Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

GDCD9 CO KI NANG SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.37 KB, 67 trang )

Tuần 1 Tiết 1
Ngày soạn: 23/8
Ngày dạy: 25/8 lớp 9A,B
BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I/. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với
cuộc sống, xã hội
2. Thái độ.
Có thái độ phê phán những hành vi không chí công vô tư và ủng hộ những người chí
công vô tư.
3. Kỹ năng
- Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kĩ năng trình bày suy nghĩ
Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định.
III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
- Động não, phân tích điển hình
- Thảo luận nhóm, dự án,
- Trình bày 1 phút
IV/. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà
V./Tiến trình hoạt động
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Gv dẫn dắt, nêu vấn đề


- Đây là một trong những đức tính mà Bác
Hồ đã dạy: Cần, kiệm, liêm chính, chí công
vô tư
- Gọi học sinh đọc mẩu chuyện về Tô Hiến
Thành
? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào
trong việc dùng người và giải quyết công
việc
? Tại sao nếu chọn người làm việc, Tô Hiến
Thành lại chọn Trần Trung Tá ?
? T.H.T không chọn người đã hầu hạ mình
chu đáo
Đọc “ Điều mong muốn của Bác Hồ’
? Cùng với sự hiểu biết của em về Bác Hồ
em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp
cách mạng của Bác?
( Gv huy động khả năng độc lập suy nghĩ
của h/s)
? Theo em những điều đó đã tác động ntn đến
I.Đặt vấn đề
1.Tìm hiểu 1 tấm gương
về chí công vô tư:
Tô Hiến.Thành
- Đó là người có tinh thần trách nhiệm cao,
hết lòng vì công việc…
->Không vì tình riêng mà quên đi trách
nhiệm đối với đất nước
2.Tấm gương sáng về
chí công vô tư: Chủ tịch Hồ Chí Minh
1

tình cảm của nhân dân ta đvới Bác?
? Em hiểu thế nào là chí công vô tư và tác
dụng của nó trong đời sống cộng đồng?
? Chí công vô tư là gì?
? Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho tập thể
? Người chí công vô tư sẽ được đón nhận
những gì?
- Tin cậy, kính trọng của người khác
? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học
sinh cần phải làm gì?
? Tìm những danh ngôn nói về chí công vô tư
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập, các hành vi
? HS nêu yêu cầu bài tập
? Tán thành ý kiến nào? Tại sao?
Thái độ của em ntn trong các tình huống sau?
? Nêu 1 số VD về những việc làm thể hiện
chí công vô tư
- Kính yêu -> sống, làm việc theo gương Bác
II. Nội dung bài học
1. Chí công vô tư và ý nghĩa, tác dụng đối
với cuộc sống
- Chí công vô tư:
Phẩm chất, công bằng, không thiên vị, giải
quyết công việc theo lẽ phải vì lợi ích chung
của tập thể và toàn xã hội
- Thiết thực-> đnước giàu mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh
- Được tin cậy, kính trọng
- ủng hộ, quý trọng người có chí công vô tư
Phê phán những hành vi vụ lợi cá nhân

- Học tập những người có đức tính chí công
vô tư
Chia 2 nhóm: N1 chọn h.vi chí công vô tư
N2: chọn h.vi không chí công vô tư
III. Bài tập
Bài 1.A( chí công…) B( không ch.công…)
d,đ, e a, b, c
Bài 2
Chọn d, đ
Bài 3
a, Phản đối
b, đồng tình bạn trung
c, phản đối
Bài 4
4. Củng cố dặn dò.
giáo viên khái quát nội dung bài
Đọc bài 2
Tuần 2 Tiết 2
Ngày dạy: 28/8
Ngày dạy: 31/8 lớp 9A,B
2
BÀI 2: TỰ CHỦ
I/ Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ cuộc sống
2. Thái độ.
- Phân biệt được lợi ích của việc tự chủ trong cuộc sống hàng ngày.
3. Kỹ năng.
- Người học sinh rèn luyện như thế nào tính tự chủ
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.

Kĩ năng ra quyết định.
Kĩ năng kiên định trước những áp lực tiêu cực của bạn bè.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin, bảo vệ ý kiến của bản thân
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Thảo luận nhóm; xữ lý tình huống
Động não, đóng vai, khăn trải bàn
Bày tỏ thái độ
IV/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà
V/ Tiến trình hoạt động
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
? Thế nào là chí công vô tư, lợi ích của chí công vô tư?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Gọi H/S đọc 2 VD SGK trang 6,7
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của
gia đình
? Theo em bà Tâm là người như thế nào?
? N từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và
trộm cắp Tại soa như vậy?
? Theo em tính tự chủ biểu hiện như thế nào?
? Vì sao con người cần biết tự chủ?
? Là học sinh, cần rèn luyện tính tự chủ như
thế nào?

I/ Đặt vấn đề.
- HS trả lời

- Bà Tâm là người có tính tự chủ
- Do N không làm chủ được hành vi của mình
nên N bị hoàn cảnh lôi kéo và dẫn đến sa
đoạ
II. Nội dung bài học
1. Tự chủ là gì?
Làm chủ bản thân:
Suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong
moi hoàn cảnh, bình tĩnh, tự tin và biết điều
chỉnh hành vi
2. Ý nghĩa của tự chủ đối với mỗi người
Con người biết sống đúng đắn cư xử có đạo
đức, có văn hoá
Con người biết đứng vững trước khó khăn
thử thách
H/s : + suy nghĩ trước khi hành động
3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 1
- Yêu cầu HS kể:
- Yêu cầu HS thảo luận
- Yêu cầu HS viết ra giấy, ktra
+ sau mỗi việc làm xem xét lại thái độ, hành
động lời nói đúng/ sai => rút kinh nghiệm
III. Bài tập
Bài 1
Đồng ý: a, b, d, e
Bài 2
Bài 3
Việc làm của Hằng thiếu tự chủ
Bài 4

