Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường ở phụ nữ bằng Diane 35 (FULL TEXT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 89 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
Trờng đại học y hà nội





Nguyễn thị huyền





Đánh giá hiệu quả điều trị
bệnh trứng cá thông thờng ở phụ nữ
bằng viên thuốc tránh thai Diane 35






luận văn thạc sĩ y học










Hà nội - 2010

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
Trờng đại học y hà nội




Nguyễn thị huyền




Bớc đầu Đánh giá hiệu quả
điều trị bệnh trứng cá thông thờng
ở phụ nữ bằng Diane 35


Chuyên ngành : Da liễu
Mã số : 60.72.35



luận văn thạc sĩ y học



Ngời hớng dẫn khoa học:

TS. Phạm Thị Lan





Hà Nội - 2010
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi ñã nhận
ñược sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, sự ñộng viên giúp ñỡ chân tình của
các anh chị, các bạn ñồng nghiệp và sự cảm thông, chia sẻ to lớn của những
người thân.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
-Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau ñại học, Bộ môn Da liễu Trường
Đại học Y Hà nội.
-Ban Giám ñốc bệnh viện Da liễu Trung ương
Đã cho phép và tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành nghiên cứu này.
Xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Thị Lan - người thầy ñã truyền cho thế hệ
trẻ chúng tôi niềm ñam mê khoa học, khát khao vươn tới những gì tốt ñẹp trong
tương lai.
Xin cảm ơn các Thầy Cô trong Bộ môn Da liễu, những nhà khoa học ñã
tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn và cho tôi nhiều ý kiến quí báu trong quá trình
học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể cán bộ, nhân viên phòng khám,
phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Da liễu Trung ương ñã nhiệt tình giúp ñỡ
và tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị ñi trước, các bạn bè ñồng nghiệp ñã
luôn sẵn sàng giúp ñỡ tôi trong học tập và trong cuộc sống.

Cuối cùng tôi xin dành tất cả tình yêu thương và lòng biết ơn sâu nặng
tới những người thân yêu trong gia ñình- những người ñã luôn hết lòng vì tôi
trong cuộc sống.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2010

Nguyễn Thị Huyền




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Huyền







Các chữ viết tắt



Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
ARN Axit Ribonucleic Gen di truyền
CPA Cyproterone acetate
FSH Follicle Stimulating Hormone Hormon kích thích nang trứng
IL-12 Interleukin 12
IL-1alfa Interleukin 1alfa
LH Luteinizing Hormone Hormon tạo hoàng thể
P. acne Propionibacterium acne Vi khuẩn gây bệnh trứng cá
RLKN Rối loạn kinh nguyệt
S Staphylococus Tụ cầu
SGOT Serum Glutamic Oxaloacetic
Transaminase
Enzyme liên quan đến sự chuyển
amin của amino acids
SGPT Serum Glutamic Pyruvic
Transaminase
Enzyme liên quan đến sự chuyển
amin của amino acids
SHBG Sexual Hormone Binding
Globulin
Hormon sinh dục gắn kết
protein
TNF Tumor Nerosis Factor Yếu tố hoại tử u



Mục lục
Đặt vấn đề 1

Chơng 1: Tổng quan 3


1.1. Đại cơng 3

1.1.1. Căn sinh bệnh học bệnh trứng cá 3

1.1.2. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá 10

1.1.3. Các thể bệnh trứng cá 11

1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh trứng cá thông thờng 14

1.2.1. Tổn thơng không viêm 15

1.2.2. Tổn thơng viêm 15

1.3. Phân loại mức độ bệnh trứng cá 16

1.4. Điều trị bệnh trứng cá Thông thờng 17

1.4.1. Các thuốc điều trị trứng cá hiện nay 18

1.4.2. Thuốc điều trị trong nghiên cứu 22

1.5. Thuốc đối kháng Androgen - Diane 35 23

1.5.1. Đối tợng sử dụng thuốc: 23

1.5.2. Cơ chế tác dụng 23

1.5.3. Liều lợng và cách dùng 25


1.5.4. Chống chỉ định 25

1.5.5. Tơng tác thuốc 26

1.5.6. Tác dụng phụ 26

1.6. Tình hình nghiên cứu điều trị trứng cá bằng diane 35 26

1.6.1. Thế giới 26

1.6.2. Việt Nam 27

Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 28

2.1. Đối tợng nghiên cứu 28

2.1.1. Đối tợng 28

2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 29

2.2. Phơng pháp nghiên cứu 29

2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 29


2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29


2.2.3. Vật liệu nghiên cứu 30

2.2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 30

2.2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 32

2.2.6.Các bớc tiến hành nghiên cứu 32

2.2.7. Cách đánh giá kết quả điều trị 32

2.2.8. Khảo sát tác dụng phụ của thuốc 33

2.3. Kỹ thuật phân tích số liệu 33

2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 33

2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 33

2.6. Hạn chế của đề tài 34

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 35

3.1. Đánh giá tác dụng của diane 35 trong điều trị bệnh trứng cá thông thờng . 35

3.1.1. Đặc điểm đối tợng hai nhóm nghiên cứu 35

3.1.2. Đánh giá kết quả điều trị của 2 phơng pháp 41

3.2. Đánh giá tác dụng phụ của diane 35 54


Chơng 4: bàn luận 55

4.1. Một vài nhận xét về sử dụng diane 35 trong điều trị trứng cá 55

4.2. Đặc điểm đối tợng của hai nhóm nghiên cứu 56

4.3. Kết quả điều trị 58

4.3.1. Kết quả điều trị bệnh trứng cá thông thờng bằng Diane 35,
Doxycyclin và bôi Eryfluid 58

4.3.2. Kết quả điều trị bệnh trứng cá thông thờng bằng Doxycyclin và
bôi Eryfluid 60

4.3.3. So sánh kết quả điều trị bệnh trứng cá thông thờng của 2 nhóm . 62

4.4. Những thay đổi về xét nghiệm 63

4.5. Tác dụng không mong muốn của Diane35 64

Kết luận 66

Kiến nghị 67

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

danh mục các bảng

Bng 3.1: Bng phõn b tui 35

Bng 3.2 Bng phõn b ngh nghip 36
Bng 3.3: Thi gian mc bnh trng cỏ 37
Bng 3.4: Tỡnh trng hụn nhõn 38
Bng 3.5: T l bnh nhõn b ri lon kinh nguyt 39
Bng 3.6: S phõn b v mc ủ trng cỏ ca cỏc nhúm trc ủiu tr 40
Bng 3.7: Kt qu ủiu tr theo tng thỏng ca nhúm nghiờn cu 41
Bng3.8: Kt qu gim nhn theo tng thỏng ca nhúm nghiờn cu 43
Bng3.9: Tỏc dng khụng mong mun bnh nhõn nhúm nghiờn cu 43
Bng 3.10: Giỏ tr trung bỡnh ca cỏc ch s xột nghim trc v sau 3 thỏng ủiu tr
ca nhúm nghiờn cu 44
Bng 3.11: Kt qu ủiu tr theo tng thỏng ca nhúm ủi chng 46
Bng3.12: Kt qu gim nhn theo tng thỏng ca nhúm ủi chng 47
Bng 3.13: Kt qu xột nghim trc v sau ủiu tr ca nhúm ủi chng 47
Bng 3.14: Kt qu ủiu tr ca nhúm nghiờn cu v nhúm ủi chng sau 1 thỏng.49
Bng 3.15: Kt qu ủiu tr ca nhúm nghiờn cu v nhúm ủi chng sau
2 thỏng 49
Bảng 3.16: Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng sau 3 tháng
điều trị 50
Bng 3.17: Kt qu ủiu tr nhúm bnh nhõn nng ca 2 nhúm sau 3 thỏng 51
Bng3.18: Kt qu ủiu tr bnh nhõn mc ủ bnh va ca 2 nhúm sau 3 thỏng 51
Bng 3.19: Kt qu ủiu tr ca nhúm bnh nhõn cú ri lon kinh nguyt ca 2
nhúm nghiờn cu sau 3 thỏng 52
Bng 3.20: Kt qu gim nhn ca 2 nhúm sau 1 thỏng, 2 thỏng, 3 thỏng ủiu tr 53
Bng 3.21: T l bnh nhõn b tỏc dng ph ca thuc sau 1 thỏng, 2 thỏng, 3 thỏng
ủiu tr ca 2 nhúm 54


danh môc c¸c biÓu ®å
Biểu ñồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân 2 nhóm nghiên cứu 36
Biểu ñồ 3.2. Phân bố nghề nghiệp của 2 nhóm nghiên cứu 37

Biểu ñồ 3.3. Phân bố theo thời gian mắc bệnh trứng cá 38
Biểu ñồ 3.4: Tình trạng hôn nhân của bệnh nhân nghiên cứu 39
Biểu ñồ 3.5: Tỉ lệ RLKN của bệnh nhân nghiên cứu 40
Biểu ñồ 3.6. Phân bố mức ñộ bệnh 41
Bảng ñồ 3.7: Kết quả ñiều trị của nhóm nghiên cứu 42
Biểu ñồ 3.8: So sánh kết quả ñiều trị sau ba tháng của hai nhóm 50
Biểu ñồ 3.9: So sánh kết quả ñiều trị bệnh nhân trứng cá vừa của hai nhóm
nghiên cứu 52
Biểu ñồ 3.10: Tỉ lệ bệnh nhân giảm tiết nhờn của hai nhóm nghiên cứu 53


danh môc c¸c s¬ ®å
Sơ ñồ 1.1: Cơ chế tác dụng của Testosteron trên bệnh nhân trứng cá 6
Sơ ñồ 1.2: Sinh bệnh học bệnh trứng cá 9
Sơ ñồ 1.3: Cơ chế tác dụng của Diane 35 24




1

Đặt vấn đề

Trứng cá (Acne) là bệnh thờng gặp ở lứa tuổi thanh, thiếu niên. Có
tới 80% ngời trởng thành bị bệnh trứng cá. Bệnh thờng xuất hiện ở mặt,
ngực, lng, tiến triển từng đợt, dai dẳng. Bệnh không nguy hiểm nhng vị
trí tổn thơng thờng ở mặt nên gây trở ngại lớn về mặt thẩm mỹ, ảnh
hởng tới tâm lý và chất lợng cuộc sống ca bnh nhõn[3], [6], [9], [10].
Hình thái lâm sàng của bệnh rất đa dạng. Dựa vào triệu chứng và tính
chất của bệnh ngời ta chia ra nhiều loại trứng cá khác nhau: trứng cá thông

