đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu tại
công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM”
Chương I : Giới thiệu về công ty VILEXIM
Chương II : Phân tích và đánh giá giỏ Thực trạng hoạt động xuất nhập
khẩu ở Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu
tư VILEXIM.
Chương III : Một số ý kiến đề xuất nhằm nhằm hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu ở
Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM.
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY VILEXIM
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
trụ sở chính ở 170 Đường Giải Phóng – Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà
Nội, Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh: Địa chỉ số 29 - Phường 5 - Quận 3 – TP Hồ
Chí Minh.
- Chi nhánh tại TP Hải Phòng: Địa chỉ 138 Lê Lai – TP Hải Phòng.
- Văn phòng đại diện tại Lào: Địa chỉ 215 Noong Bon - Bản Naxay –
Vientiane – Lào.
- Công ty liên doanh thép Việt Lào.
- Trung tâm xuất khẩu lao động: Địa chỉ 139 Lò Đúc – Hà Nội.
- Chi nhánh Hà Tây: 25/6 Bà Triệu - Thị xã Hà Đông.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
Nội dung hoạt động của công ty là:
• Xuất khẩu: Công ty xuất khẩu các loại hàng hoá như:
- Hàng nông sản
- Hàng lâm sản
- Hàng bông vải sợi may mặc
- Hàng thủ công mỹ nghệ
- Dược liệu:
• Nhập khẩu: công ty nhập khẩu các mặt hàng sau:
- Kim loại đen và kim loại màu
- Đồ điện và điện tử: tủ lạnh, máy điều hoà thiết bị vi tớnh…
- Máy móc, ô tô, xe mỏy…
- Hoá chất, chất dẻo…
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty:
1. Chức năng của công ty
Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp,
Xuất khẩu lao động, đào tạo cho lao động
Liên doanh, liên kết các đơn vị khác để sản xuất hàng xuất khẩu.
2. Nhiệm vụ của công ty
Thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động
Xây dựng và tổ chức các kế hoạch kinh doanh phù hợp
Góp phần tăng thu ngoại tệ cho nhà nước.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
3. Các quyền hạn của công ty
Công ty được quyền chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp
đồng
Công ty được vay vốn ( kể cả ngoại tệ ) ở trong và ngoài nước
Được hỗ trợ về tài chính từ phía nhà nước
Được hưởng các ưu đãi nhà nước
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
V. Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng tới hoạt động XNK của công ty
1. Đặc điểm về vốn
Ta có bảng số liệu về cơ cấu vốn của công ty :
STT Vốn Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Vốn lưu động 46.765.556.060 31.414.008.468 38.519.631.774
2 Vốn cố định 18.874.557.895 17.575.020.627 17.622.734.254
3 Vốn CSH 10.156.826.544 11.941.235.097 18.997.868.851
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
4 Vốn vay 55.483.287.411 37.047.793.998 37.144.497.177
Tổng vốn 65.640.113.955 48.989.029.095 56.142.366.028
Nguồn: Báo cáo tài chính
Từ bảng trên ta thấy rằng nguồn vốn tự có của công ty ngày càng tăng lên một
cách đáng kể , công ty ngày càng đi vào hoạt động ổn định và phát triển
2. Đặc điểm về nhân sự
Tổng số cán bộ công nhân viên chức trong công ty là 87 người, chưa kể văn
phòng đại diện.
V. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty trong 3 năm
Số
TT
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
So sánh tăng giảm
2007/200
6
2008/200
7
1 Tổng vốn (Tỷ đồng)
65,64 48,98 56,14 -25 % 13%
2 Tổng doanh thu (tỷ đồng) 207 188,57 255 -8% 26%
3 Tổng chi phí (tỷ đồng) 206,42 187,97 254,39 -8% 26%
4 Tổng lợi nhuận (Triệu
đồng)
580 598 606 3% 1.3%
5 Tổng số lao động (người) 50 60 97 20% 38%
6 Năng suất lao động bình
quân
11,6 9,97 6,24 -14% -59%
7 Thu nhập bình quân của
công nhân, nhân viên
(triệu đồng/tháng)
2,0 2,5 3,0 25% 17%
8 Tỷ suất LN / DT 0,28 0,32 0,24 14% -33%
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
9 Tỷ suất LN / Vốn 0.89 1.2 1.1 34.8% -8.3%
10 Số vũng quay của vốn lưu
động
4.5 6.08 6.6 35% 8.5%
Nguồn : Phòng kế toán
Từ bảng phân tích trên ta thấy: Tổng doanh thu của năm 2008 là 255 tỷ
đồng tăng hơn sơ với năm 2006 là 48 tỷ đồng tương đương 23,1%, công ty đã đẩy
mạnh hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp và giảm ủy thác. Kim ngạch xuất nhập
khẩu đạt 25.294.000 USD tăng 3.995USD tương ứng với tỷ lệ tăng 18,7%, do
công ty mở rộng thị trường và phạm vi hoạt động cả trong và ngoài nước.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY
I. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường xuất nhập khẩu của công ty cổ phần
xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM
1. Sản phẩm
2. Thị Trường
Công ty có quan hệ kinh doanh với hơn 80 quốc gia trên toàn thế giới. Chủ yếu
là các quốc gia Đông Nam Á, Châu Âu và Nhật Bản
3. Khách hàng
4. Nhà cung cấp
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
Đối với hàng xuất khẩu Công ty thường gom hàng trực tiếp từ các cá nhân,
tổ chức sản xuất( các doanh nghiệp sản xuất và hợp tác xã)
+ Đối với hàng nhập khẩu do chưa có các chi nhánh tại các thị trường cho
nên khi nhập khẩu công ty phải qua trung gian thương mại
Việc tổ chức thu mua tạo nguồn của Công ty được phản ánh qua sơ đồ sau:
Hình 3: Sơ đồ mô hình tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng
của Công ty VILEXIM
a.Thu mua tạo nguồn theo hợp đồng:
Công ty dựa trên yêu cầu của các đơn hàng từ phía khách hàng nước ngoài để
đưa ra các điều kiện phù hợp với hợp đồng thu mua về chất lượng, số lượng,
mẫu mẵ, giá cả, phương thức thanh toán, thời hạn giao hàng
b.Thu mua tạo nguồn không theo hợp đồng:
Công ty mua hàng hoá của các hộ gia đình với khối lượng nhỏ, phân tán nó có
tác dụng bổ sung cho các nguồn hàng khác chưa đủ về số lượng.
4. Đối thủ cạnh tranh của Công ty
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
Nhà buôn nhỏ
địa phương
Hộ gia đình
sản xuất
Các chi nhánh
của Công ty
Các cơ sở sản
xuất chế biến
Công ty
Đối thủ cạnh tranh của Công ty gồm những nhà kinh doanh xuất nhập khẩu
những mặt hàng mà công ty đang kinh doanh. Trong đó, cú cỏc tổng công ty
hay các doanh nghiệp lớn chuyên kinh doanh một mặt hàng xuất khẩu mà
những mặt hàng này cũng là mặt hàng xuất khẩu của Công ty
II. Thực trạng hoạt động XNK tại công ty
1. Tổng kim ngạch XNK tại công ty trong 3 năm
Bảng : Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu trong các năm qua
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
2007
/2006
2008
/2007
Tổng kim
ngạch
USD 24.578.719 25.295.227 25.092.866 99,20 102,9
Kim
nghạch XK
USD 12.330.405 11.889.070 11.818.925 99,41 96,42
Kim
nghạch NK
USD 12.248.314 13.406.667 13.273.941 99,01 109,46
Nguồn: Phòng tài chính
Nhìn vào bảng tình hình thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu của những năm
gần đây cho thấy kim nghạch xuất nhập khẩu tăng trong năm 2008 và giảm sút
trong năm 2007 điều này cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Công ty cũng bị ảnh hưởng đáng kể và có dấu hiệu giảm sút trong thời gian gần
đây. Cụ thể:
2 Hoạt động xuất khẩu
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
2.1 Kim ngạch xuất khẩu theo sản phẩm hàng hóa
Đơn vi tính : 1000 USD
STT
Mặt hàng xuất
khẩu
2006 2007 2008
2007
/2006
2008
/2007
Tổng KN XK
12331 11889 11819 99.42 99.41
1 Hàng nông sản 3457 3045 3724 88.08 122.30
2 Hàng lâm sản 2475 2124 1762 85.82 82.96
3 Bông vải sợi 1453 1002 1569 68.96 156.59
4 Vật liệu xây dựng 2145 2356 1691 109.84 71.77
5 Thủ công mỹ nghệ 1257 1457 2697 115.91 185.11
6 Các mặt hàng khác 1544 1905 376 123.38 19.73
Nguồn: Báo cáo về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng năm của Công ty
Nhìn chung Công ty đó cú những mặt hàng chủ lực mang lại nguồn thu
ngoại tệ khá lớn đó là các mặt hàng nông sản. Các mặt hàng này hiện nay là
các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
2.2 Kim ngạch XK theo khu vực thị trường
Bảng số 5: Thị trường xuất nhập khẩu của Công ty trong mấy năm gần đây
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006
(%)
2008/2007
(%)
Tổng KN Xuất khẩu 12331 11889 11819 99.42 99.41
Nhật 2653 2679 2145 100.98 80.07
Singapore 1542 1548 1268 100.39 81.91
Lào 1487 1385 1563 93.14 112.85
Hồng Kông 1547 1145 1684 74.01 147.07
Indonexia 1468 1059 1114 72.14 105.19
Đài Loan 1576 1468 1254 93.15 85.42
Châu Âu 1678 1986 1642 118.36 82.68
Thị trường khác 380 619 1149 162.89 185.62
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động xuất khẩu hàng năm của công ty.
