Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GA ngữ văn 6 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.37 KB, 8 trang )

Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Văn 6
Ngày soạn: 27/09/2012
Tuần : 7, tiết PPCT: 25
EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu cần đạt:
a . Về kiến thức:
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật , sự kiện , cốt truyện ở tác phẩm
Em bé thông minh.
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt
qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ , hôn nhiên , nhưng không kém phần sâu sắc trong một
truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
b . Về kĩ năng ;
* Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Trình bày những suy nghĩ , tình cảm về một nhân vật thông minh.
- Kể lại một câu chuyện cổ tích.
*Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống
-Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện
tinh thần nhân ái, sự công bằng
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của
các tình tiết trong TP
c . Về thái độ:
Tôn trọng , đề cao trí tuệ dân gian , luôn tạo ra những tiếng cười vui vẻ trong
cuộc sống.
II . Chuẩn bị của GV và HS :
a . Chuẩn bị của GV:
Giáo án , SGK , SGV , tranh ảnh.
b. Chuẩn bị của HS :
Vở ghi , SGK , vở soạn , phiếu học tập , bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy:


a Ổn định lớp
b . Kiểm tra bài cũ :
Thạch Sanh đã trải qua những thử thách gì? Qua những thử thách ấy Thạch
Sanh bộc lộ phẩm chất gì?
b . Dạy nội dung bài mới :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS đọc và tìm hiểu văn bản
GV đọc mẫu 1 đoạn
Gọi HS đọc tiếp hết
Gọi HS giải thích các chú
Lắng nghe - theo dõi sGK
Đọc
I . Đọc - hiểu văn bản:
1 . Đọc - tìm hiểu chú thích
- tìm bố cục:
Năm học: 2012-2013 1 GV: Nguyễn Văn Ở
Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Văn 6
thích 1 , 3, 5 , 7 , 14
? Theo em văn bản có thể
chia làm mấy đoạn
? Nội dung của mỗi đọan
là gì?
GV nhận xét góp ý
Giải thích các chú thích theo
yêu cầu
Suy nghĩ - trả lời
Suy nghĩ - trả lời
* Bố cục : 4 đoạn
Đ1 : từ đầu về tâu vua
Đ2 : tiếp ăn mừng với

nhau rồi
Đ3 : tiếp rất hậu
Đ4 : còn lại
HĐ 2 : HDHS thảo luận câu hỏi SGK
? Cậu bé phải trải qua mấy
lầm thử thách
Phát phiếu học tập nhóm
y/c thảo luận câu hỏi
2/SGK (3’)
GV nhận xét - đưa đáp án
? Theo em lần thách đố sau
có khó hơn lần trước
không?
GV : tính chất oái oăm của
câu đố ngày càng tăng: ND
y/c
? Theo em , em bé đã bộc
lộ những tính cách gì qua
những lần giải đố
GV cho học sinh quan sát
bức tranh trong truyện và
y/c 1 em kể trình tự dấu
tranh
- Gọi 1 - 2 em nhận xét
GV nhận xét chung
4 lần thử thách
Nhận phiếu học tập - thảo luận
nhóm - trình bày
Quan sát - ghi vào vở
- Khó khăn hơn vì xét về người

đố:
- Lần 1-> viên quan
- Lần 2+ 3 -> vua
- Lần 4 -> sứ thần
- Lần 1 : so sánh với người cha
- Lần 2 : so sánh với dân làng
- Lần 3 : so sánh với vua
- Lần 4 : so sánh với vua , quan
đại thần
Suy nghĩ - trả lời
Thực hiện theo y/c
Nhận xét
Lắng nghe
2 . Phân tích
a . Những thử thách cậu
bé phải trải qua:
Lần
Người
đố
Cách thức
giải đố
1
2
3
4
Viên
quan
Vua
Vua
Sứ thần

nước
ngoài
- Đố lại
viên quan
- Để nhà
vua tự nói
ra sự vô lý
, phi lý
của điều
mà vua
đố.
- Bằng
cách đố lại
- Dùng
kinh
nghiệm
đời sống
dân gian
sự thông minh , tài trí
, lòng can đảm , tính hồn
nhiên
c . Củng cố - luyện tập
Năm học: 2012-2013 2 GV: Nguyễn Văn Ở
Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Văn 6
Trình bày những thử thách mà cậu bé phải trải qua.
d . HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài.
- Xem tiếp phần còn lại.
IV. Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 27/09/2012
Tuần : 7, tiết PPCT: 26
EM BÉ THÔNG MINH(TT)
(Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu cần đạt:
a . Về kiến thức:
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật , sự kiện , cốt truyện ở tác phẩm
Em bé thông minh.
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt
qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ , hôn nhiên , nhưng không kém phần sâu sắc trong một
truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
b . Về kĩ năng ;
* Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Trình bày những suy nghĩ , tình cảm về một nhân vật thông minh.
- Kể lại một câu chuyện cổ tích.
*Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống
-Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện
tinh thần nhân ái, sự công bằng
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của
các tình tiết trong TP
c . Về thái độ:
Tôn trọng , đề cao trí tuệ dân gian , luôn tạo ra những tiếng cười vui vẻ trong
cuộc sống.
II . Chuẩn bị của GV và HS :
a Ổn định lớp
b . Chuẩn bị của GV:

