắp đạt cống thoát nước.
- Xây dựng đường giao thông.
- Sản xuất ống cống bê tông cốt thép.
- Đo đạc địa chính.

- Xây lắp điện lưới 35KV.
- Môi giới bất động sản.
- Dịch vụ nhà đất-tư vấn bất động sản.
CƠ CẤU CỔ ĐÔNG
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
9
- Cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh.
- Dịch vụ quản lý bất động sản (cao ốc, chung cư).
- Xây dựng công trình công nghiệp, cầu cảng.
- Tư vấn quản lý dự án.
- Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống cơ điện lạnh.
- Chế tạo, lắp ráp, mua bán máy móc thiết bị xử lý rác và xử lý môi trường.
- Trang trí nội, ngoại thất.
- Sản xuất bê tông - tấm bê tông đúc sẵn- ống - cột bê tông - cọc bê tông cốt thép - gốm
sứ vật liệu chịu lửa- gạch - bột ma tít (không sản xuất tại trụ sở).
- Trộn bê tông khô - ướt.
- Trồng rừng (không hoạt động tại TP.HCM).
- Dịch vụ phòng chống cháy rừng.
- Dịch vụ cung cấp giống cây trồng rừng.
- Khai thác, sơ chế gỗ - thu lượm lâm sản (không hoạt động tại TP.HCM).
- Sản xuất đồ gỗ - đồ sơn mài - đồ chạm khảm trang trí (trừ tái chế phế thải, sản xuất
gốm sứ thủy tinh - xi mạ điện).
- Lắp đặt, mua bán hệ thống báo cháy-báo trộm.
- Dịch vụ giới thiệu việc làm.
- Dịch vụ dọn dẹp, trang trí phong cảnh.
- Vệ sinh bên ngoài hồ bơi, cống rãnh.
- Xây dựng hạ tầng khu dân cư.
- Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản.
3.3. Vị thế công ty

CTCP Vạn Phát Hưng là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực đầu
tư và kinh doanh địa ốc tại Việt Nam, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phát
triển các dự án nhà ở, các khu dân cư đô thị mới. Trong hơn 10 năm hoạt động, công
ty đã đầu tư và kinh doanh thành công nhiều dự án địa ốc lớn trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh.
So với các công ty trong cùng ngành thì Vạn Phát Hưng có nhiều lợi thế hơn
về số lượng các dự án địa ốc được triển khai tại các địa bàn và khu vực có tiềm năng
phát triển tốt trong một vài năm tới như tại quận 7, quận 2 và huyện Nhà Bè. Bên cạnh
đó, để đầu tư cho chất lượng của các dự án địa ốc của mình và đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng, công ty đã thuê các nhà thiết kế chuyên và có uy tín của
nước ngoài, mới các nhà thầu nước ngoài có chất lượng và nhiều kinh nghiệm trong
lĩnh vực xây dựng các dự án bất động sản trên thế giới.
3.4. Chiến lược phát triển và đầu tư
Trong vòng 5 năm tới, CTCP Vạn Phát Hưng tập chung chiến lược vào:
- Phát triển vị trí Công ty vào nhóm 5 Công ty địa ốc hàng đầu của Việt Nam. Phát triển
các dự án có qui mô lớn trên 100 ha, tập trung tại TPHCM và các đô thị trọng điểm
trong cả nước.
- Mở rộng đầu tư qua lĩnh vực tài chính và giáo dục-đào tạo.
- Phát triển hệ thống chi nhánh hoạt động kinh doanh bất động sản và dịch vụ.
3.5. Những dự án của VPH
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
10
3.6. Thành tựu đạt được
- Chứng nhận ISO 9001 : 2000, số 1852_2004 All_Sin_UKAS cấp ngày 06-08-2004.
- Bằng chứng nhận “ Thương hiệu hàng đầu ngành xây dựng 2005”.
- Cúp vàng “Thương hiệu Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ”, hội chợ thương mại
quốc tế Saigon Expo 2005.
- Cúp vàng “Thương hiệu ngành xây dựng Việt Nam”, của Bộ Xây Dựng, Triển lãm
quốc tế VietBuild 2005.