thờng; trứng cá mạch lơn; trứng cá đỏ; trứng cá kê hoại tử; trứng cá sẹo lồi;
trứng cá do thuốc, trong đó trứng cá thông thờng chiếm đa số.
Có nhiều nguyên nhân và yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá. Nguyên
nhân chủ yếu là do sự tăng tiết chất b, trong đó có vai trò của androgen
(hormon sinh dục nam) trong việc tăng trởng và tăng bài tiết của tuyến b; sự
sừng hoá cổ nang lông tuyến b; sự hiện diện của vi khuẩn. Ngoài ra yếu tố
gia đình, tâm lý, môi trờng, vệ sinh cá nhân, cách sử dụng thuốc và mỹ phẩm
không hợp lý cũng là tác nhân gây bệnh và làm nặng thêm bệnh trứng cá
ban đầu [9], [10], [25].
Do căn nguyên gây bệnh trứng cá rất phức tạp cho nên có rất nhiều
phơng pháp điều trị khác nhau. Các phơng pháp đều nhằm mục đích: chống
tăng tiết chất b; chống sừng hoá tuyến b; chống nhiễm khuẩn. Đ có nhiều
đề tài nghiên cứu về điều trị bệnh trứng cá thông thờng nh điều trị bằng
Doxycyclin [25], Klion [12], [21], kem con ong [7], Vitamin A acid [14]
Nhng tất cả các phơng pháp điều trị này đều không tác động lên bài tiết
chất b qua cơ chế nội tiết.

2

Hiện nay trên thế giới có áp dụng phơng pháp điều trị bệnh trứng cá
bằng cách tác động vào androgen. Androgen làm phát triển, tăng thể tích
tuyến b, kích thích tế bào tuyến b hoạt động mạnh, dẫn tới sự bài tiết chất
b tăng lên. Cyproterone acetate (CPA) có trong thành phần của thuốc tránh
thai Diane 35 có khả năng kháng androgen mạnh do CPA trong Diane 35 tác
dụng trực tiếp lên mô đích bằng cách cạnh tranh lên receptor androgen ở
nhân của tế bào đích [30], [48]. Tại Canada, Diane 35 là thuốc đợc đa vào
điều trị trứng cá ở phụ nữ. Ngoài tác dụng điều trị trứng cá Diane 35 còn đợc
sử dụng để tránh thai, ổn định chu kỳ kinh nguyệt cho nên Diane 35 rất phù
hợp sử dụng cho các bạn gái bị bệnh trứng cá thông thờng, có rối loạn kinh
nguyệt, hoặc có nhu cầu phòng tránh thai [30], [40], [48].

Tại Việt Nam, Diane 35 cũng đ và đang đợc áp dụng điều trị bệnh trứng cá,
song cha có đề tài nào nghiên cứu, đánh giá một cách hệ thống về kết quả điều
trị trứng cá thông thờng và tác dụng không mong muốn do Diane 35 gây ra. Vì
vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Bớc đầu đánh giá hiệu quả điều
trị bệnh trứng cá thông thờng ở phụ nữ bằng Diane 35 với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của Diane 35 trong điều trị bệnh trứng cá thông
thờng ở bệnh nhân nữ đến khám tại Bệnh viện Da Liễu Trung
Ương từ 3/2010- 9/2010.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của Diane 35.








3

Chơng 1
Tổng quan
1.1. Đại cơng
Bệnh trứng cá là một bệnh của nang lông tuyến b. Bệnh có nhiều hình
thái tổn thơng khác nhau nh: cục, sẩn, nhân, mụn mủ, nang trứng cá. Bệnh tiến
triển dai dẳng, từng đợt. Nếu không đợc điều trị kịp thời, phù hợp bệnh trứng cá
có thể để lại hậu quả sẹo lõm, sẹo lồi, sẹo quá phát làm ảnh hởng tới chất lợng
cuộc sống ca bnh nhõn [1], [6], [13], [27], [61]. Hiện nay mọi phơng pháp
điều trị đều dựa trên cơ sở giải quyết căn nguyên của bệnh trứng cá.
1.1.1. Căn sinh bệnh học bệnh trứng cá
Để hiểu rõ căn sinh bệnh học bệnh trứng cá, chúng ta cần tìm hiểu về

nang lông, tuyến b, vị trí liên quan với bệnh trứng cá nói chung và bệnh trứng
cá thông thờng nói riêng.
1.1.1.1. Đặc điểm của nang lông, tuyến b
_Nang lông [6], [23]
+ Nang lông tơ: nằm rải rác trên toàn bộ da của cơ thể trừ lòng bàn tay,
lòng bàn chân. Nang lông tơ có kích thớc nhỏ, nhng tế bào tuyến b có thể
tích lớn dẫn đến kích thớc tuyến b ở nang lông tơ lớn hơn ở nang lông dài.
+ Nang lông dài: có ở da đầu, râu, lông nách, lông mu. Những vị trí này
lông mọc toàn bộ, tuyến b quanh nang lông không phát triển so với tuyến b
ở nang lông tơ.
_ Tuyến bã [1], [6], [7], [17], [23], [61].
+ Tuyến b là chùm nang chia nhánh, nang tuyến b có đờng kính từ
0,2-2mm. Tế bào tuyến b có hai loại: tế bào chế tiết nằm phía trong (kích