Từ bảng trên cho chúng ta nhận xét thị trường của công ty chủ yếu là ở các
nước Châu Á trong đó đứng đầu là Nhật Bản và Singapore, hai thị trường này
chiếm tới hơn một nửa kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty .
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
b. Phân tích thực trạng xuất khẩu của công ty.
* Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty.
2.3 Kim ngạch xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu
Đơn vị tớnh:1000USD
STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006
(%)
2008/2007
(%)
Tổng KN Xuất khẩu
12331 11889 11819 99.42 99.41
1 Xuất khẩu trực tiếp 6975 7785 7929 111.61 101.85
2 Xuất khẩu ủy thác 5356 4104 3890 76.62 94.79
Nguồn: Báo cáo kết quả Kinh doanh XNK hàng năm của Cty VILEXIM (2006-2008)
2.4 Quy trình kí kết hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng xuất khẩu là loại hợp đồng mua bán đặc biệt,
Về thực chất, hợp đồng xuất khẩu là những thoả thuận về các điều kiện
mua bán hàng hoá như tên hàng,
Doanh nghiệp có thể ký kết hợp đồng xuất khẩu với khách hàng nước
ngoài theo các bước sau:
- Hai bên ký vào một văn bản hợp đồng mua bán.
- Doanh nghiệp xác nhận là người mua đã đồng ý các điều kiện của thư
chào hàng.
- Doanh nghiệp xác nhận đơn đặt hàng của khách hàng.
3. Hoạt động nhập khẩu
3.1 Hàng hóa nhập khẩu
Đơn vị tính: 1000 USD
STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006
(%)
2008/2007
(%)
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
Tổng KN Nhập khẩu
12249 13407 13274
109.45 99.01
1 Máy xúc, đào, ủi, lu 3136 3425 3375 109.22 98.54
2 Đồ điện tử điện lạnh 2415 2654 2328 109.90 87.72
3 Máy sưởi 3251 3541 3912 108.92 110.48
4 Máy lọc nước 1489 1054 1295 70.79 122.87
5 Hóa chất 1041 1124 1945 107.97 173.04
6 Các sản phẩm khác 917 1609 419 175.46 26.04
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động nhập khẩu hàng năm của công ty.
3.2 Thị trường nhập khẩu
Đơn vị tính:1000 USD
TT
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007
/2006
2008
/2007
1 Tổng KN Nhập khẩu 12249 13407 13274 109.45 99.01
2 Nhật 3568 3457 3697 96.89 106.94
3 Singapore 1045 1145 1542 109.57 134.67
4 Hồng Kông 1245 1452 1245 116.63 85.74
5 Mỹ 3216 3015 3247 93.75 107.69
6 Châu Âu 2543 2452 1987 96.42 81.04
7 Thị trường khác 632 1886 1556 298.42 82.50
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động xuất khẩu hàng năm của công ty.
