Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

đề cương ôn tập địa lí 10 cơ bản - hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.67 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CẢ NĂM NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: ĐỊA LÝ 10( CƠ BẢN)
KIẾN THỨC HỌC KÌ I
Câu 1. Trình bày khái niệm thủy quyển? Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ
nước sông.?
1. Khái niệm
Là lớp nước trên bề mặt Trái đất, bao gồm nước trong các biển, các đại dương, nước trên
lục địa và hơi nước trong khí quyển
2. Tuần hòan của nước trên Trái đất
a/ Vòng tuần hoàn nhỏ
Nước chỉ tham gia 2 giai đọan: bốc hơi và nước rơi
b/ Vòng tuần hòan lớn
Tham gia 3 giai đọan: bốc hơi, nước rơi và dòng chảy; hoặc 4 giai đọan: bốc hơi, nước
rơi và dòng chảy, ngấm -> dòng ngầm -> biển, biển lại bốc hơi
3. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
a/ Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm.
- Mùa mưa chế độ nước sông cao, lũ lớn. Mùa khô chế độ nước sông thấp, sông cạn kiệt.
( Sông Hồng, sông Mê kong ở Việt Nam.
- Vùng ôn đới lạnh hoặc các sông bắt nguồn từ núi cao, chế độ nước sông phụ thuộc vào
thời kì tuyết tan( mùa xuân và mùa hạ) EX: Sông Iênit xây( Liên Bang Nga).
- Vùng đất đá thấm nước, nước ngầm đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa chế độ
nước sông.
b/ Địa thế, thực vật và hồ đầm
- Địa hình: ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng. EX: ĐB sông Cửu Long
địa hình bằng phẳng nên luc lên chậm và xuống chậm.
- Thực vật: rừng ( tán lá, rể cây, thảm mục) giúp điều hòa chế độ nước sông hạn chế dòng
chảy, giảm lũ lụt, tăng cường nước ngầm.Ví dụ: Trồng rừng phòng hộ phòng chống lũ
lụt.
- Hồ đầm: điều hòa chế độ nước sông, dự trử nước vào mùa lũ, cung cấp nước vào mùa


khô.( Ví dụ: Biển hồ Cam phu chia.
Các dòng biên trên thế giới:
Bán cầu Tính chất dòng
biển
Tên Nơi xuất phát Hướng chảy
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
1
CNG ễN TP A L 10 NM HC 2012 - 2013
Bc bỏn
cu
Nam
bỏn cu
Núng
Lnh
Núng
Lnh
1. Dũng bc TBD
2. Gulftream
3. Ghine
4. theo giú mựa
5. Bc xớch o
1. California
2. Labrado
3. Canary
4. Oiasivo
1. Brazil
2. Mozambich
3. ụng c
4.Nam xớch o
1. Theo giú Tõy

2. Peru
3. Benghela
4. Tõy c
xớch o
t v tuyn 30-40
o
hoc t cc
xớch o
t v tuyn 30-40
o
hoc t cc
Câu 2: Sóng biển là gì? Sóng thần? Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
* Sóng biển: Là hình thức giao động của nớc biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân: chủ yếu là do gió, gió càng mạnh sóng càng to.
* Sóng thần: là sóng lớn có chiều cao khoảng 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc
độ 400 - 800 km/h, nguyên nhân chủ yếu do động đất, núi lữa phun ngầm dới đáy đại
dơng, bão
* Thuỷ triều
- Là hiện tợng giao động thờng xuyên, có chu kì của các khối nớc trong các biển và đại
dơng
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời .
- Dao động thuỷ triều lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
- Dao động thuỷ triều nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí vuông góc.
Câu 3: Trình bày sự phân bố các dòng biển nóng, lạnh trong đại dơng?
- Dòng biển nóng: Phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hớng tây, gặp lục địa chuyển
hớng về phía cực.
- Dòng biển lạnh: xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 40
0
thuộc khu vực gần bờ đông của
đại dơng rồi chảy về phía Xích đạo.

- Bán cầu Bắc: có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ tây các đại
dơng chảy về phía Xích đạo.
- Vùng gió mùa: xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
- Dòng biển nóng và dòng biển lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dơng.
Câu 4: Thổ nhỡng là gì? Thế nào là thổ nhỡng quyển? Trình bày các nhân tố hình thành
đất?
* Thổ nhỡng
- Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
- Đặc trng của đất là: Độ phì
- Độ phì: Là khả năng cấp nớc, nhiệt, khí và các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật
sinh trởng và phát triển.
BIấN SON: TRN VN PHC THPT NINH THNH LI
2
CNG ễN TP A L 10 NM HC 2012 - 2013
* Thổ nhỡng quyển:
- Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp trên bề mặt các lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển,
thạch quyển, sinh quyển.
* Các nhân tố hình thành đất:
Mỗi nhân tố có một tác động riêng biệt khác nhau đến sự hình thành và phát triển lớp
phủ thổ nhỡng:
- Đá mẹ: Quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hởng đến
nhiều tính chất đất.
- Khí hậu: Các yếu tố nhiệt ẩm ảnh hởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất: phong
hoá đá gốc, hoà tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất, cung cấp chất hữu cơ, chất
mùn cho đất. Góp phần làm biến đổi tính chất đất.
- Địa hình: ảnh hởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi lợng
nhiệt và độ ẩm.
- Vùng núi cao, địa hình dốc: quá trình hình thành đất yếu, lớp đất mỏng.
- Vùng bằng phẳng: tầng đất dày, giàu dinh dỡng.

