Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ngữ Văn 6 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.82 KB, 12 trang )

Tuần 22 Ngày dạy:5/2/07
Tiết 85
Văn bản:
VƯT THÁC
(Võ Quảng)
A.
Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS : cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vó của thiên nhiên trên
sông Thu Bồn.
-Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động con
người.
B.
Chuẩn bò
-GV : Soạn bài giảng, tranh phóng to.
-HS : Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài.
C.
Tiến trình lên lớp
-Ổn đònh
-KTBC : Qua truyện “ BTCEGT” cho biết anh trai K. Phương là người ntn?
*Trả lời: -Tính cách kẻ cay; tò nạnh nhưng lại biết và sửa chữa điểm hạn chế ở
mình.
-Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
GV
Giới thiệu
Em hãy cho biết một vài
nét về tác giả?
-GV khái quát lại những
nét chính.
-GV hướng dẫn HS đọc
-Tìm hiểu bố cục vb.


I . HS nêu cuộc đời và sự
nghiệp tác giả
-Võ Quảng (1920)
-Quê :Quảng Nam
Là nhà văn chuyên viết
truyện thiếu nhi.
-Bài “VT” trích từ
chương XI của truyện “
Quê nội”.
II. HS đọc vb
-Từ đầu… “ vượt nhiều
thác nước”
Cảnh dòng sông và hai
I.
Đọc, và tìm hiểu
chung về văn bản
1/ Đọc
2/ Chú thích
3/ Bố cục : 3 đoạn
-Đặt tiêu đề cho từng
phần.
-Quan sát vb, em hãy xác
đònh vò trí qs để miêu tả
của tác giả?
Có mấy phạm vi cảnh
thiên nhiên được mt trong
vb “VT” ?
-Cảnh dòng sông được mt
bằng chi tiết nổi bật
nào ?

-Cảnh bờ bãi ven sông
được mt bằng hình ảnh cụ
thể nào ?
Nhận xét của em về NT
mt cảnh trên các phương
diện:
+Dùng từ?
+Biện pháp tu từ?
-Theo em có được cảnh
tượng thiên nhiên như thế
trong vb là do: cảnh vốn
như thế hay người tả ra
như thế ?
-Lao động của dượng
bên bờ trước khi thuyền
vượt thác.
-Tiếp ….”thác cổ cò”
Cuộc vượt thác của
dượng H. Thư
-Còn lại: Cảnh dòng sông
và hai bên bờ sau khi
thuyền vượt thác.
*Vò trí qs : trên con
thuyền đang di động và
vượt thác.
1)
*Cảnh dòng sông và cảnh
hai bên bờ
-Hình ảnh con thuyền:
cánh buồm nhỏ căng

phồng, rẽ sóng lướt bon
bon, chở đầy sản vật
chầm chậm xuôi,…
mt thuyền cũng là
mt sông( con thuyền là sự
sống của sông ).
-Bãi dâu trải ra bạt ngàn.
-Những chòm cổ thụ dáng
mãnh liệt, đứng trầm
ngâm lặng nhìn xuống
nước.
-Những dãy núi cao sừng
sững
-Những cây to…. Phía
trước
(từ láy, nhân hóa, so
sánh)
III.
Tìm hiểu nội dung
văn bản
1)Bức tranh thiên
nhiên .
Cảnh thiên nhiên
đa dạng, phong phú,
giàu sức sống, vừa tươi
đẹp vừa nguyên sơ cổ
kính.
*Ngoài qs, tưởng
tượng còn phải có tình
với cảnh

2)Cuộc vượt thác của
dượng H.Thư
Hương Thư diễn ra trong
hoàn cảnh nào?-Em nghó
gì về hoàn cảnh lao động
của dượng HT
-Hình ảnh dượng H. Thư
lái thuyền vượt thác được
tập trung mt trong đoạn
văn nào?
-Nét nghệ thuật nổi bật
trong mt nhân vật ở đoạn
văn trên là gì?
-Cách so sánh đó gợi tả
một con người ntn?
-Miêu tả cảnh vượt thác,
tác giả muốn thể hiện
tình cảm gì với quê
hương?
-HS thảo luận nhóm
*Bài văn là bài ca lao
động của con người. Từ
đó đã kín đáo biểu hiện
tình cảm yêu đất nước
dân tộc của nhà văn.
*HS đọc ghi nhớ (sgk)
-Lái thuyền vượt thác
giữa mùa nước to
khó khăn, nguy hiểm
cần sự dũng cảm.

-“ Dượng H. Thư…. Oai
linh hùng vó”’
(so sánh- rắn chắc,
bền bỉ quả cảm có khả
năng về thể chất và
tinh thần vượt lên gian
khó.)

*
Củng cố
: Em học tập được gì về nghệ thuật mt từ vb : “ Vượt thác” ?
*
Dặn dò
:Chuẩn bò : soạn vb “ buổi học cuối cùng”
Tiết 86
Ngày dạy : 6/2/07

SO SÁNH (TT)
A. Mục tiêu cần đạt
-Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
-Hiểu được các tác dụng chính của ss.
-Bước đầu tạo được một số phép ss.
B.
Chuẩn bò
-GV : Nghiên cứu bài giảng,soạn giáo án.
-HS : Tìm hiểu bài trước ở nhà, thử giải ù các bài tập.
C.
Tiến trình lên lớp
-Ổn đònh
-KTBC : So sánh là gì? Cho ví dụ.

VD :Gió thổi là chổi trời.
VD : Trên trời mây trắng như bông.
-Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
GV cho HS đọc mụcI.1/
41
-Từ ngữ ss trong phép ss
ở BT1 có gì khác nhau ?
-Chỉ ra mô hình C1& C2
-Có mấy kiểu ss
-Cho vd phép ss ngang
bằng và hơn kém.
-GV cho HS đọc ghi nhớ
1
Gv cho hS đọc mục
II.1/42
Trả lời theo gợi ý:
Trong đoạn văn đã dẫn,
phép so sánh có tác dụng
gì?
+Đối với việc mt sự vật,
sự việc?
+Đối với việc thể hiện tư
tưởng, tình cảm của
người viết?
-GV cho HS đọc ghi nhớ
2
-BT 1/43
GV hướng dẫn HS cách
làm

-Phân nhóm
-GV gọi từng nhóm trình
bày kết quả.
-BT2/43
GV cho HS Đọc BT
1/ HS đọc phần tìm hiểu
các vd
-SS 1: chẳng bằng(ss hơn
kém)
-SS 2: là (ss ngang bằng)
2/ -HS đọc.
-Tìm phép ss
-Có chiếc tựa mũi tên….
-Có chiếc lá như con
chim….
-Có chiếc lá như sợ hãi..
*HS đọc ghi nhớ
-HS đọc bài tập
-Làm BT theo nhóm ( BT
1)
-BT2 làm cá nhân
1
) Các kiểu so sánh

A chẳng bằng B (hơn
kém)
A là B (ngang bằng)
*VD :
a) Con đi trăm núi
ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi
tái tê lòng bầm.
b)Lương y như từ mẫu.
2)
Tác dụng của phép
so sánh
Tạo hình ảnh cụ
thể, sinh động
Biểu hiện tư
tưởng, tình cảm sâu
sắc.
*Ghi nhớ
3)
Luyện tập
-BT 1
a/ ss ngang bằng
b/ ss hơn kém
c/ ss ngang bằng và
hơn kém
BT2
-Những động tác thả
sào, rút sào nhanh như
cắt.
-Dượng Hương Thư
như một pho tượng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×