Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Các lớp từ vay mượn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.6 KB, 10 trang )





CÁC LỚP TỪ VAY MƯN
CÁC LỚP TỪ VAY MƯN
Trên thực tế, không có từ vựng của ngôn ngữ nào lại chỉ hình thành
Trên thực tế, không có từ vựng của ngôn ngữ nào lại chỉ hình thành
bằng con đường tự nó. Trong các ngôn ngữ được sử dụng khá rộng rãi
bằng con đường tự nó. Trong các ngôn ngữ được sử dụng khá rộng rãi
trên thế giới như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp…người ta vẫn thấy
trên thế giới như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp…người ta vẫn thấy
hàng loạt từ ngữ mà chúng vay mượn, hoặc vốn có nguồn gốc từ ngôn
hàng loạt từ ngữ mà chúng vay mượn, hoặc vốn có nguồn gốc từ ngôn
ngữ khác. Tiếng việt của chúng ta cũng vậy. Như thế điều mà ta có thể
ngữ khác. Tiếng việt của chúng ta cũng vậy. Như thế điều mà ta có thể
thấy là đường phân giới giữa 2 lớp từ ngữ:
thấy là đường phân giới giữa 2 lớp từ ngữ:

Lớp từ bản ngữ ( lớp từ thuần ).
Lớp từ bản ngữ ( lớp từ thuần ).

Lớp từ có nguồn gốc khác (lớp từ ngoại lai).
Lớp từ có nguồn gốc khác (lớp từ ngoại lai).
Lớp từ ngữ gốc n – u (chủ yếu là gốc Pháp).
Lớp từ ngữ gốc n – u (chủ yếu là gốc Pháp).


Lớp từ ngữ gốc Hán.
Lớp từ ngữ gốc Hán.
Đọc theo âm Hán Việt ( từ Hán Việt).


Đọc theo âm Hán Việt ( từ Hán Việt).
Không đọc theo âm Hán Việt.
Không đọc theo âm Hán Việt.

I.CÁC TỪ GỐC HÁN ĐỌC THEO ÂM HÁN VIỆT

1.1/ Những từ ngữ Hán Việt được tiếp nhận từ đời Đường và các triều đại tiếp
theo cho đến ngày nay qua 2 cách:

Những từ tiếng Việt được tiếp nhận của tiếng Hán: chiếm đa số các
từ Hán – Việt có liên hệ với những gốc của các từ Hán tương ứng.
VD: anh là chúa của loài hoa
hùng là chúa của loài thú
anh hùng là hào kiệt xuất chúng.

Những từ Hán – Việt tiếp nhận của các ngôn ngữ khác thông qua
tiếng Hán, và nghóa của chúng không thể dùng nghóa gốc của tiếng
Hán để giải thích được.
VD: “câu lạc bộ”:là do tiếng Hán dòch âm từ tiếng Anh
“club” mà thành.
Trường, hợp, kinh, tế là các chữ Hán do tiếng Nhật mượn gọp
lại thành trường hợp, kinh tế. Tiếng Hán lại tiếp nhận lại
tiếng Nhật và truyền sang Việt Nam.


1.2/ Những từ ngữ Hán – Việt được cấu tạo ở Việt Nam, gồm 2 loại nhỏ:

Những đơn vò do các yếu tố gốc Hán tạo thành. VD:

Những đơn vò do yếu tố gốc Hán và thuần Việt tạo thành.

VD: binh lính, cướp đoạt, đói khổ, kẻ đòch, súng trường, tào hoả, tàu
thuỷ…
Tiếng Việt Tiếng Hán
Đại đội
Tiểu đoàn
Náo động
Liên
Doanh
Xao động

2
2
. Các từ gốc Hán không đọc theo âm Hán – Việt, gồm
. Các từ gốc Hán không đọc theo âm Hán – Việt, gồm
:
:

2.1/ Những từ vào Việt Nam trước đời Đường—những từ Hán cổ:
2.1/ Những từ vào Việt Nam trước đời Đường—những từ Hán cổ:


Trước đời Đường đọc theo âm Hán cổ, đến đời Đường đọc theo
Trước đời Đường đọc theo âm Hán cổ, đến đời Đường đọc theo
cách phát âm đời Đường( tức là đọc theo cách đọc Hán Việt ). Do đó, ở
cách phát âm đời Đường( tức là đọc theo cách đọc Hán Việt ). Do đó, ở
Việt Nam tồn tại những cặp từ ngoại lai cùng gốc, nhưng có cách đó có
Việt Nam tồn tại những cặp từ ngoại lai cùng gốc, nhưng có cách đó có
cách đọc khác nhau.
cách đọc khác nhau.
VD:

