Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

hoàn thiện công tác tuyển dụng công nhân viên tại công ty tnhh một thành viên kinh đô miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.66 KB, 61 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*****************************

CHUYÂN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG
TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KINH ĐÔ MIỀN BẮC

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
MSSV

:
:
:
:

TH.S ĐẶNG NGỌC SỰ
VŨ THỊ THÙY DUNG
QTKD TỔNG HỢP 49B
CQ 490341

Hà Nội, 05/2011

SV: Vũ Thị Thùy Dung


Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
DIỄN GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
CHƯƠNG I...........................................................................................................................2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KINH ĐƠ MIỀN
BẮC.......................................................................................................................................2
1. Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................................2
1.1. Khái lược về công ty...................................................................................................2
1.2. Các hoạt động chính của cơng ty................................................................................4
2. Cơ cấu tổ chức..................................................................................................................5
3. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng....................................8
3.1. Tình hình kinh tế trong nước và thế giới.....................................................................8
3.2. Môi trường kinh doanh................................................................................................9
3.3. Đặc điểm và sự phát triển của ngành..........................................................................9
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh......................................................................11
.............................................................................................................................................14
CHƯƠNG 2.........................................................................................................................15
THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KINH
ĐÔ MIỀN BẮC...................................................................................................................15
1. Cơ cấu lao động và đánh giá hiệu quả lao động..........................................................15
1.1. Cơ cấu lao động của công ty.....................................................................................15
1.1.1. Cơ cấu lao động theo giới tính...........................................................................16
1.1.2. Cơ cấu lao động theo loại hình lao động............................................................16
1.1.3 Cơ cấu theo địa phương......................................................................................18
1.1.4. Cơ cấu lao động theo trình độ............................................................................18

1.1.5. Cơ cấu lao động theo cấp bậc, chức vụ..............................................................19
1.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.........................................................................20
1.2.1. Công nhân..........................................................................................................20
1.2.2 Nhân viên............................................................................................................21
2. Tình hình cơng tác tuyển dụng tại công ty...................................................................21
2.1. Quan điểm, định hướng của doanh nghiệp và các yếu tố thu hút trong quá trình
tuyển dụng........................................................................................................................21
2.1.1 Quan điểm, định hướng của doanh nghiệp..........................................................21
2.1.2. Các yếu tố thu hút trong quá trình tuyển dụng...................................................22
2.2. Quy trình tuyển dụng, nguồn tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng....................22
2.2.1. Quy trình tuyển dụng..........................................................................................22
DIỄN GIẢI/ BIỂU MẪU...................................................................................................23
2.2.2. Nguồn và phương pháp tuyển dụng...................................................................28
2.3.Số lượng công nhân viên tuyển dụng trong 5 năm gần đây.......................................32
3. Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng......................................................34
3.1. Thị trường..................................................................................................................34
3.1.1. Sản phẩm............................................................................................................34
3.1.2. Thị trường lao động............................................................................................34
3.1.3 Cung cầu sản phẩm.............................................................................................35

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.2 Đối thủ cạnh tranh......................................................................................................35
4. Đánh giá công tác tuyển dụng tại công ty....................................................................36
4.1. Tổng kết kết quả tuyển dụng những năm gần đây....................................................36
Bảng 17: Tổng kết kết quả tuyển dụng những năm gần đây............................................36

4.2. Đánh giá những ưu nhược điểm của công tác tuyển dụng........................................36
4.2.1. Ưu điểm của công tác tuyển dụng tại công ty....................................................37
4.2.3. Nguyên nhân của tình trạng trên........................................................................38
CHƯƠNG 3.........................................................................................................................40
CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG..................................40
1. Phương hướng phát triển công ty trong những năm tiếp theo..................................40
2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tuyển dụng tại cơng ty TNHH một
thành viên Kinh Đô miền Bắc ..........................................................................................41
2.1. Giải pháp về quy trình và các giai đoạn tuyển dụng.................................................41
2.1.1. Dự báo về nhu cầu tuyển dụng...........................................................................41
2.1.2. Nguồn tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng................................................41
2.1.3. Phỏng vấn thi tuyển và kết quả phỏng vấn thi tuyển.........................................42
2.1.4. Giải pháp về quản lý và đánh giá hiệu quả sau tuyển dụng..............................43
2.2. Xây dựng môi trường làm việc tốt............................................................................44
2.3. Chế độ lương, thưởng và các phúc lợi xã hội............................................................45
KẾT LUẬN.........................................................................................................................47
PHỤ LỤC............................................................................................................................48
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN...............................................................52
.........................................................................................................................................52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................57

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

DIỄN GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT


HCNS
TGĐ
TD
PTNNL
BTGĐ
HV – TV

SV: Vũ Thị Thùy Dung

: Hành chính nhân sự
: Tổng giám đốc
: Tuyển dụng
: Phát triển nguồn nhân lực
: Ban tổng giám đốc
: Học việc - thử việc

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


1

LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam, Viêt Nam đã mở cửa hội
nhập với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, nền kinh tế đã bắt đầu phát
triển, xuất hiện nhiều doanh nghiệp lớn và nhỏ. Nguồn lao động nước ta được coi là
rẻ, có khả năng đào tạo, cần cù, chịu khó… Và các cơng ty hiện đang có nhiều biện
pháp để thu hút nhân lực về mình đặc biệt là nhân lực chất lượng cao
Một cơng ty có phát triển hay không là nhờ vào nguồn nhân lực của công ty
ấy. Công ty Kinh Đô miền Bắc là một công ty lớn, số lượng cơng nhân viên tồn
cơng ty là 2250 người vì thế việc thu hút nhân lực là một vấn đề quan trọng. Hiện

tại trong cả nước có rất nhiều công ty trong cùng lĩnh vực với cơng ty TNHH Kinh
Đơ miền Bắc vì vậy cơng ty cần phải cạnh tranh nguồn nhân lực với những đối thủ
cạnh tranh. Đặc biệt là trên địa bàn mà công ty đặt trụ sở chính có rất nhiều doanh
nghiệp cần có số lượng cơng nhân viên lớn và hàng năm có nhiều cơng ty mới ra
đời. Vì thế mà cơng ty cần coi trọng vấn đề tuyển dụng
Do đó em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác tuyển dụng cơng nhân viên tại
công ty TNHH một thành viên Kinh Đô miền Bắc”.
Nội dung bài chuyên đề cảu em gồm có 3 phần:
- Giới thiệu chugn về công ty TNHH một thành viên Kinh Đô Miền Bắc
- Thực trạng tuyển dụng tại công ty TNHH một thành viên Kinh Đô miền
Bắc
- Các giải pháp hồn thiện cơng tác tuyển dụng


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN KINH ĐÔ MIỀN BẮC
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1. Khái lược về cơng ty
Tên đăng kí: Cơng ty TNHH một thành viên Kinh Đô miền Bắc
Tên tiếng Anh:North Kinh Do one member company limited
Trụ sở công ty: km22, quốc lộ 5, Thị Trấn Bần, Mỹ Hào,Hưng Yên
Điện thoại: (+84) 3213 942128
Fax: (+84)3213 943146
Email:
Website:

Mã chứng khoán: NKD
Ngày niêm yết: 15/12/2004
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0503000001 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh
Hưng Yên cấp ngày 28/01/2000
Năm 1999, nhà máy được xây dựng tại km22, Thị Trấn Bần, Mỹ Hào, Hưng
Yên và bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2000 với diện tích 28km2. Cho tới năm
2010, diện tích là 145800 km2.
Tháng 12/2004, cổ phiếu Công ty Kinh Đô miền Bắc chính thức niêm yết
trên thị trường chứng khốn với tên gọi NKD.
Tháng 05/2007: 02 Công ty thành viên thuộc hệ thống Kinh Đơ là Cơng ty
Tribeco Sài Gịn và Công ty CP CBTP Kinh Đô Miền Bắc đã khởi công xây dựng
nhà máy Tribeco Miền Bắc tại tỉnh Hưng n.
Cơng ty có một Cơng ty con là Cơng ty Cổ phần Thương mại và hợp tác
Quốc tế Hà Nội trong đó Cơng ty chiếm 75.73% quyền sở hữu. Công ty Cổ phần
Thương mại và Hợp tác Quốc tế Hà Nội có trụ sở tại 534-536 Bạch Mai, Quận Hai
Bà Trưng, Hà Nội được thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số
0103000347 do Sở Kế hoạch và Đầu tư của Ủy Ban Nhân dân thành phố Hà Nội
cấp ngày 11 tháng 5 năm 2001 với số vốn là 1.000.000.000 đồng Việt Nam và thời
hạn hoạt động là 30 năm. Trong năm 2005, hoạt động chính của Công ty Cổ phần

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

Thương mại và Hợp tác Quốc tế Hà Nội là cho Công ty thuê lại mặt bằng và nhân

viên để kinh doanh.
Tốc độ tăng trưởng hàng năm là từ 20% - 30%. Năm 2010 đạt 35%. Tổng
doanh thu từ năm 2001 tới năm 2009 là3346 tỉ. Kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm
2010 chỉ đạt 305 tỉ, tăng trưởng 13% so với cùng kì và đạt 89% kế hoạch đặt ra. Với
sự nỗ lực cố gắng của các phòng ban và việc áp dụng các chính sách mới, khen
thưởng kịp thời , sơ kết quý 3/2010 doanh thu đạt 353 tỷ tăng trưởng 54% so với
cùng kỳ năm trước và vượt 11% so với kế hoạch đặt ra. Như vậy, tính đến hết Quý
3/2010, doanh số Kinh Đô Miền Bắc đã đạt được 658,2 tỷ, đảm bảo tốc độ tăng
trưởng 31%. Tính đến cuối tháng 12 năm 2010, doanh thu cua công ty đạt 100 tỉ
đồng. Với kết quả đạt được công ty được đánh giá là một trong những doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả nhất trong các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo và đứng thứ 3
trong số các doanh nghiệp kinh doanh tại tỉnh Hưng Yên về việc nộp ngân sách Nhà
Nước
Bảng 1: nộp ngân sách Nhà Nước
Đơn vị( tỉ đồng)
2002
2,4

2003
7,5

2004
12,6

2007
2008
2009
2010
47
28,7

54,6
65,5
(Nguồn báo cáo của cơng ty)
Để có thể đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng một cách nhanh chóng và
thuận lợi nhất, Công ty đã phát triển một hệ thống kênh phân phối sâu rộng bao
gồm các cửa hàng Bakery, các siêu thị, các đại lý và các cửa hàng bán lẻ. Hệ thống
phân phối của Công ty đã vươn rộng tới các tỉnh, thành phố, thị xã, thị trấn, các
huyện, xã của 28 tỉnh thành phía Bắc, với hơn 22.778 điểm bán và 51 nhà phân
phối. Đây chính là cơ sở nền tảng để Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất trong
các giai đoạn tới. Với số vốn pháp định ban đầu là 10 tỷ đồng, sau 05 năm họat
động, công ty đã bổ sung tăng thêm vốn điều lệ lên 28,44 tỷ vào năm 2003, tăng
thêm 50 tỷ vào năm 2004, 70 tỷ vào năm 2005, 84 tỷ trong năm 2006 và nâng lên
100,7 tỷ vào năm 2007. Hiện nay, số vốn pháp định của Công ty là 151 tỷ đồng
(tính đến tháng 6/2010). Mục tiêu của Công ty là chiếm lĩnh thị trường nội địa và
hướng tới thị trường xuất khẩu; chính vì vậy Cơng ty đã mạnh dạn đầu tư các dây
chuyền máy móc thiết bị hiện đại và tiên tiến nhất so với khu vực Đông Nam Á.
Tổng vốn đầu tư cho phát triển đổi mới công nghệ trong 08 năm qua vào khoảng
300 tỷ đồng. Năm 2009. Doanh thu Xuất khẩu của Công ty đạt 25.000 USD, tăng

SV: Vũ Thị Thùy Dung

2005
18,7

2006
10

Lớp: QTKD tổng hợp 49B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

14% so với năm 2008 (Năm 2008 doanh thu xuất khẩu của Công ty đạt 22.000
USD). Thị trường xuất khẩu chính của Cơng ty hiện nay là Lào, Đài Loan, Hồng
Kông, Thái Lan và Maldives.
Năm 2010 và những năm tiếp theo, định hướng của công ty là tiếp tục duy trì
vị trí đứng đầu trong ngành sản xuất bánh kẹo, đạt tốc độ tăng trưởng bình qn
trên 25%/năm; tập trung đầu tư đổi mới cơng nghệ hiện đại, mở rộng sản xuất; đầu
tư thêm dây chuyền sản xuất và đóng gói bánh kẹo; đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra
nhiều sản phẩm chủ lực có giá trị dinh dưỡng cao; đầu tư công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực theo hướng nâng cao về chất lượng, tạo lợi thế cạnh tranh về
trình độ quản lý và tính chuyên nghiệp trong mỗi cán bộ công nhân viên của công
ty; củng cố vững chắc hệ thống phân phối tại thị trường nội địa và phát triển thị
trường xuất khẩu…
Bảng 2: kế hoạch doanh thu và lợi nhuận năm 2010 trong 2 năm tới
Đơn vị (tỉ đồng)
Các chỉ tiêu
2010
2011
2012
Doanh thu thuần
1000
1200
1500
Lợi nhuận trước
100
120
150

thuế
Tăng trưởng bình quân hàng năm: 20%-30% năm
( Nguồn báo cáo của công ty)
1.2. Các hoạt động chính của cơng ty
- Sản xuất, chế biến thực phẩm, thực phẩm công nghệ và bánh cao cấp các loại:
a. Snack Foods
- Bánh Snack các loại.
b. Breads, Buns
- Bánh mì cơng nghiệp, Sandwich.
c. Fresh Cakes
- Bánh tươi các loại.
d. Cookies
- Bánh bơ các loại.
e. Moon Cakes
- Bánh Trung thu.
f. Superior Cakes
- Bánh bông lan công nghiệp.
g. Chocolate coating pie
- Bánh phủ Chocolate.
h. Candys
- Kẹo Chocolate.
i. Cracker
- Bánh Cracker
- Mua bán lương thực, thực phẩm, rượu bia các loại, thuốc lá điếu sản xuất trong
nước