- Địa hình ảnh hởng tới khí hậu tạo ra các vành đai đất khác nhau.
- Thời gian: Thời gian hình thành đất gọi là tuổi đất. Tuổi đất là nhân tố biểu thị thời
gian tác động các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cờng độ các
quá trình tác động đó.
- Con ngời: Hoạt động sản xuất của con ngời có thể làm đất xấu (đốt rừng làm rẫy ) đi
cũng có thể làm cho đất tốt hơn (thau chua, rửa mặn ).
Câu 5: Sinh quyển là gì? Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật?
* Sinh quyển :
- Là một quyển của Trái Đất trong đó có sinh vật sinh sống.
- Chiều dày :
+ Giới hạn trên : tiếp giáp với tầng ôdôn (22 km)
+ Giới hạn dới : tới đáy đại dơng, ở lục địa tới lớp vỏ phong hóa.
- Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp
phủ thổ nhỡng và lớp vỏ phong hoá.
* Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Khí hậu: ảnh hởng trực tiếp thông qua nhiệt độ, nớc, độ ẩm và ánh sáng.
+ Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định, nơi có nhiệt độ thích
hợp sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi.
+ Nớc và độ ẩm không khí: Quyết định sự sống của sinh vật, những vùng khô khan
sinh vật khó có thể sinh sống đợc.
+ ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh.
- Đất: Các đặc tính lí, hoá, độ ẩm của đất ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của sinh
vật.
- Địa hình:
+ Các vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.
+ Lợng nhiệt và độ ẩm ở các hớng sờn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của
các vành đai sinh vật khác nhau.
- Sinh vật:
+ Thức ăn là nhân tố quyết định tới sự phát triển và phân bố của động vật.
+ Thực vật là nơi c trú và là nguồn thức ăn của động vật

ảnh hởng tới sự phát triển và phân bó của động vật.
- Con ngời :
+ Làm thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
+ Làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích rừng.
BIấN SON: TRN VN PHC THPT NINH THNH LI
3
CNG ễN TP A L 10 NM HC 2012 - 2013
+ Làm tuyệt chủng nhiều loài thực vật, động vật hoang dã.
Câu 6: Quy luật phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất?
- Theo vĩ độ: Mỗi kiểu khí hậu sẽ có các thảm thực vật và các nhóm đất tơng ứng.
- Theo độ cao: ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao, tạo nên các vành đai thực vật và
đất theo độ cao.
Câu 7 : Lớp vỏ địa lí là gì? Biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ
địa lí? ý nghĩa?
* Khái niệm: là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các
lớp bộ phận.( Khớ quyn, Thch quyn, th nhng quyn, sinh quyn, thy quyn )
- Chiều dày: khoảng 30 - 35 km, tính từ giới hạn dới của lớp ôdôn đến đáy vực thẩm
đại dơng và xuống hết lớp vỏ phong hóa ở lục địa.
* Biu hin Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Trong tự nhiên bất kì lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hởng qua lại, phụ
thuộc nhau, Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn
lại và toàn bộ lãnh thổ.
Vớ d : S thay i lng nc ca sụng ngũi vo mựa l l do lng ma tng lờn. Kt
qu lm cho lu lng nc sụng, lng phự sa, tc dũng chy, mc xúi l iu b
bin i theo hng tng cng. Khi mựa ma qua i, sụng ngũi li tr li bỡnh thng.
Cỏc vớ d tham kho trang 75 SGK
* ý nghĩa thực tiễn: Cần thiết phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lí của
bất kì lãnh thổ nào trớc khi sử dụng chúng.
Câu 8: Quy luật địa đới là gì? Nguyên nhân ? Biểu hiện của quy luật?
* Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí

và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo đến cực).
* Nguyên nhân: Do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời.
* Biểu hiện của quy luật
- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất.
Từ Bắc đến Nam cực có 7 vòng đai nhiệt:
+ Vòng đai nóng.
+ Hai vòng đai ôn hoà ở hai bán cầu.
+ Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của 2 bán cầu.
+ Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh 2 cực.
- Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất.
+ Có 7 đai áp
+ Có 6 đới gió hành tinh.
+ 2 gió Đông cực
+ 2 gió Tây ôn đới
+ 2 gió Mậu dịch.
- Các đới khí hậu trên Trái Đất.
Có 7 đới khí hậu chính: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
- Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật
+ Có 10 nhóm đất.
+ Có 10 kiểu thảm thực vật.
Câu 9: Thế nào là quy luật phi địa đới? Nguyên nhân ? Biểu hiện của quy luật?
* Khái niệm
Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành
phần địa lí và cảnh quan.
BIấN SON: TRN VN PHC THPT NINH THNH LI
4
CNG ễN TP A L 10 NM HC 2012 - 2013
Nguyên nhân: Do nguồn năng lợng bên trong Trái Đất đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái
Đất thành lục địa, đại dơng, địa hình núi cao.
* Biểu hiện của quy luật

-Quy luật đai cao
+ Khái niệm: Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa
lí theo độ cao của địa hình.
+ Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt, ẩm theo độ cao.
+Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai thực vt theo độ cao.
- Quy luật địa ô
+Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh
quan theo kinh độ.
+ Nguyên nhân: Do sự phân bố đất liền, biển và đại dơng và do ảnh hởng của các dãy
núi chạy theo hớng kinh tuyến.
+Biểu hiện: Sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
Câu 10: Xu hớng biến đổi dân số thế giới?
* Dân số thế giới.
Quy mô dân số giữa các nớc rất khác nhau.
* Tình hình phát triển dân số
- Thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ ngời và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút
ngắn từ 123 năm (giai đoạn 1804 - 1927) xuống còn 12 năm (1987 - 1999).
- Thời gian tăng gấp đôi rút từ 123 năm xuống còn 47 năm.
Nhận xét: Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn và tốc độ gia tăng dân số thế giới ngày càng
nhanh.
Câu 11: Phân bố dân c là gì? Đặc điểm? Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố dân c?
* Khái niệm: Phân bố dân c là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một
lãnh thổ nhất định.
Mậtđộ
dân số
=
Số ngời sống trên lãnh thổ
DT lãnh thổ
Mật độ dân số là số dân c trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích (thờng là 1km
2

)
* Đặc điểm
- Phân bố dân c không đều trong không gian: sự phân dân c không đều giữa các nớc
- Biến động về phân bố dân c theo thời gian: Sự phân bố dân c có sự khác nhau qua các
thời kì
* Các nhân tố ảnh hởng đến phân bố dân c
- Các nhân tố tự nhiên: Khí hậu, nguồn nớc, địa hình và đất đai, khoáng sản.
- Các nhân tố kinh tế - xã hội: Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, tính chất của
nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển c
Câu 12: Quần c là gì? Có mấy loại quần c?
* Khái niệm: Quần c là hình thức thể hiện cụ thể việc phân bố dân c trên bề mặt trái đất.
* Đặc điểm:
- Quần c nông thôn:
+ Xuất hiện sớm, mang tính chất phân tán trong không gian, gắn với chức năng nông
nghiệp.
+ Do ảnh hởng của quá trình đô thị hoá ngày nay đang có nhiều thay đổi về chức
năng, cấu trúc và hớng phát triển; tỷ lệ dân phi nông nghiệp ngày càng tăng.
- Quần c thành thị:
+ Gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp.
+ Quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao.
BIấN SON: TRN VN PHC THPT NINH THNH LI
5
CNG ễN TP A L 10 NM HC 2012 - 2013
Câu 13: Đô thị hoá là gì? Đặc điểm? ảnh hởng của đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế
- xã hội và môi trờng
* Khái niệm: Là một quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về
số lợng và quy mô của các điểm dân c đô thị, sự tập trung dân c trong các thành phố ,
nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
* Đặc điểm
- Dân c đô thị có xu hớng tăng nhanh.

