Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.57 KB, 132 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do
chọn đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11, 12 đến 14,
15 tuổi (tương đương với những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trường
THCS). Lứa tuổi này còn được gọi là lứa tuổi thiếu niên và nó có một vị trí
đặc biệt trong thời kỳ phát triển của trẻ em.
Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng lứa tuổi học sinh THCS là giai
đoạn quá độ, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn. Điều đó tạo nên
nội dung cơ bản của sự khác biệt giữa lứa tuổi này với lứa tuổi khác. Đó là sự
xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành do kết quả biến đổi mạnh mẽ
của ý thức và tự ý thức; của nội dung và hình thức hoạt động học tập; của các
kiểu quan hệ với người lớn, với bạn bè và của tính tích cực xã hội ở các em.
Điều này làm nảy sinh trong các em cảm giác mới lạ, độc đáo - cảm giác
mình đã trở thành người lớn. Học sinh THCS muốn tò mò, khám phá thế giới,
muốn được độc lập và bình đẳng với người lớn, muốn đứng ngang hàng với
người lớn, muốn được người lớn tôn trọng và công nhận vị thế của mình trong
xã hội. Nhưng trên thực tế các em vẫn là học sinh, chưa thực sự là người lớn,
vẫn phải phụ thuộc vào cha mẹ, thầy cô, các em vẫn còn là những người thiếu
kinh nghiệm trong mọi mặt của đời sống xã hội.
Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu vươn lên làm người lớn và địa vị thực tế của
học sinh THCS đã tạo nên những khó khăn tâm lý trong tâm hồn các em.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghệ mới, của sự bùng nổ thông tin mạng, thế
kỷ của mở cửa và hội nhập, của sự giao thoa văn hoá giữa các quốc gia, dân tộc
và vùng lãnh thổ trên thế giới. Sự giao thoa, du nhập tất cả các lối sống, các hoạt
động, cả tích cực lẫn tiêu cực đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu.
111
Hoà chung xu thế mở cửa và hội nhập với thế giới, Việt Nam cũng đã và
đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế và sự thực thì


Việt Nam cũng đang có vị thế cao trên chính trường không những của khu
vực mà còn trên toàn thế giới. Một xã hội Việt Nam đang thực sự có những
bước chuyển mình vượt bậc.
Học sinh THCS là thế hệ tương lai của đất nước, là thế hệ gánh vác và
chèo lái con tàu đất nước tiến nhanh tiến vững chắc ngang tầm với những
cường quốc trên thế giới trong tương lai. Đảng và Nhà nước ta đã rất quan
tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ, coi giáo dục thế hệ trẻ là quốc sách hàng đầu
nhằm vào việc đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng cao cho đất nước trong
tương lai. Với mục tiêu này, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: Cần phải ưu
tiên cho trẻ quyền được sống, quyền được phát triển, quyền được bảo vệ và
đảm bảo an toàn, quyền được tham gia và tôn trọng
Nhưng trước xu thế phát triển của thời đại kéo theo những biến đổi sâu sắc
của xã hội đã đặt mọi người nói chung và học sinh THCS nói riêng vào những
cơ hội phát triển mới, đồng thời phải đối mặt, phải chịu sức ép của những
thách thức, khó khăn mới. Điều này đòi hỏi những người có trách nhiệm giáo
dục thế hệ trẻ, đặc biệt là hệ thống giáo dục nhà trường phải có những biện
pháp trợ giúp, tác động tích cực nhằm giúp học sinh THCS giải toả những khó
khăn tâm lý trong cuộc sống, trong học tập và giúp các em ý thức được sự
phát triển bản thân, tự tin trong hoạt động để tự tin bước vào đời. Do đó học
sinh THCS rất cần có sự trợ giúp, hướng dẫn của người lớn, nhất là của thầy
cô giáo trong nhà trường - những người trực tiếp giáo dục các em để các em
có thể vượt qua những khó khăn tâm lý của mình.
Hoạt động tham vấn tâm lý ở Việt Nam hiện nay phát triển khá mạnh mẽ
với nhiều loại hình tham vấn đa dạng và phong phú khác nhau nhằm giúp cho
mỗi người có khả năng tốt hơn trong việc tự giải quyết những khó khăn tâm
lý và tự cân bằng cuộc sống của mình. Tuy nhiên tham vấn chuyên biệt cho
2
2
2
2

2
2
học sinh, đặc biệt là học sinh THCS để giúp các em có khả năng tốt hơn trong
việc giải quyết những khó khăn tâm lý gặp phải trong cuộc sống và trong học
tập còn là một lĩnh vực khá mới mẻ cần nghiên cứu và phát triển.
Xuất phát từ những vấn đề đó, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài:
“Tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS. Trên cơ
sở đó kiến nghị một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của các
em.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu ở học sinh hai khối lớp 8 và khối lớp 9 thuộc hai trường THCS
Thanh Xuân Nam (quận Thanh Xuân) và trường THCS Tân Trào (quận Hoàn
Kiếm), TP Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học
Học sinh THCS có thể gặp nhiều khó khăn tâm lý như: Lo lắng về sự phát
triển cơ thể, áp lực trong học tập, đặc biệt khó khăn trong giao tiếp với bạn bè,
với người lớn từ đó các em có nhu cầu tham vấn về những vấn đề trên.
5. Giới hạn phạm vi nghên cứu đề tài
5.1. Về đối tượng nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu về một số khó khăn tâm lý
mà học sinh THCS thường gặp trong học tập cũng như trong cuộc sống, trên
cơ sở đó tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý để giải toả những khó khăn tâm lý
đó của các em.
5.2. Về khách thể nghiên cứu
333

Chúng tôi chọn ngẫu nhiên tám lớp, trong đó có bốn lớp (hai lớp thuộc
khối lớp 8 và hai lớp thuộc khối lớp 9) của trường THCS Thanh Xuân Nam
(quận Thanh Xuân) và bốn lớp (hai lớp thuộc khối lớp 8 và hai lớp thuộc khối
lớp 9) của trường THCS Tân Trào (quận Hoàn Kiếm), TP Hà Nội. Tổng số
khách thể của tám lớp nghiên cứu là 286 học sinh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn của học sinh THCS.
- Từ đó kiến nghị một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của
học sinh THCS.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
7.2. Phương pháp quan sát
7.3. Phương pháp điều tra viết
7.4. Phương pháp thử nghiệm tác động sư phạm
7.5. Phương pháp trắc đạc xã hội
7.6. Phương pháp phỏng vấn sâu
7.7. Phương pháp thống kê toán học
4
4
4
4
4
4
555
Chng 1
C S Lí LUN CA TI
1.1.Vi nột v lch s nghiờn cu vn
1.1.1. Lch s nghiờn cu vn nhu cu
- ở nớc ngoài