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B



5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Cho thuê nhà xưởng

2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của công ty là theo kiểu ma trận. Kiểu mơ hình này làm cho
mỗi công nhân hiểu thêm trách nhiệm và thẩm quyền cụ thể của mỗi cán bộ quản
trị. Ban lãnh đạo tối cao phải đảm bảo cho công nhân viên hiểu được như vậy và
không một cán bộ lãnh đạo nào có ý định lấn quyền của người khác. Mơ hình này
kết hợp được năng lực của nhiều cán bộ quản trị. Việc tổ chức theo mơ hình này
đảm bảo tính năng động, linh hoạt của Công ty, tăng khả năng cạnh tranh, thích ứng
với các diễn biến phức tạp trên thị trường và dễ dàng cho việc mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty trong tương lai
ỦY BAN ĐIỀU HÀNH (EMC)

KHỐI KINH DOANH

Phòng
bán
hàng

Phòng
marketing

KHỐI SẢN XUẤT

Phòng
R&D


Phòng
sản
xuất

Phòng
QA

KHỐI HỖ TRỢ

Phòng
Kỹ
thuật

Phòng
quản lý
đơn
hàng

Phịng
HC-NS

Phịng
HT-IT

Phịng
kế tốn

Ngành bánh


o
Ngành Bơng
Lan
o
Ngành Cracker
o
Ngành Cookies
Ngành kẹo
chocolate
Ngành snack
Ngành bánh
phủ cocolate
o
Ngành Bakely

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức công ty.
Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty
giữa hai kỳ đại hội. Các thành viên Hội đồng Quản trị là cổ đông của Công ty, được
Đại hội đồng cổ đông bầu, cơ cấu HĐQT hiện gồm 5 thành viên với nhiệm kỳ 3
năm. Hội đồng Quản trị đại diện cho tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết của
Cơng ty, có tồn quyền nhân danh các cổ đơng này quyết định mọi vấn đề liên quan

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


6

đến lợi ích của các cổ đông và tương lai phát triển của Công ty, trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.
Ban Kiểm sốt
Ban Kiểm sốt do Đại hội cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên với nhiệm kỳ 3 năm
và có thể kéo dài thêm 45 ngày để giải quyết những cơng việc chưa hồn thành. Ban
Kiểm sốt chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật hiện hành về
những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của mình.
Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng Giám đốc của Công ty bao gồm Tổng Giám đốc điều hành và một
số Phó Tổng Giám đốc giúp việc cho Tổng Giám đốc. Ban Tổng Giám đốc do Hội
đồng Quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến lược và kế hoạch đã
được Hội đồng Quản trị và Đại hội cổ đơng thơng qua.
• Tổng giám đốc
- Hoạch định kế hoạch chiến lược kinh doanh, đầu tư, tài chánh hàng năm phù hợp
với chiến lược phát triển trung và dài hạn của Cơng ty.
- Chịu trách nhiệm điều hành tồn bộ hoạt động của Công ty.
- Chịu trách nhiệm về chỉ tiêu lợi nhuận của cơng ty nhằm duy trì quyền lợi của
các Cổ đông và các nhà đầu tư .
- Tổ chức triển khai thực hiện những nghị quyết của hội đồng quản trị và ý kiến chỉ
đạo của Chủ tịch hội đồng quản trị
- Trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các phòng Hệ thống, phòng Phát triển nguồn
nhân lực , phịng Hành chính nhân sự , phịng IT trong khối hỗ trợ.
- Xây dựng văn hóa cơng ty nhằm tạo ra môi trường làm việc thân thiện, năng động
và linh hoạt. Phát triển và duy trì các giá trị tinh thần truyền thống, văn hóa doanh
nghiệp theo đúng tôn chỉ của những người sáng lập Công ty.
- Đề xuất lên hội đồng quản trị về cơ cấu tổ chức của Công ty phù hợp theo từng
giai đoạn phát triển nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược và mục tiêu hàng năm.

- Đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả quản lý và
nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.
- Báo cáo lên Chủ tịch Hội đồng quản trị và cơng ty mẹ về tình hình hoạt động của
cơng ty, kết quả thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và lợi nhuận.
• Phó tổng giám đốc kinh doanh

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

- Chịu trách nhiệm trước HĐQT về cơng tác điều hành tồn bộ các hoạt động bán
hàng và tiếp thị: tốc độ tăng trưởng, thị phần, hình ảnh thương hiệu cơng ty...
- Hoạch định, triển khai thực hiện các kế hoạch chiến lược bán hàng, tiếp thị hàng
năm phù hợp với định hướng chiến lược của Công ty trong ngắn hạn và dài hạn.
- Tổ chức triển khai thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị
- Trực tiếp tổ chức, chỉ đạo, điều hành các phòng ban trực thuộc khối Kinh Doanh.
- Triển khai việc xây dựng các chính sách, quy trình, quy định...cho tồn bộ khối
Kinh Doanh nhằm tạo ra mơi trường làm việc lành mạnh, năng động, phát
huy tối đa năng lực của toàn bộ thành viên trong hệ thống, tăng cường mối quan hệ
với khách hàng, đối tác đồng thời đảm bảo duy trì kỷ cương, nề nếp của Cơng ty.
Đệ trình báo cáo tình hình bán hàng, tiếp thị, thị trường lên các cuộc họp của
Ban Tổng giám đốc, ban quản trị.


Phó tổng giám đốc sản xuất


- Hoạch định chiến lược, lập và triển khai kế hoạch dài hạn về hoạt động, đầu tư,
ngân sách và phát triển cho Khối Sản xuất;
- Chủ trì việc triển khai các dự án của Khối Sản xuất;
- Trực tiếp điều hành các phịng QA, R&D, Kỹ thuật cơ khí, phịng sản xuất.
- Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của Khối Sản xuất nhằm thực hiện tốt các
kế hoạch đã đề ra; đào tạo kĩ năng làm việc, kĩ năng quản lí cho các cán bộ quản lí;
hướng dẫn, phân cơng cơng việc, kiểm tra, đánh giá thành tích của hoạt động của
các cán bộ quản lí;
- Định kì kiểm tra đánh giá về cơng tác quản lí và hiệu quả hoạt động sản xuất,
nghiên cứu và phát triển sản phẩm, kiểm sốt chất lượng, bảo trì bảo dưỡng nhằm
rút kinh nghiệm và đề ra các giải pháp cải tiến, nâng cao.
- Báo cáo cho Ban Tổng Giám đốc tình hình hoạt động của Khối Sản xuất theo các
nội dung và tần suất được u cầu


Phó tổng giám đốc quản lý đơn hàng

- Chịu trách nhiệm về tồn bộ cơng tác chuẩn bị nguyên vật liệu và công tác quản
trị đơn hàng.
- Chịu trách nhiệm trong việc kiểm sốt chi phí nguyên vật liệu – tồn kho nhằm
nâng cao lợi ích của Công ty.
- Trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của phòng kế hoạch, cung
tiêu, Logistics.

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

- Tổ chức thực hiện việc định kỳ xem xét, rà soát các nhà cung cấp vật tư, nguyên
vật liệu của Công ty.
- Đại diện Công ty trong các cuộc đàm phán về các loại nguyên liệu cơ bản chủ yếu
của quá trình sản xuất.
- Giải quyết những bất đồng và những vấn đề phát sinh liên quan đến vật tư,
nguyên liệu và thiết bị với nhà cung cấp.
- Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị Bán hàng và sản xuất nhằm đảm bảo mức tồn
kho hợp lý.
- Báo cáo tình hình đơn hàng và tình hình tồn kho lên các cuộc họp của Ban Tổng
Giám Đốc.


Phó tổng giám đốc tài chính

- Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính- kế tốn của cơng
ty
- Chuẩn bị dự tốn ngân sách hàng năm trình Ban lãnh đạo phê duyệt.
- Trực tiếp chỉ đạo hoạt động phịng Kế tốn tài chính, Kế tốn quản trị, Kế tốn
Bakery.
- Duy trì tình hình tài chính của Cơng ty, đảm bảo các hoạt động tài chính theo
đúng mục tiêu của Cơng ty đã đề ra.
- Tổ chức huấn luyện các nhân viên kế toán – tài chính của Cơng ty nhằm tạo tác
phong làm việc năng động và hiệu quả.
- Kiểm tra tất cả các dữ liệu kiểm sốt liên quan đến tài chính – kế tốn, đảm bảo
sự tn thủ và chính xác của tất cả các sổ sách tài chính.
- Đệ trình báo cáo tài chính của Cơng ty lên các cuộc họp của Ban Tổng Giám Đốc.