4

thớc lớn, bào tơng có nhiều hạt mỡ) và tế bào tuyến ít biệt hoá nằm sát
màng đáy (có khả năng phân chia, chứa nhiều ARN và các loại men esterase,
phosphatase) [1], [6], [17], [23], [27], [61].
+ Tuyến b gắn vào nang lông (lòng bàn tay, bàn chân không có tuyến
b). Tuyến b tiết ra chất b đổ vào nang lông nhờ một ống dẫn rồi bài xuất
lên mặt da. Tuyến b ở niêm mạc đổ thẳng lên bề mặt niêm mạc nh hạt
Fordyce và tuyến Tison.
+ Tuyến b là tuyến toàn huỷ, chất b và tế bào tuyến đợc đào thải toàn
bộ, tế bào chế tiết của tuyến b trong bào tơng chứa nhiều hạt mỡ. Các hạt
mỡ dần phát triển chiếm thể tích tế bào, tế bào mất bào quan, mất nhân trở
thành hạt mỡ.
+ Hoạt động của tuyến b chịu tác động rất lớn của hormon (nhất là
hormon sinh dục nam), ngoài ra còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác nh di
truyền, kích thích [6], [23]. Tuyến b hoạt động mạnh lúc mới sinh do

angdrogen của mẹ truyền qua rau thai hoạt hoá, sau đó gần nh bất hoạt ở trẻ
em từ 2-6 tuổi. Tuyến b hoạt động trở lại từ 7 tuổi, phát triển mạnh ở tuổi dạy
thì, giảm tiết ở tuổi 60-70 đối với nam, đối với nữ giảm ở độ tuổi 50. Hoạt động
của tuyến b theo nhịp ngày đêm: tuyến b hoạt động mạnh và bài tiết nhiều
chất b nhất là cuối giờ sáng và đầu giờ chiều, giảm tiết chất b nhất vào cuối
giờ chiều và tối.
+ Chất b đợc sản xuất chủ yếu từ tuyến b và một phần từ thợng bì.
Chất b là một hợp chất vô khuẩn, đợc tiết ra lên trên bề mặt da, làm dẻo hoá
màng sừng có tác dụng giữ độ ẩm chống nớc bốc thoát khỏi da và chống
nớc xâm nhập từ ngoài vào. Ngoài ra tuyến b còn góp phần chống lại vi
khuẩn, vi rút, nấm. Thành phần của chất b chủ yếu là acid béo dới dạng este
hỗn hợp [1], [6], [17], [23].

5

+ Số lợng tuyến b trên da: ở những vùng da khác nhau số lợng tuyến
b khác nhau. ở mặt, ngực, lng 1cm
2
da có từ 400-900 tuyến b. ở những
vùng da khác số lợng tuyến b ít hơn vì vậy trứng cá thờng xuất hiện ở mặt,
ngực, lng nhiều hơn so với vùng da khác.
1.1.1.2. Căn sinh bệnh học
Ngày nay căn sinh bệnh học của bệnh trứng cá đ đợc xác định khá rõ
và thống nhất liên quan đến các yếu tố chính gồm tăng sản xuất chất b, dày
sừng cổ tuyến b, vai trò của vi khuẩn và đáp ứng phản ứng viêm tại chỗ. Tuy
nhiên ba yếu tố đầu đợc coi là yếu tố quan trọng quyết định căn sinh bệnh
học của trứng cá[1], [3], [6], [7], [9], [10], [17], [23], [27], [38], [41], [61].
_ Tăng tiết chất bã và vai trò của chất bã:
Bình thờng chất b đợc tiết ra làm cho da, lông tóc mềm mại, mợt
mà, luôn giữ đợc độ ẩm. Trong bệnh trứng cá, chất b bài tiết quá nhiều.

Hoạt động bài tiết của tuyến b có liên quan chặt chẽ với các hormon, trong
đó quan trọng là hormon sinh dục nam, đặc biệt là testosteron [6], [16], [20],
[23], [24], [27], [29], [46], [51], [54], [61]. Các hormon này làm phát triển,
gin rộng, tăng thể tích tuyến b, kể cả các tuyến b không hoạt động, kích
thích tế bào tuyến b hoạt động mạnh, dẫn tới sự bài tiết chất b tăng lên rất
nhiều so với bình thờng. Bên cạnh đó, sự bài tiết chất b còn chịu tác động
của một số yếu tố: di truyền, các stress, thời tiết Ngời ta đ nghiên cứu tính
chỉ số chất b [6], [17], [23], và xác định rằng: trung bình ngời bình thờng
tiết ra 1,00mg chất b/10cm
2
/3giờ, vùng bị trứng cá nặng 3,28mg/10cm
2
/3giờ;
trứng cá vừa 3,00mg/10cm
2
/3giờ; trứng cá nhẹ 2,20mg/10cm
2
/3giờ [1], [6],
[17], [23]. Trong bệnh trứng cá, chất b tăng tiết một cách quá mức do cỏc
yu t sau:

6

+ Tăng hormon sinh dục nam (testosteron, ehydroepiandrosteron ).
+ Tăng việc gắn testosteron vào các thụ thể của tuyến b .
+ Tăng hoạt động của men 5-reductase.
+ Lợng SHBG (Sexual Hormone Binding Globulin) trong máu giảm,
dẫn đến lợng testosteron tự do đi đến tế bào tuyến b tăng nhiều hơn.