4. Củng cố:
giáo viên khái quát nội dung bài
5. Dặn dò : Hoàn chỉnh bài tập
- Đọc bài 3
Tuần 3 Tiết 3
Ngày soạn: 6/9
Ngày dạy: 8/9 lớp 9A,B
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT

I/. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Học sinh cần hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật; Những biểu hiện của dân chủ, kỉ
luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ
luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội
công bằng, dân chủ văn minh.
2. Thái độ.
4
- Giúp học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phát huy vai trò của công dân, thực hiện
tốt Dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn
bè và mọi người xung quanh.
3. Kỹ năng.
- Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt tính dân
chủ và tính kỉ luật.
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.
Kĩ năng tư duy phê phán
Kĩ năng trình bày suy nghĩ về dân chủ, kĩ luật và mối quan hệ giữa dân chủ và kĩ luật.
III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng giao tiếp. Kĩ năng tư duy phê phán
Kĩ năng tìm kiếm xữ lý thông tin

IV/ Chuẩn bị:
- GV đọc tài liệu, tranh ảnh
- HS đọc bài mới, học bài cũ
V/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
GV dẫn dắt vào bài
HS đọc VD/sgk/20
Tổ chức cho HS trao đổi về tình huống
SGK
? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm
phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2
VD trên
- GV chia bảng thành 2 phần
- HS trả lời và điền ý kiến cá nhân vào 2 cột
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá
? Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát
huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A
- GV chia bảng thành 2 cột
- GV nhận xét, bổ sung
? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông
là người như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung
? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp
9A và của ông giám đốc em rút ra bài học gì
- GV nhận xét và kết luận

- GV kết luận chuyển ý
- GV tổ chức cho h/s thảo luận theo nhóm
chia lớp thành 3 nhóm
I. Đặt vấn đề
* Có dân chủ:
- Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu
cụ thể
- Các biện pháp thực hiện vấn đề chung
- Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể
- Thành lập “Đội thanh niên cờ đỏ”.
* Thiếu dân chủ
- Công nhân không được bàn bạc, góp ý
các yêu cầu của giám đốc
- Sức khỏe của công nhân giảm sút
- Công nhân kiến nghị cải thiện lao động,
đời sống vật chất tinh thần, nhưng không
được chấp nhận.
- HS trả lời và điền vào 2 cột
- HS cả lớp tham gia góp ý kiến
- HS trả lời cá nhân
- HS cả lớp trao đổi
- HS trao đổi, phát biểu
- HS cử đại diện nhóm, thư kí
II. Nội dung bài học
5
- GV giao câu hỏi cho học sinh
- GV hướng dẫn các nhóm thảo luận ( có gợi
ý)
Nhóm 1:
Câu 1: Em hiểu thế nào là Dân Chủ?

Câu 2: Thế nào là tính kỉ luật?
Nhóm 2:
Câu 1: Dân chủ, kỉ luật thể hiện như thế
nào?
Câu 2: Tác dụng của dân chủ và kỉ luật?
Nhóm 3:
Câu 1: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần
phải có Dân chủ, kỉ luật
Câu 2: Chúng ta cần rèn luyện Dân chủ, kỉ
luật như thế nào?
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- HS góp ý kiến.
- GV nhxét, bổ sung
-> GV hướng dẫn, HS rút ra bài học
- GV trình nội dung bài học lên bảng
- HS ghi vào vở
- GV nhắc lại nội dung bài học
- GV kết luận chuyển ý
- GV. HS cả lớp phân tích các hiện tượng
trong học tập và trong cuộc sống, các quan
hệ XH
- GV đưa ra các câu hỏi
- HS trả lơì
- GV bổ sung, hướng đến ý đúng
1. Thế nào là Dân chủ, kỉ luật ?
* DC là:
- Mọi người làm chủ công việc
- Mọi người được viết được cùng tham gia.
- Mọi người góp ý kiến thực hiện kiểm tra
giám sát

* Kỉ luật là:
- Tuân theo quy luật của cộng đồng
- Hành động thống nhất để đạt chất lượng
cao
2. Tác dụng:
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận nhận
thức, ý trí và hành động
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi
cá nhân
- XD xã hội phát triển về mọi mặt
3. Rèn luyện như thế nào?
- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật
- Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội
tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy
Dân chủ, kỉ luật
- HS vâng lời bố mẹ thực hiện quy định của
trường.
III. Bài tập
Bài 1:Những việc làm thể hiện tính dân chủ
ý : a,b,d
4. Củng cố- G khái quát nội dung bài học về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo
Tuần 4 Tiết 4
Ngày soạn:13/9
Ngày dạy: 15/9 lớp 9A,B
BÀI 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH
I/. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Học sinh cần hiểu được hoà bình là khát vọng của nhân loại, mang lại hạnh phúc cho
con người
- Hiểu được hậu quả, tác hại của chiến tranh

- Trách nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của toàn nhân loại
2. Thái độ.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động vì hoà bình chống chiến tranh, vận động mọi
người cùng tham gia
6
3. Kỹ năng.
Nhận biết các hoạt động liên quan đến bảo vệ hoà bình.
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.
Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hóa
Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm kiếm xữ lý thông tin.
III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Động não, thảo luận nhóm, khăn trãi bàn.
Phòng tranh, đóng vai, dự án
IV/. Chuẩn bị:
- GV đọc tài liệu, tranh ảnh
- HS đọc bài mới, học bài cũ
V/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? HS lên bảng làm bài tập 1,2 trang 11
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Cho h/s thảo luận theo nhóm: 3 nhóm
- Cử đại diện nhóm đọc thông tin trong sgk
- GV sử dụng 2 bức tranh sgk để thảo luận
- GV treo tranh lên bảng
- Các nhóm đọc thông tin và xem tranh
- GV đặt câu hỏi?
Nhóm 1:
Câu 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông

tin và xem ảnh?
Câu 2. Chiến tranh đã gây lên hậu quả gì cho
con người?
Câu 3. Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ
em ?
Nhóm 2
Câu1: Vì sao phải ngăn ngừa chiến tranh và
bảo vệ hoà bình?
Câu 2. Cần phải làm gì để ngăn ngừa ctranh
và bảo vệ hoà bình?
Nhóm 3
Câu1: Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây
ctranh ở Việt Nam?
Câu 2. Em rút ra bài học gì sau khi thảo luận
các thông tin và ảnh?
- Các nhóm thảo luận
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày
- GV đánh giá, xem xét
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1
1- Sự tàn khốc của chiến tranh
- Giá trị của hoà bình
- Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo
vệ hoà bình
2 Hậu quả :
- CTTG 1 làm 10 triệu người chết
- CTTG2 làm 60 triệu người chết
3. Từ 1900 -> 2000 chiến tranh làm:
- 2 triệu trẻ em chết
- 6 triệu trẻ em thươngtích tàn phế

- 20 triệu trẻ em sống bơ vơ
- 3 trăm nghìn trẻ em tuổi thiếu niên buộc
phải đi lính cầm súng giết người
Nhóm 2
- H trả lời
Nhóm 3
- HS trình bày
7
- GV kết luận chuyển ý
- GV giúp h/s hiểu được hoà bình là gì và các
hoạt động nhằm bảo vệ hoà bình, học sinh
liên hệ bản thân
? Thế nào là hoà bình?
? Biểu hiện của lòng yêu hoà bình?
? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng
phải làm gì để bảo vệ hoà bình
- GV và HS đàm thoại theo 3 câu hỏi
- HS trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung
- HS ghi vào vở
- H làm bài tập
Bài tập 1/16
Bài tập 4/16
- H tham gia tiểu phẩm phân vai và lời thoại
- H cả lớp nhận xét
- G nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét
II. Nội dung bài học
1. Hoà bình:
- Không có chiến tranh hay sung đột vũ trang

- Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình
đẳng giữa các quốc gia,DT, giữa con người
với con người
- là khát vọng của nhân loại
2. Biểu hiện của lòng yêu hoà bình
- Giữ gìn cuộc sống bình yên
- Dùng long thương lượng đàm phán đê giải
quyết mâu thuẫn
- không để xảy ra chiến tranh sung đột
3. Rèn luyện
- Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh,
bảo vệ hoà bình. Lòng yêu hoà bình thể hiện
mọi nơi mọi lúc giữa mọi người
- DT đã và đang tích cực vì sự nghiệp bảo vệ
hoà bình và công lý trên TG
III. Luyện tập
- H làm bài tập 1,4
4. Củng cố, dặn dò
- G khái quát nội dung bài học
- H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo
Tuần 5 tiết 5
Ngày soạn: 20/9
Ngày dạy: 22/9 lớp 9A,B
BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các DT, ý nghĩa, biểu hiện cụ thể của tình
hữu nghị
2. Thái độ.

- ủng hộ các hoạt động hữu nghị, xây dựng mối quan hệ bạn bè tót trong cuộc sống
hàng ngày
3. Kỹ năng.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động vì tình hữu góp phần giữa gìn bảo vệ tình hữu
nghị giữa các nước.
8
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.
Kĩ năng giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị
Kĩ năng tư duy phê phán
Kĩ năng tìm kiếm xữ lý thông tin
III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Động não, thảo luận nhóm, khăn trãi bàn.
Phòng tranh, đóng vai, dự án
IV/ Chuẩn bị:
- GV đọc tài liệu, tranh ảnh
- HS đọc bài mới, học bài cũ
V/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các hoạt động vì hoà bình của trường của lớp của địa phương em. Các
hình thức của hoạt động đó là gì?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- GV chuẩn bị số liệu, tranh ảnh phóng to treo
lên bảng
- GV ghi số liệu lên bảng phụ, treo ảnh lên
góc bảng
- Tổ chức cho h/s thảo luận
- HS theo dõi bảng số liệu và ảnh

- G đặt câu hỏi
? Quan sát ảnh và đọc các số liệu em thấy
Việt Nam đã thể hiện mqh hữu nghị hợp tác
ntn
? Nêu VD mối quan hệ hữu nghị giữa nước ta
và các nước mà em biết
- GV gợi ý cho H trao đổi
- HS sinh phát biểu ý kiến
- HS nhận xét góp ý
- GV nhận xét, kết luận
- GV kết luận chuyển ý
- Liên hệ thực tế về tình hữu nghị
- cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của nước
ta với các nước nói chung và của thiếu nhi
Việt Nam nói riêng
- HS giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 3
nhóm
- Giao câu hỏi cho từng nhóm
Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị giữa các
nước trên thế giới?
Nhóm 2: ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác?
VD minh hoạ ?