• Các trưởng phịng ban
- Giúp đỡ Tổng Giám Đốc trong việc điều hành hoạt động của các phòng ban trực
thuộc nhà máy.
- Thực hiện các chính sách mục tiêu của Tổng giám đốc giao phó.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của phịng ban mình phụ trách.
- Báo cáo về hoạt động của phịng ban, lĩnh vực mà mình chịu trách nhiêm quản lý.
3. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng
Công tác tuyển dụng chịu nhiều ảnh hưởng từ mơi trường xung quanh.
3.1. Tình hình kinh tế trong nước và thế giới

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

Những biến động về kinh tế sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới tuyển dụng. Khi
nền kinh tế suy thoái như cuối năm 2008 đầu năm 2009, nhiều công ty phá sản,
lượng lao động bị rơi vào tình trạng thất nghiệp rất nhiều vì thế những cơng nào cịn
hoạt động tốt sẽ có cơ hội tìm kiếm và chọn lọc các ứng viên có tài. Nhưng khi nền
kinh tế tăng trưởng, các công ty hoạt động bình thường và làm ăn có lãi, nhiều cơng
ty mới thành lập thì các cơng ty giành giật nhân tài của nhau, việc tìm kiếm các
nhân tài trở nên khó khăn. Trong trường hợp này các công ty phải đưa ra nhiều
chính sách để thu hút và giữu chân lao động của mình.
3.2. Mơi trường kinh doanh
Mơi trường kinh doanh của một nước ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của
nước đó cũng như ảnh hướng tới sự thu hút đẩu tư của nước ngồi. Nếu mơi trường

kinh doanh trong sạch, ổn định sẽ giúp kinh tế phát triển và cũng có nhiều cơng ty
nước ngồi đầu tư và cũng như có nhiều người nước ngồi tới làm việc. Điều này
giúp cho các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mơ cũng như tuyển chọn được
những người nước ngồi có năng lực về làm việc. Hiện nay Việt Nam cũng đang có
những cơ chế rộng rãi, ưu tiên những cơng ty nước ngồi đầu tư vì Việt Nam. Tuy
nhiên điều này cũng làm cho các doanh nghiệp trogn nước lo lắng về tiêu thụ sản
phẩm của mình và việc khơng giữ chân được những lao động có tay nghề. Nếu một
mơi trường kinh doanh ln bất ổn thì các nhà đầu tư cũng rụt rè trong việc xây
dựng doanh nghiệp của mình trên đất nước ấy. Điều này cugnx giúp các doanh
nghiệp đang hoạt động có nguồn lao động dồi dào nhưng cũng có thể người lao
động sẽ di sang các nước, khu vực có nền kinh tế phát triển hơn. Vì vậy trong mỗi
vấn đề đều có hai mặt và các công ty cầm phải biết tận dụng lợi thế của mình.
3.3. Đặc điểm và sự phát triển của ngành
Thường ngành nào phát triển sẽ thu hút được nhiều lao động hơn các ngành
khác. Bởi lẽ phát triển thì mới có lợi nhuận và vì thế mà mức lương cũng cao, các
chế độ đãi ngộ khác cũng được kéo theo. ở Việt Nam ngành chế biến lương thực
thực phẩm khá phát triển và Nhà Nước cugnx chú trọng đầu tư. Hơn nữa đặ điểm
của ngành là sản phẩm an tồn, nhẹ nhàng khơng có những ảnh hưởng về sức khỏe
nên nhiều lao động quan tâm đặc biệt là lao động nữ. Hơn nữa ngành chế biến
lương thực thực phẩm mà nhỏ hơn nữa là ngành chế biến bánh kẹo đã có lich sử ra
đời rừ rất lâu và nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm về bánh kẹo ngày càng gia tăng do
đó cơng việc khá ổn định. Hầu hết người lao động luôn mong muốn được làm việc

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


10

ổn định. Do đó mà sự lựa chọn công việc luôn luôn dựa vào đặc điểm của ngành và
sự phát triển của ngành đó

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Đơn vị: đồng
Các chỉ số

2006

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính

Trong đó chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế

SV: Vũ Thị Thùy Dung

2007
566.064.834.263
(4.548.606.862)

2008
691.727.237.317

2009

2010

771.187.501.803

1.918.229.332.515

(3.535.106.393)


8.521.627.186

767.652.395.460

1.909.707.705.329

(526.246.362.879) (542.600.425.147)

1.217.464.101.249

(2.389.715.108)
689.337.522.209

998.149.000.000

561.516.227.401

716.853.000.000

(429.413.750.474)

281.296.000.000

132.102.476.927

163.091.159.330

225.501970.313

692.243.604.080


76.306.000.000
73.107.000.000

47.339.485.097
(13.781.140.763
(12.461.964.339)
(43.666.443.856)
(24.592.903.246)

6.850.940.939
(80.189.737.290)
(17.777.451.113)
(62.425.620.950)
(25.964.438.508)

9.002.657.584
(4.370.648.582)
(13.235.821.454)
(90.930.446.803)
(38.286.394.423)

662.868.269.342
242.485.165.696
42.542.135.612
344.561.687.733
131.381.895.840

131.833.000.000


97.401.474.159

1.362.303.521

100.467.138.089

636.683.124.153

38.148.000.000

6.491.954.004
(7.876.160.336)
(1.384.206.332)