S ủ 1.1: C ch tỏc dng ca Testosteron trờn bnh nhõn trng cỏ

_ Sừng hoá cổ nang lông tuyến bã
Quá trình sừng hoá cổ nang lông tuyến b chịu tác dụng của một số yếu
tố: Hormon androgen (testosteron), thiếu hụt acid linoleic, tăng acid béo tự do
ở tuyến b, vi khuẩn, và yếu tố di truyền [6], [9], [10], [17], [18], [23], [26],
[27], [61].
Buồng trứng

thợng thận


Testosteron
e tuần
DHT
DHTDHT
DHT





5


-



5



-
reductase

Mô đích
-

Da

SHBG
SHBGSHBG
SHBG









Testosteron
tăng tiết

7

Sự phát triển của tuyến b, bài tiết chất b liên quan đến androgen, và
chính androgen góp phần quan trọng vào sự sừng hoá cổ nang lông tuyến b.
Trong bệnh trứng cá acid béo tự do tăng, vai trò quan trọng là hoá ứng
động quá trình viêm trực tiếp, kích thích làm tăng sự sừng hoá và gây xơ hoá
cổ tuyến b. Chính acid béo tự do tăng kết hợp với sự có mặt của vi khuẩn có

men phân huỷ chất b bị ứ trệ góp phần làm bệnh nặng thêm.
Sự sừng hoá cổ nang lông còn liên quan đến sự hoạt động và hiện din
của interleukin-1alpha (IL-1alpha) và các cytokin khác [1], [6], [8], [23]. Các
yếu tố ny lm cho quá trình sừng hoá ở cổ nang lông tuyến b với nhịp độ
luân chuyển tế bào tăng, tạo ra khối sừng ở cổ nang lông làm hẹp đờng thoát
chất b lên mặt da, thậm chí gây bít tắc hoàn toàn. Chất b bị ứ đọng không
đợc bài tiết lên mặt da dễ dàng dù có đào thải cũng không hết. Cùng lúc là sự
thay đổi trong bản mẫu của quá trình sừng hoá trong lòng nang lông: ở đáy
phễu nang lông, chất sừng trở nên đông đặc hơn, các hạt dẹt hình lá tha thớt,
các hạt sừng trong suốt tăng lên, một số tế bào có chứa chất vô định hình là
chất mỡ đợc tạo ra trong quá trình sừng hoá. Kết quả tuyến b bị gin rộng,
chứa đầy chất b, dẫn tới hình thành nhân trứng cá.
_ Vai trò của vi khuẩn trong nang lông
Trong nang lông có Propionibacterium acnes (P. acnes) còn gọi
Corynebacterium acnes là một loại trực khuẩn có tính chất đa dạng và kị khí.
Bỡnh thng trong ủộ tuổi từ 11 đến 14 và 16-20 không tìm thấy P. acnes ở
những ngời không bị trứng cá. Ngợc lại, ở những bệnh nhân trứng cá trung
bình có khoảng 114.800 P.acnes/cm
2
[3], [6], [10], [23]. Bằng sinh hoá và
huyết thanh học, loại vi khuẩn này đợc phân thành hai nhóm: P. acnes (trớc
đây gọi là Corynebacterium typ1) và Propionibacterium grannulosum (P.
grannulosum - trớc đây gi l Corynebacterium typ 2). Các vi khuẩn P.
grannulosum chủ yếu gặp ở phần nang lông với số lợng rất ít. Ngoài các vi

8

khuẩn trên ngời ta còn thấy một số nấm men Pityrosporum ovale ở trong một
số nang tuyến b.
Vi khuẩn P. acnes có khả năng phân huỷ lipid, giải phóng acid béo tự do

gây viêm mạch. Điều này đ đợc chứng minh trong thực nghiệm bằng cách
tiêm P. acnes sống vào trong các nang chứa đựng toàn acid béo đ este hoá.
Sau khi tiêm, các nang này bị vỡ, các tổ chức xung quanh bị viêm tấy nhiều.
Ngợc lại, nếu tiêm các P. acnes chết vào các nang nói trên thì thấy hiện
tợng viêm không đáng kể. Thm chớ khi tiêm trực tiếp P. acnes vào trung bì
cũng chỉ gây viêm nhẹ hoặc trung bình. Thí nghiệm đ chứng minh rằng men
lipase của P. acnes sống đ phân huỷ lipid, giải phóng acid béo tự do, gây
viêm rõ rệt ở tổ chức dới da [23].
Qua thực nghiệm và thực tế lâm sàng, ngời ta nhận thấy chất b bị ứ
đọng l điều kiện thuận lợi cho hot ủng ca các vi khuẩn ở phần dới cổ
nang lông tuyến b: P.acnes, P.grannulosum, S.blancs, S.albus, S.epidermidis
và nấm Pityrosporum ovale và Pityrosporum arbicular [3], [6], [9], [10], [17],
[27], [61]. So với P.acnes, P.grannulosum có khả năng phân huỷ lipid mạnh
hơn nhiều nhng số lợng ít hơn nhiều nên vai trò gây viêm yếu hơn [3], [6],
[23]. Những vi khuẩn này tiết ra men hyaluronidase, protease v lipase,
lecitinase có khả năng gây viêm và các yếu tố hoá ứng động bạch cầu. Các
yếu tố hoá ứng động bạch cầu sẽ giải phóng hydrolase thấm vào thành và làm
yếu thành nang lông gây viêm và vỡ cùng nhân trứng cá vào lớp trung bì. Phản
ứng viêm hình thành trứng cá sẩn, mụn mủ, cục và nang.
Những nghiên cứu gần đây cho thy P.acnes gắn vào các thụ thể (receptor)
trên bề mặt các tế bào bạch cầu đa nhân và bạch cầu đơn nhân dẫn tới việc giải
phóng nhiều cytokin có khả năng gây viêm: interleukin 8 (IL-8), interleukin 12
(IL-12), yếu tố hoại tử u (TNF). Sự gây viêm của một số vi khuẩn khác cũng
bằng cách kích thích theo cơ chế miễn dịch [3], [6], [23], [27].