I. Đặt vấn đề
1. Đến tháng 10 Việt Nam có 47 tổ chức hữu
nghị song phương và đa phương
- Tháng 3- 2003 có quan hệ ngoại giao với
167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với
61 quốc gia

2. Hội nghị cấp cao Á - Âu tổ chức lần thứ 5
tại Việt Nam là dịp để Việt Nam mở rộng
ngoại giao với các nước, hợp tác về các lĩnh
vực kinh tế, văn hoá
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm tình hữu nghị:
- là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này
với nước khác
2. ý nghĩa của tình hữu nghị
- Tạo cơ hội điều kiện để các nước,
các dân tộc cùng hợp tác cùng phát triển
- Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển
kinh tế văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kỹ
9
Nhóm 3:
Câu1: Chính sách của Đảng ta đối với hoà
bình hữu nghị ?
Câu2: Chúng ta phải làm gì để góp phần xây
dựng tình hữu nghị?
- HS các nhóm thảo luận
- GV yêu cầu nhóm trưởng trình bày
- HS cử các nhóm cử đại diện trình bày
- HS nhận xét
- GV gợi ý, góp ý kiến, kết luận nội dung của
bài học
- HS ghi vào vở
- HS nhắc laị nội dung bài học
- GV kết luận chuyển ý
- GV tổ chức học sinh thảo luận và làm bài
tập trong sgk

- HS đọc câu hỏi sgk và HS làm bài, trả lời,
nhận xét
- GV nhận xét bổ sung
thuật
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu
thuẫn, căng thăng dẫn đến nguy cơ chiến
tranh
3. Chính sách của Đảng ta về hoà bình:
- đúng đắn có hiệu quả
- chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế
thuận lợi
- đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của
đất nước
- Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến
lên của nhân loại
4. Học sinh phải làm gì
- Thể hiện tình đoàn kết với bạn bè nước
ngoài
- Thái độ, cử chỉ, việc làm và sư tôn trọng
thân thuộc trong c/s hàng ngày
III. Luyện tập
Bài1/19 Những việc làm thể hiện tình hữu
nghị
Bài 2/19 Em sẽ làm gì trong các tình huống
sau đây? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò.
- G khái quát nội dung bài học
- H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo
Tuần 6 Tiết 6
Ngày soạn.25/09

Ngày dạy: 28/9 lớp 9A,B
BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I/ Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
Hiểu được
- Thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác
- Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác.
2. Thái độ.
- Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
3. Kỹ năng
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung.
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.
Kĩ năng xác định giá trị
10
Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm kiếm và xữ lý thông tin,
Kĩ năng hợp tác.
III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Động não, thảo luận nhóm
KT phòng tranh, hỏi chuyên gia, dự án
IV/ Chuẩn bị:
- Gv nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
- H/s : học bài cũ, soạn bài mới
V/ Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HS đọc phần VD trong sgk/20 chia các

nhóm thảo luận?
? VN đã tham gia vào các tổ chức quốc tế
nào?
? Tháng 12- 2002 VN đã có quan hệ thương
mại với bao nhiêu quốc gia?
H quan sát ảnh trong sgk
? Qua các ảnh và thông tin trên, em có nhận
xét gì về quan hệ hợp tác giữa nước ta với
các nước trong khu vực và trên thế giới?
? Sự hợp tác với các nước khác đã mang lại
lợi ích gì cho nước ta và nước khác

- GV nhận xét, biểu dương các nhóm có kết
quả điều tra tốt và nếu cần có thể giới thiệu
thêm một số thành quả hợp tác khác
? Trong bối cảnh thế giới đứng trước những
vấn đề bức xúc có tính toàn cầu
VD: BV môi trường
Bùng nổ dân số
Các quốc gia, dân tộc có giải quyết được
được riêng lẻ không? Hay phải làm ntn?
? Hợp tác là gì?
? Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng việc
tăng cường hợp tác với các nước XHCN
- GV: gọi HS nêu một biểu hiện
- GV: Liệt kê trên bảng
- GV yêu cầu cả lớp phân tích từng biểu hiện
? Nhờ có tinh thần hợp tác hiện nay nước ta
đang hợp tác có hiệu quả như thế nào?
I. Đặt vấn đề:

- Việt Nam: Là thành viên của nhiều tổ chức
quốc tế như: + Liên hợp quốc
+ Hiệp hội các nước ĐNA
- T12/2002 Việt Năm đã có quan hệ thương
mại với 200 quốc gia
- HS nhận xét
-HS lên báo cáo về một thành quả của sự hợp
tác giữa nước ta với các nước khác
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS trả lời
II. Nội dung bài học:
- Hợp tác là cùng chung sức làm việc giúp đỡ,
hỗ trợ lẫn nhau trong công việc lĩnh vực vào
đó vì mục đích chung
- Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng 2 bên
cùng có lợi
VD Cầu Mĩ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình, cầu Thăng Long khu chế xuất lọc dầu
Dung Quất….
- Hợp tác quốc tế là 1 vấn đề quan trọng và
11
? Nguyên tắc của sự hợp tác là gì?
H đọc bài tập 1/22(sgk)
H đọc xđ y/c và làm bài tập
H đọc và xác định y/c đề bài
H trình bày/ G nhận xét – uốn nắn
tất yếu
Biểu hiện của tinh thần hợp tác trong cuộc
sống hàng ngày
- Hợp tác theo nguyên tắc:

+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh
thổ
- Không can thiệp vào nội bộ của nhau -
Không dùng vũ lực đe doạ
+ Bình đẳng cùng có lợi
+ Giải quyết bằng thương lượng
+ Phản đối mọi âm mưu hành động gây sức
ép
+ đg hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia
và tổ chức quốc tế
III. Luyện tập
Bài 1: ví dụ về sự hợp tác:
Môi trường
Chống đói nghèo
Phòng chống HIV/ AIDS
Bài 2
4. Củng cố, dặn dò.
- giáo viên khái quát nội dung bài
- Hoàn chỉnh bài tập, soạn, đọc bài mới
Tuần 7 Tiết 7
Ngày soạn. 2/10
Ngày dạy: 6/10 lớp 9A,B.
BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN
TỘC
I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức.
Hiểu được:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân
tộc Việt Nam
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thưà phát huy truyền thống

