Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

xây dựng chiến lược cạnh tranh cho các công ty sữa việt nam trong lĩnh vực sản phẩm sữa bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.9 KB, 42 trang )

MỤC LỤC
j.“Chiến lược công ty” (Competitive Strategy), “Lợi thế cạnh tranh” (Competitive
Advantage), “Lợi thế cạnh tranh quốc gia” (The Competitive Advantage of Nations) của
Michael Porter 41
LỜI MỞ ĐẦU
A. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Trong quá trình hội nhập nên kinh tế quốc tế, bên cạnh những cơ hội do hội
nhập mang lại cũng có không ít thách thức mà các doanh nghiệp sản xuất sữa của
Việt Nam đang phải đối mặt. Một trong những thách thức đó là cạnh tranh từ phía
các doanh nghiệp nước ngoài. Hôi nhập không đơn thuần là có tên trong một tổ
chưc nào đó mà chúng ta cần khẳng định vị thế của mình và giành thắng lợi trên
môi trừơng đó.
Thị trường sữa Việt Nam là môt thị trường đầy tiềm năng và sôi động. Khi
bước sang giai đoạn mức sống tăng cao, yêu cầu về sản phẩm thay đổi, người tiêu
dùng không quá quan tâm đến giá cả mà sự lựa chọn dành cho nững thương hiệu uy
tín chất lựong và sự tiên dụng mang đến cho họ. Lúc này cạnh tranh sẽ trở lên khốc
liệt,đặc biệt là dòng sản xuát sữa bột là dòng sản phẩm có tính cạnh tranh gay gắt
nhất bởi lợi nhuận của nhà sản xuất/giá bán lẻ cao.Hiện nay các sản phảm sữa trên
thế giới đã tham nhập vào thị trường Việt Nam và chiếm lĩnh một thị phần không
nhỏ(tuy rằng số doanh nghiệp không nhiều) và các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp
không ít khó khăn. Xét trên nhiều khía cạnh (vốn, kinh nghiệm, khả năng quản lý,
thương hiệu….) các doanh nghiệp nước ngoài đang chiếm ưu thế so với các doanh
nghiệp của nước ta và như vậy nếu như không có chiến lược cạnh tranh đúng đắn,
lâu dài và phù hợp rất dễ các doanh nghiệp sưuữa của chúng ta thua ngay trên sân
nhà.
Mặc dù thì trường sữa của chúng ta rất đa dạng về chủng lọai sản phẩm tuy
nhiên vẫn cón nhiều phân khúcthị trường bị bỏ ngỏ để phát triển như: sản phảm sữa
theo giứoi tính, sản phẩm sữa cho người cáo tuổi, sản phẩm sữa cho bộ phận doanh
nhân,… Nếu nhanh tay và biết lắm bắt cơ hội, khai thác hợp lý cộng với uy tín
thương hiệu đang có các doanh nghiệp Việt Nam có thể dành thắng lợi trên thị
trừong trong nước lấy nó làm tiền đề vưon ra thế giới.


Muốn vậy, các doanh nghiệp sữa của Việt Nam cần thiêt phải xây dựng một
1
chiến lược cạnh tranh phù hợp cho rieng mình và cho toàn nghành để tận dụng thời
cơ, hạn chế rủi ro, khắc phục điểm yếu để vượt lên là công ty dãn dắt thị trường hơn
là công ty hướng về thị trường trong quá trình cạnh tranh.Với lý do đó toi xin chọn
đề tài “Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho các công ty sữa Việt Nam trong lĩnh
vực sản phẩm Sữa bột”
B.Mục tiêu nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng cạnh tranh của các công ty sản xuất sữa của Việt
Nam nhằm tìm ra nguyên nhân, chỉ ra những khía cạnh chưa khai thác của thị
trường.
- Đề ra nội dung chiên lựợc cạnh tranh thích hợp của ngành và các giải
pháp thực hiện hiệu quả chiến lược đó.
- Sâu chuỗi lại những kiến thức đã học đưa vào trong thực tế, cơ hội cọ
sát với môi trường kinh doanh thực tế.
C.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: các công ty sản xuất sữa tạ Việt Nam chú trọng vào sản phẩm sữa
bột
Phạm vi:
Không gian: Địa bàn thành phố Hà Nội và các tinhe lân cận
Thời gian:
- Tài liệu thống kê chủ yếu lấy từ năm 2000-2009.
-Thời gian các chuyên gai các chủ doanh nghiệp:Từ cuối tháng 10 dến cuối
tháng 11.
- Thời gian diều tra khách hàng qua bảng hỏi: Từ cuôi tháng 10 đến giữa tháng
11.
D.Phương pháp nghiên cứu:
1.Phương pháp phân tích thống kê đẻ đánh giá các số liệu thống kê lấy từ các
nguồn:
a.Niên giám thống kê