Quan điểm của chủ nghĩa hành vi mà J. Watson (1878 - 1958) là ngời
khởi xớng cho rằng: khi có một kích thích nào đó tác động vào cơ thể sẽ tạo ra
một phản ứng tơng ứng để đáp lại. Vì thế mọi hành vi của cơ thể tạo ra đều đ-
ợc biểu đạt theo công thức:
S - R (Kích thích - phản ứng)
J.Watson hoàn toàn không đề cập đến giữa kích thích và phản ứng có
cái gì. Ông không xét đến yếu tố tâm lý ẩn đằng sau mỗi hoạt động, thúc đẩy
hoạt động bộc lộ ra bên ngoài. Và điều đó có nghĩa là ông không chú ý đến
tính tích cực của chủ thể trong đời sống của mỗi con ngời. Chính vì vậy, ụng
đã không giải thích đợc nhiều hiện tợng tâm lý xảy ra trong thực tế. Sai lầm
này đã đa lý thuyết hành vi của J. Watson vào chỗ bế tắc.
Sau J. Watson, E. Tolman (1886 - 1959) - ngời khởi xớng ra chủ nghĩa
hành vi mới đã đề cập đến vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là
nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R. Yếu tố trung gian này đã can
thiệp vào trong quá trình tạo ra phản ứng. Bởi vì quá trình phản ứng không chỉ
có kích thích vật lý bên ngoài mà còn cả những nhân tố tâm lý bên trong đó là
nhu cầu tiếp nhận cái kích thích đó.
Nhà tâm lý học ngời áo S.Freud (1856 - 1939) đã đề cập tới nhu cầu
trong Lý thuyết bản năng của con ngời. Theo ông, lực vận động hành vi con
ngời nằm trong bản năng. Đời sống tâm lý của con ngời gồm ba khối cái nó,
cái tôi và cái siêu tôi. Trong đó nhu cầu tự nhiên là bản năng tình dục,
cái nó khi không đợc thoả mãn, bị dồn nén sẽ thăng hoa thành động lực chủ
đạo thúc đẩy con ngời hoạt động trong nhiều lĩnh vực: lao động, học tập, khoa
6
6
6
6
6
6
học, văn hoá Ông khẳng định rằng, tất cả hành vi của con ngời đều hớng tới

việc mong muốn thoả mãn hay hớng tới khoái lạc, những nhu cầu cơ thể và
hành vi của con ngời hớng tới việc mong muốn phá huỷ và xâm lăng. Sự mong
muốn này đầu tiên hớng tới môi trờng xung quanh, nhng do sự ngăn cấm của
xã hội mà nó lại hớng vào chính mình (bản năng sống). Ông nghiên cứu động
vật và chứng minh một cách hùng hồn những hành vi hung bạo hay những
hành vi phá huỷ là phơng tiện thoả mãn những nhu cầu quan trọng của cuộc
sống, nó đợc nảy sinh trong những điều kiện tồn tại. Hành vi phá huỷ hay
hành vi hung bạo cũng là phơng thức tự bảo vệ. Xã hội chẳng qua là một hệ
thống tổ chức và cấm đoán đợc hình thành từ bên ngoài bản năng sống của
con ngời.
Nghiên cứu của nhà tâm lý học ngời Mỹ Henry Murray với sự liệt kê về
những nhu cầu cơ thể (những nhu cầu bản năng) và ông đa ra một danh mục
các nhu cầu thứ phát (có nguồn gốc tâm lý) do kết quả của sự dạy dỗ, học tập,
huấn luyện trên cơ sở những bản năng tơng ứng. Đó là những nhu cầu: thành
tích, hội nhập đợc tôn trọng, an toàn hiểu biết lẫn nhau, lẩn tránh sự thất bại,
lẩn tránh những hoạt động có hại Ngoài những nhu cầu ấy, tác giả còn đề
xuất 8 nhu cầu nữa đặc trng ở ngời ú l: Nhu cầu đợc sở hữu, nhu cầu tránh
bị trách phạt và tránh bị hại, nhu cầu về tri thức, nhu cầu về sự sáng tạo, nhu
cầu giải thích, nhu cầu về sự thừa nhận, nhu cầu về sự tiết kiệm, nhu cầu về sự
hợp tác. Theo Murray, nhu cầu đợc hiểu là một tổ chức cơ động, có chức năng
tổ chức và hớng dẫn các quá trình nhận thức, tởng tợng và hành vi. Nhờ nhu
cầu mà hoạt động mang tính mục đích, do đó hoặc là đạt đợc sự thoả mãn nhu
cầu, hoặc là ngăn ngừa sự đụng độ khó chịu với môi trờng. Nhu cầu là một
động lực xuất phát từ cơ thể, trong khi đó áp lực là lực tác động vào cơ thể,
chúng tồn tại trong quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Nhu cầu đòi hỏi phải có sự
tác động qua lại với các tình huống xã hội, phải có sự cải tổ chúng nhằm mục
đích đạt đợc sự thích ứng, đồng thời bản thân các tình huống cũng nh nhu cầu
777
của những ngời khác có thể bộc lộ cả với t cách là những kích thích (nhu cầu)
lẫn với t cách là trở ngại (áp lực).

Từ những năm 30 của thế kỷ XX, cú nhiều nghiên cứu chuyên biệt về
nhu cầu con ngời. Đầu tiên là lý thuyết hệ ng cơ do K. Lewin đề xớng. K.
Lewin cho rằng, dới sự tác động của nhu cầu nào đó, trạng thái căng thẳng sẽ
xuất hiện, đồng thời ở chủ thể cũng xuất hiện sự liên tởng có liên quan với nhu
cầu. Ông nhấn mạnh rằng, thật sai lầm nếu chỉ nghĩ rằng những nhân tố thực
của hoạt động tâm lý con ngời chỉ xuất phát từ nhu cầu cơ thể mà nó còn đợc
xuất phát từ nhu cầu xã hội. Mọi dự định, ý nghĩ là một dạng của nhu cầu, từ
đó dẫn đến sự xuất hiện hệ thống căng thẳng và đó cũng là nguyên nhân tạo ra
sự hoạt động tích cực của con ngời, hoạt động sẽ làm dịu đi sự căng thẳng
Abraham Maslow (1908 - 1970) nhà tâm lý học Mĩ đại diện cho trờng
phái Tâm lý học Nhân văn, với lý thuyết Phân bậc nhu cầu, đã nhìn nhận nhu
cầu của con ngời theo hình thái phân cấp, sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ nhu
cầu cấp thấp đến nhu cầu cấp cao nhất. A. Maslow nhận định rằng khi một
nhu cầu đợc thoả mãn thì nó không còn là động lực thúc đẩy. Và những nhu
cầu cơ bản của con ngời đợc ông xác định theo cấp tăng dần và thể hiện trong
các mức độ sau:
+ Mức thứ nhất: Các nhu cầu sinh lý, là nhu cầu cơ bản để duy trì bản
thân cuộc sống của con ngời, nh: Nhu cầu về thức ăn, nớc uống, nhà ở, thoả
mãn tình dục
+ Mức thứ hai: Các nhu cầu an ninh, an toàn, là nhu cầu tránh sự nguy
hiểm về thân thể, sự đe doạ mất việc làm, mất tài sản.
+ Mức thứ ba: Các nhu cầu xã hội, là nhu cầu giao lu với ngời khác và
đợc ngời khác thừa nhận.
+ Mức thứ t: Các nhu cầu đợc tôn trọng, là xu thế muốn đợc độc lập và
muốn đợc ngời khác tôn trọng ca con ngời khi đợc chấp nhận là thành viên
của xã hội. Đó là nhu cầu về quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin.
8
8
8
8