dân tộc
- Trách nhiệm của HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc
2. Thái độ.
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Kỹ năng.
Xác định được những giá trị của các truyền thống.
12
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống.
Kĩ năng đạt mục tiêu rèn luyện
Kĩ năng thu thập thông tin
III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhomd
Trình bày 1 phút, dự án, phòng tranh
IV/. Chuẩn bị:
- Gv nghiên cứu tài liệu soạn bài
- H/s : học bài cũ, soạn bài mới
V/ Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
? Thế nào là hợp tác cùng phát triển biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Cho H/s thảo luận nhóm
- HS: chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
2 câu chuyện của phần ĐVĐ
-HS Trình bày phần nd thảo luận của nhóm
-GV: Giao câu hỏi cho nhóm
Nhóm 1:
Câu 1: Lòng yêu nước của dân tộc thể hiện

như thế nào qua lời của Bác Hồ?
Câu 2: Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện
của truyền thống gì?
Nhóm 2:
Câu 1: Cụ Chu Văn An là người như thế
nào?
Câu 2: Nhận xét của em về cách cư xử của
học trò với thầy giáo Chu Văn An? Cách cư
xử đó biểu hiện truyền thống gì?
Nhóm 3:
? Qua 2 câu chuyện, em có suy nghĩ gì?
- HS: Thảo luận
- HS: cử đại diện trình bày
- HS: Cả lớp trình bày, bổ sung
- GV: NHận xét và kết luận
- HS: Thảo luận bên cạnh truyền thống dân
tộc mang ý nghĩa tích cực, còn có những
thói quen, lối sống tiêu cực không?

I. Đặt vấn đề
Nhóm 1:
Lòng yêu nước thể hiện:
Tinh thần yêu nước sôi nổi
Thực tiễn đã chứng minh điều đó
+ Các cuộc kháng chiến vĩ đại của DT
+Các chiến sĩ ngoài mặt trận, công chức ở
hậu phương, ….
2. Những tình cảm, việc làm khác nhau
nhưng đều gống nhau ở lòng yêu nước nồng
nàn…

Nhóm 2:* Cụ Chu.Văn An: Nhà.giáo nổi
tiếng
* Có công đào tạo người tài
*Học trò của cụ nhiều người trở thành những
nhân vật nổi tiếng
3. Học trò cũ của cụ làm to để mừng sinh
nhật thầy: giữ lễ, khiêm tốn
Học trò của cụ Chu Văn.An thể hiện truyền
thống “ Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta
Nhóm 3:
-Lòng yêu nước của diện tích là truyền thống
quý báu => TT yêu nước còn giữ mãi
- Biết ơn, kính trọng thầy cô dù mình là ai, đó
là ai, đó là truyền thống “ tôn sư trọng đạo”
13
DTVN có truyền thống tốt đẹp từ TT tốt đẹp
của dân tộc là gì?
? Nêu 1 vài VD minh hoạ , H trả lời
? Em hiểu tn là phong tục, hủ tục?
? Thế nào là kế thừa, phát huy truyền thống
dân tộc?
- HS: trả lời
- GV: dẫn dắt HS
? Thế nào là phát huy TT tốt đẹp
- HS: trả lời
- GV: cho hs đọc phần ND1
? Những biểu hiện nào sau đay thực hiện sự
kế thừa và phát huy….BT1
II. Nội dung bài học
Khái niệm: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc

là những giá trị tinh thần
( Những tư tưởng, đức tính, cách ứng xử tốt
đẹp….) hình thành trong qúa trình lịch sử lâu
dài của DT được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác
4. Củng cố, Dặn dò.
- GV khái quát bài
- Về học bài, làm bt sau BH
Tuần 8 Tiết 8
Ngày soạn. 10/10
Ngày dạy: 13/10 lớp 9A,B.
BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN
TỘC
I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức.
Hiểu được:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân
tộc Việt Nam
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thưà phát huy truyền thống
dân tộc
- Trách nhiệm của HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc
2. Thái độ.
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Kỹ năng.
Xác định được những giá trị của các truyền thống.
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống.
14
Kĩ năng đạt mục tiêu rèn luyện
Kĩ năng thu thập thông tin

III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhomd
Trình bày 1 phút, dự án, phòng tranh
IV/. Chuẩn bị:
- Gv nghiên cứu tài liệu soạn bài
- H/s : học bài cũ, soạn bài mới
V/ Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
G: hướng dẫn HS nhắc lại
? Những thái độ và hành vi nào sau đây t/h
sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của diện tích
? Những câu tục ngữ nào t/h sự kế thừa và
phát huy
? ý nghĩa của PH truyền thống tốt….
G : cho HS làm 2 nhóm thảo luận:
?.Vì vậy chúng ta phải có thái độ và trách
nhiệm gì
Gv kết luận
H ghi nhớ SGK
GV sử dụng phiếu học tập
Bài tập 2
HS đọc và xác định yêu cầu BT2
H trả lời và đọc phần ghi vào phiếu học tập
H thảo luận BT3
Gọi từng nhóm lên trả lời

2. Biểu hiện của sự kế thừa và phát huy
- Thích trang phục truyền trống Việt Nam
Y/ thích nghệ thuật diện tích
Tìm hiểu VHDG
Tham gia HĐ đền…
Uống nước nhớ…
Tôn sư
Chim có tổ…
-> yêu nước, đoàn kết, đạo đức, lao động,
hiếu học, hiếu thảo, VH,
3. ý nghĩa
- TT tốt….là vô cùng quý giá góp phần tích
cực vào quá trình phát triển của DT và của
mỗi cá nhân
- Tự hào, giữ gìn và phát huy TT
4 .T.N
- Bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc để góp phần giữ gin bản sắc
diện tích
- Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của diện tích để góp phần giữa gìn bản
sắc dt
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn
hại đến truyền thống dt
II. Bài tập:
Bài tập 2:
HS trả lời
Bài tập 3/26
4. Củng cố, dặn dò.
Tổ chức trò chơi tiếp sức chủ đề viết 1 đoạn văn ngắng nói về tình cảm yêu quê hương

đất nước
HS tự do phát biểu, lần lượt từng em ghi nối tiếp nhau
15
Gv :tổng kết hoàn chỉnh đoạn văn trên
Sưu tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ câu chuyện về truyền thống dân tộc
Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết
Tuần 9 Tiết 9
Ngày soạn. 17/10
Ngày dạy: 20/10 lớp 9A,B.
KIỂM TRA 1 TIẾT
16
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
- Thông qua giờ kiểm tra GV đánh giá được sự hiểu biết, nắm nội dung kiến thức, khả
năng vận dụng kiến thức đã học qua 8 bài từ đầu năm học. Từ đó giúp gv và hs rút ra được
những ưu điểm, nhược điểm cảu những chỗ kiến thức hổng để từ đó có kế hoạch bổ sung kiến
thức.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, nghiêm túc làm bài của các em
II. Chuẩn bị:
Gv ra đề kiểm tra- ra biểu điểm- đáp án
H/s ôn tập, giấy kiểm tra
III. Ma trận đề.
Mức độ
Nội dung
Biết Hiểu Vận dụng
TN Tự luận TN Tự Luận TN Tự Luận
Dân chủ và kỷ luật Câu 1. ý1 1

điểm
Câu 1.ý 2 1
điểm
Bảo vệ hoà bình Câu 2. ý 3 1
điểm
Hợp tác cùng phát triển Câu 2. ý 3 1
điểm
Tình hữu nghị giữa các
dân tộc
Câu 2. ý 1
1 điểm
Câu 2. ý2 1
điểm
Kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của
dân tộc
Câu 3. ý 2 1
điểm
Câu 3. ý 1
1 điểm
Câu 3. ý 3 2
điểm
Tổng điểm 3 điểm 3 điểm 4 điểm
IV. Đề kiểm tra.
Câu 1.(2đ) Dân chủ là gì, kỷ luật là gì? Vì sao phải thực hiện dân chủ và kỷ luật ở mọi
nơi?
Câu 2:(4đ) Tình hữu nghị giữa các dân tộc là gì? Để có tình hữu nghị các dân tộc phải
làm gì? Vì sao nói “Tình hữu nghị là điều kiện quan trọng để bảo vệ hoà bình và làm cho các
dân tộc hợp tác với nhau”?
Câu 3: ( 4đ) Vì sao chúng ta phải bảo vệ kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của

dân tộc? Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp gì? Em sẽ làm gì để gìn giữ và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
V. Đáp án:
Câu 1.(2đ)
- Nêu được khái niệm (1đ)
+ Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể, xã hội
17
+ Kỷ luật là những quy định chung của một cộng đồng
- Giải thích (1đ)
+ Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý
chí hành động của mọi người góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động của xã hội.
Câu 2.(4đ)
- Nêu được khái niệm (1đ)
- Nêu được biểu hiện của mối quan hệ hữu nghị (1đ)
- Nêu được điều kiện để có tình hữu nghị ,2đ
+ Các dân tộc phải chung sống hoà bình
+ Các dân tộc phải hợp tác với nhau, giúp đỡ lẫn nhau
Câu 3.(4đ)
- Nêu được khái niệm (1đ)
- Kể được một số truyền thống của dân tộc (1đ)
- Hs nêu được những giải pháp của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống của
dân tộc (2đ)
Tuần 10 Tiết 10
Ngày soạn. 24/10
Ngày dạy: 27/10 lớp 9A,B.
Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
I/ Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
Hiểu được:
- Thế nào là năng động, sáng tạo.

- Ý nghĩa của sống năng động, sáng tao.
- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo
2. Tư tưởng, tình cảm.
- Luôn ủng hộ những người năng động và phê phán những hành vi trốn tránh nhiệm vụ
3. Kỹ năng.
- Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong mọi điều kiện hoàn cảnh
II/ Kĩ năng sống cần được giáo dục.
Kĩ năng tư duy sáng tạo trong học tập và lao động.
Kĩ năng tư duy phản đối những suy nghĩ lệch lạc
Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin’
Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện
III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
18
Động não, phòng tranh, nghiên cứu trường hợp điển hình
IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Gv nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
H/s : học bài cũ, soạn bài mới
V. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Gv giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* HĐ1: Khai thác vấn đề.
H đọc vd: về nhà bác học Êđxơn và : “Lê T Hoàng
một hs… ”
G: chia 4 nhóm = 4 tổ thảo luận
Câu hỏi:
? Em có nhận xét gì việc làm của Êđi xơn và Lê Thái
Hoàng trong 2 câu chuyện trên?

- HS TL: Việc làm của Êđi xơn và Lê Thái Hoàng
trong 2 câu chuyện đều thể hiện những khía cạnh khác
nhau của tính năng động, sáng tạo
? Tìm các chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động
sáng tạo của họ?
- HSTL
* Êđixơn: để có đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho
mẹ: ông nghĩ ra một cách đặt các tấm gương xung
quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước
gương rồi điều chỉnh vị trí và đặt chúng sao cho ánh
sáng tập trung lại đúng chỗ thuận tiện cho thầy thuốc
mổ cho mẹ mình.
- Lê Thái Hoàng: tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách
giải toán mới hơn nhanh hơn. Vào thư viện tìm những
đề thi toán quốc tế dịch ra Tiếng việt để làm; ; gặp
những bài toán khó bạn Hoàng kiên trì làm bằng được
thường thức đến một,2 giờ sáng tìm được lời giải mới
thôi
? Những việc làm đó đem lại những thành quả gì cho
Êđi xơn và Lê Thái Hoàng?
- HSTL: Những việc làm đó đã mang lại niềm vinh
quang cho Êđi xơn cứu sống được mẹ mình và sau này
trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới
-Lê Thái Hoàng đạt huy chương Đồng kỳ thi toán
quốc tế lần thứ 39 và Huy chương vàng kỳ thi Toáng
quốc tế lần thứ 40
* HĐ 2: Rút ra bài học.
? Những việc làm đó đem lại điều gì cho cuộc sống?
-> giúp con người tìm ra cái mới rút ngắn (Ký, ghi rõ
họ tên) để đến mục đích đã đề ra một cách xuất sắc