Nhìn vào bảng trên ta có thể nhận thấy công ty chủ yếu là nhập khẩu từ các
nước Nhật Bản,Mỹ, Châu Âu tiếp đó là Hồng Kông, Singapore
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
3.3 Kờt quả thực hiện hoạt động nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu
STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006
(%)
2008/2007
(%)
Tổng KN Nhập khẩu
12249 13407 13274
109.45 99.01
1 Nhập khẩu trực tiếp 7468 8795 8923 117.77 101.46
2 Nhập khẩu ủy thác 4781 4612 4351 96.47 94.34
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng năm của công ty cổ
phần Vilexim (2006-2008)
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
XNK TẠI CÔNG TY VILEXIM
I. Đánh giá hoạt dộng xuất nhập khẩu tại công ty
1.1 Ưu điểm
Thứ nhất, Công ty có một đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu có
kinh nghiệm, có năng lực và bản lĩnh vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt.
Thứ hai, thị trường xuất khẩu chính của Công ty như: Nhật Bản, Hồng
Kụng, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc là những thị trường có tiềm năng lớn.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
1.2 Nhược điểm
Thứ nhất, là khó khăn về vốn kinh doanh: Hiện nay, vốn kinh doanh của
Công ty đng rất eo hẹp
Thứ hai, là sức ép về cạnh tranh:
Thứ ba: Công ty chưa phát triển được hệ thống các chi nhánh hay văn phòng
đại diện tại các thị trường
II. Mục tiêu, kế hoạch của công ty
Bảng : Một số chỉ tiêu dự kiến năm 2009.
Chỉ tiêu Trị giá
I.Tổng kim ngạch XNK (1000USD).
1.Kim ngạch xuất khẩu.
2.Kim ngạch nhập khẩu.
25.000
12.500
12.500
II.Tổng doanh thu (1000VND)
1.Doanh thu xuất khẩu.
2.Doanh thu từ HĐKD trong nước.
230.000.000
114.000.000
115.000.000
III.Nộp ngân sách Nhà nước.(1000VNĐ) 30.119.000
IV.Lợi nhuận sau thuế dự kiến. (1000VND).
1.Lợi nhuận từ xuất khẩu.
2. Lợi nhuận từ kinh doanh trong nước
650.000
320.000
330.000
V. Thu nhập BQ đầu người/tháng (1000VND) 1000
:
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động XNK tại công ty
1. Giải pháp đẩy mạnh đối với lĩnh vức xuất khẩu
1.1 Nâng cao chất lượng hàng hóa đầu vào
Công tác tạo nguồn hàng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động xuất
nhập khẩu.Nguồn hàng tốt sẽ đáp ứng kịp thời và chính xác nhu cầu thị
trường thì sẽ giúp thực hiện đúng hợp đồng
1.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
Thành lập phòng Marketing hiện nay mọi công tác liên quan đến thị trường
đều do các phòng kinh doanh đảm nhiệm vì vậy việc nghiên cứu và tiếp cận
thì trường sẽ gặp phải nhiều khó khăn
1.3. Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản
+ Thị trường Nhật Bản :
+ Thị trường ASEAN:
+ Thị trường EU.
1.4 Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu.
2 Giải pháp đối với lĩnh vực nhập khẩu
2.1 Tăng cường tìm kiếm đối tác ,nhà cung cấp cho sản phẩm nhập khẩu
Mở rộng thị trường nhập khẩu máy móc trước những biến động tình hình
kinh tế như hiện nay thì ổn định thị trường nhập khẩu hiện tại sẽ lãm giảm
những rủi ro, thiệt hại do những cú sốc của thị trường gây ra đồng thời tạo
dựng nền tảng cơ sở ổn định
2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn đối với nhân viên trong công ty
Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên có liên quan đến
công tác thực hiện hợp đồng nhập khẩu.Cụng ty nờn cú chính sách đào tạo
để nâng cao nghiệp vụ ,năng lực trình độ chuyên mụn,trỡnh độ ngoại ngữ
,trình độ kĩ thuật,nghiệp vụ, kiến thức về pháp luật thương mại
2.3 Đẩy mạnh công tác thu thập và xử lý thông tin.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
Nếu doanh nghiệp nào thu thập được thông tin chính xác và đầy đủ thì có
khả năng chiếm lĩnh được thị trường nhanh hơn, rộng hơn. Thông tin sẽ
giúp cho ban lãnh đạo biết được những yếu tố gây ảnh hưởng và mức độ
ảnh hưởng của những yếu tố đó đến hoạt động kinh doanh của mình
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn