Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Phuong phap day hoc hien dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 21 trang )

DANH SÁCH TỔ 2
1. Võ Quốc Khánh
2. Trần Đình Dương
3. Trương Thành Công
4. Nguyễn Minh Đăng
5. Phan Thị Ngọc Diễm
6. Phan Bảo Lộc
7. Nguyễn Ngọc Đức
8. Nguyễn Việt Nhu
I . KHÁI NIỆM DẠY HỌC THEO NHÓM
Là hình thức dạy học
đặt học sinh vào môi
trường học tập tích
cực. Trong đó HS được
tổ chức thành nhóm
một cách thích hợp.
Trong nhóm học sinh
được khuyến khích
thảo luận và hợp tác
với nhau khi giải quyết
một vấn đề chung.
Trong kiểu học tập theo nhóm, các hoạt
động cá nhân riêng lẻ được tổ chức liên
kết hữu cơ và thống nhất với nhau trong
một hoạt động chung nhằm thực hiện
nhiệm vụ học tập.
Giáo viênNgư i h cờ ọ
Tri th cứ
Nhóm
Người học không


thụ động lĩnh hội tri
thức mà học tích cực
bằng hành động của
chính mình, tự mình
tìm ra tri thức và cách
thức tìm ra tri thức.
N
g
ư

i

h

c
Hs trao đổi ý
kiến
Giáo viên là người tổ chức,
hướng dẫn, điều khiển hoạt động
học tập.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận
G
i
á
o

v
i
ê
n

- Giáo viên là người tổ chức nhiều tình
huống để người học tự lực giải quyết

- Giáo viên là người khởi xướng và tổ
chức các mối quan hệ người học –
người học để cho từng người tự thể hiện
mình và hợp tác với bạn.
- Giáo viên là người “đạo diễn” và
“dẫn chương trình” hoạt động tự học tự
nghiên cứu của người học.
- Giáo viên là người kích thích hoạt
động của người học, can thiệp đúng lúc,
gợi ý hoặc nêu các tình huống phụ khi
nhóm thảo luận bế tắc.

- Giáo viên là “trọng tài khoa học” đưa
ra những kết luận, cách xử lý tình huống
có tính chất chuẩn mực, khái quát và
khẳng định về mặt khoa học để người
học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều
chỉnh.
DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ
Hoạt động của GV
Hoạt động của H S
Hướng dẫn HS tự
nghiên cứu
Tự nghiên cứu cá nhân
Tổ chức thảo luận
nhóm

Hợp tác với bạn trong
nhóm
Tổ chức thảo luận lớp
Hợp tác với bạn trong lớp
Kết luận đánh giá
Tự đánh giá, tự điều
chỉnh
Sơ đồ cấu trúc hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ
Vừa là môi
trường vừa là
phương tiện giúp
người học lĩnh
hội tri thức, phát
triển trí tuệ và
nhân cách.
N
h
ó
m
T i sao nói nhóm v a là ạ ừ
môi tr ng v a là ph ng ườ ừ ươ
ti n giúp ng i h c lĩnh h i ệ ườ ọ ộ
tri th c, phát tri n trí tu và ứ ể ệ
nhân cá ch?
Yếu tố tri thức hay nội dung dạy
học trong dạy học theo nhóm vừa là
mục đích chiếm lĩnh của người học,
vừa là phương tiện, công cụ tương tác
của người học
T

r
i

t
h

c
- D ng h c t p theo nhóm th ng ạ ọ ậ ố
nh t.ấ
II. CÁC D NG T CH C D Y H C THEO ạ ổ ứ ạ ọ
NHÓM
- D ng h c t p theo nhóm phân ạ ọ ậ
hóa.
- Phân hóa c p đ nhóm và cá ở ấ ộ
nhân.
- Động cơ học tập của HS phát triển trong
mối quan hệ tương tác với các bạn trong
nhóm, tạo bầu không khí học tập sôi nổi,
tạo cơ hội cho học sinh học tập lẫn nhau
- Phát triển các kỹ năng giao tiếp và kỹ
năng dành riêng cho môn học, các kỹ năng
xã hội quan trọng khác cho HS.
- Giúp GV có được thông tin ngược từ
phía HS và có được cả những phương pháp
tư duy, phương pháp nhận thức, nguồn
thông tin từ phía HS.
* Ưu thế:
- Trong quá trình thảo luận nhóm có thể có
một vài thành viên trong nhóm nổi trội tham
gia còn lại ít tham gia (hiện tượng ăn theo).

- Phương pháp này không phù hợp với lớp
quá đông HS.
- Nếu GV tổ chức không tốt gây ra sự ồn ào
mất trật tự.
* Hạn chế:
- Giáo viên áp dụng cứng nhắc áp dụng
quá nhiều, hoặc thời gian hoạt động quá dài
trong một tiết học (mổi tiết nên áp dụng từ
1-3 hoạt động nhóm, mỗi hoạt động từ 5-10
phút).
- Không gian chật hẹp của lớp học, bàn
ghế không phù hợp, số lượng HS nhiều, thời
gian hạn định cho một tiết học…
IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Muốn cho hoạt động nhóm đạt hiệu quả tốt, cần
đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
V. CÁC YÊU CẦU ĐỂ NHÓM HOẠT ĐỘNG ĐẠT HIỆU QUẢ
- Mỗi thành viên trong nhóm đều biết và hiểu
công việc của nhóm, của bản thân, giúp đỡ lẫn
nhau để hoàn thành công việc chung.
- Mỗi thành viên đều tích cực suy nghĩ và
tham gia vào các hoạt động của nhóm (như phát
biểu ý kiến, tranh luận )
IV. CÁC YÊU CẦU ĐỂ NHÓM HOẠT ĐỘNG ĐẠT HIỆU QUẢ
- Mọi thành viên đều lắng nghe ý kiến của
nhau, thoải mái khi phân tích và nói ra những
điều mình suy nghĩ
- Toàn nhóm làm việc hợp tác và đồng lòng
với quyết định của cả nhóm

- Trong thời gian HS thảo luận, GV quan sát
và giúp đỡ các nhóm khi HS cần
C
á
m

ơ
n

T
h

y

v
à

c
á
c

a
n
h
,

c
h



đ
ã

l

n
g

n
g
h
e

.
!
!
!
!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×