VD:
+ Trong học tập: phương pháp học tập khoa học
I. Đặt vấn đề.
-VG kết luận chốt ý
19
+ trong lao động: chủ động, dám nghĩ
+ Sinh hoạt hàng ngày….
? Những việc làm đó thể hiện tính gì?
? Trong thời đại ngày nay năng động, sáng tạo giúp
con người tìm ra điều gì?
? Liên hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện của tính
năng động, sáng tạo hoặc thiếu năng động, sáng tạo
? G: đưa ra các tình huống để thấy được các biểu hiện
khác nhau của tính sáng tạo
? Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo
? Năng động?
? Sáng tạo?
? Người năng động sáng tạo là người như thế nào?
II. Nội dung bài học
1. KN: Năng động là tích cực, chủ
động, dám nghĩ, dám làm
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm
tòi để tạo ra những giá trị mới mẻ về
vật chất tinh thần, tìm ra cái mới,
cách giải quyết mới không bị gò bó
phụ thuộc vào những cái đó
- Người năng động, sáng tạo là
người luôn say mê tìm tòi, phát hiện
và linh hoạt xử lý tình huống trong
thực thực học tập, lđộng, công

tác….nhằm đạt kết quả cao
4. Củng cố, dặn dò
- nhắc lại KN,làm bài tập 1,2
- Học bài cũ, làm bài tập trong sách bài tập
Tuần 11 Tiết 11
Ngày soạn. 31/10
Ngày dạy: 03/11 lớp 9A,B.
Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
( tiết 2)
I/ Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
Hiểu được:
- Thế nào là năng động, sáng tạo.
- Ý nghĩa của sống năng động, sáng tao.
- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo
2. Tư tưởng, tình cảm.
- Luôn ủng hộ những người năng động và phê phán những hành vi trốn tránh nhiệm vụ
3. Kỹ năng.
- Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong mọi điều kiện hoàn cảnh
II/ Kĩ năng sống cần được giáo dục.
Kĩ năng tư duy sáng tạo trong học tập và lao động.
Kĩ năng tư duy phản đối những suy nghĩ lệch lạc
Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin’
Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện
III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
20
Động não, phòng tranh, nghiên cứu trường hợp điển hình
IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Gv nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
H/s : học bài cũ, soạn bài mới

V. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Bài mới:
Gv giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa.
? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào của
con người lao động?
? Có tác dụng gì đối với cuộc sống của con người?
? Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm được
điều gì?
HS lấy VD những biểu hiện khác nhau của người
thiếu năng động, sáng tạo.
? Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình nào?
? Sự năng động, sáng tạo được thể hiện như thế nào
trong học tập ?
* HĐ 2: Luyện tập.
HS làm BT5: chia 4 nhóm thảo luận và rút ra kết
luận
B6: Thảo luận và rút ra kết luận biết xây dựng kế
hoạch khắc phục khó khăn
? Lấy VD trong sinh hoạt hàng ngày
HS lấy vd
GV nhận xét
? Để rèn luyện được tính năng động, sáng tạo mỗi
học sinh cần phải làm gì?
HS đọc yêu cầu bài tập 1
? Xác định hành vi thể hiện tính năng động sáng tạo
và cho biết vì sao?

HS giải thích
2. ý nghĩa của Năng động, sáng tạo
- Là phẩm chất rất cần thiết của người
lao động trong xã hội hiện đại
- Giúp con người có thể vượt qua
những ràng buộc của hoàn cảnh
- Rút ngắn thời gian đạt mục đích đã
đề ra một cách nhanh chóng và tốt
đẹp
- Nhờ năng động sáng tạo mà con
người làm nên những kỳ tích vẻ vang
mang lại niềm vinh dự cho bản thân,
gia đình và đất nước
- Năng động, sáng tạo là kết quả của
quá trình rèn luyện siêng năng, tích
cực của mỗi người trong học tập, lao
động, cuộc sống
+ Trong học tập: thể hiện ở phương
pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi
để phát hiện cái mới, không thoả mãn
với những điều đã biết
+ Trong lao động: chủ động, dám
nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới cái
hay
+ Tự xây dựng kế hoạch khặc phục
khó khăn mà bản thân gặp phải
III. Luyện tập
Bài1: hành vi thể hiện tính năng
động , sáng tạo
b. đ. e . h

hành vi thể hiện tính không năng
động, sáng tạo:
a. c. d. g
Bài tập 2 : - tán thành d,e
- không tán thành a,b,c,đ
21
GV nhận xét kết luận
HS Làm bài tập 2

3. Củng cố.
nhắc lại KN thế nào là năng động, sáng tạo, biểu hiện….
4. Dặn dò.
Học bài cũ, làm bài tập còn lại,
Tuần 12 Tiết 12
Ngày soạn. 08/11
Ngày dạy: 10/11 lớp 9A,B
Bài 9. LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
- Hiểu được: Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả và vì sao phải làm
việc như vậy, từ đó giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về
kết quả công việc và học tập những tấm gương làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả
2. Tư tưởng, tình cảm
Có ý thức rèn luyện để làm việc có năng suất, chất lượng
3. Kỹ năng.
Rèn luyện ý thức trong học tập và trong công việc hàng ngày.
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.
Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hiện tượng lười lao
động.
Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về các tấm gương

Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Động não, phòng tranh, nghiên cứu trường hợp điển hình
II. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga
H/s : học bài cũ, soạn bài mới
22
III. Hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa của năng động , sáng tạo
2. Bài mới:
Gv : giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS đọc câu chuyện
HS thảo luận
? Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế
Trung
- HSTL. Giáo sư: Lê Thế Trung ý chí quyết tâm
cao Sức làm việc phi thường ý thức trách nhiệm
say mê, sáng tạo
? Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ - -
HSTL. GSư Lê Thế Trung là người làm việc năng
suất, chất lượng, hiệu quả?
Việc làm:
TN loại xsắc ở LXô - > tự học để chữa bệnh giỏi,
viết 2 cuốn sách
+ Chữa bỏng, da ếch thay da người trong trị bỏng
+ chế thuốc trị bỏng: B76, 50 loại
Say mê ngh.cứu tìm tòi -> phẫu thuật viên giỏi mổ
bướu cổ và não đồ giỏi

? Việc làm của ông là những việc làm đã được nhà
nước ghi nhận ntn?
- HSTL. Được nhà nước phong tặng nhiều danh
hiệu
? Em học tập được gì ở giáo sư?
- HSTL. học tập được tinh thần, ý chí vươn lên
tinh thần say mê nghiên cứu khoa học
HS lần lượt trình bày ra yêu cầu của minh
Gv: liệt kê ra bảng phụ
Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận nét chính
? Nêu những biểu hiện của lao động năng suất, chất
lượng, hiệu quả trên các lvực? Hoặc không năng
suất, chất lượng, hiệu quả?
* Biểu hiện khác:
So sánh: - Làm kinh tế giỏi, <-> ỷ lại, lười
Học tập tốt, lđ tốt -> lười học
K.hợp học với hành -> đua đòi
Nhà trường thi đua dạy- học tốt
Lao động: Tinh thần lao động tự giác
? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả?
HD hs rút ra kl
? Thế nào là năng động, sáng tạo
? ý nghĩa của việc làm có năng suât, chât lượng,
hiệu quả ?
I. Đặt vấn đề:
VD:
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Làm việc có năng suất

-Tạo ra những sản phẩm có giá trị cao
về nội dung và hình thức trong 1 thời
gian nhất định
2. ý nghĩa
- Là yêu cầu cần thiết của người lao
23
? Trách nhiệm của mọi người nói chung và hs nói
riêng về việc làm có năng suât, chât lượng, hiệu
quả
HS phát biểu yk -> nx -> học tập
H đọc xđyc bài tập
H trả lời câu hỏi bt
Nx, đánh giá
động trong sự CNH - HĐH
- Góp phần nâng cao chất lượng cá
nhân, gđ và xã hội
3. Biện pháp
- Lao động tự giác, kỉ luật
- Luôn năng động, sáng tạo
-Tích cực nâng cao tay nghề, rèn
luyện sức khoẻ
- H rèn luyện học tập, ý thức kủ luật
tốt
-Tìm tòi, sáng tạo học tập
- Lối sống lành mạnh
III. Luyện tập
BT1: c, đ, e: t/h làm việc năng suất,
chất lượng
- a,b,d: không t/h làm việc năng suất
- Bài tập 2:

3. Củng cố : tổ chức trò chhơi sắm vai
4. Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập trong sách bài tập
Tuần 13 Tiết 13
Ngày soạn. 15/11
Ngày dạy: 17/11 lớp 9A,B
BÀI 10. LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN
( Tiết 1)
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
- Hiểu được: lý tưởng sống của thanh niên là gì?
- Mục đích sống của mỗi người như thế nào
2. Tư tưởng, tình cảm.
- Hình thành Lẽ sống của em.
3. Kỹ năng.
- Có kế hoạch cho việc thực hiện lý tưởng sống
II/ Kĩ năng sống cần giáo dục.
Kĩ năng xác định giá trị
Kĩ năng tự nhận thức về lí tưởng sống của thanh niên
Kĩ năng đặt mục tiêu , lập kế hoạch
III/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Động não,
Thảo luận nhóm,
Trình bày 1 phút
Hỏi chuyên gia
IV. Chuẩn bị của thầy và trò:
Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga
24
H/s : học bài cũ, đọc bài mới
V.Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ:
? Làm thế nào để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả VD?
2. Bài mới:
Gv giới .thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- HS thảo luận nhóm
- Gợi ý trao đổi các nội dung sau:
+ Nhóm 1: trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc,
thế hệ trẻ đã làm gì?
lý tưởng của thanh niên trong gđ ls là gì?
- Giải phóng DT
Nhóm 2: Trong thời.kì đất nước đổi mới hiện nay,
TN chúng ta đã có đóng góp gì?
? Lý tưởng sống của TN hiện nay là gì?
- Làm cho dân giàu, nước mạnh tiến lên CNXH
Nhóm 3: Suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng sống
của TN qua 2 giai đoạn trên? Em học tập được gì?
HS các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày kết quả
thảo luận của mình, nhx, bs
-> Gợi ý HS nêu VD thực tiễn về các lĩnh vực khác
? Đọc những câu nói, lời dạy của BH với tn Việt
Nam
? Lý tưởng của em là gì? Tại sao em xác định lý
tưởng như vậy?
? Em sẽ làm gì để thực hiện lý tưởng ấy?
? Vậy người có lý tưởng sống cao đẹp là người như
thế nào?
I. Đặt vấn đề
Thảo luận về lý tưởng sống của thanh
niên

- “ Một năm khởi đầu là mùa xuân,”
- “không có việc gì… bền”
học giỏi, thành đạt để làm giàu cho
mình, gđ và xh
->Suy nghĩ và hành động không mệt
mỏi để thực hiện lý tưởng sống của dt
nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân
và xh, luôn vươn tới sự hoàn thiện
bản thân về mọi mặt
3. Củng cố :
khái quát nội dung
4. Dặn dò.
Làm bài tập 1,2,3 trong sách bài tập
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×