- Cúp vàng “Thương hiệu ngành xây dựng Việt Nam”, của Bộ Xây Dựng, Triển lãm
quốc tế VietBuild 2006.
- Cúp vàng “ Topten sản phẩm căn hộ cao cấp Phú Mỹ ”, Liên hiệp hội khoa học kỹ
thuật cấp năm 2006.
- Cúp vàng “ Topten về Thương hiệu “, Cục sở hữu trí tuệ cấp năm 2006.
- Cúp “Sao Vàng Đất Việt ”, Hội các nhà Doanh nghiệp Trẻ Việt Nam, năm 2006.
- Giải "Thương hiệu mạnh toàn quốc" DoThời báo KTVN kết hợp với Cục Xúc tiến
thương mại đầu tư (Bộ thương mại), năm 2006.
- Cúp vàng “Thương hiệu ngành xây dựng Việt Nam”, của Bộ Xây Dựng, Triển lãm
quốc tế VietBuild 2007.
- Giải thưởng “Thương Hiệu Mạnh Việt Nam 2007”, của Thời báo Kinh tế Việt Nam và
Cục Xúc tiến Thương Mại (Bộ Thương Mại, nay là Bộ Công thương).
Nguồn: cophieu68.vn
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
11
4.1. Phân tích bảng cân đối kế toán.
4.1.1. Từ năm 2010 đến năm 2012
ĐVT: triệu VNĐ

Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
1,699,183
1,465,82
7
1,251,970
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
3,537 2,159 7,722
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

44,317 42,633 43,044
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
196,201 179,642 171,067
IV. Hàng tồn kho
1,447,48
2
1,233,196 1,025,150
V. Tài sản ngắn hạn khác
7,647 8,199 4,987
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
91,668 231,793 259,210
I. Các khoản phải thu dài hạn
- -
II. Tài sản cố định
38,166 40,788 28,767
III. Bất động sản đầu tư
5,540 - -
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
21,465 160,195 206,941
V. Lợi thế thương mại
- -
VI. Tài sản dài hạn khác
26,497 30,810 23,502
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1,790,85
1
1,697,620 1,511,180
NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ

1,257,69
5
1,174,02
3
991,004
I. Nợ ngắn hạn
1,070,910 688,569 799,790
II. Nợ dài hạn
186,786 485,453 191,215
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
478,653 467,746 461,479
I. Vốn chủ sở hữu
478,653 467,746 461,479
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
- -
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
54,503 55,852 58,697
4. PHÂN TÍCH CƠ BẢN
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
12
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1,790,85
1
1,697,620 1,511,180
Biểu đồ 1: Tình hình tài sản của DN từ năm 2010 đến năm 2012
Nhận xét: Tình hình Tài sản của VPH nhìn chung là tăng qua các năm. Năm 2011 so
với cùng kì năm 2010 tăng 213,857 triệu đồng, tương đương 14,6%. Tuy nhiên tốc độ tăng
không đều qua các năm. Xét về cơ cấu, tỉ trọng TSNH qua các năm đều tăng. Ngược lại, tỉ
trọng TSDH lại giảm dần qua các năm. Bên cạnh đó, TSNH chiếm tỉ trọng rất lớn trong kết

cấu tài sản của DN, khoản này nhiều là do hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn. Bên cạnh đó
công ty cũng đã tích cực đầu tư thêm các khoản tài chính dài hạn chủ yếu là đầu tư vào các
công ty liên kết với công ty mẹ nhằm đem về thêm lợi nhuận cho công ty.
Biểu đồ 2: Tình hình nguồn vốn của DN từ năm 2010 đến năm 2012
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
13
Nhận xét: Tình hình Nguồn vốn của VPH qua các năm từ 2010 đến 2012 nhìn chung
là tăng. Xét về cơ cấu, tỉ trọng Nợ phải trả ngày càng tăng qua các năm. Trong khi đó, tỉ trọng
vốn CSH lại giảm theo từng năm. Có thể thấy, Nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn
vốn và đây là dấu hiệu cho thấy khả năng đảm bảo về mặt tài chính thấp của doanh nghiệp.
VPH cần xem xét để có kết cấu Nguồn vốn khả quan hơn.
4.1.2. Cuối năm 2012 đến quý 3/2013.
ĐVT: triệu VNĐ

Quý 3/2013 Quý 2/2013 Quý 1/2013
Quý
4/2012
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
1,764,436 1,864,968 1,792,809 1,700,734
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
1,620 3,735 2,902 3,537
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
44,661 44,661 44,477 44,319
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
191,715 201,175 175,091 125,711
IV. Hàng tồn kho

1,443,891 1,532,684 1,487,839 1,449,091
V. Tài sản ngắn hạn khác
82,549 82,714 82,501 78,077
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
89,686 91,456 93,565 91,676
I. Các khoản phải thu dài hạn
- -
II. Tài sản cố định
39,773 40,785 41,333 38,166
III. Bất động sản đầu tư
5,181 5,301 5,421 5,540
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
21,293 21,293 21,465 21,465
V. Lợi thế thương mại
- -
VI. Tài sản dài hạn khác
23,438 24,077 25,346 26,504
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1,854,122 1,956,424 1,886,374 1,792,410
NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ
1,310,929 1,422,712 1,353,117 1,258,167
I. Nợ ngắn hạn
1,165,164 1,276,937 1,079,478 762,759
II. Nợ dài hạn
145,766 145,776 273,639 495,408
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
543,192 533,712 533,257 534,243

I. Vốn chủ sở hữu
543,192 533,712 533,257 534,243
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
- -
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
14
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG
THIỂU SỐ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1,854,122 1,956,424 1,886,374 1,792,410
Biểu đồ 3: Tình hình tài sản của DN từ cuối năm 2012 đến quý 3/2013
Nhận xét: Tình hình Tài sản của VPH tăng từ quý 4/2012 đến quý 2/2013, đến quý
3/2013, tình hình tài sản của VPH giảm 102,302 triệu đồng. Xét về cơ cấu, tỉ trọng TSNH vẫn
rất lớn so với TSDH và cũng tăng từ quý 4/2012 đến quý 1/2013. Ngược lại, tỉ trọng TSDH
chỉ tăng từ quý 4/2012 đến quý 1/2013, còn lại giảm dần từ quý 1 đến quý 3/2013 .
Biểu đồ 4: Tình hình nguồn vốn của DN từ cuối năm 2012 đến quý 3/2013
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
15
Nhận xét: Tình hình Nguồn vốn của VPH từ cuối năm 2012 đến quý 2/2013 nhìn
chung là tăng, nhưng đến quý 3/2013 lại giảm. Xét về cơ cấu, tỉ trọng Nợ phải trả cũng tăng
từ cuối năm 2012 đến quý 2/2013, đến quý 3/2013 lại giảm. Trong khi đó, tỉ trọng vốn CSH
tăng giảm rất ít từ đầu năm đến bây giờ. Có thể thấy, Nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng
nguồn vốn và đây là dấu hiệu cho thấy khả năng đảm bảo về mặt tài chính thấp của doanh
nghiệp. VPH cần xem xét để có kết cấu Nguồn vốn khả quan hơn. Và một điều nữa là từ quý
4/2012 đến quý 3/2013. Cả tình hình tài sản lẫn nguồn vốn đều tăng tới quý 2/2013 rồi lại
giảm, điều này cho thấy quý 3/2013, DN kinh doanh chưa hiệu quả như những kỳ trước, quay
vòng vốn chưa hiệu quả.

4.2. Phân tích kết quả kinh doanh
KẾT QUẢ KINH DOANH Quý 3/2013 Quý 2/2013 Quý 1/2013 Quý 4/2012
Doanh thu thuần 237,302 21,110 30,077 39,192
Lợi nhuận gộp 21,982 9,671 7,595 2,860
LN thuần từ HĐKD 11,781 -180 -1,870 8,138
LNST thu nhập DN 9,834 764 449 12,000
LNST của CĐ cty mẹ 9,834 764 449 12,000
Lợi nhuận tăng mạnh 2 quý cuối năm: Nhờ bàn giao dự án La Casa và mạnh dạn trích
trước tiền sử dụng đất sẽ phải đóng nên nửa cuối năm 2013 DTT và LNST của VPH tăng
mạnh, hoàn thành 48% kế hoạch năm.
Lợi nhuận đột biến tùy thuộc vào việc chuyển nhượng dự án Nhơn Đức: Triển vọng
Q4/13 và năm 2014 sẽ tùy thuộc vào việc có chuyển nhượng thành công hay không từng
phần của dự án Nhơn Đức, cũng như các dự án còn lại, mặc dù lợi nhuận kỳ vọng từ các
thương vụ này là không cao (khoảng 10-20%).
Chưa đẩy mạnh thực hiện tiếp dự án La Casa: Block tiếp theo 2A-2B chưa triển khai
do block đầu tiên chưa bán hết (còn tồn 72 căn), trong khi công ty cũng thiếu nguồn tài trợ
cho dự án.
Ngoài La Casa, các dự án còn lại đều đang tìm đối tác chuyển nhượng: VPH đang sở
hữu quỹ đất 56ha đã được giải tỏa nhưng hoàn toàn chưa đóng tiền sử dụng đất. Ngoài La
Casa, các dự án còn lại sẵn sàng chuyển nhượng cho nhà đầu tư thứ cấp nhằm giải quy ết
dòng tiền giảm nợ vay.
Rủi ro trọng yếu. BVSC cho rằng có 2 rủi ro trọng yếu đối với VPH trong giai đoạn
tới:
- Toàn bộ các dự án đang thực hiện đều chưa đóng tiền sử dụng đất;
- Tỷ lệ nợ vay/VCSH khá cao ở mức 1.27x. Lãi suất vay trung bình cũng thuộc mức cao
15%/năm. Tỷ số thanh toán nhanh ở mức thấp 0.28x do hàng tồn kho lớn và kém
thanh khoản.
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
16

4.3. Phân tích các chỉ tiêu
4.3.1. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
2010 2011 2012 Quý 3/2013 TB 3 năm
Khả năng thanh toán nhanh 0,28 0,34 0,24 0,28 0,28
Khả năng thanh toán hiện hành 1,57 2,13 1,59 1,51 1,60
Nợ dài hạn/Vốn CSH 0,29 0,58 0,39 0,27 0,37
Tổng nợ/Vốn CSH 1,25 1,35 1,24 1,27 1,49
Tổng nợ/Tổng tài sản 0,66 0,69 0,70 0,71 0,71
Khả năng thanh toán nhanh bé hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán kém, khả
năng chi trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khi đến hạn là không có. Hàng tồn kho nhiều chưa
chắc sẽ chuyển đổi ngay thành tiền mặt được, tính thanh khoản kém. Tuy nhiên khả năng
thanh toán hiện hành cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa thực sự tốt vì
nó phản ánh doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu của doanh
nghiệp. Và tài sản lưu động dư thừa không tạo nên doanh thu. Doanh nghiệp có nguy cơ mất
khả năng trả nợ rất lớn
Tỷ số nợ phản ánh năm 2013 phản ánh cứ mỗi đồng tài sản của công ty thì có 66 đồng nợ. Tỷ
số nợ càng cao khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng thấp. Do đặc trưng ngành có 60%
nguồn vốn từ ngân hàng chảy vào dòng tiền của thị trường BĐS. Tỷ số nợ của công ty tăng
đều trong 3 năm qua, cho thấy công ty có áp lực trả nợ, có áp lực trả nợ, nghĩa vụ trả nợ, rủi
ro tài chính cao hơn.
4.3.2. Phân tích các chỉ tiêu sinh lời

2010 2011 2012 Quý 3/2013 TB 3 năm
Tỷ lệ lãi gộp (%) 21,43 17,39 20,19 13,16 17,63
Tỷ lệ lãi từ hoạt động KD (%) -12,68 -40,72 -5,18 5,15 -12,88
Tỷ lệ EBIT (%) 27,21 18,10 19,95 12,24 19,61
Tỷ lệ lãi ròng (%) 8,79 4,24 4,93 6,67 6,78
Hệ số thu nhập trên tài sản (ROA) (%) 0,53 0,24 0,33 1,22 1,77
Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE)
(%)

2,05 0,82 1,20 4,10 10,19
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
17
ROA là tỷ số lợi nhuận trên tài sản. ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của
công ty. ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoãn lãi được tạo ra từ lượng vốn
đầu tư (hay lượng tài sản). ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền
hơn trên lượng đầu tư ít hơn. Năm 2013 ROA của công ty là 1,22% nghĩa là cứ 1 đồng tài sản
tạo ra 1,22 đồng lợi nhuận. ROA âm cho thấy công ty hoạt động không có hiệu quả trong việc
biến đầu tư thành lợi nhuận.
ROE là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng
lời. Năm 2013 ROE của công ty là 4,1% nghĩa là 1 đồng vốn cổ phần tạo ra 4,1 đồng lợi
nhuận. Điều này có nghĩa công ty đã không cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với
vốn đi vay để khai thác lợi thế của mình trong quá trình huy động vốn. ROE thấp không hấp
dẫn được các nhà đầu tư.
Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty đã sụt giảm
một cách đáng kể. Năm 2012 ảnh hưởng của bong bóng ngành bất động sản bên cạnh đó
ngành bất động sản lại nhiều rủi ro nên hoạt động của công ty đã bị giảm sút xuống rõ rệt,
biểu hiện ở các tỷ suất sinh lời đã giảm xuống. Cùng với đà phục hồi nền kinh tế cũng như
ngành bất động sản cộng thêm chính sách hỗ trợ của nhà nước, hoạt động của công ty phần
nào cũng được cải thiện cụ thể ROS tăng và đạt dương, tuy nhiên ROA và ROE vẫn còn đáng
lo ngại.
4.3.3. Phân tích chỉ số khả năng hoạt động
2010 2011 2012 TTM TB 3 năm
Vòng quay hàng tồn kho 0,07 0,07 0,07 0,20 0,26
Vòng quay các khoản phải thu 0,50 0,51 0,61 2,03 2,27
Vòng quay tổng tài sản 0,06 0,06 0,07 0,18 0,21
2010 2011 2012 TTM TB 3 năm
EPS pha loãng 348,12 137,82 253,65 723,67 1273,43
EPS cơ bản 385,38 137,82 253,65 776,88 1276,06