3.797.308.331
(3.642.004.330)
155.304.001

4.763.526.067
(4.970.700.613)
(207.174.546)

49.870.202.540
6.930.195.306
42.940.007.234

170.031.000.000

96.017.267.827


1.517.607.522

100.259.863.543

20.806.606.461

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
635.000.000.000
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN
170.666.000.000
Phân bổ cho
16.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số
16.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông
công ty mẹ
17. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu

SV: Vũ Thị Thùy Dung

12

(23.697.242.617)
72.320.025.210

(538.858.336)
978.749.186


(20.616.007.815)
79.643.955.728

12.746.437

26.793.178
951.956.008

49.003.314

700.429.737.848
103.362.313.049
(12.410.829.518)
609.478.254.318

79.594.952.414

86.095.122.361

6.445

553.383.131.956

72.307.278.773
7.624
( Nguồn báo cáo của công ty)

Lớp: QTKD tổng hợp 49B

87



13

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của
công ty tăng lên nhưng năm 2008 thì có giảm nhiều. Để làm rõ ta đi tính các chỉ số
tài chính sau:


Khả năng thanh tốn lãi vay

Năm 2006: 170.031.000.000 + 22.660.440.000
22.660.440.000
= 8,5
Năm 2007: 96.017.267.827 + 5.597.253.807
5.597.253.807
= 18,15
Năm 2008: 1.517.607.522 + 5.891.577.327
5.891.577.327
= 1,27
Năm 2009: 100.259.863.543 + 5.531.728.078
5.531.728.078
= 19,12
Năm 2010: 20.806.606.461 + 42.542.135.612
42.542.135.612
=1
Một doanh nghiệp bình thường thì chỉ số này cần phải đạt trên 8. Tuy nhiên
năm 2008 và năm 2010 thì chỉ số này rất thấp, chỉ đạt khoảng 1, như vậy cho thấy
trong 2 năm này khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty khơng được tốt. Điều này
là do chi phí lãi vay của cơng ty q lớn thậm chí năm 2008 chi phí lãi vay cịn lớn

hơn cả lợi nhuận trước thuế của cơng ty


Chỉ số doanh lợi tiêu thụ

Năm 2006: 170.666.000.000 * 100%
998.149.000.000
= 17%
Năm 2007: 72.320.025.210 * 100%
561.516.227.401
= 13%
Năm 2008: 978.749.186 *100%
689.337.522.209


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

= 1%
Năm 2009: 79.643.955.728 *100%
767.652.395.460
= 10%
Năm 2010: 103.362.313.049 *100%
1.909.707.705.329
= 5, 41%
Chỉ số này tốt nếu nó đạt từ 5% trở lên. Nhìn chung trong các năm chỉ số
này đều thể hiện cơng ty có doanh lợi tiêu thụ, chỉ có năm 2008 là chỉ số này đạt
1%. Điều này là do năm 2008 các chi phí của cơng ty q lớn so với tổng doanh
thu. Tuy nhiên sau năm đó cơng ty đã điều chỉnh lại và năm 2009 vẫn đạt chỉ số

doanh thu tiêu thụ là 10%

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN KINH ĐÔ MIỀN BẮC
1. Cơ cấu lao động và đánh giá hiệu quả lao động
1.1. Cơ cấu lao động của công ty
Theo số liệu thống kê của phịng phát triển nguồn nhân lực thì quy mô nhân
lực của Công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc qua các năm từ 2006-2010 như sau
Bảng 4: thống kê số liệu nhân viên
Đơn vị: người
Năm

2006

2007

2008

2009


2010

Tổng số lao động
Tỉ lệ

1815
100%

1840
101,37%

2250
1856
2290
102,25% 126,17% 123,97%
( Nguồn : phịng PTNNL)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hầu hết qua các năm số lượng lao động của
công ty tăng nhanh. Tỉ lệ tăng được tính như sau : Lấy năm 2006 là gốc. Tỉ lệ =
(Nhân lực năm T/Nhân lực năm 2005)x100%. Nhân lực tới năm 2009 là tăng mạnh
nhất, 26,17% tương đương với 475 người. Diều nằ có thể là do uy tín của cơng ty
lớn, năm 2009 cũng là khủng hoảng kinh tế trreen tồn cầu vì thế hầu hết các công
ty đều cắt giảm nhân lực. Nhưng nhu cầu của người dân về sử dụng các sản phamar
bánh kẹo thì khơng giảm, do đó nhu cầu về lao động của công ty cũng không ngừng
tăng lên. Tuy nhiên năm 2010 tổng số lao động của cơng ty có giảm chút ít. Có thể
do ngun nhân là lao dộng của cơng ty đã bị các công ty trong khu vực thu hút.