- Dân c ngày càng tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
- Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị .
* ảnh hởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng
- Tích cực: Chất lợng cuộc sống và trình độ dân trí ngày càng tăng cơ sở hạ tầng ngày
càng hoàn thiện
- Tiêu cực: ô nhiễm môi trờng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội tăng
A Lí NễNG NGHIP
I. Vai trũ v c im ca ngnh nụng nghip :
Nụng nghip hiu theo ngha rng bao gm c lõm nghip v ng nghip. (theo ngha hp gm
cú trng trt v chn nuụi)
1. Vai trũ :
Nụng nghip gi vai trũ quan trng trong s phỏt trin ca xó hi loi ngi, l mt ngnh sn
xut vt cht khụng th thay th c.
- Cung cp lng thc thc phm cho con ngi.
- m bo ngun nguyờn liu cho cỏc ngnh cụng nghip sn xut hng tiờu dựng v ch bin
lng thc, thc phm.
- To ngun hng xut khu, tng ngun thu ngoi t.
m bo an ninh lng thc l mc tiờu phn u ca mi quc gia, nht l nhng nc ang
phỏt trin, ụng dõn vỡ:
+ Hot ng nụng nghip liờn quan n vic lm, thu nhp v i sng ca a s dõn c.
+ m bo nhu cu lng thc thc phm cho nhõn dõn.
+ m bo s n nh kinh t, chớnh tr v xó hi.
2. c im :
- t trng l t liu sn xut ch yu v khụng th thay th, l c im quan trng phõn
bit nụng nghip vi cụng nghip.
- Cõy trng, vt nuụi l i tng lao ng ca sn xut nụng nghip.
- Sn xut nụng nghip cú tớnh mựa v. õy l c im in hỡnh ca sn xut nụng nghip.
- Sn xut nụng nghip ph thuc vo iu kin t nhiờn.
- Trong nn kinh t hin i, nụng nghip ngy cng tr thnh ngnh sn xut hng húa.


II. Cỏc nhõn t nh hung ti phỏt trin v phõn b nụng nghip :
1. Nhõn t t nhiờn : l tin c bn phỏt trin v phõn b nụng nghip.
a) t ai : l c s u tiờn, quan trng nht tin hnh trng trt, chn nuụi. Qu t,
tớnh cht v phỡ ca t cú nh hung n quy mụ, c cu, nng sut v s phõn b cõy trng,
vt nuụi. Phi s dng t hp lý, tit kim v nõng cao phỡ ca t.
b) Khớ hu v ngun nc : cú nh hung mnh m ti vic xỏc nh c cu cõy trng, thi
v, kh nng xen canh, tng v v hiu qu sn xut ca tng a phng.
c) Sinh vt : cõy con, ng c v ngun thc n t nhiờn l c s thun dng, to nờn
cỏc ging cõy trng v vt nuụi, l c s thc n cho gia sỳc v l iu kin phỏt trin chn nuụi.
2. Cỏc nhõn t KT XH : cú nh hung quan trng ti phỏt trin v phõn b nụng nghip.
a) Dõn c v ngun lao ng :
- nh hng ti hot ng nụng nghip hai mt : va l lc lng sn xut trc tip va l
ngun tiờu th nụng sn.
- Cỏc cõy trng, vt nuụi cn nhiu cụng chm súc, phõn b nhng ni ụng dõn, cn nhiu
lao ng.
- Truyn thng sn xut, tp quỏn n ung cú nh hng ti s phõn b cõy trng v vt nuụi.
b) Cỏc quan h s hu rung t : nh hng ln n con ng phỏt trin nụng nghip
v cỏc hỡnh thc t chc sn xut nụng nghip.
BIấN SON: TRN VN PHC THPT NINH THNH LI
6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
c) Tiến bộ khoa học kĩ thuật : thể hiện ở các biện pháp cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học
hóa, điện khí hóa, thực hiện cuộc cách mạng xanh và công nghệ sinh học. Nhờ đó, con người hạn
chế được những ảnh hưởng của tự nhiên, chủ động hơn trong sản xuất, nâng cao năng suất và sản
lượng.
d) Thị trường : có tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp và giá cả. Có tác dụng điều
tiết đối với sự hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp.
Ngoài ra, đường lối chính sách của nhà nước cũng có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp.
ĐỊA LÝ TRỒNG TRỌT
I. Vai trò của ngành trồng trọt :

Là nền tảng của ngành nông nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến, là cơ sở để phát triển chăn nuôi và tạo nguồn hàng để xuất khẩu.
Phân loại : dựa theo giá trị sử dụng, cây trồng được phân thành các nhóm : cây lương thực, cây
công nghiệp, cây thực phẩm …
II. Cây lương thực :
1. Vai trò : là nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột và cả chất dinh dưỡng cho người và gia súc,
cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và là nguồn hàng để xuất khẩu.
2. Các cây lương thực chính :
- Chiếm
1
/
2
diện tích canh tác trên thế giới.
- Vai trò:
+ Là nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột và chất dinh dưỡng cho người và gia súc.
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
a) Lúa gạo :
- Là cây lương thực của miền nhiệt đới, đang nuôi sống hơn 50% dân số thế giới.
- Cây lúa gạo ưa khí hậu nóng, ẩm, nước ngâm chân và nhiều công chăm sóc.
- Khoảng
9
/
10
sản lượng lúa gạo thế giới tập trung ở vùng châu Á gió mùa. Tuy nhiên do
các nước trong khu vực này đông dân, có tập quán trồng lúa gạo từ lâu đời nên sản lượng chỉ đủ để
sử dụng trong nước.
- Lượng gạo xuất khẩu hàng năm chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng sản lượng lúa gạo (20
triệu tấn » 4%). Thái Lan, Việt Nam và Hoa Kỳ là những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế
giới.