Doanh thu trên mỗi CP 3357,61 3250,00 4157,29 11644,84 14488,64
Tỷ số vòng quay tổng tài sản tăng qua các năm. Năm 2013 đạt 0,18 . Cho thấy hiệu suất sử
dụng tài sản của công ty đang được cải thiện nhưng vẫn còn thấp.
EPS là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành
trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Chỉ số EPS tăng năm 2013 là 776,88 đồng/cổ phiếu , điều này cho thấy lợi nhuận nhà đầu tư
được hưởng trên mỗi cổ phiếu đang ở mức trung bình. Năm 2013 công ty đã nỗ lực cải thiện
giúp EPS tăng lên được gần 50% lên mức 1276,06 đồng/cổ phiếu.
4.4. Triển vọng
Cuối năm 2013:
Vượt kế hoạch doanh thu nhưng khó đạt kế hoạch lợi nhuận kết quả kinh doanh của VPH
trong Q4/13 sẽ tương đương Q3/2013 do 2 yếu tố:
- Dự án La Casa đã bán được 280 căn. Q3/13 đã ghi nhận 140 căn. Đến hết tháng
12/2013 sẽ giao nhà và ghi nhận nốt 140 căn còn lại và đây là nguồn chủ đạo tạo DT-
LN cho quý cuối năm.
- 10 nền đất phát sinh từ dự án Phú Mỹ đã ghi nhận hết trong nửa đầu năm.
Như vậy, DTT Q4/13 dự kiến khoảng 235 tỷ đồng và LNST 9.2 tỷ đồng. Cả năm, VPH đạt
DTT 523 tỷ đồng (gấp 4.5 lần năm 2012) và LNST 19 tỷ đồng (gấp 2.7 lần năm 2012),
tương ứng vượt kế hoạch DTT 23% nhưng chỉ hoàn thành 48% kế hoạch LNST.
Năm 2014:
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
18
Việc tiêu thụ thêm La Casa đang gặp khó
Do giá bán thuộc phân khúc trung - cao cấp, diện tích lớn nên giá mỗi căn gần 2 tỷ đồng, dẫn
đến việc tiêu thụ số căn hộ còn tồn của block 1A-1B (72 căn) đang rất khó khăn.
Block tiếp theo 2A-2B chưa triển khai do block đầu tiên chưa bán hết, trong khi công ty cũng
thiếu nguồn tài trợ cho dự án.
Yếu tố đột biến đến từ KDC Nhơn Đức, nhưng việc ghi nhận có thể vào đầu năm 2014:

- Tổng diện tích dự án là 40ha, nằm ở Xã Nhơn Đức, Huyện Nhà Bè, TP.HCM, đã
giải tỏa hầu như xong (96%), giá vốn 441 tỷ đồng.
- VPH đang thương thảo để chuyển nhượng 20ha cho Đại học Tài chính – Marketing,
10ha cho một trường đại học khác. 10ha còn lại, doanh nghiệp cân nhắc 2 khả năng:
(1) Triển khai làm biệt thự/nhà liên kế như thiết kế được duyệt hoặc (2) Bán lại cho
Huyện Nhà Bè làm đất tái định cư.
- Việc đàm phán bán 20ha cho ĐH Tài chính – Marketing đã gần hoàn tất. Do dự án
chưa đóng tiền sử dụng đất nên giá bán dự kiến không cao. Thêm vào đó, dự án
được tài trợ khá nhiều từ nợ vay với lãi suất cao (khoảng 15%/năm), cho nên lợi
nhuận gộp dự kiến chỉ khoảng 10-20%. Theo kế hoạch, tiền thanh toán sẽ được
chuyển vào đầu năm 2014 và lúc đó sẽ ghi nhận doanh thu.
- Việc chuyển nhượng 20ha này sẽ làm quỹ đất của VPH giảm mạnh từ 56 ha xuống
còn 36 ha.
Các dự án còn lại đều đang tìm đối tác chuyển nhượng VPH đang sở hữu quỹ đất 56ha đã
được giải tỏa nhưng hoàn toàn chưa đóng tiền sử dụng đất. Do vướng mắc từ quy định “tiền
sử dụng
đất xác định theo giá thị trường” của Nghị định Nghị định 69/2009/NĐ-CP, các dự án này
chưa xác định được mức tiền sử dụng đất phải đóng, nên hầu như không triển khai trong gần
2 năm qua. Thêm vào đó, lãi vay vốn hóa trong các dự án này vẫn tăng lên đều đặn, nguồn
vốn triển khai đang thiếu trong khi lực cầu thị trường chưa tốt trở lại.
Do đó, VPH định hướng chuyển nhượng tất cả các dự án trừ La Casa. Quy định mới về đóng
tiền sử dụng đất của Nghị định 69 cũng khiến nhiều dự án bất động sản khác tại TP.HCM và
Hà Nội rơi vào ách tắc trong 3 năm qua.
Nguồn: Báo cáo cập nhật Q3/2013/ BVSC
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
19
Từ tháng 6/2013 đến tháng 9/2013, giá cổ phiếu VPH giảm mạnh từ 6500 đồng/cổ phiếu
xuống còn 4200 đồng/cổ phiếu. Từ đầu tháng 10 đã có tín hiệu tăng trở lại và đến hiện tại giá
cổ phiếu VPH là 6700 đồng/cổ phiếu.