b.Báo cáo các năm của các công ty và bộ công thương.
2
c.Các hôi thảo ngành sữa.
d.Báo chí, internet và một số phuơng tiên truyền thông khác…
2.Phương pháp phỏng vấn:
- Phỏng vấn các chuyên gia kinh tế, các chủ doanh nghiệp,…
-Phỏng vấn khách hàng….
-Thực tế tại các địa phương và các doanh nghiệp.
E.Tính mới và hướng phát triển của đề tài:
Nghiên cứu về ngành sữa không phải là môt đề tài mới nhưng đi từ hướng
một chủng loại sản phẩm có tính đại diện cho thị trường sẽ giúp tập trung khai thác
triệt để vấn đề cần nghiên cứu và giúp phát hiện được những kẽ hở của thị trường
nó không chỉ hữu ích với các doanh nghiệp lớn mà còn có ý nghĩa thiết thực cho các
doanh nghiệp nhỏ nếu biết các tận dụng nhưng kẽ hở đó tương ứng với khả năng
của mình đẻ giành chỗ đứng trong thị trường.
- Đề tài có thể làm cơ sở để đưa ra chiến lược phát triển cho toàn ngành sữa
Việt Nam.
3
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
(CLKD) CHO DOANH NGHIỆP
1.1.Các khái niệm cơ bản về CLKD và xây dựng CLKD
1.1.1Chiến lược kinh doanh
1.1.1.1. Khái niệm
Nội dung 1 chiến lược bao gồm: mục tiêu cần đạt, các công việc cần làm và
cách thức tiến hành các công việc đó.
Trước đây, chiến lược được coi là sự thay đổi của doanh nghiệp trước sự thay
đổi của môi trường. Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược, có
thể nêu ra 3 cách tiếp cận khái niệm chiến lược như sau:
a.Cách tiếp cận cạnh tranh

Theo Michael Porter: chiến lược công cụ của cạnh tranh, là nghệ thuật xây
dựng lợi thế cạnh tranh, không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lược.
b.Chiến lược là phạm trù của khoa học quản lý
Trong khoa học quản lý có 2 mảng chính: quản lý chiến lược và quản lý tác
nghiệp.
Theo Alfred Chandler: chiến lược là quá trình xây dựng các mục tiêu cơ bản
và dài hạn cho doanh nghiệp, từ đó lựa chọn các chính sách, chương trình hành
động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản.
Theo cách tiếp cận này thì chiến lược bao gồm các nội dung sau:
+ Xác định mục tiêu
+ Xây dựng các chính sách
+ Lập kế hoạch, các dự án, các chương trình để đạt mục tiêu
c.Chiến lược kinh doanh là phạm trù của kế hoạch hóa
Theo Jame B.Quimn: chiến lược kinh doanh là 1 dạng thức hay 1 kế hoạch
mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp thiết kế để đảm bảo các mục
tiêu cơ bản của doanh nghiệp được thực hiện.
4
Theo Mizberg (1976): chiến lược được thể hiện dưới dạng 5p:
+ Plan: Kế hoạch
+ Ploy: Mưu mẹo, mưu lược
+ Pattern: Mô thức, dạng thức. Coi chiến lược kinh doanh là tập hợp các
hành vi có quan hệ chặt chẽ và thống với nhau theo thời gian.
+ Possition: Vị trí. Xác định vị trí nhất định của doanh nghiệp trong môi
trường kinh doanh.
+ Perspective: Triển vọng. Thể hiện viễn cảnh tầm nhìn của doanh nghiệp
trong tương lai.
1.1.1.2.Các đặc trưng chủ yếu
Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ các mục tiêu cơ bản cần đạt được
trong từng thời kỳ, phải được quán triệt ở mọi cấp, mọi đơn vị kinh doanh.
Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa các nguồn lực sẵn có

của doanh nghiệp và kết hợp 1 cách tối ưu nhằm tận dụng tốt các cơ hội từ phía bên
ngoài đảm bảo giành được các ưu thế trong cạnh tranh
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải được phản ánh như 1 quá trình
liên tục bao gồm các giai đoạn từ xây dựng chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược
đến kiểm tra đánh giá và điều chỉnh chiến lược
Chiến lược kinh doanh phải được lập ra cho 1 khoảng thời gian tương đối dài
(5 – 10 năm).
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo sự tương hợp 3 yếu
tố đặc trưng (mô hình 3E):
5
E
1

Môi
trường
E
2

Doanh
nghiệp
E
3
– Chủ doanh
nghiệp
E
2
– Enterprise
E
1
– Environment

E
3
– Entrepreneur
a) E
1
– Môi trường: có 3 cấp độ:
- Môi trường vi mô (môi trường ngành): tác động trực tiếp tới hoạt
động và phát triển của doanh nghiệp bao gồm:
+ Khách hang
+ Nhà cung cấp
+ Sản phẩm thay thế
+ Nhà sản xuất (cạnh tranh) tiềm năng
+ Nhà sản xuất trong ngành
- Môi trường kinh tế quốc dân – môi trường kinh tế quốc tế:
+ Yếu tố kinh tế ( GDP, thu nhập đầu người, tốc độ tăng trưởng)
+ Yếu tố công nghệ.
+ Môi trường tự nhiên
+ Môi trường pháp lý (chính sách của nhà nước)
+ Môi trường văn hóa xã hội (dân số, phong tục tập quán)
- Khi phân tích các yếu tố của môi trường người ta phải nhận dạng,
đánh giá được các cơ hội - thách thức của môi trường đối với sự phát triển của
doanh nghiệp
b) E
2
– Doanh nghiệp:
- Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh
tranh
- Việc đánh giá doanh nghiệp được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực
kinh doanh cũng như các chức năng của nó:
6


+ Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường: là thương hiệu, danh tiếng của
doanh nghiệp, lòng tin đối với nhà cung cấp, quyền lực đối với các đối thủ cạnh
tranh. Doanh nghiệp có vị thế cao trên thị trường mục tiêu thì khả năng thành công
trong kinh doanh lớn hơn
+ Ưu thế của doanh nghiệp về sản phẩm, dịch vụ:
 Chất lượng sản phẩm
 Độ tin cậy của sản phẩm
 Độ chính xác của sản phẩm
 Thuận tiện trong sử dụng, sửa chữa, bảo hành…
+ Ưu thế về nguồn lực:
 Công nghệ
 Nhân lực
 Máy móc thiết bị
 Mặt bằng sản xuất
7
Công ty
Nhân sựCông nghệ
Lĩnh vực
kinh doanh 3
Lĩnh vực kinh
doanh 2
Lĩnh vực
kinh doanh 1
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Vị thế của doanh nghiệp trên thị trương mục
tiêu
Ưu thế của doanh nghiệp về sản phẩm, dịch vụ

Ưu thế về nguồn lực
 Hệ thống cung cấp các yếu tố sản xuất: nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ
tùng
 Mạng phân phối
 Tiềm lực về mặt tài chính
 Vị trí địa lý
c) E
3
– Chủ doanh nghiệp:
- Mong muốn (Vision)
- Giá trị
- Niềm tin
Văn hóa doanh nghiệp:
+ Giá trị văn hóa (cái gì có giá trị?)
+ Niềm tin (tôn giáo) chi phối hành vi con người
+ Thể thức (mối quan hệ Người – Người)
+ Phong tục tập quán
+ Những điều cấm kỵ
Các bên hữu quan: Ngày nay, khi xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp người ta không chỉ nghiên cứu các yếu tố về giá trị, mong muốn, niềm tin
của chủ doanh nghiệp mà còn phải nghiên cứu tất cả các bên hữu quan
(Stakeholder) – bao gồm tất cả các tác nhân có khả năng ảnh hưởng đến chiến lược
8
Vị thế
Ưu thế nguồn lực
Ưu thế sản
phẩm, dịch
vụ
(Cơ sở)
phát triển của 1 doanh nghiệp và đồng thời lợi ích của họ bị chi phối bởi doanh

nghiệp:
+ Cổ đông
+ Lãnh đạo
+ Người lao động
+ Nhà cung cấp
+ Ngân hang
+ Chính quyền địa phương
+ Khách hang
+ Liên doanh
1.1.2.Quản trị chiến lược
1.1.2.1.Khái niệm
Là quá trình quản lý việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ, mục tiêu dài hạn
của 1 doanh nghiệp trong mối quan hệ của doanh nghiệp đó với môi trường ngoài
bao gồm từ việc chẩn đoán sự thay đổi của môi trường ngoài, đánh giá tiềm năng
của doanh nghiệp đến việc đưa ra các định hướng chiến lược, các giải pháp thực thi
chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược, kiểm tra điều chỉnh khi có sự thay đổi của
môi trường ngoài dự kiến.
1.1.2.2. Các nội dung chủ yếu
a.Phân tích môi trường kinh doanh
Mục đích: nhận dạng các cơ hội và thách thức của môi trường đặt ra với sự
phát triển của doanh nghiệp. Được tiến hành trên 3 cấp:
+ Môi trường ngành
+ Môi trường kinh tế quốc dân
+ Môi trường kinh tế quốc tế
Hiện nay tồn tại nhiều mô hình phân tích môi trường kinh doanh :
+ Mô hình BCG (Boston Consulting Group)
+ Mô hình Mc Kinsey
+ Mô hình ADL (Arthur D.Little)
9
+ Mô hình Michael Porter

+ Mô hình SWOT
Việc phân tích phụ thuộc vào quá trình thu thập và xử lý thông tin chiến
lược.
b.Phân tích nội bộ
Mục đích: Nhận dạng các điểm mạnh – điểm yếu của doanh nghiệp trên 3 cấp độ:
+ Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu
+ Ưu thế của sản phẩm, dịch vụ
+ Ưu thế về nguồn lực
Phân tích nội bộ được thực hiện với tất cả các lĩnh vực kinh doanh và tát cả
các chức năng quản lý của doanh nghiệp.
c.Xác định mục tiêu chiến lược
Đưa ra hệ thống mục tiêu chiến lược và quá trình xác định hệ thống mục tiêu
chiến lược được tiến hành qua các bước:
+ Xác định tầm nhìn chiến lược (Vision): Ước muốn cao nhất của nhà lãnh
đạo doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
+ Xác định nhiệm vụ chiến lược (Mission): Xác định ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh mà doanh nghiệp dự định sẽ thực hiện trong tương lai.
+ Xác đinh mục đích (Purpose): Lý tưởng mà doanh nghiệp theo đuổi lâu dài
trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình – Lý do tồn tại doanh nghiệp
+ Xác định mục tiêu (Objective): Những đích mà doanh nghiệp phải đạt được
trong từng thời kỳ, thường được thể hiện qua các chỉ tiêu định lượng gắn với mốc
thời gian cụ thể.
d.Xây dựng các giải pháp thực hiện chiến lược
Thông thường các giải pháp này tồn tại dưới dạng chiến lược cạnh tranh
(thực hiện chiến lược cạnh tranh như thế nào?và được thể hiện thông qua các chiến
lược chức năng.
e.Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược
Trong quá trình thực hiện chiến lược môi trường luôn biến đổi nên đòi hỏi
10
phải có sự kiểm tra đánh giá thường xuyên để điều chỉnh chiến lược khi cần thiết.