8
8
+ Mức thứ năm: Các nhu cầu hiện thực hoá bản thân (hay cũn gi l
nhu cu t khng nh mỡnh) (Self actualization needs), là các mong muốn thể
hiện hết khả năng, bộc lộ tiềm năng của mình ở mức độ tối đa nhằm thực hiện
mục tiêu nào đó. Nhu cầu này đợc A. Maslow xếp hạng cao nhất trong phân
cấp các nhu cầu.
Các mức độ trên đợc sắp xếp thành Tháp nhu cầu.
A. Maslow gọi bốn mức nhu cầu đầu tiên là nhóm các nhu cầu thiếu
hụt, các nhu cầu ở nhóm thứ năm (các nhu cầu hiện thực hoá bản thân Self
actualization needs) đợc ông chia thành các nhu cầu nhỏ hơn: nhu cầu hiểu
biết, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu sáng tạo và đợc gọi là nhóm các nhu cầu
phát triển.
Sơ đồ: Hệ thống thứ bậc nhu cầu theo A. Maslow
Trong tác phẩm Những vấn đề lý luận và phơng pháp luận tâm lý học, tác
giả B.Ph.Lomov đã nhận xét rằng: Tháp Maslow bao gồm cả những nhu cầu
có nguồn gốc sinh học và xã hội, nhng đặc điểm của các mức độ nêu trên là
hết sức vô định hình. Theo tác giả, nguyên nhân để đa đến cách phân cấp nhu
cầu nh vậy của A. Maslow là do việc tách nhu cầu của cá nhân ra khỏi hệ
thống quan hệ xã hội, và đặt nhu cầu nằm ngoài mối liên hệ xã hội, không chỉ
ra đợc trong những điều kiện xã hội nào nhu cầu đó đợc thoả mãn và những
nguyên nhân chuyển tiếp nào từ mức độ này sang mức độ khác.
999
Nh vậy, các nghiên cứu trên đều đã có những đóng góp nhất định nh thừa
nhận vai trò quan trọng của nhu cầu, nhu cầu qua mối quan hệ với ý thức con
ngời. Tuy nhiên, cũng còn nhiều điều phải bàm nh: Có phải việc thoả mãn nhu
cầu tình dục là động lực duy nhất để thúc đẩy con ngời hoạt động nh quan niệm
của S. Freud, hoặc các nhu cầu bậc cao ở con ngời có nhất thiết phải tuân theo
các tầng, bậc nh cách phân cấp của A. Maslow v.v hay không.
Sau cách mạng tháng Mời Nga, năm 1917, các nhà tâm lý học Xô Viết

đã bắt tay vào thử nghiệm để thiết lập và giải quyết vấn đề động cơ trong hoạt
động của con ngời. Dựa vào học thuyết của các tác gia kinh điển của chủ
nghĩa Mac - Lênin về con ngời, họ đã nhấn mạnh ý nghĩa căn bản của nhu
cầu, coi nó là động lực thúc đẩy con ngời hoạt động.
ầu tiên là D. N. Uznadze. Trong cuốn Tâm lý học đại cơng, xuất bản
năm 1940 bằng tiếng Gruzia, ở chơng Tâm lý học của hoạt động, ông viết:
Không có gì có thể đặc trng cho một cơ thể sống hơn là sự có mặt ở nó các
nhu cầu Nhu cầu, đó là cội nguồn của tính tích cực, với ý nghĩa này thì khái
niệm nhu cầu rất rộng Các nhu cầu phát triển và điều không thể phủ nhận là
ở giai đoạn phát triển cao nhất thì con ngời có vô số những nhu cầu mới, mà
những nhu cầu này không những không có ở động vật mà còn không thể có ở
con ngời trong giai đoạn phát triển sơ khai [5, 12]. Ông viết: Cần xuất phát
từ cái gì trong khi phân loại các hình thái hành vi ngời? Vấn đề động cơ hay
nguồn gốc của tính tích cực có ý nghĩa cơ bản và ở đây khái niệm nhu cầu
phải giữ vai trò quyết định. D. N. Uznadze cho rằng khi có một nhu cầu cụ
thể nào đó xuất hiện, chủ thể hớng sức lực của mình vào thực tại xung quanh
nhằm thoả mãn nhu cầu đó, đấy chính là cách nảy sinh hành vi. Nh vậy, D. N.
Uznadze quan niệm rằng nhu cầu là yếu tố quyết định tạo ra tính tích cực, nó
xác định xu hớng, tính chất hành vi. Ông là ngời đã khám phá ra quan điểm
mới về nhu cầu và sự liên quan của nó với các dạng khác nhau trong hành vi
con ngời.
10
10
10
10
10
10
Trong các công trình nghiên cứu của mình, X. L. Rubinstein đã bàn
nhiều về vấn đề nhu cầu. Theo ông, con ngời có nhu cầu sinh vật nhng bản
chất con ngời là sản phẩm của xã hội loài ngời. Do đó, X. L. Rubinstein nhấn

mạnh mối quan hệ lẫn nhau của con ngời với tự nhiên, đó là mối quan hệ nhu
cầu, có nghĩa là sự cần thiết của con ngời về một cái gì đó nằm ngoài con ng-
ời. Nhu cầu sẽ xác định những biểu hiện khác nhau của nhân cách, đó là xúc
cảm, tình cảm, ý chí, hứng thú, niềm tin. Theo ông, trong thực tế nhu cầu là
xuất phát điểm của một loạt các hiện tợng tâm lý, vì thế tâm lý học không nên
ch xuất phát từ nhu cầu mà cũn phải tiến dần và khám phá ra nhiều biểu hiện
đa dạng ca nó; trong nhu cầu của con ngời xuất hiện sự liên kết con ngời với
thế giới xung quanh và xuất hiện sự phụ thuộc của cá nhân với thế giới. Khi
nói tới nhu cầu là nói đến sự đòi hỏi cần thiết của con ngời về một cái gì đó
hay một điều gì đó nằm ngoài con ngời. Chính cái gì đó (đối tợng) sẽ có khả
năng đáp ứng cho nhu cầu của con ngời thông qua hoạt động của chính bản
thân họ.
Theo hớng phân tích bản chất tâm lý của nhu cầu, A.N Lêonchiev (1903
- 1979) cho rằng, nhu cầu cũng nh các đặc điểm tâm lý khác của con ngời có
nguồn gốc trong hoạt động thực tiễn: Hoạt động và duy nhất chỉ có trong đó
mà thôi, các nhu cầu mới có đợc tính cụ thể về mặt tâm lý học [16, 221].
ễng cho rằng nhu cầu với tính chất là một sức mạnh nội tại chỉ có thể đợc
thực thi trong hoạt động. Đầu tiên nhu cầu xuất hiện nh là điều kiện tiền đề
cho hoạt động, ch n khi chủ thể thực sự bắt đầu hành động với đối tợng
nhất định thì lập tức xảy ra sự biến hoá của nhu cầu và nó không còn giống
nh khi nó tồn tại một cách tiềm tàng, tồn tại tự nó nữa. Sự phát triển của hoạt
động càng đi xa bao nhiêu thì nhu cầu càng chuyển hoá bấy nhiêu thành kết
quả của hoạt động. Và: nhu cầu gặp đối tợng là hiện tợng kỳ thú nhất trong
tâm lý học! Nó tác động làm chủ thể bị i tng hoỏ. Nh vậy, nhu cầu muốn
hớng đợc hoạt động thì phải đối tợng hoá trong một khách thể nhất định. Nhu
111111
cu thc s bao gi cng phi l nhu cu v mt cỏi gỡ ú. Nhu cầu chỉ có
chức năng định hng khi có sự gặp gỡ giữa chủ thể và khách thể. Muốn đợc
nh vậy thì chủ thể phải thực hiện một hoạt động tơng ứng với khách thể, mà
trong khách thể này có nhu cầu đối tợng hoá trong đó. Mối liên hệ giữa nhu

cầu và hoạt động đợc A.N. Lêonchiev mô tả bằng sơ đồ:
Hoạt động - Nhu cầu - Hoạt động
Đây là luận điểm có ý nghĩa quan trọng đối với tâm lý học mà trong đó
không một quan niệm nào dựa trên cơ sở của t tởng cho là có một động lực
mà trên nguyên tắc là tồn tại trớc bản thân hoạt động, lại có thể đóng vai trò
một quan niệm xuất phát, có khả năng dùng làm cơ sở đầy đủ cho một lý
thuyết khoa học về nhân cách của con ngời [16, 224].
Nh vậy, theo quan điểm của A.N. Lêonchiev, một hoạt động diễn ra bao
giờ cũng nhằm vào mục đích đạt đợc kết quả nhất định nào đó. Động cơ của
hoạt động chính là nhu cầu đã đợc đối tợng hoá và đợc hình dung trớc, dới
dạng các biểu tợng của kết quả hoạt động. Ông viết: Không phải nhu cầu,
không phải sự trải nghiệm về nhu cầu ấy mà là động cơ, một cái khách quan,
mà trong đó nhu cầu tìm thấy bản thân mình trong những điều kiện nhất
định.
Bên cạnh những tác giả trên, còn có nhiều tác giả trong quá trình nghiên
cứu của mình đề cập đến vấn đề nhu cầu ở nhiều góc độ khác nhau nh nhà tâm
lý học A. A. Xmirnôv, B.Ph.Lômôv, L.I. Bôjôvich, v.v Họ không chỉ vận dụng
lý luận về nhu cầu vào thực tiễn hoạt động mà còn bổ sung, làm phong phú
hơn lý luận về các loại nhu cầu đặc trng của con ngời.
- ở Việt Nam:
Bên cạnh các nghiên cứu nhu cầu mang tính lý thuyết của các nhà tâm
lý học nh Đỗ Long, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Un, còn có một số
công trình tiếp cận nghiên cứu nhu cầu trên khách thể là học sinh, sinh viên và
12
12
12
12
12
12
một số nhóm quần chúng nhân dân đã đợc thực hiện. Một số công trình có thể

kể đến nh:
+ Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thạc về Nhu cầu đạt đợc trong học
tập của sinh viên (1984).
+ Nghiên cứu của Hoàng Thị Thu Hà về Nhu cầu học tập của sinh viên
ĐHSP Hà Nội (2003).
+ Nghiên cứu của Bộ môn Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học s phạm -
Khoa Tâm lý giáo dục thuộc trờng ĐHSP Hà Nội về Nhu cầu tham vấn tâm lý
của học sinh THCS và THPT (2005).
+ Nghiên cứu của Hoàng Trần Doãn về Nhu cầu điện ảnh của sinh viên
(năm 2006)
Hầu hết các công trình này đều nhằm phát hiện các đặc điểm và biểu
hiện của nhu cầu trong các hoạt động cụ thể của con ngời, trên cơ sở lý thuyết
và thực nghiệm tìm ra giải pháp làm thoả mãn và nâng cao hơn nữa chất lợng
của nhu cầu đó.
Tóm lại, nhu cầu là khái niệm quan trọng gắn với sự phát triển của cá
nhân và xã hội và đợc nhiều tác giả, nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu. Nh-
ng nhìn chung, các tác giả đánh giá cao vai trò trong cấu trúc nhân cách, động
cơ hoạt động của nhu cầu đối với sự phát triển của cá nhân, xã hội. Cỏc tỏc gi
u thống nhất rằng: Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu, khách quan đợc con
ngời phản ánh trong những điều kiện cụ thể và thấy cần đợc thoả mãn để tồn
tại và phát triển.
1.1.2. Lch s nghiờn cu vn tham vn
- ở nớc ngoài:
Tham vấn là một tiến trình trong đó diễn ra mối quan hệ giúp đỡ giữa
hai ngời khi một bên cảm thấy cần đợc sự giúp đỡ đặc biệt khi có vấn đề mà
bản thân không có khả năng tự giải quyết. Con ngời đợc trang bị đầy đủ để đối
131313
phó với cuộc sống, nhng đôi khi vẫn tỏ ra bất lực trớc một số khó khăn hoặc
vấn đề. Đây là lúc họ cần giúp đỡ.
Qua tham vấn làm tăng khả năng của thân chủ để đối phó và thực hiện

chức năng một cách đầy đủ trong cuộc sống. Công tác tham vấn nhằm giúp
một ngời nào đó có khả năng đơng đầu tốt hơn với sự căng thẳng, tìm ra các
cung cách riêng mang tính thực tế để giải quyết các vấn đề và ra quyết định có
hiểu biết về việc sẽ làm gì để giảm bớt ảnh hởng của các vấn đề đó đối với bản
thân, gia đình và bạn bè. Nhà tham vấn ở đây có thể là một ngời lớn tuổi,
những ngời đứng đầu bộ tộc, buôn làng, cha xứ hay những nhà hiền triết, v.v.
Là quá trình xin và cho lời khuyên của một ngời có kinh nghiệm với
một ngời đang gặp khó khăn cần sự trợ giúp, tham vấn đã xuất hiện ngay từ
buổi bình minh của xã hội loài ngời. Tuy nhiên, với t cách là một hoạt động
chuyên môn, đợc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong xã hội nh một nghề
mang tính chuyên nghiệp thì mãi đến thế kỷ XIX ngời ta mới thấy có những
dấu hiệu chính thức.
Sự ra đời và phát triển của tham vấn với t cách là một nghề mang tính
chuyên nghiệp nh hiện nay chịu tác động của nhiều yếu tố:
Trong phong trào đổi mới trợ giúp xã hội vào những năm cuối của thế
kỷ XIX với phơng pháp làm việc với cá nhân (case work), ngời ta đã chú trọng
sử dụng việc trao đổi trực tiếp với cá nhân nhằm tìm hiểu những nhu cầu cụ
thể để giúp đỡ các cá nhân và gia đình.
Các quá trình can thiệp để giúp đỡ những ngời bị tâm thần của các nhà
tâm thần học cũng nh các cách tiếp cận nhân đạo trong giáo dục cuối thế kỷ
XIX là một trong những cơ sở quan trọng làm tiền đề cho tham vấn ra đời với
t cách là một ngh chuyên nghiệp.
Sự ra đời và phát triển của tham vấn hớng nghiệp gắn liền với tên tuổi
Frank Parsens đã tạo ra sự phát triển nở rộ của các công trình nghiên cứu sau
đó. Quá trình tham vấn hớng nghiệp này là những tiền đề cần thiết cho tham
vấn ra đời.
14
14
14
14