Dấu hiệu nhận thấy xu hướng giảm vào tháng 6:
5. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
20
Đường MACD và Signal cắt nhau và đang thu hẹp, xuất hiện tín hiệu bán màu đỏ như trong
hình. Khối lượng giao dịch tăng đột biến ngay vùng giá 6300 đồng.
Xuất hiện tín hiệu bán liên tiếp khi chỉ báo RSI ở trạng thái siêu mua (>70)
Dấu hiệu nhận thấy xu hướng tăng vào tháng 9/2013:
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
21
Chỉ báo RSI nằm ở vùng quá bán, xuất hiện tín hiệu mua màu xanh lá cây như trong hình.
Đường
MACD cắt đường signal và xuất hiện tín hiệu mua màu xanh lá cây.
Khối lượng giao dịch tăng dần từ tháng 9 đến tháng 11/2013.
Đỉnh trước thấp hơn đỉnh sau, đáy sau cao hơn đáy trước, nối các đáy lại với nhau tạo thành
xu hướng tăng giá ngắn hạn.
Theo như những phân tích sơ bộ về tình hình tài chính cũng như phần phân tích kĩ thuật
và dự đoán mức giá trong tương lai dựa trên những công cụ phân tích thì cổ phiếu VPH hiện
nay vẫn đang trong tình trạng khá là ổn định từ đầu tháng 9/2013 tới nay, lượng tăng giảm về
giá theo chiều hướng tốt
Tuy nhiên theo những dấu hiệu thể hiện trên Đồ thị kỹ thuật trong ngày hôm nay là ngày
21/11/2013 thì cổ phiếu VPH có dấu hiệu đột phá về mức giá tăng đi kèm khối lượng lớn, đây
có thể là dấu hiệu sang tay cổ phiếu. Việc giá tăng cao đi kèm với khối lượng tăng đột biến
như thế này có thể sẽ là dấu hiệu đổi chiều của xu hướng tăng cổ phiếu VPH trong ngắn hạn.
Khuyến nghị: Bán (ngắn hạn)
Nhờ bàn giao dự án La Casa và mạnh dạn trích trước tiền sử dụng đất sẽ phải đóng nên nửa
cuối năm 2013 DTT và LNST của VPH tăng vọt, hoàn thành 48% kế hoạch năm.
Triển vọng Q4/13 và năm 2014 sẽ tùy thuộc vào việc chuyển nhượng thành công từng phần