1.1.3.Sứ mệnh, giá trị và tầm nhìn của doanh nghiệp
1.1.3.1.Tuyên bố sứ mệnh.
Sứ mệnh là thông điệp thể hiện phần giá trị cốt lỏi của doanh nghiệp. Nó diễn
đạt những điều quan trọng, những đóng góp của doanh nghiệp về mặt kinh doanh
lẫn cuộc sống, nó nói lên phương châm kinh doanh của doanh nghiệp, vị trí của
doanh nghiệp ấy trên thế giới và những điều mà doanh nghiệp cam kết sẽ tuân thủ.
Sứ mệnh cần phải súc tích nhưng bao hàm đầy đủ ý nghĩa nền tảng, cần
mang tính động viên và thể hiện sự ổn định lâu dài.
- Là một cơ sở để đáp ứng cho viễn cảnh.
- Tập trung vào sự thay đổi mong muốn của tổ chức.
- Là tiêu điểm và là hiệu lệnh nhằm giải phóng tiềm năng của tổ chức,
- Song nó vẫn là những gì có khả năng đạt được trong một khoảng thời
gian.
Một bản tuyên bố sưa mệnh gồm:
- Nhiệm vụ: chỉ ra lý do tồn tại và mục đích hoạt động của doanh
nghiệp
- Mục tiêu chiến lược: mong muốn của doanh nghiệp trong tương lai.
- Triết lý kinh doanh: giá trị niềm tin, quan điểm và tư tưởng chủ đạo
Tuyên bố sứ mệnh phục vụ cho nhiều người nghe.
- Bên trong nó cung cấp tâm điểm và xung lượng cho các hoạt động
của tổ chức.
- Bên ngoài (những người cấp vốn, nhà cung cấp, cộng đồng…) họ có
thể xác định mong muốn thiết lập và phát triển các quan hệ với tổ chức hay
Bản tuyên bố sứ mệnh tạo ra nền tảng cho toàn bộ công tác hoạch định.
Mỗi tuyên bố sứ mệnh có thể có các cụm từ gợi lên:
- Khách hàng,
- Sản phẩm,
- Cách thức phục vụ…
11
- Và không thể thiếu một tham vọng “trở thành số 1”; “Tốt nhất”; hay “

Người cung cấp hàng đầu…”. Ý đồ chiến lược.
12
1.1.3.2.Các giá trị
Giá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản thường không được
nói ra của những người làm việc trong doanh nghiệp. Những giá trị này bao gồm:
- Những nguyên tắc của doanh nghiệp (ví dụ như chính sách
xã hội, các cam kết đối với khách hàng)
- Lòng trung thành và cam kết (ví dụ như những người làm
công cảm thấy thoả mãn được những mục tiêu cá nhân trong lợi ích chung của
doanh nghiệp hay không. Và doanh nghiệp có chứng tỏ được sự tôn trọng cam kết
và lòng trung thành đối với những nhân viên của mình không).
- Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi - một ý nghĩa to
lớn của sứ mệnh giúp tạo ra một môi trường làm việc trong đó có những mục đích
chung
Là những nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ chức.
- Có những nguyên tắc tồn tại qua thời gian
- Tự thân không cần sự biện hộ của bên ngoài.
- Có giá trị và tầm quan trọng với bên trong tổ chức
Khẳng định cách thức của các nhà quản trị:
- Tự kiểm soát,
- Tiến hành kinh doanh,
- Muốn tạo dựng đặc tính của tổ chức.
Điều khiển hành vi trong tổ chức,
Là nền tảng văn hóa tổ chức của công ty
Như một người dẫn dắt lợi thế cạnh tranh
1.1.3.3.Tầm nhìn
Tầm nhìn của doanh nghiệp là một phát biểu ngắn gọn, súc tích và có khả
năng khích lệ tinh thần nhằm hướng tới một thành tựu trong tương lai. Phát biểu này
thường có thể hiện tính cạnh tranh cao. Tầm nhìn của doanh nghiệp đề cập tới phạm
trù định hướng bao trùm và tư duy hướng về phía trước. Đó là hình ảnh một doanh

nghiệp có mục tiêu rõ ràng trước khi xác định cách thức và phương tiện đạt tới mục
13
tiêu. Tầm nhìn miêu tả khát vọng cho tương lai và không nhất thiết phải chỉ ra
phương tiện cụ thể để vươn tới kết cục ước muốn.
Tầm nhìn là một thông điệp cụ thể hoá Phát biểu Sứ Mệnh thành một mục
tiêu mang tính động viên. Nó nêu lên sự cần thiết của những cải tiến mang tính sống
còn đối với doanh nghiệp, nó tạo ra niềm tin nơi tương lai của doanh nghiệp và nó
nhắm đến mục tiêu biến điều không thể thành có thể
1.2.Quy trình xây dựng CLKD cho các doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh tổng thể được vạch ra dựa trên phát biểu tầm nhìn của
doanh nghiệp, mang tính định hướng cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp và do
đó mang tính chiến lược lâu dài. Bao gồm các bước: Xây dựng Sứ mệnh và Tầm
nhìn (Mission, Vision Statement) sau khi xây dựng được những điều đó chúng ta sẽ
tiến hành những bước cụ thể:
Xác định m ục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục tiêu kinh doanh của tập đoàn/công ty thường là mục tiêu tài chính của
doanh nghiệp ấy. Nó là một mục tiêu cụ thể USD, hoặc VND đi kèm với một mốc
thời gian cụ thể. Chẳng hạn như "đạt được xxxUSD lợi nhuận trong năm 2007",
hoặc "bắt đầu có lãi trước cuối năm 2006"
Phân tích tình hình.
Bảng phân tích tình hình với những kết quả nghiên cứu, đánh giá môi trường
kinh doanh một cách tổng thể. Bao gồm môi trường kinh doanh trên một giới hạn
địa lý (chính trị, xã hội, kinh tế, môi trường, văn hoá), xu hướng của nghành công
nghiệp (khoa học kỹ thuật, công nghệ, nguồn cung cấp). Tình hình thị trường (nhu
cầu, khả năng tiêu thụ, dự báo xu hướng). Tình hình cạnh tranh (các đối thủ chính,
các đối thủ tiềm năng, khả năng, điểm mạnh điểm yếu, sở trường sở đoản, vị trí hiện
tại và chiến lược đang theo đuổi).
Chiến lược kinh doanh.
Chiến lược kinh doan của doanh nghiệp là định hướng phát triển và xây dựng
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó dựa trên những am hiểu và đánh giá tình