14
14
Trong quá trình tiến hành tham vấn, việc sử dụng những thang đo khách
quan để góp phần đánh giá hiện trạng của thân chủ là một trong những phơng
tiện rất cần thiết. Chính trong thời điểm này việc phát triển mạnh mẽ của các
trắc nghiệm khách quan đã cung cấp cho các nhà tham vấn những phơng tiện
cần thiết để tiến hành hoạt động tham vấn.
Hoạt động tham vấn bao giờ cũng đợc tiến hành dựa trên cơ sở những
kiến thức về tâm lý học. Ví dụ lý thuyết đợc các nhà tham vấn quan tâm hơn
cả và đợc lựa chọn là lý thuyết hoạt động, tiếp đó là việc áp dụng các lý thuyết
làm tham vấn nh tham vấn trị liệu bằng thuyết phân tâm hc, trị liệu hành vi,
trị liệu nhóm xúc cảm - hành vi. Vì vậy có thể nói, hoạt động tham vấn ra đời
và lịch sử phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của các học thuyết trong
tâm lý học. Vào khoảng cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, một số lý thuyết
tâm lý ra đời và phát triển đánh dấu một bớc ngoặt thực sự có ý nghĩa cho sự
ra đời của tham vấn đó là sự ra đời của tâm lý đặc điểm và tâm lý học nhân tố;
Tâm lý phân tâm với phơng pháp trị liệu phân tâm.
Những năm 30 - 40 của thế kỷ XX, Carl Goger (1902 - 1987) với những
nghiên cứu về cách tiếp cận nhân văn là một trong những lý thuyết thực sự có
ý nghĩa, đợc ứng dụng rộng rãi trong hoạt động tham vấn.
Sau những năm 50 của thế kỷ XX, các lý thuyết tâm lý đợc phát triển
rộng rãi và ứng dụng phổ biến vào trong tham vấn. Điển hình là: Lý thuyết các
giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân của H.Erikson (1950); Lý thuyết về các
giai đoạn phát triển tâm lý và trí tuệ của J.Piaget (1954) đã cung cấp cho các
nhà tham vấn những kiến thức cần thiết về các giai đoạn phát triển tâm lý của
cá nhân làm nền tảng cho sự tơng tác với đối tợng. Các nghiên cứu của Albert
Ellis về trị liệu hành vi cảm xúc (Rational emotion therapy) (1957) nhằm giúp
đối tợng xoá bỏ những niềm tin phi lý của mình từ đó xoá bỏ những hành vi
tiêu cực với t cách nh là hậu quả của những niềm tin phi lý đó. Virginia Axline
với phép trị liệu bằng trò chơi cho trẻ em; Frederick Perls với phép trị liệu

Gestal tập trung vào kinh nghiệm hiện tại và nâng cao nhận thức của đối tợng
151515
là những lý thuyết đợc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong tham vấn không
chỉ trong thời điểm đó và cả sau này. Vào thời gian này các trung tâm, các tr-
ờng học đào tạo về tham vấn bắt đầu đợc thành lập.
Ngày nay tham vấn đã đợc ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống của con
ngời. Các cán bộ tham vấn với t cách là các chuyên gia tham vấn hay các cán
bộ xã hội đợc làm việc trong các trờng giáo dỡng, trong các trung tâm tham
vấn tại cộng đồng, trong bệnh viên, nhà tù v.v. Các cán bộ tham vấn chuyên
nghiệp, đặc biệt trong các nghề trợ giúp nh luật pháp, y học, tâm lý học, công
tác xã hội phải đợc đào tạo ít nhất ở bằng thạc sĩ, đợc tập huấn về chuyên
môn và phải có bằng hành nghề do hội đồng quốc gia cấp. Ngời ta xem tham
vấn là một dịch vụ trí tuệ, một hoạt động chất xám trợ giúp cho thân chủ có
khả năng đối diện với các vấn đề phức tạp, khó khăn trong cuộc sống. Vì thế
nó có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống tinh thần cho
mỗi cá nhân và gia đình. Công tác tham vấn có thể đợc thực hiện với các cá
nhân,gia đình và các nhóm xã hội, cụ thể nó đợc thực hiện thông qua:
+ Công tác tham vấn cá nhân giải quyết các vấn đề tâm lý nh: lo sợ,
chán nản, muốn tự tử, sầu khổ, nạn nhân của bạo lực, tham vấn cải tạo/phục
hồi và các vấn đề cá nhân khỏc.
+ Tham vấn gia đình giải quyết các vấn đề tâm lý nh: hôn nhân, bao
gồm cả việc hành hạ vợ/chồng, nạn bạo hành gia đình, mối quan hệ giữa bố
mẹ với con cái và mối quan hệ anh em ruột thịt.
+ Tham vấn nhóm gồm các cá nhân có những nhu cầu và những mối
quan tâm chung.
- ở Việt Nam:
Hiện nay hầu nh cha có tài liệu nào ghi lại sự phát triển của ngành tham
vấn ở Việt Nam trớc năm 1945.
Sau khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà chính thức ra đời, các hình
thức tham vấn trợ giúp dới dạng đài, báo đã bắt đầu xuất hiện. Hình thức tham

16
16
16
16
16
16
vấn trực tiếp tại các trung tâm hay các văn phòng còn hạn chế. Các vấn đề tâm
lý xã hội đợc can thiệp nhng không mang tính chính quy, thờng đợc triển khai
qua các tổ hoà giải tại các cụm dân c hay tổ chức công đoàn, hoặc các hội phụ
nữ, tổ chức đoàn thanh niên trong các cơ quan nhà nớc.
T vấn nghề là một trong những loại hình mang tính chuyên môn rõ nét
nhất ở nớc ta trong những năm vừa qua. Các cán bộ tham gia vào loại hình
hoạt động này thờng đợc đào tạo ở nớc ngoài vào khoảng thập kỷ 50; 60, ở các
nớc nh Liên Xô và các nớc Đông Âu khác.
Hình thức tham vấn qua đài, báo và các phơng tiện thông tin đại chúng
khác ngày càng trở nên phổ biến hơn ở nớc ta. Nhng điều đáng chú ý là dù
qua đài báo hay tham vấn trực tiếp cho đối tợng thì sự trợ giúp ở nớc ta vẫn
mang tính t vấn, thuyết phục nhiều hơn, ít chú ý đến cách tiếp cận coi
thân chủ là trọng tâm. Cũng giống nh ở các nớc phát triển, ở nớc ta, tham vấn
vào thời kỳ phát triển sơ khai của nó mới chỉ tồn tại dới dạng cung cấp thông
tin thuyết phục là chủ yếu.
Nội dung tham vấn thờng là các vấn đề về chính sách, pháp luật, hớng
nghiệp, các vấn đề về giáo dục, sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình.
Về khía cạnh tâm lý và nâng cao khả năng của thân chủ để đối phó và thực
hiện chức năng một cách đầy đủ trong cuộc sống còn ít đợc chú ý đến.
Những năm gần đây hoà vào xu thế hội nhập quốc tế, trào lu công tác
xã hội chuyện nghiệp đợc du nhập vào Việt Nam cùng với những đổi mới về
chính sách kinh tế xã hội, do đó lý luận và thực hành về trợ giúp xã hội đã có
sự thay đổi và phát triển vợt bậc. Tham vấn ở nớc ta đang ngày càng chú ý hơn
đến cách tiếp cận coi thân chủ là trọng tâm, tránh áp đặt ý kiến chủ quan của

