Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

báo cáo môn tài chính quốc tế phân tích những tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam bài học kinh nghiệm trong quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.12 KB, 12 trang )

ĐỀ TÀI 5
Phân tích những tác động của vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Bài học kinh nghiệm trong quản lý hoạt động
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
HVTH: Nhóm 5
Phùng Thị Minh Phúc
Bùi Thị Thu Hường
Vũ Quỳnh Trang
Vũ Hải Linh
Mục lục
I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
-
Quan điểm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Cơ sở hình thành:
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới, định nghĩa về FDI như
sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư
từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước
khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó.
Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công
cụ tài chính khác.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới, định nghĩa về FDI như
sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư
từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước
khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó.
Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công
cụ tài chính khác.
-
Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước.
-


Chu kỳ sống của sản phẩm khi ở thị trường trong nước
đã chuyển sang giai đoạn suy thoái
-
Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước.
-
Chu kỳ sống của sản phẩm khi ở thị trường trong nước
đã chuyển sang giai đoạn suy thoái
Đầu tư nước ngoài trực tiếp vào
cơ sở vật chất của doanh nghiệp
và cở hạ tầng của nền kinh tế
Đầu tư nước ngoài trực tiếp vào
cơ sở vật chất của doanh nghiệp
và cở hạ tầng của nền kinh tế
Đầu tư hình thành các chi nhánh
hoặc công ty thành viên,
đối tác thương mại của
doanh nghiệp nước ngoài
Đầu tư hình thành các chi nhánh
hoặc công ty thành viên,
đối tác thương mại của
doanh nghiệp nước ngoài
Các hình
thức FDI
phổ biến
Đầu tư cổ phiếu ở mức
tỷ lệ chi phối - dưới dạng
tài sản tài chính
Đầu tư cổ phiếu ở mức
tỷ lệ chi phối - dưới dạng
tài sản tài chính

Các hình thức FDI phổ biến
Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu
tư nước ngoài.
Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu
tư nước ngoài.
Các hình thức FDI phổ biến ở Việt Nam
Các hình thức
FDI phổ biến tại
Việt Nam
Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà
đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.
Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà
đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng
BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT.
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng
BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT.
Đầu tư phát triển kinh doanh.
Đầu tư phát triển kinh doanh.
Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý
hoạt động đầu tư.
Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý
hoạt động đầu tư.
Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại
doanh nghiệp.
Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại
doanh nghiệp.
Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai

Nước nhận vốn: Bổ sung nguồn vốn, tiếp thu

công nghệ, tạo việc làm, học hỏi kinh
nghiệm….
Nước xuất khẩu vốn: tăng tỷ suất lợi nhuận,
kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, mở rộng
quy mô, phá vỡ hàng rào thuế quan,…
Tích cực
Tiêu cực
Nước nhận vốn: Thiếu tự chủ trong sản xuất,
mất hàng rào thuế quan bảo vệ hàng trong
nước, ô nhiễm môi trường, gây phân hóa đội
ngũ cán bộ, tham nhũng
Nước xuất khẩu vốn: Giảm tăng trưởng
GDP và việc làm trong nước,
II. TÁC ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
FDI tăng dần qua các năm, đến T9/2011 chiếm 25,28% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Năm 2011, tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký chiếm đến 82,8%, cao nhất trong giai đoạn
2004-2011.
Đơn vị 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
T9
/2011
Tổng vốn đầu tư toàn
xã hội
nghìn tỷ đồng 258.7 324 398.9 461.9 637.3 704.2 830.3 679.9
Khu vực Nhà nước nghìn tỷ đồng 144.9 172 199.8 200 184.4 245 316.3 243.9
Khu vực ngoài Nhà
nước
nghìn tỷ đồng 69.6 105 134 187.8 263 248 299.5 264.1
Khu vực FDI nghìn tỷ đồng 44.2 47 65 74.1 189.9 181.2 214.5 171.9
Đầu tư trực tiếp nước
ngoài


Vốn thực hiện Tỷ USD 2.853 3.309 4.1 8.03 11.5 10 11 8.2
Vốn đăng ký Tỷ USD 4.548 6.84 12.004 21.348 71.726 23.107 18.595 9.903
%FDI/Tổng VĐT
17.09% 14.51% 16.29% 16.04% 29.80% 25.73% 25.83% 25.28%
%Vốn thực hiện/Vốn
đăng ký
62.7% 48.4% 34.2% 37.6% 16.0% 43.3% 59.2% 82.8%
Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2004-2011
FDI chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội
Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Tích cực
Tác động kinh tế:

Bổ sung vốn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Tạo cơ sở hạ tầng nền kinh tế qua thiết lập doanh nghiệp, chi nhánh,…

Đóng góp tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm: FDI chủ yếu đầu tư
vào công nghiệp và dịch vụ.

Góp phần phát triển công nghệ của Việt Nam: Qua chuyển giao công nghệ.

Thúc đẩy doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh.

Cải thiện cán cân thanh toán.

Phát triển các vùng kinh tế: FDI đầu tư trên 44 tỉnh thành.

Tăng thu ngân sách qua thu thuế thu nhập doanh nghiệp FDI.

Tác động xã hội:

DN trong nước có cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý nước ngoài

Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Được tiêu dùng hàng hóa chất lượng cao, giá thành rẻ.
Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Tiêu cực

Gây bất bình đẳng và phân tầng xã hội

Gia tăng ô nhiễm môi trường

Gây phá sản doanh nghiệp trong nước

Cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên

Làm trầm trọng thêm tình trạng nhập siêu

Gia tăng nợ xấu ngân hàng trong nước
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU
TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Chính phủ cần nhạy bén trong nắm bắt tình hình kinh
tế, tạo lập môi trường chính trị ổn định, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực từ đó xây dựng hệ thống chính
sách đầu tư hấp hẫn các nhà đầu tư nước ngòai.
• Chủ động tìm kiếm các nhà đầu tư nước ngoài và chú
trọng đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong

nước để thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành
công nghệ cao.

Cần coi trọng công tác thẩm định các dự án đầu tư
nước ngoài: tránh tình trạng tiếp nhận các dự án công
nghệ lạc hậu; dự án gây ô nhiễm môi trường; dự án
đầu tư không hiệu quả.

Nâng cao năng lực của hệ thống ngân hàng để quản lý
chặt chẽ các khoản vốn vay các doanh nghiệp FDI.

Cần quản lý chặt chẽ việc triển khai dự án: tiến độ,
chất lượng, đảm bảo ô nhiễm môi trường, trốn thuế,…
->Những tác động tiêu cực của FDI không
phải là thuộc tính riêng của FDI và chúng
thường là hệ quả của các chính sách và
chất lượng quản lý kinh tế của nhà nước.
IV. GiẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Hoàn thiện hệ thống chính sách, minh bạch hóa các thủ tục đầu tư,
xây dựng cơ sở hạ tầng, hòan thiện quy hoạch các vùng,….

Lên chiến lược phát triển nguồn nhân lực bằng cách liên kết các
trường đạo tạo và doanh nghiệp để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực.

Quản lý vốn đầu vào: Cấp phép đầu tư và quy định mức đầu tư.

Quản lý sử dụng vốn: Giám sát hoạt động theo luật định và những

cam kết song phương và đa phương. Sử dụng các công cụ tài
chính: thuế, phí, ….đối với quá trình sản xuất kinh doanh và tác
động đến môi trường .

Quản lý chặt chẽ trong việc thoái vốn đầu tư.
Trân trọng cám ơn!

×