Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 1. Sự điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.33 KB, 3 trang )

Khoái 11 Gv: Phi Yến
Ngày dạy Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy Lớp dạy Tiết dạy
11A
11A
11A
Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn:
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
-Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li.
-Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dd chất điện li.
2. Về kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng thực hành: quan sát, so sánh.
-Viết đúng phương trình điện li.
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
Tranh vẽ (Hình 1.1 SGK).
HS: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lí lớp 9.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
3. Tiến trình
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
-GV lắp hệ thống TN như SGK và làm TN
biểu diễn
-HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
- Gv đặt vấn đề : Tại sao dd này dẫn được điện
mà dd khác lại không dẫn điện ?
Hoạt động 2


-GV đặt vấn đề: Tại sao các dd muối, axit,
bazơ dẫn điện.
-HS: vận dụng kiến thức dòng điện đã học ở
môn vật lí lớp 9 trả lời
GV yêu cầu HS nêu được các ý sau:
+ Sự điện li
+ Chất điện li
+ Phương trình điện li
-GV: Biểu diễn sự phân li của muối, axit, bazơ
theo phương trình điện li. Hướng dẫn cách gọi
tên các ion.(đã học lớp 10)
-GV đưa ra một số muối, axit, bazơ quen thuộc
để học sinh biểu diễn sự phân li và gọi tên các
ion tạo thành.
Hoạt động 3
GV mô tả thí nghiệm của 2 dung dịch HCl và
CH
3
COOH ở SGK và cho HS nhận xét và rút
ra kết luận.
I.HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI:
1. Thí nghiệm: SGK
Kết quả: - Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện.
- Các chất rắn khan, nước cất, một số dd: ancol,
đường không dẫn điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung
dịch muối, axit, bazơ trong nước:
Trong dung dich axit, bazơ, muối dẫn được điện
là do trong dd của chúng có các tiểu phân mang
điện tích chuyển động tự do gọi là các ion.

- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là
sự điện li.
- Những chất tan trong nước phân li thành các
ion được gọi là chất điện li.
- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình
điện li.
Vd: NaCl  Na
+
+ Cl

HCl  H
+
+ Cl

NaOH  Na
+
+ OH

II- PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI:
1. Thí nghiệm: SGK
Nhận xét: Ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion
nhiều hơn CH
3
COOH

HCl là chất điện li
mạnh; CH
3
COOH là chất điện li yếu.
1

Khoái 11 Gv: Phi Yến
GV đặt vấn đề: Tại sao dung dịch HCl 0,1 M
dẫn điện mạnh hơn dung dịch CH
3
COOH 0,1M
?.
HS dựa vào SGK để trả lời
Hoạt động 4
-GV gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất điện
li mạnh.
GV lấy ví dụ CH
3
COOH để phân tích rồi giúp
HS rút ra định nghĩa. Cho TD.
Đồng thời GV cung cấp cho HS cách biểu diễn
trong phương trình điện li của chất điện li yếu.
Hoạt động 5
GV yêu cầu HS đặc điểm của quá trình thuận
nghịch và từ đó cho HS liên hệ với quá trình
điện li.
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
a) Chất điện li mạnh:
Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan
đều phân li ra ion.
Vd :
NaCl  Na
+
+ Cl

100ptử  100 ion Na

+
và 100 ion Cl

Chất điện li mạnh gồm :
+ các axit mạnh : HCl, HNO
3
, HClO
4
,
H
2
SO
4
,…
+ các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)
2

+ hầu hết các muối tan.
b) Chất điện li yếu
Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số
phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại tồn
tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Vd: CH
3
COOH
→
¬ 
CH
3
COO


+ H
+
Chất điện li yếu gồm:
+axit yếu: CH
3
COOH, H
2
S, HCN, HClO,
HNO
2

+bazơ yếu: Mg(OH)
2
, Bi(OH)
3
, …
*Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá
trình động, tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê.
Cũng cố: bài 3/7 SGK.
Dặn dò: Về làm các bài tập 4, 5 SGK.Xem trước bài Axit, bazơ, muối.
Rút kinh nghiệm:



Hướng dẫn giải bài tập:
Bài 3: a-Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các
ion trong dung dịch như sau:
Ba(NO
3

)
2

Ba
2+
+ 2NO
3
-
0,1M 0,1M 0,2M
HNO
3

H
+
+ NO
3
-
0,02M 0,02M 0,02M
KOH

K
+
+ OH
-
0,01M 0,01M 0,01M
b- Các chất điện li yếu phân li không hoàn toàn:
HClO
→
¬ 
H

+
+ ClO
-
HNO
2
→
¬ 
H
+
+ NO
2
-
Bài 4: D. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển dịch của cation và anion.
Bài 5: A. KCl rắn tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Mạng tinh thể KCl tương tự NaCl. Tinh thể
ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các
2
Khoái 11 Gv: Phi Yến
ion chỉ dao động tại các đầu nút của mạng tinh thể vì vậy KCl rắn, khan không dẫn điện.
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×