cán bộ tham vấn và ra lời khuyên đơn thuần nh trớc đây. Các cán bộ tham vấn
đã bắt đầu đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức, kỹ năng thông qua các khoá tập
huấn ngắn ngày. Chơng trình đào tạo cán bộ xã hội quốc gia đã bắt đầu có bộ
môn tham vấn. Hi vọng trong thời gian tới chúng ta sẽ có các địa chỉ chuyên
171717
nghiên cứu, đào tạo các chuyên gia tham vấn để hoạt động này ngày càng trở
nên chuyên nghiệp hơn.
Trong thời điểm hiện nay, để đáp ứng nhu cầu đang bức xúc của xã hội,
các chuyên gia tâm lý và tham vấn ở nớc ta đang đẩy mạnh việc nghiên cứu và
ứng dụng tham vấn vào nhà trờng. Đã có một số công trình nghiên cứu, khảo
sát thực trạng những khó khăn tâm lý và tìm hiểu nhu cầu tham vấn của học
sinh. Đã bắt đầu xuất hiện những mô hình trợ giúp tâm lý trong nhà trờng nhng
mới chỉ đang trong giai đoạn thử nghiệm. Nh vậy, mặc dù tham vấn trong học
đờng đã bắt đầu đợc quan tâm nghiên cứu nhng mới trong giai đoạn thăm dò
thử nghiệm. Đặc biệt những nghiên cứu về thực trạng thực hiện hoạt động tham
vấn và khả năng đáp ứng nhu cầu tham vấn của lực lợng giáo viên trong nhà tr-
ờng, lực lợng mà từ trớc đến nay vẫn tiến hành hoạt động tham vấn mang tính
chức năng cho học sinh, còn ít đợc nghiên cứu.
Tóm lại, hoạt động tham vấn chuyên nghiệp ở nớc ta còn rất mới mẻ
không chỉ về nghiên cứu lý luận mà còn cả về ứng dụng trong hoạt động thực
tiễn. Trong khi đó, nhu cầu tham vấn của xã hội, đặc biệt là nhu cầu tham vấn
của học sinh, sinh viên và thế hệ trẻ hiện nay là rất lớn. Việc này đòi hỏi các
nhà nghiên cứu, những chuyên gia tham vấn đầu ngành cần nỗ lực rất nhiều
trong việc nghiên cứu và phát triển ngành tham vấn trên mọi phơng diện.
1.2. Những vấn đề chung về nhu cầu tham vấn tâm lý
1.2.1. Khái niệm nhu cầu trong tâm lý học
1.2.1.1. Định nghĩa về nhu cầu
Theo t tởng của C. Mac thì tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con
ngời, và do đó, là tiền đề của mọi lịch sử, đó là: ngời ta phải có khả năng sống
đã rồi mới có thể làm ra lịch sử. Nhng muốn sống đợc thì trớc hết cần phải

có thức ăn, nc uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa. Nh vậy, hành
vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những t liệu để thoả mãn những nhu cầu
ấy (sản xuất ra bản thân đời sống vật chất). Hơn nữa đó là một hành vi lịch sử,
18
18
18
18
18
18
một điều kiện cơ bản của lịch sử mà ngời ta phải thực hiện hằng ngày, hằng
giờ, chỉ nhằm để duy trì đời sống con ngời.
Theo Từ điển Bách khoa Toàn th Triết học (Liên Xô) thì nhu cầu là sự
cần hay thiếu hụt một cái gì đó thiết yếu để duy trì hoạt động sống của cơ thể
một cá nhân con ngời, một nhóm xã hội hoặc toàn bộ xã hội nói chung. Nhu
cầu là động cơ bên trong của tính tích cực.
Định nghĩa trên đây nhấn mạnh thêm đặc trng của nhu cầu nh là trạng
thái thiếu hụt cần bù đắp của cơ thể để đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển bình
thờng.
A.G. Côvaliôp tiếp cận khái niệm nhu cầu với t cách là nhu cầu của
nhóm xã hội. Ông cho rằng: Nhu cầu là sự đòi hỏi của các cá nhân và của
nhóm xã hội khác nhau muốn có những điều kiện nhất định để sống và để
phát triển. Nhu cầu quy định sự hoạt động xã hội của cá nhân, các giai cấp và
tập thể. Nh vậy, dù là nhu cầu cá nhân hay nhu cầu xã hội, nó vẫn là sự biểu
hiện mối quan hệ tích cực của con ngời đối với hoàn cảnh sống. Nhờ có nhu
cầu mới có hoạt động, con ngời nhờ đó mà có khả năng vợt qua khó khăn thử
thách nảy sinh trong hoạt động. Hoạt động của con ngời luôn hớng vào đối t-
ợng nào đó và nhờ đó mà nhu cầu đợc thoả mãn. Tính tích cực của cá nhân
bộc lộ trong quá trình chiếm lĩnh đối tợng để thoả mãn nhu cầu và muốn vậy
đòi hỏi con ngời phải có kinh nghiệm, tri thức và sáng tạo ra công cụ lao
động. Công cụ lao động và hiểu biết là điều kiện để con ngời tác động vào thế

giới sự vật hiện tợng làm cho đối tợng bộc lộ để chiếm lĩnh, đồng thời với sự
thoả mãn nhu cầu, con ngời li tích luỹ thêm tri thức, kinh nghiệm phong phú
hơn. Điều đó cho thấy nhu cầu thể hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân với
hoàn cảnh.
Theo quan điểm của A.N. Lêonchiev thì: Nhu cầu là một trạng thái của
con ngời, cần một cái gì đó cho cơ thể nói riêng, con ngời nói chung sống và
hoạt động. Nhu cầu luôn có đối tợng, đối tợng của nhu cầu là vật chất hoặc
191919
tinh thần, chứa đựng khả năng thoả mãn nhu cầu. Nhu cầu có vai trò định h-
ớng, đồng thời là động lực bên trong kích thích hoạt động của con ngời.
Nhìn chung, các quan niệm về nhu cầu nh trờn có sự tơng đồng, đều đi
đến khẳng định:
Nhu cầu của con ngời và xã hội là một hệ thống đa dạng, bao gồm nhu
cầu tồn tại (ăn uống, duy trì nòi giống, tự vệ), nhu cầu phát triển (học tập,
giáo dục, văn hoá), nhu cầu chính trị, tôn giáo v.v Nhu cầu của con ngời
xuất hiện nh những đòi hỏi khách quan của xã hội, do xã hội quy định, đồng
thời nhu cầu mang tính cá nhân với những biểu hiện phong phú và phức tạp.
Nhu cầu là hình thức tồn tại của mối quan hệ giữa cơ thể sống và thế
giới xung quanh, là nguồn gốc của tính tích cực, mọi hoạt động của con ngời
đều là quá trình tác động vào đối tợng nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó. Do
vậy, nhu cầu đợc hiểu là trạng thái cảm nhận đợc sự cần thiết của đối tợng đối
với sự tồn tại và phát triển của mình. Nhu cầu khi đợc thoả mãn sẽ tạo ra
những nhu cầu mới ở mức độ cao hơn, con ngời sau khi hoạt động để thoả
mãn nhu cầu thì phát triển, và nảy sinh ra nhu cầu cao hơn nữa. Và nh vậy,
nhu cầu vừa đợc coi là tiền đề, vừa đợc coi là kết quả của hoạt động. Nhu cầu
là tiền đề của sự phát triển.
Trên cơ sở phân tích, tiếp thu quan điểm của các nhà nghiên cứu về nhu
cầu và trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi sử dụng định nghĩa: Nhu cầu
là những đòi hỏi tất yếu, khách quan đợc con ngời phản ánh trong những
điều kiện cụ thể và thấy cần đợc thoả mãn để tồn tại và phát triển là khái