hình như bước trên. Doanh nghiệp có thể có nhiều lựa chọn chiến lược như:
14
• Công nghệ sáng tạo nhất.
• Giá thành hạ nhất.
• Chỉ tập trung vào một thị trường nhất định.
• Chỉ tập trung vào một nhóm sản phẩm nhất định.
Kế hoạch triển khai thực hiện.
Là bản kế hoạch hành động triển khai các hoạt động mà doanh nghiệp ấy sẽ
thực hiện kèm với những thành tựu tiến triển theo từng mốc thời gian mà doanh ấy
cần để đạt được mục tiêu chung.
1.3. Một số công cụ hỗ trợ việc xây dựng CLKD cho doanh nghiệp:
15
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT SỮA VIỆT NAM
2.1 Khái quát về các công ty sản xuất sữa Việt Nam
2.1.1. Tiềm năng phát triển của các công ty.
Thị trường sữa Việt Nam nhiều năm trở lại đây được đánh giá là một thị
trường giàu tiềm năng và rất sôi đông.
Theo ông Phan Chí Dũng – vụ trưởng vụ công nghiệp nhẹ ( Bộ công thương)
cho biết sữa là một trong những ngành đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong
ngành thực phẩm với mức tăng trưởng doanh thu bình quân hàng năm từ 15-20%.
Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành năm 2008 đạt 7.083 tỷ đồng chiếm 4,97%
gía trị sản xuất công ngiệp của ngành thực phẩm đồ uống.
Theo như phân tích của Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt đánh giá khái
quát về thị trường sữa Việt Nam: đây là một thị trường có tính ổn định cao, ít chịu
tác động của chu kỳ kinh tế. So với các nước trong khu vực Việt Nam đang có tốc
độ tăng trưởng khá cao với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996-2006 là 15,2% chỉ
thấp hơn của Trung Quốc với 16,1%, còn trong gia đoạn 2006 – 2009 tốc độ tăng
trưởng bình quân là 18,2% một năm.

Tốc độ tăng trưởng ngành sữa giai đoạn 1990-2006 của một số nước(%)
Philippin Bangladesh Srilanka
Thai
lan
Nepan Ấnđộ Indonesia
Việt
nam
Trung
Quốc
0,4 1,3 1,6 1,7 2,5 3,6 6,4 15,2 16,1
Nguồn: APHAKA
Cũng theo phân tích của công ty chứng khoán Bảo Việt ngành sữa Việt nam
còn nhiều tiềm năng tăng trưởng.Thứ nhất, do mức tiêu thụ bình quân đầu người
của Việt Nam còn ở mức thấp so với nhiều nước trên thế giới và trong khu vực, bởi
vậy nên thị trường sữa trong nước còn nhiều cơ hội để đạt tốc dọ tăng trưởng nhanh
16
hơn trong các năm sắp tới
Mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người ở một số nước trong khu vực
Việt Nam Ấn Độ Bangladesh Philippin
Trung
quốc
Srilanka Tháilan
11 12 18 23 31 32 43
Nguồn: APHAKA
Thứ hai, quy mô dân số lớn với mức thu nhập bình quân đầu người đang tăng
trưởng nhanh trong thời gian gần đây. Mức chi tiêu cho tiêu dùng tăng. Như vậy
mức chi tiêu cho sản phẩm sữa được dự báo là sẽ tăng mạnh cùng với mức tăng thu
nhập bình quân.
Theo dự báo của BMI, trong vòng 5 năm tới thu nhập bình quân dầu người
có thế tăng trưởng với mức trung bình 13,1%/năm và quy mô thị trường sữa cũng

có thể tăng với mức tương ứng khoảng 14, 6%.
Quy mô tt sữa
VN
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
GDP/người(US
D)
637 723 829 975 986 1141 1250 1456 1641 1783
Tỷ
giá(VND/USD)
15,85
6
15,99
1
16,08
4
16,44
9
17,66
6
17,85
0
17,85
0
17,85
0
17,85
0
17,85
0
GDP/người(nghì

n VND)
10,10
0
11,56
1
13,33
3
16,03
8
17,41
9
20,36
7
22,31
3
25,99
0
28,81
0
31,82
7
Tiêu thụ sữa
bình quân
(Kg/người/năm)
10,2 11,0 11,8 13,2 13,8 15,3 16,3 18,1 19,5 20,9
Quy mô dân
số(triệu người)
83,2 84,4 85,6 86.8 88,0 89,2 90,4 91,6 92,8 94,1
Quy mô thị tt
sữa(nghìn tấn)