b) Lúa mì :
- Là cây lương thực của miền ôn đới, cận nhiệt và cả ở vùng núi nhiệt đới.
- Cây lúa mì ưa khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón. Nhiệt độ thấp vào
đầu thời kì tăng trưởng.
- Lúa mì được trồng nhiều ở Trung Quốc, Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Pháp, Canađa,
Ôxtrâylia.
c) Ngô :
- Là cây lương thực của miền nhiệt đới, nhưng nay còn được trồng phổ biến ở miền cận
nhiệt. ngô dùng làm thức ăn cho gia súc, trồng nhiều ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Braxin, Mêhicô …

Sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người trên thế giới tăng đều qua các năm
nhưng có sự khác nhau giữa các châu lục. Ở châu Phi và nhiều nước châu Á vẫn còn thiếu lương
thực.
III. Cây công nghiệp :
1. Vai trò và đặc điểm :
- Các cây công nghiệp cho sản phẩm dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nhất
là sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.
- Phát triển cây công nghiệp còn khắc phục được tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất,
phá thế độc canh và góp phần bảo vệ môi trường.
- Giá trị cây công nghiệp tăng nhiều nhờ công nghiệp chế biến. Vì vậy, ở các vùng trồng
cây công nghiệp thường có các xí nghiệp chế biến.
- Ở nhiều nước đang phát triển miền nhiệt đới và cận nhiệt, sản phẩm cây công nghiệp là
mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
- Đa phần các cây công nghiệp là cây ưa nhiệt, ưa ẩm, đòi hỏi đất thích hợp, cần nhiều lao
động có kĩ thuật và kinh nghiệm. Do đó cây công nghiệp được trồng ở những nơi có điều kiện thuận
lợi nhất, tạo nên các vùng trồng cây công nghiệp tập trung.
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
7
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
2. Các cây công nghiệp chủ yếu :

a) Cây lấy đường:
- Mía :
+ Đòi hỏi nhiệt ẩm rất cao và phân hóa theo mùa.
+ Thích hợp với đất phù sa mới.
+ Trồng nhiều ở miền nhiệt đới : Bra-xin, Ấn Độ, Trung Quốc, Cu ba …
- Củ cải đường :
+ Trồng luân canh với lúa mì.
+ Thích hợp với đất đen, đất phù sa,yêu cầu được cày bừa và bón phân đầy đủ.
+ Trồng nhiều ở miền ôn đới như Pháp, CHLB Đức, Hoa Kỳ …
b) Cây lấy sợi:
- Bông :
+ Ưa nóng và ánh sáng, khí hậu ổn định. Đất tốt và cần nhiều phân bón.
+ Phân bố ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa.
+ Trồng nhiều ở Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Pa-ki-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan.
c) Cây lấy dầu:
- Đậu tương:
+ Ưa ẩm, đất tơi xốp, thoát nước.
+ Phân bố ở miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
+ Trồng nhiều ở Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Trung Quốc …
d) Cây cho chất kích thích:
- Chè :
+ Thích hợp với nhiệt độ ôn hòa, lượng mưa nhiều nhưng rải đều trong năm.
+ Đất chua.
+ Trồng tập trung ở miền nhiệt đới ẩm như Đông Nam Á, Nam Á vả Tây Phi.
- Cà phê :
+ Ưa nhiệt, ẩm, đất tơi xốp, nhất là đất bazan và đất đá vôi.
+ Trồng nhiều ở mìền nhiệt đới.
e) Cây lấy nhựa:
- Cao su :
+ Ưa nhiệt, ẩm nhưng không chịu được gió bão.

+ Thích hợp nhất với đất bazan.
+ Trồng nhiều ở miền nhiệt đới ẩm như Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

III. Ngành trồng rừng :
1. Vai trò:
- Rừng có vai trò quan trọng đối với môi trường và cuộc sông của con người. Rừng có tác dụng
điều hòa dòng chảy, là lá phổi xanh của trái đất, bảo vệ đất, chống xói mòn. Rừng là nơi bảo vệ
nguồn gen quý giá. Cung cấp nguồn lâm, đặc sản cho sản xuất và đời sống (gỗ giấy, dược liệu…).
2. Tình hình trồng rừng:
- Trên thế giới, rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng. Vì vậy, trồng rừng không chỉ để tái tạo
nguồn tài nguyên rừng mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
- Diện tích trồng rừng trên thế giới ngày càng tăng.
- Những nước có diện tích rừng trồng lớn nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kỳ…
ĐỊA LÝ CHĂN NUÔI
I. Vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi :
1. Vai trò :
- Các vật nuôi vốn là các động vật hoang được con người thuần dưỡng, chọn giống, lai tạo,
làm cho chúng thích nghi với cuộc sống gần người.
- Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, cung cấp thực phẩm có dinh dưỡng cao từ
nguồn gốc động vật, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp
thực phẩm, dược phẩm và cho xuất khẩu.
- Cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo
ra nền nông nghiệp bền vững.
2. Đặc điểm :
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc vào cơ sở thức ăn, đây là đặc điểm
quan trọng nhất. Ngoài nguồn thức ăn là đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn cho chăn nuôi được
lấy từ ngành trồng trọt.

- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có nhiều tiến bộ nhờ những tiến bộ về KHKT như cải tạo
các đồng cỏ tự nhiên, chế biến thức ăn bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức và phát
triển theo hướng chuyên môn hóa.

II. Các ngành chăn nuôi :
1. Ngành chăn nuôi gia súc lớn : Trâu, bò.
- Mục đích: lấy thịt, sữa, da … và lấy sức kéo, phân bón cho nông nghiệp (các nước đang
phát triển).
a) Bò : chiếm vị trí hàng đầu trong chăn nuôi, thường được chuyên môn hóa theo hướng
lấy thịt, lấy sữa, lấy da hay lấy thịt – sữa.
- Bò thịt được nuôi chủ yếu ở các đồng cỏ tốt ở châu Âu, châu Mỹ theo hình thức chăn
thả…
- Bò sữa được nuôi trong các chuồng trại, được chăm sóc chu đáo và áp dụng những thành
tựu chăn nuôi hiện đại.
- Nước có đàn bò đông nhất là Ân Độ.
Những nước sản xuất nhiều thịt bò và sữa bò nhất là Hoa Kỳ, Bra-xin, EU, Trung Quốc,
Ac-hen-ti-na.
b) Trâu : là vật nuôi của miền nhiệt đới nóng ẩm, chủ yếu để lấy sức kéo, phân bón, thịt,
da và sữa.
Khu vực nuôi trâu nhiều nhất là Nam Á, Đông Nam Á.
2. Chăn nuôi gia súc nhỏ :
a) Lợn :
- Là vật nuôi quan trọng đứng thứ 2 sau bò, dùng để lấy thịt, mỡ, da. Đối với các nước đang
phát triển, nuôi lợn còn tận dụng được nguồn phân bón ruộng.
- Thức ăn cho lợn cần nhiều tinh bột. Ngoài ra lợn còn dùng thức ăn thừa và các phụ phẩm
khác của các nhà máy chế biến. Vì vậy, lợn thường nuôi tập trung ở các vùng thâm canh cây lương
thực.
b) Cừu :
- Lấy thịt, lông. sữa, mỡ và da nhưng quan trọng nhất là lấy thịt và lông.

- Là loài dễ tính, có thể ăn cỏ khô cằn, ưa khí hậu khô, không chịu được khí hậu ẩm ướt nên
được nuôi nhiều ở những vùng hoang mạc và bán hoang mạc, đặc biệt ở vùng cận nhiệt.
c) Dê :
- Lấy thịt và sữa.
- Đối với các nước vùng khô hạn, điều kiện tự nhiên quá khắc nghiệt và nghèo như Nam Á,
châu Phi, dê là nguồn đạm động vật quan trọng.
- Dê được coi là “con bò sữa của người nghèo” (giải thích).
d) Gia cầm :
- Lấy thịt, trứng và là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
- Trong các loại gia cầm thì gà là vật nuôi quan trọng nhất.

III. Ngành nuôi trồng thủy sản :
1. Vai trò :
- Cung cấp nguồn đạm thực phẩm bổ dưỡng cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và tạo nguồn hàng xuất khẩu.
2. Tình hình nuôi trồng thủy sản :
Tuy nguồn thủy sản khai thác chiếm
4
/
5
lượng cung cấp cho toàn thế giới, nhưng nuôi trồng
thủy sản ngày càng phát triển và có vị trí đáng kể.
Các loài thủy sản không chỉ được nuôi trồng trong sông, hồ nước ngọt mà còn phổ biến ở
vùng nước lợ, nước mặn.
Nhiều loài thủy sản được nuôi trồng có giá trị kinh tế cao và xuất khẩu như tôm, cua, cá,
đồi mồi, trai ngọc, sò huyết, rong, tảo biển.
Các nước có ngành nuôi trồng thủy sản phát triển là Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kỳ,
Ca-na-đa, Hàn Quốc, Đông Nam Á.
BÀI TẬP THỰC HÀNH :
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI

9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
Câu 1 : Cho bảng số liệu sau :
Sàn lượng lương thực của thế giới thời kì 1950 – 2003
Năm
1950 1970 1980 1990 2000 2003
Sản lượng
(triệu tấn)
676.0 1213.0 1561.0 1950.0 2060.0 2021.0
a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực thế giới qua các năm.
b) Nhận xét.
Câu 2 : Cho bảng số liệu sau :
Đàn bò và đàn lợn trên thế giới thời kì 1980 – 2002 (triệu con)
Năm
1980 1992 1996 2002
Bò 1218.1 1281.4 1320.0 1360.5
Lợn
778.8 864.7 923.0 939.3

a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng bò và lơn.
b) Nhận xét.
Câu 3 : Dựa vào bảng số liệu sau :
Sản lượng lương thục và dân số của một số nước trên thế giới, năm 2002.
Nước Sản lượng lương thực (triệu tấn)
Dân số
(triệu người)
Trung Quốc
401.8 1287.6
Hoa Kỳ
299.1 287.4

Ấn Độ
222.8 1049.5
Pháp 69.1 59.5
In-đô-nê-xi-a
57.9 217.0
Việt Nam
36.7 79.7
Toàn thế giới
2032.0 6215.0

a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực và dân số của các nước trên.
b) Tính bình quân lương thực theo đầu người của thế giới và một số nước nói trên (kg/người).
Nhận xét.
KIẾN THỨC HỌC KÌ II
ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP
I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP.
1. Vai trò :
- Công nghiệp là ngành sản xuất ra khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, có vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế quốc dân.
- Công nghiệp cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật
cho tất cả các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch
vụ, xây dựng ).
- Công nghiệp cung cấp các sản phẩm tiêu dùng có giá trị góp phần phát triển kinh tế và nâng
cao trình độ văn minh cho toàn xã hội.
- Công nghiệp thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các vùng
khác nhau, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển
giữa các vùng lãnh thổ.
- Công nghiệp ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm mới, tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở
rộng thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm mới và tăng thu nhập.

- Công nghiệp góp phần tạo ra phương pháp tổ chức và quản lí sản xuất tiên tiến, có hiệu quả
về KT – XH.
Ngày nay, một nước muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và đảm bảo sự ổn định về KT
– XH, cần thiết phải có một hệ thống các ngành công nghiệp hiện đại và đa dạng, trong đó các
ngành công nghiệp mũi nhọn được đầu tư thỏa đáng. Quá trình chuyển dịch từ nền kinh nông
nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp được gọi là quá trình "Công nghiệp hóa".
2. Đặc điểm :
- Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn :
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
10
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
+ Giai đoạn 1 : tác động vào đối tượng lao động là môi trường tự nhiên để tạo ra nguyên
liệu (than, dầu khí, quặng kim loại, gỗ ).
+ Giai đoạn 2 : chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất hoặc vật phẩm tiêu dùng (máy
móc, kĩ thuật, chế biến thực phẩm).
Trong mỗi gia đoạn lại có nhiều công đoạn phức tạp nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Dù ở giai đoạn nào thì sản xuất công nghiệp cũng cần phải sử dụng máy móc.
- Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ : thể hiện rõ ở việc tập trung tư liệu sản
xuất, nhân công và sản phẩm.
- Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối
hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Vì vậy, các hình thức chuyên môn hóa, hợp tác hóa,
liên hợp hóa có vai trò đặc biệt trong sản xuất công nghiệp.
Phân loại ngành công nghiệp :
+ Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động thì phân thành 2 nhóm :
Nhóm ngành công nghiệp khai thác
Nhóm ngành công nghiệp chế biến
+ Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm thì cũng có 2 nhóm :
Công nghiệp nhóm A (công nghiệp nặng)
Công nghiệp nhóm B (công nghiệp nhẹ)


II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP .
1. Vị trí địa lí :
- Hoạt động sản xuất công nghiệp thường lựa chọn vị trí thuận lợi để xây dựng các nhà máy,
các khu công nghiệp.
2. Tự nhiên :
- Khoáng sản : trữ lượng, chất lượng và sự phân bố các loại khoáng sản sẽ chi phối quy mô, cơ
cấu và tổ chức của xí nghiệp công nghiệp.
- Nguồn nước : là điều kiện quan trọng cho sự phân bố các xí nghiệp của các ngành công
nghiệp như luyện kim, hóa chất, dệt, nhuộm, giấy, chế biến thực phẩm.
- Đặc điểm khí hậu : là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
3. Kinh tế - xã hội : ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố công nghiệp, trong đó
đường lối chính sách có vai trò quan trọng hàng đầu.
- Dân cư và nguồn lao động : là lực lượng sản xuất chủ yếu, đồng thời là nguồn tiêu thụ sản
phẩm công nghiệp.
Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành cần nhiều lao
động như dệt - may, giày - da, thực phẩm
Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề cho phép phát triển và phân bố
các ngành công nghiệp hiện đại như kĩ thuật điện, điện tử, tin học, cơ khí chính xác
- Tiến bộ KHKT : làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành
công nghiệp. Quyết định quy trình công nghệ, mức độ ô nhiễm và sử dụng nguồn năng lượng mới.
- Thị trường : tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí của xí nghiệp, hướng chuyên môn
hóa sản xuất. Phát triển công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và hội nhập vào thị trường
thế giới.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật : tác động đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
- Đường lối chính sách : đường lối công nghiệp hóa quyết định cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh
thổ.
ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG.
- Công nghiệp năng lượng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc

gia. Nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển với sự tồn tại của cơ sở năng lượng nhất định.
- Cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng gồm :
1. Công nghiệp khai thác than: là nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim
và là nguyên liệu quý cho công nghiệp hóa chất.
2. Công nghiệp khai thác dầu mỏ: dầu mỏ được coi là "vàng đen" của nhiều quốc gia, chiếm
vị trí hàng đầu trong cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới.
Dầu mỏ vừa là nhiên liệu, vừa là nguyên liệu quý cho công nghiệp hóa chất.
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
11
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
3. Công nghiệp điện lực: là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại và đẩy mạnh tiến
bộ KHKT.
Điện được sản xuất từ các nguồn : nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, tua-bin khí
II. CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM.
1. Luyện kim đen: sản xuất ra gang thép, là nguyên liệu cơ bản của ngành chế tạo máy và gia
công kim loại.
2. Luyện kim màu: sản xuất các kim loại không có chất sắt, được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp chế tạo máy (ô tô, máy bay, kĩ thuật điện, điện tử ).
III. CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ.
- Là "quả tim: của công nghiệp nặng, sản xuất các công cụ, thiết bị, máy động lực cho các
ngành kinh tế và hàng tiêu dùng cho nhu cầu của xã hội.
- Có vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cuộc cách mạng kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động
và cải thiện đời sống nhân dân.
- Cơ cấu gồm 4 phân ngành:
1. Cơ khí thiết bị toàn bộ (dẫn chứng).
2. Cơ khí máy công cụ (dẫn chứng).
3. Cơ khí tiêu dùng (dẫn chứng).
4. Cơ khí chính xác (dẫn chứng).
IV. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC.
- Là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia.

- Là thước đo trình độ kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
- Cơ cấu gồm 4 phân ngành:
1. Máy tính (dẫn chứng).
2. Thiết bị điện tử (dẫn chứng).
3. Thiết bị viễn thông (dẫn chứng).
4. Điện tử tiêu dùng (dẫn chứng).
V. CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT.
- Là ngành sản xuất mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới.
- Sản xuất ra nhiều sản phẩm mới, chúng vừa bổ sung cho các nguồn nguyên liệu tự nhiên, vừa
có giá trị sử dụng cao trong đời sống.
- Có khả năng tận dụng phế liệu của các ngành kinh tế khác. Nhờ đó, việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên được hợp lý và tiết kiệm.
- Cơ cấu gồm 3 phân ngành:
1. Hóa chất cơ bản (dẫn chứng).
2. Hóa tổng hợp hữu cơ (dẫn chứng).
3. Hóa dầu (dẫn chứng).
VI. CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG – CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.
- Gồm nhiều ngành khác nhau, sản phẩm đa dạng.
- Vốn đầu tư ít hơn so với các ngành công nghiệp nặng, thời gian xây dựng cơ sở sản xuất tương
đối ngắn, quy trình sản xuất tương đối đơn giản, hoàn vốn nhanh, có khả năng xuất khẩu.
- Sự phát triển chịu ảnh hưởng nhiều của nguồn nguyên liệu, lao động và thị trường.
1. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Phục vụ cho nhu cầu của nhân dân và cho xuất khẩu.
2. Công nghiệp thực phẩm: Đáp ứng nhu cầu hằng ngày về ăn uống, tạo điều kiện tiêu thụ sản
phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Hơn nữa, còn làm tăng giá trị sản phẩm, tạo
khả năng xuất khẩu, tích lũy vốn và cải thiện đời sống.
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK
Câu 1. Tại sao tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP là một trong những
tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế.?
Công nghiệp là ngành sản xuất có tác dụng to lớn trong nhiều mặt:
- Cung cấp các mặt hàng tiêu dung cho đời sống.

- Cung cấp các loại vật tư máy móc, cho nhiều ngành kinh tế khác.
- tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, việc làm tăng thu nhập, thúc đẩy tốc độ tăng
trưởng nhanh và vững chắc của nền kinh tế.
do ý nghĩa to lớn và tòan diện đó nên công nghiệp là tiêu chí đánh giá cho nền kinh tế.
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
12
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
Câu 2. Hãy nêu sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất
nông nghiệp.
SX nông nghiệp SX công nghiệp
- SX mang tính phân tán.
- Phát triển theo trình tự thời gian
nhất định và tuân theo quy luật tự
nhiên.
- Năng suất, chất lượng không ổn
định, phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên.
- Sản xuất có tính tập trung cao.
- Có thể pá dụng quá trình phân
công lao động theo hướng chuyên
môn hóa và hợp tác hóa.
- Năng suất chất lượng đồng đều và
phụ thuộc vào trình độ khoa học kĩ
thuật.
Câu 3. Hãy phân tích và cho ví dụ về ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự phát
triển công nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- vị trí địa lí về kinh tế, tự nhiên, chính trị tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho việc
giao lưu, phát triển kinh tế. Ví dụ: nhờ vị trí ngã tư Đông nam Á, có cảng tốt, Sin
gapo đã trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng ĐNA.

- Tài nguyên thiên nhiên( khí hậu, nguồn nước, rừng, biển, khoáng sản, năng
lượng ) với chất lượng và trử lượng là yếu tố xác định địa điểm, cơ cấu và quy mô
cơ sở công nghiệp.
VD: vùng than Quảng Ninh các mỏ dầu khí ngoài khơi Vũng Tầu là cơ sở cần thiết để
xây dựng các trung tâm công nghiệp năng lượng( năng lượng và hóa chất) ở Việt
Nam.
- ĐK kinh tế - xã hội( dân cư và nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, công nghệ kĩ thuật,
thị trường đường lối, chính sách ) là nhân tố quyết định đến sự ra đời và phát triển
các ngành công nghiệp nhẹ( dệt may, giày dép, chế biến lương thực thực
phẩm )hoặc ngành công nghiệp kĩ thuật cao( tin học, kĩ thuật điện, điện tử )
VD: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm công nghiệp có ưu thế về ĐK kinh
tế xã hội.
Câu 4. Theo em, trong ĐK hiện nay nhân tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự
phân bố công nghiệp.
Trong đk và xu thế hội nhập theo hướng tòan cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế
giới, nhân tố hàng đầu là vị trí địa lí:
- Nhờ vị trí là đầu mối giao thông thuận lợi trên đất liền sẽ tạo đk hội tụ mọi điều
kiện tự nhiên kinh tế xã hội của mọi miền trong nước tập trung.
- với vị trí là một cảng tốt, cho phép nhập khẩu các nguyên nhiên liệu, vật tư máy
móc cần thiết cho mọi ngành kinh tế, đồng thời xuất khẩu hàng hóa ra các nước
khác, các khu vực trên thế giới.thực tế đã thấy, 97% các khu công nghiệp ở nước
ta được hình thành nơi có vị trí thuận lợi.( HN, Hải Phòng, TPHCM )
- Trên thế giới các trung tâm công nghiệp lớn điều nằm ven biển: Đông Bắc Hoa
Kì; Ven biển tây Âu; ven biển Đông nam Nhật Bản; vùng đông nam Á…)
Câu. 5. Trình bày vai trò và cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng?
- Vai trò: là ngành công nghiệp quan trọng và cơ bản của quốc gia, phải đi trước
một bước để hổ trợ cho các ngành công nghiệp khác.
- Cơ cấu: CN khai thác than; CN khai thác dầu; CN điện.
Câu 6. Trình bày vai trò ngành công nghiệp luyện kim?
- Luyện kim đen: sản phẩm là gang thép, vật liệu của ngành CN cơ khí, sản xuất

hàng tiêu dung,cung cấp vật liệu cho xây dựng và cầu đường
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
13
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
- Luyện kim màu: sản xuất các sản phẩm không có chất sắt, là nguyên liêuj cần thiết
cho ngành CN hàng không, thiết bị điện, điện tử, thiết bị viễn thông
Câu 7. Trình bày vai trò nhành công nghiệp cơ khí và điện tử tin học.
- Công nghiệp cơ khí có vai trò chủ đạo:
+ cung cấp máy móc, thiết bị tòan bộ cho mọi ngành sản xuất, cho nghiên cứu khoa
học, quốc phòng, các sản phẩm cơ khí tiêu dung cho đời sống.
+ Giải phòng lao động nặng nhọc, tăng năng suất chất lượng sản phẩm, cải thiện cuộc
sống con nguời.
- Công nghiệp điện tử -tin học là ngành công nghiệp mũi nhọn:
+ CN điện tử không tiêu thụ nhiều kim loại, điện,nước,ít gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng được nguồn lao động trẻ có trình độ kĩ thuật cao, phù hợp với hoàn cảnh
nhiều nước.
+ Sản phẩm ncủa công nghiệp điện tử đáp ứng được nhu cầu đa dạng sản xuất và đời
sống( thiết bị nghe nhìn; máy tính; thiết bị viễn thông, mạng internet
Câu 8. Tại sao công nghiệp dệt may và ngành công nghiệp thực phẩm lại được phân
bố rộng rải nhiều nước?
nhờ:
- Nhu cầu ăn, mặccủa hơn 6 tỉ người thế giới càng tăng và đa dạng.
- sử dụng được nguồn nguyên liệu ngành trồng trọt chăn nuôi,nguyên liệu nhân tạo.
- Không đòi hỏi vốn lớn, tay nghề cao, tạo được nhiều việc làm, đặc biệt cho lao
động nử.
- Thông qua việc chế biến, làm tăng giá trị các sản phẩm nông nghiệp.
Câu 9. Vì sao ngành công nghiệp hóa chất lại được coi là ngành sản xuất mũi nhọn
trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới.?
Công nghiệp hóa chất được xem là ngành cn mũi nhọn vì:
- có thế mạnh lâu dài nhờ sử dụng được nhiều nguyên liệu thông thường, dễ