Giáo án , SGK , SGV , tranh ảnh.
c. Chuẩn bị của HS :
Vở ghi , SGK , vở soạn , phiếu học tập , bút dạ.
III , Tiến trình bài dạy:
a . Kiểm tra bài cũ:
Năm học: 2012-2013 3 GV: Nguyễn Văn Ở
Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Văn 6
Sự mưu trí , thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Em có nhận
xéy gì về các lần thách đố sau so với lần trước.
b. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS tiếp tục thảo luận câu hỏi
? Những cách giải đố của
em bé lý thú ở chỗ nào?
Y/c thảo luận nhóm
bàn(2’)
? Dùng hình thức câu đố
để thử tài nhân vật có phổ
biến trong truyện cổ tích
không?
Tác dụng cua rhình thức
đó
? Em hãy so sánh em bé
thông minh trong truyện
với các nhân vật chính
trong các truyện cổ tích đã
học hoặc đã đọc
? Hãy nêu ý nghĩa của
Thảo luận nhóm bàn
trình bày

- Đấy thế bí về phía người
ra câu đố
- Làm người ra đố tự thấy
cái vô lý , phi lý
- Lời giải đố không dựa
vào kiến thức sách
vở ,kiến thức đời sống
- Người ra đố , người
chưúng kiến , người nghe
ngạc nhiên
- Chứng tỏ sự thông minh
- Phổ biến trong truyện dân
gian nói chung và truyện
cổ tích nói chung
Suy nghĩ - trả lời
Em bé được hưởng vinh
quang , hạnh phúc không
nhờ sự giúp đỡ của các lực
lượng siêu nhiên mà do
năng lực trí tuệ , kinh
nghiệm của mình
Suy nghĩ - trả lời
b . Tác dụng của hình thức
dùng câu đố để thử tài
nhân vật:
- Tạo ra thử thách để nhân
vật bộc lộ tài năng , phẩm
chất
- Tạo tình huống cho cốt
truyện phát triển

- Gây hứng thú hồi hộp
cho người nghe
c. Ý nghĩa của truyện :
- Ca ngợi đề cao những
con ngưòi thông minh ,
hiểu biết và linh hoạt
Năm học: 2012-2013 4 GV: Nguyễn Văn Ở
Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Văn 6
truyện em bé thông minh
GV chốt ý
Gọi 1 em đọc ghi nhớ
SGK/74
Lắng nghe
Đọc ghi nhớ SGK/74
- Hài hước , mua vui
* Ghi nhớ SGK/74
HĐ 2 : HDHS luyện tập
Y/c HS kể chuyện diễn
cảm
Gọi HS nhận xét cách kể
của bạn
Thực hiện theo y/c
Nhận xét cách kể
II . Luyện tập:
Kể diễn cảm lại câu
chuyện
c . Củng cố - luyện tập :
Phát phiếu học tập cá nhân
Câu hỏi : Sức hấp dẫn của truyện Em bé thông minh được tạo ra từ đâu?
A . Hành động nhân vật

B . Ngôn ngữ nhân vật ý đúng
C . Tình huống truyện
D . Lời kể của truyện
d . HDHS học bài ở nhà:
- Học lại bài nghĩa của từ.
- Mang bút bi đỏ
- Xem trước bài chữa lỗi dùng từ tiếp theo
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết phần văn bản.
IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
*************************************
Ngày soạn: 27/09/2012
Tuần : 7, tiết PPCT: 27
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I.Mục tiêu cần đạt:
a . Về kiến thức:
- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
b . Về kĩ năng ;
* Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa.
- Dùng từ chính xác , tránh lỗi về nghĩa của từ.
Năm học: 2012-2013 5 GV: Nguyễn Văn Ở
Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Văn 6
*Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phương
thường gặp
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá
nhân về cách sử dụng từ địa phương

c . Về thái độ :
Có ý thức dùng từ đúng nghĩa trong giao tiếp.
II . Chuẩn bị của GV và HS :
a . Chuẩn bị của GV :
Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ.
b . Chuẩn bị của HS:
Vở ghi , vở bài tập , SGK , bảng nhóm , phiếu học tập , bút bi đỏ.
III . Tiến trình bài dạy:
a . Kiểm tra bài cũ:
Nghĩa của từ là gì? Lấy ví dụ minh họa
b. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS phát hiện lỗi , chữa lỗi
GV treo bảng phụ BT 1/75
? Em hãy chỉ ra những từ
dùng sai trong BT 1
Y/c thảo luận nhóm ( 3’ )
? Chỉ ra nghĩa của các từ
vừa nêu
? Em hãy chữa các lỗi câu
trên
? Trong quá trình sử dụng
cần dựa vào đâu để phát
hiện lỗi
Nguyên nhân nào dẫn đến
việc sai lỗi
Quan sát BT trên bảng phụ
Suy nghĩ - trả lời
Thảo luận nhóm bàn
trình bày

a . Yếu điểm điểm quan
trọng
b . Đề bạt cử giữ chức
vụ cao hơn
c .Chứng thực xác
nhhận là đúng sự thực
- Văn cảnh
Dùng từ không đúng nghĩa
(hiểu nghĩa không đúng ,
không đầy đủ )
I . Bài tập:
Bài tập 1/75
a . Yếu điểm
b . Đề bạt
c . Chứng thực
Bài tập 2/75
Chữa lỗi
a . Nhược điểm
b . Đề cử ( bầu )
c. Chứng kiến
* Dùng từ không đúng
nghĩa
HĐ2:HDHS luyện tập
II.Luyện tập
Năm học: 2012-2013 6 GV: Nguyễn Văn Ở
Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Văn 6
Y/c HS đọc nội dung
bt1/75
Gọi 3 em lên bảng
Y/c dưới lớp làm BT vào

vở
Gọi HS n.xét
GV n.xét chung
Gọi HS đọc ND bài tập
2/76
Y/c thảo luận nhóm(2’)
Treo bảng phụ BT3
? Chỉ ra những từ dùng
không đúng trong BT 3 và
chữa lại
Đọc cho HS chép 1 đoạn
bài Em bé thông minh từ :
Một hôm mấy đường
Y/c HS trao đổi vở cho bạn,
lấy bút đỏ gạch dưới những
lỗi chính tả
Y/c HS báo cáo kết quả
GV nhận xét chung
Đọc bài tập 1/75
Lên bảng làm bài tập
Dưới lớp làm bài tập vào
vở
- Nhận xét
- Nghe
- Cách vẽ bằng mực đen
(mực tàu)
- Đọc bài tập2/76
- Thảo luận nhóm (2’)
+ Ngụy biện : cố ý dùng
những lý lẽ bề ngoài có vẻ

đúng nhưng thật ra là sai
để rút ra những kết luận
xuyên tạc sự thật
HS dùng phiếu cá nhân
a. Tống : đánh mạnh và
thẳng = nắm tay
- Làm cho di chuyển mạnh
và đột ngột
- Tinh tú : Sao trên trời
- Tinh túy : Phần thuần
khiết và quí báu nhất
- Lắng nghe - chép ĐV
vào vở
- Thực hiện
BT1/75
- Các từ kết hợp đúng
+ Bản tuyên ngôn
+ Tương lai xán lạn
+ Bôn ba hải ngoại
+ Bức tranh thủy mặc
+ Nói năng tùy tiện
BT2/76
- Chọn từ điền vào chỗ
trống
a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trương
c. Băn khoăn
BT3/76
Chữa lỗi dùng từ
a. Tung

b. Ngụy biện
c. Tinh túy (tinh hoa)
BT4/76
Chính tả
c.Củng cố-luyện tập
- Khi sử dụng từ ngữ cần phải chú ý điều gì?
- Muốn không mắc lỗi thì cần phải làm gì?
d.HDHS học bài ở nhà
- Ôn tập phần VB giờ sau KT 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Năm học: 2012-2013 7 GV: Nguyễn Văn Ở
Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Văn 6
**********************************
Ngày soạn: 27/09/2012
Tuần : 7, tiết PPCT: 28
KIỂM TRA VĂN
1. Mục tiêu cần đạt
a . Về kiến thức:
- HS nắm được những nội dung chính của các văn bản đã học để vận dụng vào
bài viết : đúng , chính xác.
- Có cái nhìn khái quát về 2 thể loại truyện dân gian : truyền thuyết , cổ tích
nắm vững cốt truyện và ý nghĩa của truyện.
b . Về kĩ năng :
Rèn kĩ năng viết , vận dụng câu , cách dùng từ của HS.
c . Về thái độ :
Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.

2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a Ổn định lớp
b . Chuẩn bị của GV:
Giáo an , đề kiểm tra.
c. Chuẩn bị của HS :
Chuẩn bị kiến thức trọng tâm.
III . Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
Nêu nội quy bài kiểm tra.
b . Dạy nội dung bài mới:
Đề ra được thống nhất ở tổ
c . Củng cố - luyện tập :
- Nhận xét giờ làm bài.
- Thu bài về chấm.
d . HDHS học bài ở nhà :
- Xem trước bài văn tự sự.
- Làm ở nhà những nội dung y/c của bài luyện nói.
IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Năm học: 2012-2013 8 GV: Nguyễn Văn Ở
Ngày tháng năm 2012
TUẦN : 07

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×