của dự án Nhơn Đức, cũng như các dự án còn lại, mặc dù lợi nhuận kỳ vọng từ các thương
vụ này là không cao do các dự án chưa đóng tiền sử dụng đất. Do đó, triển vọng doanh thu –
lợi nhuận 2014 của VPH là rất khó dự đoán, do phụ thuộc vào các yếu tố đột biến vừa nêu.
Theo mức giá giao dịch ngày 01/11/2013, cổ phiếu VPH có mức P/E 2014 khoảng 8.4x và
P/B 0.3, tương đối rẻ so với trung bình ngành. Mức giá mục tiêu 2014 của VPH tính theo
phương pháp P/B là 6,600 đ/cp, cao hơn 24.5% so với giá giao dịch ngày 01/11/2013.
Nguồn: Báo cáo cập nhật Q3/2013/ BVSC
6. ĐỊNH GIÁ
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
22
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
23
7.1. Báo cáo tài sản – lịch sử giao dịch
Tài sản
Tổng tiền quy đổi từ cổ phiếu 0
Tiền mặt 55,498,882
Tổng cộng 55,498,882
Lịch sử giao dịch:
Giao dịch khớp lệnh thành công
Cổ phiếu Loại Giá K.lượng Thành tiền Phí Ngày
TCM S 17,200780 13,416,000 26,832 12/11/2013
VPK S 32,2001,300 41,860,000 83,720 12/11/2013
VPK B 33,2001,300 43,160,000 86,320 17/10/2013
TCM B 15,300780 11,934,000 23,868 27/09/2013
7.2. Phân tích cổ phiếu đầu tư và lí do đầu tư.
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG - TCM
7. BÁO CÁO DANH MỤC CHỨNG KHOÁN ẢO
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.

CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
24
Kỳ vọng KQKD năm 2013 khả quan nhờ chi phí đầu vào giảm và hoạt động xuất khẩu cải
thiện. 6 tháng đầu năm, lợi nhuận sau thuế đạt 57,7 tỷ đồng, cải thiện nhiều lần so với cùng kỳ
năm trước; khy mà TCM phải ghi nhận lỗ từ mảng kinh doanh sợi do mua nguyên liệu bông
trên thị trường giao sau với giá cao. Từ đầu năm đến nay, giá bông đã giảm đáng kể, đồng
thời, số đơn hàng xuất khẩu từ thị trường Mỹ giảm mạnh trong năm 2012 cũng đã lấy lại đà
tăng. Lũy kế 8 tháng , tổng doanh thu ước đạt 1.693 tỷ đồng và LNST đạt khoảng 80 tỷ đồng.
Dây chuyền sản xuất khép kín là lợi thế cạnh tranh lớn khi hiệp định TPP được ký kết.
Sau khi VN tham gia vào TPP, thuế XK của 90% mặt hàng dệt may vào thị trường Mỹ sẽ
được đưa về 0% từ mức trung bình hiện tại là 17%. Các thỏa thuận đạt được sẽ bắt đầu hiệu
lực từ năm 2015.
Có sẵn dây chuyền sản xuất, TCM có thể hưởng lợi từ TPP ngay cả khi hiệp định chỉ được
thông qua một phần. Một mặt, TCM có thể được hưởng thuế suất ưu đãi sớm hơn các doanh
nghiệp khác. Mặt khác, từ nay đến khi TPP có hiệu lực, các nhà nhập khẩu Mỹ cũng sẽ
chuyển dần đơn hàng sang các đối tác đã được giảm thuế để tiết kiệm chi phí. TCM kì vọng
sẽ đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 25%/năm sau khi TPP được áp dụng.
Hiện TCM cũng đang tích cực đầu tư để nâng cao năng lực sản xuất để chuẩn bị cho TPP.
Tháng 06 vừa qua, TCM đã khánh thành nhà máy đan kim mới ở KCN Nhị Xuân, Hóc Môn
với vốn đầu tư khoảng 1,6 triệu USD và công suất 1,18 triệu kg vải và 1,26 triệu chiếc bo
cổ/năm. Đồng thời công ty cũng đang tìm mua lại một cơ sở may trong nước để nâng công
suất khâu may lên 17-20 triệu sản phẩm/năm.
Rủi ro: nguyên liệu chính trong hoạt động sản xuất của TCM là bông nhập khẩu. Do đó, biến
động giá trên thế giới và biến động của tỷ giá có tác động đáng kể đến lợi nhuận của công ty.
VPH CORP. - VAN PHAT HUNG CORPORATION.
CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN PHÁT HƯNG
25

×