VD:


Hán-cổ
Hán-cổ
Hán-Việt
Hán-Việt
Buồng
Buồng
Chè
Chè
Chém
Chém
Chúa
Chúa
Chứa
Chứa
Mạng
Mạng
Phòng
Phòng
Trà
Trà
Trảm
Trảm
Chủ
Chủ
Trữ
Trữ
Mệnh

Mệnh




2.2/ Những từ Hán – Việt được Việt hoá:
2.2/ Những từ Hán – Việt được Việt hoá:

Từ Hán – Việt khi nhập vào hệ thống tiếng Việt chòu sự tác động của qui
luật biến đổi ngữ âm tiếng Việt vì vậy mà thay đổi diện mạo. VD:
Hán - Việt Hán-Việt Việt
hoá
Bảo
Đao
Hoàn

Thỉnh
Nghi
Báo
Dao
Vẹn
Ghi
Xin
Ngờ




2.3/ Những từ gốc Hán được tiếp nhận bằng con đường khẩu ngữ qua cách
2.3/ Những từ gốc Hán được tiếp nhận bằng con đường khẩu ngữ qua cách

phát âm đòa phương nào đó của tiếng Hán hiện đại.
phát âm đòa phương nào đó của tiếng Hán hiện đại.

Những này không có quan hệ với các chữ Hán vuông và cách đọc
Hán-Việt.

VD: mằn thắn, mì chính, quẩy, sá síu, sì dầu,…




II. CÁC TỪ GỐC ẤN – ÂU:
II. CÁC TỪ GỐC ẤN – ÂU:
Cuối tk XIX Pháp xâm lượt nước ta từ đó Việt Nam
chòu ảnh hưởng của Pháp ngày càng nhiều về chính trò, kinh
tế, xã hội,…như tiếng Pháp dùng trong công văn, giấy tờ,
trường học. Tỉ lệ của từ tiếng Việt tiếp cận của tiếng Pháp
đứng hàng thứ 2 sau tiếng Hán. Những từ tiếng Việt tiếp nhận
của ngôn ngữ n – u trong thời gian gần đây là chỉ tập trung
ở 1 số lónh vực nhất đònh.
Tiếng Việt và tiếng Hán là các ngôn ngữ đơn lập nêndễ
nhập hệ hơn nên thường xẩy ra hiện tượng tiếng Việt không
tiếp nhận trực tiếp ngôn ngữ n – u, mà tiếp nhận gián tiếp
qua tiếng Hán( các từ tiếp nhận kiểu này được xếp vào các từ
gốc Hán)
Thông qua tiếng Pháp, một số từ củ tiếng Anh cũng du
nhập vào tiếng Việt. Và sau CMT10 Nga thành công nhiều từ
Nga như bônsêvích, xô viết đã đươcï tiếp nhận vào tiếng Việt.

Nhiều từ n – u vốn đa âm tiết, không có âm điệu, có phụ âm kép hoặc

âm câm khi vào tiếng Việt đã biền đổi đi cho giống diện mạo tiếng Việt.
VD:
Sự biến đổi ngữ âm n – u thể hiện:
a/ Thêm thanh điệu:
café – cà phê
fromage – pho mát
saucisse – xúc xích
Creme
Cric
Drap
Gara
Post
Kem
Kích
Dạ
Ga
Bốt


b/ Khi có phụ âm kép thì bỏ bớt một phụ âm:
b/ Khi có phụ âm kép thì bỏ bớt một phụ âm:
Gramme – gam
Gramme – gam
Plafond – la phông
Plafond – la phông
Planton – loong toong
Planton – loong toong
c/ Bỏ các âm câm không cần thiết đối với tiếng Việt:
c/ Bỏ các âm câm không cần thiết đối với tiếng Việt:
copie – cóp

copie – cóp
coupe – cúp
coupe – cúp
creme – frem
creme – frem
d/ Thay đổi 1 số âm p
d/ Thay đổi 1 số âm p


b : pate – ba tê
b : pate – ba tê


poste – bốt
poste – bốt


r
r


k : carton – các tông
k : carton – các tông



Xin c m n!ả ơ
Xin c m n!ả ơ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×