niệm cơ bản của đề tài.
1.2.1.2. Đặc điểm cơ bản của nhu cầu
- Nhu cầu bao giờ cũng có đối tợng: Khi chủ thể gặp đối tợng đợc ý thức
là có giá trị để thoả mãn nhu cầu của mình và có điều kiện thực hiện phơng
thức thoả mãn thì nhu cu đó trở thành động cơ thúc đẩy chủ thể hoạt động
nhằm vào đối tợng. i tng ca nhu cu cng c xỏc nh c th, ý ngha
20
20
20
20
20
20
ca nhu cu i vi i sng cỏ nhõn v i sng xó hi cng c nhn thc
sõu sc thỡ nhu cu cng nhanh chúng c ny sinh, cng c v phỏt trin. Đối
tợng của nhu cầu nằm ngoài chủ thể, đồng thời là cái chứa đựng khả năng thoả
mãn nhu cầu. Bản thân đối tợng đáp ứng nhu cầu luôn tồn tại một cách khách
quan và không tự bộc lộ ra khi chủ thể tiến hành hoạt động. Nhờ vậy mà nhu
cầu có đợc tính đối tợng (tính vật thể) và chính bản thân vật thể đợc nhận biết,
nghĩa là đợc chủ thể hình dung, t duy ra lại trở thành động cơ có chức năng thúc
đẩy, hớng dẫn hoạt động. Khi đã xác định đợc hớng, tức là đối tợng của nhu cầu
đợc chủ thể ý thức thì nhu cầu thực sự là một sức mạnh nội tại, sức mạnh tâm lý
kích thích và hớng dẫn hoạt động.
Tính đối tợng của nhu cầu đợc xuất hiện trong hoạt động có đối tợng
ca chủ thể. Nhu cầu với t cách là một năng lực hớng dẫn, điều chỉnh hoạt
động khi đợc đối tợng hoá là điều kiện nảy sinh tâm thế. Với ý nghĩa đó,
nhu cầu thực sự là một cấp độ của phản ánh tâm lý, ở cấp độ này, nhu cầu đợc
phát triển thông qua sự phát triển nội dung đối tợng của nhu cầu. Đây chính là
đặc điểm đặc trng của nhu cầu ở ngời [5, 47].
Quá trình phát triển của nhu cầu thực chất là quá trình phát triển nội
dung đối tợng của các nhu cầu và ở mức độ cao hơn của thế giới đối tợng, là

sự phát triển của các động cơ hoạt động cụ thể của con ngời. Nh vậy, sự phát
triển các nhu cầu diễn ra theo con đờng phát triển các hoạt động tơng ứng với
một phạm vi đối tợng ngày càng phong phú và đa dạng.
- Nhu cầu có tính ổn định: Trong xu thế vận động, nhu cầu có thể xuất
hiện lặp đi lặp lại (thụng thng mức độ cao hơn) khi sự đòi hỏi gây ra nhu
cầu tái hiện. Một yêu cầu về điều gì đó chỉ xảy ra một lần mang tính đơn lẻ
và không lặp lại nữa thì sẽ không biến thành nhu cầu và không đặc trng cho
những đặc điểm tâm lý của con ngời [24, 332].
Tính ổn định của nhu cầu đợc thể hiện bi tần số xuất hiện một cách th-
ờng xuyên, liên tục. Tính ổn định của nhu cầu thể hiện cấp độ cao của nhu
212121
cầu: cấp độ tâm lý, nhu cầu là một thuộc tính tâm lý. Nhu cầu càng phát triển
ở mức độ cao thỡ càng ổn định, càng bền vững. Nhu cầu đợc thể hiện qua ba
mức độ là ý hớng, ý muốn, ý định. ở mức độ ý định - mức độ cao nhất của
nhu cầu, khi chủ thể đã ý thức đợc đầy đủ cả về trạng thái đòi hỏi của bản thân
cũng nh về đối tợng và phơng thức thoả mãn nhu cầu.
- Phng thc tho món nhu cu: Nhu cu c tho món thụng qua
hoạt động. Chỉ có thông qua hoạt động thì đối tợng của nhu cầu mới đợc bộc
lộ và đáp ứng sự đòi hỏi của nhu cầu. Chỉ có thông qua hoạt động có đối tợng
nhu cầu mới đợc cụ thể hoá vê mặt tâm lý học và mới đợc thoả mãn. Chính vì
lẽ đó mà nhu cầu luôn có mối quan hệ mật thiết với động cơ. Phơng thức thoả
mãn nhu cầu của chủ thể phụ thuộc vào sự phát triển, phong tục, truyền thống
v.v của mỗi xã hội mà chủ thể sống, phụ thuộc vào trạng thái tâm lý riêng
cũng nh khả năng hoạt động của chủ thể. Mỗi loại nhu cầu cụ thể đợc thoả
mãn trong quá trình chủ thể tiến hành hoạt động tơng ứng.
Nhu cầu và hoạt động có mối quan hệ mật thiết với nhau. Theo khẳng
định của A.N. Lêonchiev thì nhu cầu nói riêng, tâm lý của con ngời nói chung
có nguồn gốc từ hoạt động thực tiễn. Hoạt động và duy nhất chỉ có trong đó
mà thôi, các nhu cầu mới có đợc tính cụ thể về mặt tâm lý học [5, 50]. ễng
núi: Tôi xin nhắc lại một lần nữa rằng nhu cầu với tính chất là một sức mạnh