9

Tóm lại, trên một thể trạng nhất định có tăng sản xuất chất b dới tác
động của nhiều yếu tố (testosteron, tuổi, môi trờng ), kết hợp bị sừng hoá
cổ nang lông tuyến b làm cho chất b bị ứ trệ trong lòng tuyến tạo nên nhân

trứng cá và điều kiện để các vi khuẩn trên da mà điển hình là P.acnes phát
triển phân huỷ chất b tạo ra nhiều acid béo tự do là nguyên nhân chính gây
viêm tấy thành tuyến b và lan tràn ra xung quanh tạo nên các sẩn viêm, mụn
mủ, những quá trình này phối hợp với nhau tạo thành vòng xoắn bệnh lý. Do
vậy việc lựa chọn thuốc trong điều trị bệnh trứng cá, đặc biệt đối trứng cá
nặng phải đáp ứng đợc yêu cầu là giải quyết đợc các vấn đề trong cơ chế
bệnh sinh trứng cá.


S ủ 1.2: Sinh bnh hc bnh trng cỏ
TCH T
CHT B

NHN
TNG TIT
CHT B NHN
TN THNG KHễNG VIấM
Androgens

Nhõn trng
cỏ
Thng bỡ

Tuyn bó

Sn
Mn m
U cc
VK. P.
acnes

VIấM NHI
M

NGH
N TC NANG
LễNG
TN THNG Cể VIấM

BèNH TH


NG


10

1.1.2. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá
Bệnh trứng cá chịu tác động của nhiều yếu tố. Các yếu tố này có thể là
nguyên nhân gây ra bệnh, nhng cũng có thể là yếu tố góp phần làm cho bệnh
nặng thêm.
- Tuổi: bệnh trứng cá thờng gặp ở tuổi thanh thiếu niên, 90% bệnh nhân ở
lứa tuổi 13-19, sau đó bệnh giảm dần, nhng cũng có thể bắt đầu ở tuổi 20-
30 hoặc muộn hơn thậm chí tới tuổi 50-59 [27], [61], [62].
- Giới: đa số các tác giả đều thấy nữ bị trứng cá nhiều hơn nam, nhng hình
thái lâm sàng ở bệnh nhân nam thờng nặng hơn ở bệnh nhân nữ. Ngoài ra
nữ còn gặp trứng cá ở thời kỳ mn kinh [27], [61].
- Yếu tố gia đình: yếu tố gia đình có ảnh hởng rõ rệt đến bệnh trứng cá.
Andrew đ đa ra nhận xét rng yếu tố di truyền đợc khẳng định l cú vai
trũ trong sinh bnh hc ca trng cỏ [27]. Theo Goulden cứ 100 bệnh nhân
bị trứng cá thì 50% có tiền sử gia đình [41]. Theo Phạm Văn Hiển nếu bố

hoặc mẹ hoặc cả hai bị trứng cá thì 45% con trai của họ ở tuổi đi học bị
trứng cá [9].
- Yếu tố thời tiết: các yếu tố khí hậu nóng ẩm, hanh khô cũng liên quan đến
bệnh trứng cá [6], [23], [27].
- Yếu tố chủng tộc: ngời da trắng và da vàng bị bệnh trứng cá nhiều hơn
ngời da đen [1], [3], [27].
- Yếu tố nghề nghiệp: khi tiếp xúc với dầu mỡ, tiếp xúc ánh nắng nhiều
làm tăng khả năng bị bệnh [10].
- Yếu tố stress: có thể gây nên bệnh hoặc làm tăng nặng bệnh trứng cá [6],
[9], [23], [27], [61].
- Chế độ ăn: một số thức ăn có thể làm tăng bệnh trứng cá nh Sô-cô-la,
đờng, bơ, cà phê [6], [9], [10], [13], [23].

11

- Các bệnh nội tiết: khi mắc một số bệnh nội tiết có thể bị trứng cá nh bệnh
Cushing, bệnh cờng giáp trạng, bệnh buồng trứng đa nang [6], [23].
- Thuốc: một số loại thuốc có thể làm tăng bệnh trứng cá, đó là corticoid,
isoniazid, thuốc có nhóm halogen (iod, brom), androgen, (testosteron),
lithium, hydantoni [6], [9], [10], [18], [27], [37].
- Một số nguyên nhân tại chỗ: vệ sinh da mặt, chà xát, nặn bóp không đúng
phơng pháp và lạm dụng mỹ phẩm làm ảnh hởng đến bệnh trứng cá.
1.1.3. Các thể bệnh trứng cá
Hình thái lâm sàng của bệnh rất đa dạng. Dựa vào triệu chứng và tính
chất của bệnh ngời ta chia ra nhiều loại trứng cá khác nhau: trứng cá thông
thờng; trứng cá mạch lơn; trứng cá đỏ; trứng cá kê hoại tử; trứng cá sẹo lồi;
trứng cá do thuốc
1.1.3.1. Trứng cá thông thờng
Bệnh trứng cá thông thờng, thờng gặp ở cả hai giới đặc biệt lứa tuổi
thanh, thiếu niên. Vị trí tổn thơng khu trú ở vùng da mỡ nh ở mặt (trán, má,