849 928 1010 1142 1218 1364 1469 1655 1806 1971
Tăng trưởng
theo sản
lượng(%)
9,4 8,8 13,1 6,6 12,0 7,7 12,6 9,1 9,2
Nguồn BMI, AC Neilsen, BVSC tổng hợp và dự báo
Xét trên mảng thị trường sữa bột đây là mảng sản phẩm có tốc độ phát triển
nhanh nhất trong ngành thực phẩm đóng gói, với mức tăng trưởng kép hàng năm
17
(CAGR) đạt 20,8% cho giai đoạn 2004 – 2009. Năm 2009, tổng doanh thu sữa bột
công thức đạt 6.590 tỷ VNĐ chiếm 35,6% doanh thu toàn ngành sữa, tăng mạnh cả
về nhu cầu và nguồn cung sản phẩm đa dạng (EMI 2009). Các điều kiện kinh tế - xã
hội thay đổi mức sống dân cư tăng lên, cha mẹ ở Việt Nam ngày càng có khả năng
chăm sóc con mình, sữa bột trẻ em được sử dụng ngày càng nhiều do tiện lợi và
đem lại nguồn dinh dưỡng tốt. Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất khi chọn mua
sản phẩm này, nhất là khi các bà mẹ cẩn thận hơn với các loại sữa nhiễm melamine
hoặc có hàm lượng protein thấp.
2.1.2 Thực trạng phát triển của các công ty sản xuất sữa bột của Việt Nam
Tiềm năng phát triển lớn thị trường sữa Việt Nam kéo theo dó là sự cạnh
tranh gay gắt giữa các công ty sản xuất sữa trong và ngoài nước. Điều đó đòi hỏi
các công ty tham gia vào thị trường này cần phải có một cái nhìn tổng thế nhất, đầy
đủ nhất và chính xác nhất về toàn bộ thị trường cũng như những đối thủ của mình.
Nhận xét về các công ty sữa trong nước ông Phan Chí Dũng - Vụ trưởng Vụ
Công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương cho biết: khả năng cạnh tranh của các sản phẩm
sữa Việt Nam không cao do phải phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu và thiết bị
nhập khẩu, chất lượng sữa, đặc biệt là sữa bột các loại có khả năng cạnh tranh rất
kém so với sữa ngoại nhập do 100% nguyên liệu, thiết bị, công nghệ phải nhập
khẩu. Điều đó đã thể hiênj rất rõ trên nhưng khía cạnh sau:
Về số lượng: trên toàn thị trường sữa Việt Nam hiện nay có khoảng trên dưới
90 doanh nghiệp sản xuất và chế biến sữa trong và ngoài nước đang cung cấp các

sản phẩm sữa trên thị trường, trong số đó số lượng các doanh nghiệp sản xuất và
chế biến sữa của Việt Nam là 72 doanh nghiệp tăng gấp nhiều lần so với năm 2000
với 13 doanh nghiệp (theo ông Phan Chí Dũng), tuy nhiên số lượng các công ty của
nước ta có sự phát triển mạnh mẽ, có chỗ đứng trên thị trường và khẳng định được
vị thế của mình thì chỉ tính trên đầu ngón tay như: Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Vinamilk, Công ty cổ phần sữa Hà nội, Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng
Đồng Tâm, Công ty cổ phần sữa Quốc tế, công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu,

18
Về thị phần: Thị phần của các công ty trên toàn thị trường sữa Việt Nam
hiện nay: dẫn đầu là Vinamilk với 35%, tiếp theo là Ducth Lady với 24%, chiếm
khoảng 22% là các hãng sữa nhập ngoại Mead Johnson, Abbott, Nestle,…với sản
phẩm chủ yếu là sữa bột còn lại 19% thuộc về khoảng 20 công ty sản xuất sữa có
quy mô nhỏ như Hanoimilk, Bavi, Anco,…Như vậy có thể nói các công ty sữa của
Việt Nam đã chiếm được ưu thế về thị phần trên thị trường tuy nhiên cần phải
khẳng định rằng những công ty trong nước vẫn chưa phát huy được hết thế mạnh
của mình trở thành những công ty dẫn dắt thị trường.
Đặc biệt trên thị trường sữa bột mảng thị trường thu lại lợi nhuận cao nhất
cũng như chiếm tỷ trọng lớn nhất về doanh thu trong tổng doanh thu các sản phẩm
sữa thì ngươc lại hoàn toàn. Hiện nay sữa bột nhập khẩu đang chiếm tới 72% thị
phần, sữa bột trong nước sản xuất thị phần chiếm ít hơn với Vinamilk khoảng 18%
và Nutifood (4%) phần còn lại thuộc vè các doanh nghiệp nhỏ trong nước không có
thương hiệu nhập về và đóng gói.
Nhưng theo các chuyên gia cho rằng hiện nay người tiêu dùng cũng như
nhiều nhà phân tích dùng khái niêm “sữa nội” đẻ chỉ các sản phẩm sữa bột do các
công ty sưuã trong nước sản xuất, và sữa ngoại để chỉ các sản phẩm sữa bột nguyên
hộp nhập khẩu là chưa chính xác Vì hầu như các doanh nghiệp chỉ thực hiện khâu
cuối cùng của sản xuất là bổ xung các vi chất, sấy, phun, phối trộn, đóng gói bao bì,