nội tại, chỉ có thể đợc thực thi trong hoạt động [16, 221]. ễng xem nhu cầu
là điều kiện bên trong hoạt động: nhu cầu luôn gắn liền với hoạt động có đối t-
ợng của chủ thể. Thông qua hoạt động, nhu cầu đợc hình thành, phát triển và
đợc thoả mãn, đồng thời lại nảy sinh nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn. Đặc biệt
thông qua hoạt động cụ thể làm xuất hiện các nhu cầu chức năng nh: nhu cầu
lao động, nhu cầu sáng tạo nghệ thuật, nhu cầu học tập Sơ đồ biểu hiện mối
quan hệ giữa nhu cầu với hoạt động theo A.N. Lêonchiev:
Hoạt động - Nhu cầu - Hoạt động
22
22
22
22
22
22
- Trạng thái ý chí - xúc cảm: Nhu cầu thờng đi kèm với các trạng thái ý
chí cảm xúc, đặc biệt khi nhu cầu ở mức độ cao. Những trạng thái cảm xúc tiêu
biểu nh tính hấp dẫn của một đối tợng có liên quan đến một nhu cầu nhất định,
sự không hài lòng hoặc thậm chí đau khổ khi nhu cầu không đợc thoả mãn.
Trạng thái ý chí - cảm xúc thúc đẩy hoạt động tìm kiếm cách thức cần thiết
nhằm thoả mãn nó. Chính vì vậy, nhu cầu trở thành một trong những động cơ
mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể hoạt động nói chung và thực hiện các hành vi ý chí
nói riêng. Trạng thái ý chí - cảm xúc sẽ bị giảm, thậm chí có lúc hoàn toàn biến
mất hoặc chuyển sang trạng thái ngợc lại thì nhu cầu đã đợc thoả mãn.
Tóm lại, nhu cầu phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể với điều kiện sống.
Nó là nguồn gốc của tính tích cực, đồng thời đợc bộc lộ thông qua tính tích
cực của chủ thể. Hoạt động là phơng thức thoả mãn nhu cầu, mặt khác thông
qua hoạt động, nhu cầu và cả hoạt động của con ngời cũng không ngừng đợc
phát triển.
1.2.1.3. Phân loại nhu cầu
Hệ thống nhu cầu của con ngời rất đa dạng. Có nhiều cách phân loại

nhu cầu khác nhau:
- Cách thứ nhất: Dựa vào hình thức tồn tại của đối tợng của nhu cầu, có
thể chia thành nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
- Cách thứ hai: Dựa vào hình thức vận động của vật chất, có thể chia
thành nhu cầu sinh lý học và nhu cầu xã hội.
- Cách thứ ba: Dựa vào chủ thể của nhu cầu, có thể chia thành nhu cầu
xã hội, nhu cầu cá nhân
Các cách phân loại này chỉ mang tính chất tơng đối vì trên thực tế
không thể tìm ra một nhu cầu vật chất nào mà lại không có yếu tố tinh thần
trong đó và ngợc lại Cũng nh vậy, không một nhu cầu nào của con ngời lại
không mang tính xã hội. ở con ngời điều có ý nghĩa lớn nhất trong cuộc sống
232323
và hoạt động là nhu cầu tâm lý, nhu cầu lao động, nhu cầu học tập, nhu cầu
giao lu, tự khẳng định.
Các loại nhu cầu luôn có quan hệ với nhau, việc thoả mãn nhu cầu bản
năng trớc hết là đảm bảo sự tồn tại của cơ thể, tiếp đến là hoạt động. Ngợc lại
những nhu cầu tâm lý thực hiện những giá trị, ý nghĩa cuộc sống, cũng đồng
thời hớng tới việc cải thiện đời sống xã hội - lịch sử, vận động và phát triển
không ngừng cùng với sự vận động và phát triển của xã hội thông qua hoạt
động của chủ thể.
1.2.1.4. Các mức độ của nhu cầu
Mức độ của nhu cầu đợc thể hiện tăng dần, từ ý hớng lên ý muốn và
cuối cùng là ý định. ý hớng, ý muốn và ý định là các mức độ cụ thể biểu hiện
mức độ của nhu cu.
+ ý hớng:
ý hớng là bớc khởi đầu của nhu cầu. ở mức độ này nhu cầu cha đợc
phản ánh đầy đủ rõ ràng vào trong ý thức của con ngời. ở ý hớng, chủ thể mới
ý thức đợc trạng thái thiếu hụt của bản thân về một cái gì đó cha ý thức đợc
đối tợng và khả năng thoả mãn nhu cầu. Nói cách khác, lúc này chủ thể đang
trải nghiệm sự thiếu hụt nhng cha xác định đợc đó là sự thiếu hụt về cái gì?

Nghĩa là cha ý thức đợc đối tợng của trạng thái thiếu hụt đó - đối tợng của nhu
cầu. Vì vậy cũng cha thúc đẩy chủ thể tìm kiếm phơng thức thoả mãn nó, cha
ý thức đợc phơng thức thoả mãn nó. ở mức độ này, nhu cầu mới chỉ tồn tại dới
một cảm giác thiếu hụt mơ hồ nào đó, lúc này chủ thể đang trải nghiệm và ý
thức đợc trạng thái thiếu hụt về một cái gì đó, nhng cha ý thức đợc thiếu hụt
cái gì và bằng cách nào để khoả lấp trạng thái thiếu hụt đó. Vì vậy, chính trạng
thái thiếu hụt đợc chủ thể ý thức đó đã thúc đẩy chủ thể tích cực tìm kiếm đối
tợng và phơng thức thoả mãn nó.
Khi chủ thể đã ý thức đợc đối tợng nhu cầu nghĩa là tự trả lời đợc câu hỏi
thiếu hụt về cái gì? thì nhu cầu đã chuyển sang mức độ cao hơn: ý muốn.
24
24
24
24
24
24
+ ý muốn:
ý muốn là mức độ cao hơn của nhu cầu so với ý hớng. ở đây, chủ thể
đã ý thức đợc đối tợng chứa đựng khả năng thoả mãn nhu cầu, mục đích của
hành động nhằm thoả mãn nhu cầu. Tuy nhiên, chủ thể vẫn tiếp tục tìm kiếm
cách thức và các điều kiện để thoả mãn nhu cầu. Nghĩa là, chủ thể cha ý thức
về cách thức để thoả mãn nhu cầu. ở mức độ này, chủ thể xuất hiện những
trạng thái rung cảm khác nhau biểu hiện lòng mong muốn, niềm mơ ớc. ý
muốn sẽ kết thúc và chuyển sang mức độ cao hơn khi chủ thể ý thức đầy đủ về
cách thức và các phơng tiện nhằm thoả mãn nhu cầu. Đó là ý định:
+ ý định:
ý định là mức độ cao nhất của nhu cầu, lúc này chủ thể đã ý thức đầy
đủ cả về đối tợng cũng nh cách thức điều kiện nhằm thoả mãn nhu cầu, xác
định rõ khuynh hớng của nhu cầu và sẵn sàng hành động. ở đây, nhu cầu đã
có hớng và đã đợc động cơ hoá xuất hiện tâm thế, sẵn sàng hành động thoả

mãn nhu cầu. ở ý định, nhu cầu trở thành sức mạnh nội tại thúc đẩy mạnh mẽ
chủ thể hoạt động nhằm thoả mãn nó. Đồng thời lúc này, chủ thể có khả năng
hình dung về kết quả của hoạt động. ở mức độ này, chủ thể không chỉ ý thức
rõ về mục đích, động cơ mà còn cả hành động dẫn tới mục đích đó.
ý hớng, ý muốn và ý định biểu hiện mức độ nhu cầu từ thấp đến cao,
trên cơ sở kế thừa và phát triển. ý hớng là cơ sở của ý muốn, ý muốn thừa kế
và phát triển ở mức độ cao hơn so với ý hớng. Tơng tự nh vậy ở ý muốn và ý
định. Vì vậy, mức độ ý định là sự chuyển tiếp của ý hớng lên ý muốn và từ ý
muốn lên ý định.
1.2.1.5. Sự hình thành nhu cầu
Về vấn đề sự hình thành nhu cầu, có sự khác nhau trong nghiên cứu
gia cỏc trng phỏi.
252525

×