cằm), ở vùng giữa ngực, lng, vai. Tổn thơng rất đa dạng, có thể là nhân
trứng cá, sẩn đỏ, sẩn mủ, mụn mủ, cục, nang viêm tấy đỏ. Có thể cú áp xe
nông hoc sâu tuỳ thuộc vào tác động của các yếu tố nh tăng tiết b nhờn,
dày sừng cổ tuyến b, phản ứng viêm, rối loạn thành phần chất b và hoạt
động của vi khuẩn. Các loại tổn thơng này thờng xuyên kết hợp với nhau và
có đầy đủ trên một bệnh nhân [3], [6], [7], [9], [10], [11], [18], [23], [57].
1.1.3.2. Trứng cá đỏ
Bệnh thờng gặp ở những ngời có cơ địa da dầu, những ngời bị trứng
cá thông thờng nhng điều trị bằng corticoid. Tổn thơng trứng cá thờng ở
giữa mặt, tiến triển qua nhiều giai đoạn theo trình tự bất kỳ. Trên nền da đỏ
xuất hiện từng đợt sẩn mủ, đôi khi cộm giống nh u hạt, không có nhân, tổn

12

thơng xuất hiện hết đợt này đến đợt khác. Sau nhiều đợt tiến triển, bệnh
thờng có phản ứng xơ, da mặt trở nên sần sùi, nhất là ở vùng mũi, thành mũi
s tử, cà chua (chứng mũi cà chua). Nguyên nhân của bệnh trứng cá đỏ rất phức
tạp, có thể do chế độ ăn uống, yếu tố tâm thần kinh, và rối loạn chức nng tuyến
b, yếu tố nhiễm khuẩn cũng đ đợc đề cập đến, đặc biệt là vai trò của
Propionibacterium acnes và Demodex folliculorum [10], [5], [14], [21], [61].
1.1.3.3. Trứng cá mạch lơn
Bệnh thờng bắt đầu sau tuổi dậy thì và tồn tại nhiều năm sau đó. Vị trí
tổn thơng hay gặp ở gáy, da đầu, quanh hậu môn, mông, mặt, lng, ngực.
Khởi đầu các mụn mủ ở nang lông, sau to dần và loét, các ổ mủ có thể nông,
sâu tạo cục viêm từng cụm 2-3 cái, thành hang hốc với nhiều lỗ dò, tổn thơng
có dịch vàng nhày lẫn máu. Bệnh thờng tiến triển dai dẳng, điều trị còn nhiều
khó khăn [13], [14].
1.1.3.4. Trứng cá kê hoại tử
Thể này còn gọi là trứng cá hoại tử của Boeck, do tụ cầu vàng gây nên.
Bệnh gặp chủ yếu ở nam giới, vị trí ở trán, thái dơng, rìa chân tóc. Khởi đầu

là sẩn nang lông màu đỏ, xung quanh có bờ viền viêm tấy màu hồng, có thể có
ngứa, đau, tổn thơng nhanh chóng hoá mủ màu ngà vàng, lõm ở giữa, mụn
mủ dần sẽ khô đét lại tạo thành vảy màu ngà nâu, bám rất chắc, dới vảy là ổ
loét nhỏ, khi khỏi để lại sẹo lõm vĩnh viễn [1], [6], [9], [14], [23].
1.1.3.5. Trứng cá sẹo lồi
Chủ yếu gặp ở đàn ông, hay khu trú ở gáy, vùng rìa chân tóc. Khởi đầu
là tổn thơng viêm nang lông, về sau liên kết với nhau thành dải hình vằn vèo
hay thẳng, sau đó tổn thơng tiến triển thành củ xơ hoặc dải xơ phì đại gờ lên
khỏi mặt da nh sẹo lồi, có thể có một vài mụn mủ riêng rẽ trên bề mặt, có
gin mạch. Bệnh tiến triển lâu dài, cuối cùng sẽ xẹp, sẹo phẳng và rụng lông
tóc vĩnh viễn tại vùng có tổn thơng [6], [10].

13

1.1.3.6. Trứng cá do thuốc
Có nhiều loại thuốc gây phát sinh phát triển bệnh trứng cá. Các hormon
androgen làm tăng hoạt động và phì đại tuyến b, các steroid gây sừng hoá
nang lông và bít tắc cổ nang lông, các halogen (muối iod và brom) có trong
các muối điều trị bệnh tuyến giáp, thuốc long đờm, thuốc điều trị hen, thuốc
cản quang, Phenobacbital, Cyclosporin, Cimetidin đều có thể gây bệnh
trứng cá. Tuy nhiên khi ngừng thuốc một thời gian các tổn thơng bệnh trứng
cá sẽ hết [6], [9], [10], [5], [27], [61].
1.1.3.7. Trứng cá nghề nghiệp
Do môi trờng làm việc gây nên, bệnh nhân tiếp xúc với dầu mỡ, hắc
ín, bụi than, bụi mốc liên tục trong nhiều năm nh công nhân sửa chữa máy
móc, hầm lò Bệnh biểu hiện là các nhân, sẩn, mụn mủ và nang nh trứng
cá thông thờng khu trú ở vùng da hở [23].
1.1.3.8. Trứng cá trớc tuổi thiếu niên
Thể này đợc phân thành 3 loại sau [6], [23], [44]:
- Trứng cá sơ sinh: xuất hiện trong 4 tuần đầu sau đẻ, bé trai hay bị hơn

bé gái do nội tiết tố progesteron ở mẹ truyền sang. Tổn thơng có thể tồn tại
trong vài tuần rồi tự khỏi không để lại đấu vết gì.
- Trứng cá tuổi ấu thơ: xuất hiện từ tháng thứ hai sau ủ, cũng có thể là
do trứng cá sơ sinh tồn tại dai dẳng. Trứng cá loại này có thể kéo dài thành
trứng cá tuổi thiếu niên.
- Trứng cá tuổi thiếu niên: nguyên nhân từ trứng cá trẻ em tồn tại dai
dẳng. Yếu tố gia đình đóng vai trò quan trọng.
1.1.3.9. Các loại hình trứng cá khác
- Trứng cá trớc chu kỳ kinh nguyệt: tổn thơng là những sẩn mủ, có từ
5-10 tổn thơng, xuất hiện trớc khi có kinh một tuần, thờng là do

14

Luteinizing hormone (LH) ở đỉnh cao kích thích tổ chức đệm của buồng trứng
tiết androgen.
- Trứng cá do mỹ phẩm: thờng gặp ở phụ nữ tuổi 25-30, do dùng các mỹ
phẩm không thích hợp hoặc có thói quen sử dụng quá nhiều kem bôi mặt, dầu
làm ẩm da, kem chống nắng [6], [9], [10]. Tổn thơng đồng đều, đứng sát nhau.
- Trứng cá do yếu tố cơ học: thờng gặp ở những cô gái trẻ, do có yếu tố
tâm lý lo lắng hay nặn bóp, cào xớc tổn thơng làm cho bệnh trứng cá nặng
hơn, kết quả để lại các vết sẹo thâm và sẹo teo da [6], [16], [22].
- Trứng cá nhân loạn sừng gia đình [6], [23]: là do rối loạn di truyền trội,
với đặc điểm có nhiều nhân ở mặt, thân mình, các chi, có thể có sẩn đỏ, mụn
nớc, sau khi khỏi để lại sẹo sâu nh hố băng, có khi xuất hiện đến giữa tuổi
40. Mô bệnh học thấy tiêu gai và tế bào loạn sừng ở trong thành của các lỗ
chân lông.
- Trứng cá vùng nhiệt đới [23]: loại trứng cá này có đặc điểm là tổn
thơng nang lớn, ủa dạng ở ngực, lng và mông. Bệnh xuất hiện ở vùng nhiệt
đới vào mùa hè khi thời tiết nóng ẩm.
1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh trứng cá thông thờng

Bệnh trứng cá thông thờng chủ yếu gặp ở nam, nữ tuổi vị thành niên và
trởng thành. Tiến triển của bệnh thờng giảm, thậm chí khỏi hẳn sau tuổi 25-
30. Nhng trên thực tế có rất nhiều yếu tố tác động nh thuốc bôi, thuốc uống,
thức ăn, tác động cơ học, vấn đề tâm lý cũng làm bệnh tiến triển kéo dài hay
chuyển sang các thể nặng khác. Lâm sàng của bệnh rất da dạng, có thể là
nhân trứng cá, sẩn đỏ, sẩn mụn mủ, mụn mủ, cục, nang viêm tấy đỏ, có thể áp
xe nông sâu. Dựa trên lâm sàng ngời ta chia tổn thơng cơ bản của bệnh
trứng cá thông thờng ra làm hai loại:

15

1.2.1. Tổn thơng không viêm
- Nhân mở hay nhân đầu đen: tổn thơng là những kén b (chất lipit)
kết hợp với những lá sừng của thành nang lông nổi cao hơn mặt da, làm cho
nang lông bị gin rộng [3], [6], [16], [23], [27], [34], [61]. Do hiện tợng oxy
hoá chất keratin nên đầu nhân trứng cá bị đen lại tạo thành những nốt đen hơi
nổi cao. Loại nhân trứng cá này có thể tự thoát ra tự nhiên, ít gây tổn thơng
trầm trọng, tuy nhiên cũng có thể bị viêm và thành mụn mủ trong vài tuần.
Chích nặn sẽ lấy đợc nhân có dạng giống trứng của cá mầu trắng ngà.
- Nhân kín hay nhân đầu trắng: loại tổn thơng này có kích thớc nhỏ
hơn nhân đầu đen, thờng mầu trắng hoặc hồng nhạt, hơi gồ cao và không có
lỗ mở trên mặt da. Tổn thơng này có thể tự biến mất hoặc chuyển thành nhân
đầu đen, những loại trứng cá này thờng gây ra viêm tấy ở nhiều mức độ khác
nhau [3], [6], [10], [17], [23], [27], [34], [61].
1.2.2. Tổn thơng viêm
Tuỳ thuộc vào tình trạng viêm nhiễm, trên lâm sàng biểu hiện nhiều hình
thái tổn thơng khác nhau. Đặc điểm chung của loại tổn thơng này là viêm
nhiễm ở vùng trung bì với các biểu hiện là sẩn viêm, mụn mủ, cục, nang [6],
[9], [10], [13], [23], [27], [34], [61].
- Sẩn viêm đỏ: các nang lông bị gin rộng và vít chặt lại, vùng kế cận

tuyến b xuất hiện phản ứng viêm nhẹ. Bệnh xuất hiện những đợt sẩn đỏ hình
nón, gồ lên mặt da, sờ thấy đợc, mềm hơi đau gọi là trứng cá sẩn.
- Mụn mủ: sau khi tạo sẩn, một số sẩn có mụn mủ ở trên tạo thành trứng
cá sẩn mụn mủ, mụn mủ sẽ khô đét lại hoặc vỡ ra, đồng thời sẩn cũng xẹp
xuống và biến mất. Đó là trứng cá mụn mủ nông.

×