kiếm( than đá, dầu mỏ, cát, sét, đá vôi ) nhưng tạo ra các vật liệu mới, có tính
năng ưu việt: cao su, nhựa, vải tổng hợp )thay thế các vật liệu tự nhiên.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao vì sử dụng được nhiều phế liệu.
- Có ý nghĩa môi trường, sử dụng tài nguyên một cách hợp lí, tiết kiệm hạn chế ô
nhiễm môi trường.
Câu 10. Tại sao ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có VN phổ biến hình
thức khu công nghiệp, khu chế xuất?
Vì:
- tạo thuận lợi cho việc tập trung quản lí các hoạt động công nghiệp ở một khu nhất
định.
- Nơi đây nhờ có cơ sở hạ tầng hòan chỉnh, có chính sách ưu đãi đã thu hút các nhà
đầu tư nước ngoài và kĩ thuật từ bên ngoài.
- nhờ CN phát triển, lao động trong nước có thêm việc làm, học tập được công nghệ
kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí để phát triển kinh tế và cải thiện đời sống.
Câu 11. Thế nào là ngành dịch vụ? nêu sự phân loại và ý nghĩa ngành DV đối với sản
xuất và đời sống?
- DV gồm các ngành không trực tiếp tạo ra sản phâmr, vật chất, phụ vụ cho các nhu
cầu trong sản xuất và phụ vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.
- Chia làm 3 nhóm: DV kinh doanh; DV tiêu dung; DV công.
- Ý nghĩa:
+ thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
+ sử dụng tốt nguồn lao động trong nước.
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
14
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
+ khai thác tốt tài nguyen TN, di sản văn hóa lịch sử, các thành tựu của khoa học kĩ
thuật.
Câu 12. tại sao nói: để phát triển kinh tế văn hóa miền núi, GTVT cần phải đi trước
một bước?
- GTVT miền núi phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu, giữa các điậ phương miền núi,

vốn có nhiều trở ngại về địa hình, giữa miền núi với đòng bằng.
- Sẽ có ĐK khai thác các tài nguyên, thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành các
nông lâm trường, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, đo thị, thu hút dân cư.
- Như vậy là thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế
miền núi.
Câu 13. Chứng minh các đk tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu đến công việc xây dựng,
khai thác mạng lưới giao thông, các phương tiện vận tải?
- ở vùng núi địa hình dốc và chia cắt, nên phần lớn các tuyến đường bộ là quanh co
để giảm bớt độ dốc. đối vớicác tuyến đường sắt phải làm đường hầm qua.
- Ở vùng nhiều song, muốn phát triển đường ô tô phải xây dựng nhiều cầu.trên thế
có khoảng 100 chiếc cầu lớn dài > 2000m.
- ĐK địa hình bờ biển, đk hải văn có ảnh hưởng đến sự phân bố và hoạt động các
cảng biển.
- ĐK khí hậu ảnh hưởng rỏ đến hoạt động vận tải.
Câu 14. Chứng minh rằng ĐK kinh tế xã hội có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển
và phân bố ngành GTVT.
- Các ngành kinh tế quốc dân là khách hàng của ngành GTVT. mặt khác các ngành
CN, dịch vụ khác( TTLL) củng góp tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành GTVT.
- sự phát triển các trung tâm công nghiệp lớn, và sự tập trung lãnh thổ sản xuất công
nghiệp;nông nghiệp sẽ làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên nhiên vật liệu và sản
phẩm làm phát triển GTVT.
- Sự cơ cấu lại nền kinh tế VN đã làm thay đổi mạnh mạng lướt GTVT, nhất blà
vùng kinh tế trọng điểm.
Sự phân bố dân cư, sự phân bố các thành phố, chùm đô thị ảnh hưởng đến phát
triển.
BÀI TẬP THỰC HÀNH :
Câu 1 : Vẽ sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Bài tập 1 : Cho bảng số liệu sau :
Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới (%)
Năm

1940 2000
Củi, gỗ
14.0 5.0
Than đá
57.0 20.0
Dầu khí
3.0 14.0
Năng lượng nguyên tử, thủy điện
26.0 54.0
Năng lượng mới
- 7.0
Tổng cộng
100 100

a) Vẽ biểu đồ tròn thể hiện sự thay đổi cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới thời kì 1940 –
2000.
Bài tập 2 : Dựa vào bảng số liệu sau :
Tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp của thế giới thời kì 1950 – 2003
Năm
1950 1960 1970 1980 1990 2003
Than (triệu tấn)
1820 2603 2936 3770 3387 5300
Dầu mỏ (triệu tấn)
523 1052 2336 3066 3331 3904
Điện (tỉ kWh)
967 2304 4960 8247 11832 14851
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công
nghiệp nói trên.
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
15

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
b) Nhận xét biểu đồ trên và giải thích nguyên nhân.
Bài tập 7.
Cho bảng số liệu về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của kiểu dân số già và dân số trẻ:
Nhóm tuổi Dân số già% Dân số trẻ %
0 – 14
15 – 59
60 trở lên
< 25
60
>15
>35
55
<10
a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của 2 kiểu dân số trên.
b. Nhận xét.
Bài tập 3. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC, NĂM 2000
Tên nước Chia ra %
Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Pháp 5,1 27,8 67,1
Mê hi cô 28,0 24,0 48,0
Việt nam 68,0 12,0 20,0
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Pháp, Mê hi cô và Việt
Nam năm 2000. nhận xét.
Bài tập 4. cho bảng số liệu:
TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 -2005(%)
Khu vực 1900 1950 1970 1980 1990 2005
Thành thị 13,6 29,2 37,7 39,6 43,0 48,0
Nông thôn 86,4 70,8 62,3 60,4 57,0 52,0

Toàn thế giới 100 100 100 100 100 100
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân cư theo thành thị và nông thôn thời kì
1900-2005.
b. Nhận xét về tỉ lệ thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thế giới thời kì 1900
– 2005.
Bài tập 5. dựa vào bảng số liệu dưới đây về tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn ở nước ta
qua các năm: 1991,1999, và 2003.
ĐV: Nghìn người.
Năm Tổng số dân Thành thị Nông thôn
1991 67574 13619 53955
1999 76327 17918 58409
2003 80902 20900 60002
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân thành thị và nông thôn trong thời gian trên.
Bài tập 6.
Dựa vào bảng số liệu sau:
Cơ cấu lao động của Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc 1997
Nước Tổng số lao
động(triệu
ngừời)
Nông
nghiệp(%)
Công
nghiệp(%)
Dich vụ(%)
Hoa Kì
Nhật Bản
Trung Quốc
209
68
718

2,4
5,3
47,7
25,3
33,1
20,8
72,3
61,6
31,5
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơcấu lao động của các nước theo bảng trên.
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
16
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
b) Nhận xét và giải thích.
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG TRONG HỌC TẬP
Hết
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN PHÚC – THPT NINH THẠNH LỢI
17

×