Theo như cách phân tích như này các chuyên gia Marketing và chuyên gia thị

trường thì hiện tại 85% thị trường sữa bột đặc biệt là sữa bột dành cho trẻ em thuộc
vè các hãng sữa ngoại.Trong đó Abbott, Mead Johnson, và FrieslandCampina
chiếm thị phần lần lượt là 26,8%, 13,9%, 26,7%. Tiếp sau đó là các hãng sữa ngoại
khác như Dumex, Nestle,….Đại diện cho doanh nghiệp Việt Nam Vinamilk chiếm
thị phần 12,6%, Nutifood là 2%
Biểu đồ 1: Thị phần của một số hãng sữa lớn trên thị trường sữa bột
19
(Thông tin ghi nhận từ các buổi trao đổi, phỏng vấn với đại diện công ty
Vinamilk do Cục QLCT tổ chức.)
Bảng 2: Thị phần của một số hãng sữa theo giá trị và sản lượng bán tại 6
thành phố lớn trong tháng 9 năm 2009
([Thông tin do các doanh nghiệp sữa cung cấp tại các buổi trao đổi, làm việc
do Cục QLCT tổ chức)
Phân khúc thị trường cao cấp chủ yếu thuộc về các hãng sữa nước ngoài với
dòng sản phẩm sữa nhập khẩu.
Tất cả các điều trên cho thấy các doanh nghiệp sữa nước ngoài hoàn toàn có
khả năng dẫn dắt thị trường sữa bột và quyết định giá bán đối với các mặt hàng, sản
phẩm của nó.
2.1.3. Quy hoạch phát triển ngành sữa đến năm 2020
20
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Nam Hải: “Ngành sữa có vai trò
rất quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế mà còn đối với đời sống của người dân
bởi nó liên quan trực tiếp đến sức khỏe và trí tuệ của thế hệ tương lai của đất nước.
Cho nên việc đề ra kế hoạch để đưa ngành sữa Việt Nam phát triển là việc làm vô
cùng quan trọng”.
Để đưa ngành sữa phát triển trong thời gian tới, ông Phan Chí Dũng – Vụ
trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ – Bộ Công Thương cho biết: “Việc quy hoạch phát
triển ngành sữa đến năm 2020 cần sự vào cuộc của nhiều ban ngành, trong đó việc
quy hoạch phát triển đàn bò sữa đã được giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn thực hiện. Nhiệm vụ của Bộ Công Thương là đẩy mạnh phát triển công

nghiệp chế biến sữa”. Và điều này được thể hiện rất cụ thể trong Quyết định
3399/QĐ-BCT năm 2010 phê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành công nghiệp
chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 do Bộ trưởng Bộ
Công thương ban hành .
Khái quát một số đặc điểm cơ bản như sau:
Trong giai đoạn từ 2011-2015, doanh nghiệp cần đầu tư mở rộng và đầu tư
mới tăng công suất tinh luyện thêm 1.000 tấn/ngày. Như vậy trong giai đoạn này,
chỉ cần đầu tư mới thêm 2 dây chuyền tinh luyện với công suất từ 400-600 tấn/ngày
là đủ.
Trong giai đoạn từ 2016-2020, tổng công suất yêu cầu tăng thêm khoảng
2.000 tấn/ngày. Để đáp ứng nhu cầu tăng thêm, cần đầu tư mới và mở rộng 3 nhà
máy với công suất từ 600-800 tấn/ngày.
Trong giai đoạn 2012-2025, các doanh nghiệp cần đầu tư mở rộng tăng công
suất các nhà máy tinh luyện thêm 1.400 tấn/ngày, đưa tổng công suất các nhà máy
tinh luyện dầu lên 2.411 ngàn tấn/năm. Mức huy động công suất đạt khoảng 80%.
Đối với việc sản xuất bao bì phục vụ ngành sữa, sẽ tập trung nâng cao chất
lượng các sản phẩm bao bì, nhằm cung cấp khoảng 65% nhu cầu bao bì kim loại
cho ngành sữa vào năm 2020. Đồng thời, đối với thiết bị phục vụ ngành sữa, toàn
ngành sẽ từng bước nâng cao năng lực ngành phụ trợ nhằm đủ khả năng thiết kế,
21
lựa chọn thiết bị, lắp đặt hệ thống để đến năm 2020 có thể đáp ứng được khoảng
30% máy móc thiết bị chế biến sữa, trong đó có thể lắp ráp chế tạo được khoảng
20% giá trị các thiết bị chính như thiết bị đồng hóa, chuẩn hóa, tiệt trùng, thiết bị
chiết rót, bao gói thành phẩm…
Yếu tố quan trọng thứ ba trong quy hoạch phát triển ngành sữa là việc quy
hoạch phát triển đàn bò nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất sữa. Trong định
hướng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, đến năm 2020, số lượng bò sữa cả
nước sẽ đạt 426.088 con và đến năm 2025, số lượng bò sữa sẽ đạt 601.436 con. Bên
cạnh đó, dự kiến sản lượng sữa đến năm 2020 sẽ đạt 934,5 ngàn tấn và đến năm
2025 đạt sẽ đạt 1.344,7 ngàn tấn. Theo đánh giá của các chuyên gia, mặc dù tốc độ

phát triển đàn bò sữa ở nước ta hiện vẫn đang ở mức khá cao nhưng theo dự báo,
đến năm 2020, tổng sản lượng sữa bò nước ta mới đáp ứng được 35-36% và năm
2025 mới chỉ đáp ứng được gần 40% nhu cầu trong nước. Do đó, các cơ sở chế biến
sữa vẫn phải phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
Ước tính, tổng nhu cầu vốn đầu tư vào ngành sữa (cho công nghiệp chế biến,
phát triển nguồn nguyên liệu và công nghiệp hỗ trợ) tính theo từng giai đoạn là:
Giai đoạn 2010-2015 là 3.972 tỷ đồng; Giai đoạn 2016-2020 là 4.815 tỷ đồng; Giai
đoạn 2021-2025 là 5.138 tỷ đồng./.
Các chương trình, dự án đầu tư ưu tiên trong 5 năm tới:
Đầu tư nhà máy sữa quy mô lớn tại Bình Dương của Vinamilk với công
suất 600 triệu lít/năm. Giai đoạn 1 với công suất 100-200 triệu lít/năm.
Đầu tư mở rộng công suất nhà máy sữa tại Bình Dương và Phủ Lý của
Công ty Dutch LadyViệt Nam với tổng công suất tăng thêm 150 triệu lít/năm,
Đầu tư nâng công suất của nhà máy sữa Mộc Châu lên gấp đôi với công
suất tăng thêm 29 triệu lít/năm.
22
2.2 Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh của các công ty sản xuất sữa.
2.2.1 Phân tích và dự báo môi trường bên ngoài.
2.2.1.1 Môi trường quốc tế:
Kinh tế thế giới phục hồi nhanh sau khủng hoảng kinh tế thế giớii năm 2008
kéo theo nhiều dấu hiệu lạc quan của nền kinh tế thế giới cũng như những điểm
sáng trong tiêu dùng đuwọc coi là cơ hôi chung cho tất cả các công ty trong đó có
cả những doanh nghiệp sản xuất sữa trong và ngoài nước.
Hiện nay nguồn nguyên liệu đầu vào trong nước không đử đáp ứng nhu cầu
của các doanh nghiệp sản xuất sữa, lượng sữa tươi chỉ đáp ứng được 28% nhu cầu
trong nước còn lại phải nhập khẩu sữa bột nguyên kem của nước ngoài. Đặc biệt
nguyên liệu đầu vào của mảng ữa bột thì phải nhập khẩu 100% của nước ngoài.
Như vậy vấn đề lớn nhất của môi trường quốc tế tác động đến Việt Nam là tình hình
thị trường nguyên liệu sữa của thế giới.
Thị trường sữa thế giới

2008 2009 2010 2010/2009
Tổng lượng sữa (triệu tấn) 691,7 700,9 713,6 1,8%
Tổng thương mại điện tử (triệu tấn) 40,5 38,6 40,6 5,2%
Nhu cầu các nước đang phát triển 65,6 65,7 67,2 2,2%
Nhu cầu các nước phát triển 246 248 247,6 -0,2%
(Nguồn: FAO 2009, đơn vị của nhu cầu kg/người/năm)
Như vậy ta thấy rằng sản xuất sữa thế giứoi trong năm 2009 ước đạt 701 triệu
tấn, tăng 1% so với năm 2008. Tốc độ tăng trưởng sản xuất ở các nước đang phát
triển nhanh hơn các nước phát triển, và rõ nét hơn váo năm 2010, với dự kiến mưac
tăng trưởng ở các nước đang phát triển sẽ là 4% so với sản lượng không mấy thay
đổi ở các nước phát triển. Sản xuất sữa cảu năm 2010 sẽ tăng 2% lên 714 triệu tấn.
Tổng thương mại sữa thế giới năm 2009 sụt giảm 4,6% so với năm 2008,
nguyên nhân chủ yếu là do tác động của cuộc suy thoái kinh tế thế giới.tuy nhiên dự
báo tới năm 2010, tổng thương mại thế giới có thể bằng mức năm 2008 đạt khoảng
40,6 triệu tấn. Chính nhu cầu về các sản phẩm về sữa tăng nhanh ở accs nước đang
phát triển là động lực chính cho tăng trưởng thương mại sữa thế giới trong năm tới,
do nhu cầu này ở các nước phát triển đã trong giai đoạn bão hào.
23
Đầu vào ngành chế biến sữa bao gồm sữa tươi và sữa bột, trong đó sữa
thương mại sữa bột chiếm chủ đạo. Sữa bột nguyên liệu bao gồm sữa bột nguyên
kem, có những biến động mạnh từ năm 2007 trở lại đây. Năm 2007 là năm biến
động mạnh nhất, có lúc giá sữa bột đạt đến 5400 USD/tấn, nhưng sau đó nó giảm
dần đến cuối năm 2008 mức gía chỉ còn dưới 2000 USD/tấn. Năm 2009 gái sữa bột
có xu hướng tăng dần, so với năm 2008 tăng tới 80%. Hiện nay gía sữa bột nguyên
kem vào khoảng trên 3000 USD/tấn.
Sự phục hồi của giá sữa năm 2009 ban đầu được đánh giá là là hiện tượng
ngắn hạn song được củng cố khi giá sữa bột giữ mức trên 3000 USD/tấn FOB từ
cảng châu ÚC. Xu thê tăng của giá sữa bột được dự đoán là sẽ tăng do nhu cầu tăng
ở tất cả các nước. Thứ hai nguồn cung xuất khẩu được dự báo là sẽ giảm vì sản
lượng sữa của Mỹ và châu Âu có thể sẽ giảm và luuwọng sữa của châu úC thì hiện

chưa chắc chắn được.
Như vậy trong nhưng năm tiếp theo giá sữa tiếp tuc có những biến động rất
phức tạp, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần có những biện pháp để giải
quyết những vấn đề của cung nguyên liệu, đặc biệt cần có những chính sách tạo
ra sự chủ động của doanh nghiệp về nguồn nguyên liệu, bên cạnh đó cần bám
sát nhưng vấn đề của thị trường cung nguyên liệu thế giớí. Về phía các cơ quan
của nhà nước các bộ ban ngành cần có sự phối hợp và chính phủ nên tạo điều
kiện cho việc phát triển nguồn nguyện liệu sữa.
Một vấn đề nữa của môi trường quốc tế tác động tới các công ty của Việt Nam
là sự biến đổi của công nghệ. Đặc biệt là với ngành sữa khi mà toàn bộ dây chuyền
sản xuất và công nghệ chế biến là nhập khẩu của nước ngoài và khi nhu cầu, đòi hỏi
của người tiêu dùng về chất lượng sữa ngày càng cao thì điều này cũng trở thành
một thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước. Vấn đề trên đòi hỏi sự quan
tâm của cả chính phủ và các bộ, ban, ngành trong việc đầu tư cho ngiên cứu và sáng
chế và phát hiện ra những công nghệ mới. Và việc tạo điều kiện của các cơ quan
quản lý nhà nước trong việc chuyển giao những công nghệ mới. Về phía các doanh
nghiệp nên đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu và cần lắm bắt chính xác nhu cầu và
24

×