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B



16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Điều này đặt ra vấn đề cho côgn ty là cần phải thu hút được lao động và giữ chân
lao động
1.1.1. Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 5: Cơ cấu theo giới tính
Đơn vị: người
Năm

2006

2007

2008

2009

2010

Tổng số lao động
Nam

1815

1840


2250
2290
1033
1055
(45%)
(47%)
1257
1195
941( 51%)
(55%)
(53%)
( Nguồn : phòng PTNNL)

1856
915
838 (46%) 885 (48%)
(49%)

Nữ
977 (54%) 955( 52%)

Nhìn vào cơ cấu lao động theo giới tính ta thấy tỉ lệ nữ ln nhiều hơn tỉ lệ
nam vì cơng việc cũng khơng địi hỏi phải cần sức khỏe, nặng nhọc. Tỉ lệ này cũng
gầnnhuw tương đương nó tạo tâm lý thoải mái khi làm việc, mơi trường làm việc
hịa đồng. Tuy nhiên số lượng nhân viên nữ của cơng ty có độ tuổi trung bình là 23
do đó việc số lượng nghỉ việc và nghỉ sinh sau khi lấy chồng cũng là một vấn đề
nan giả để thực hiện đúng tiến độ công việc

1.1.2. Cơ cấu lao động theo loại hình lao động


SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

Bảng 6: Cơ cấu lao động theo loại hình lao động
Đơn vị : người
Năm

2006

2007

2008

2009

2010

Tổng
lao 1815
2250
động
1840
1856
2290

Trực tiếp sản 896 (49%) 1106 (60%) 1035 (56%) 1290 (56%) 1300 (58%)
xuất
Gián tiếp sản 919 (51%) 734 (40%) 821 (44%) 1000 (44%) 950 (42%)
xuất
( Nguồn : phịng PTNNL)

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy số lượng lao động gián tiếp của cơng ty
thường ít hơn lao động trực tiếp. Lý do rất đơn giản lag hầu hết các công việc của
các phịng ban đã được chun mơn hóa, cơng ty cũng đầu tư các phần mềm hỗ trợ
nhân viên vì vậy khơng cần nhiều lao động cịn nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm
bánh kẹo của công ty ngày càng tăng khiến lao động trực tiếp ngày càng nhiều

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.1.3 Cơ cấu theo địa phương
Bảng 7 : cơ cấu lao động theo địa phương
Đơn vị : người
Năm
Tổng lao động
Hộ khẩu Hưng yên
Tỉnh khác

2006

1815
854
961

2007
1840
1039
801

2008
2009
2010
2250
1856
2290
973
1061
1123
883
1229
1127
( Nguồn : phịng PTNNL)

Nhìn bảng số liêu trên ta thấy từ năm 2006 đến năm 2008, số lao động ở
Hưng Yên chiếm đa số vì cơng ty đặt trên địa bàn tỉnh nên thu hút được đông đảo
người dân tham gia. Hơn nữa do chế độ đền bù đất đai, khi người nơng dân bị mất
đất họ khơng cịn việc để làm nên được cơng ty th. Càng ngày uy tín của cơng ty
càng được mở rộng do đó lực lượng lao động các tỉnh khác tham gia ngày càng
nhiều hơn
1.1.4. Cơ cấu lao động theo trình độ

Bảng 8: cơ cấu lao động theo trình độ
Đơn vị : người
Năm

2006

2007

2008

2009

2010

Tổng lao động
Tiến sĩ
Đại học
Trung cấp chuyên nghiệp
THPT, THCS ( trình độ khác)

1815

1840

1856

119
657
1039


169
574
1097

204
516
1136

2290
2
292
220
1176

2250
2
289
185
1774

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy phần lớn lao động tại công ty là có trình độ

THPT, THCS ( trình độ khác), bởi lẽ hầu hết lao động của công ty là công nhân, mà
cơng nhân thì khơng u cầu có trình độ cao. Càng ngày lao động có trình độ cao
càng tăng, đó là một biểu hiện tốt về vấn đề nhân sự của công ty
1.1.5. Cơ cấu lao động theo cấp bậc, chức vụ
Bảng 9: cơ cấu lao động theo cấp bậc, chức vụ
Đơn vị : người
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
Tổng
lao
1815
2250
động
1840
1856
2290
Lãnh đạo và
5 ( 0%)
5 ( 2%)
5 ( 0%)
8 ( 0%)
10 ( 0,7%)
quản lí cấp
cao
Quản lý cấp
29 ( 2%)

31 (2%)
38 ( 2%)
46 ( 2%)
52 (2,3%)
trung
Nhân viên
738 ( 41%) 698 ( 38%) 666 ( 36%) 699 ( 31%) 685 ( 30%)
Lao động phổ 1043 (57%) 1106 (60%) 1147 ( 62%) 1537 ( 67%) 1513 ( 67%)
thông
( Nguồn : phòng PTNNL)

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có nhận xét lao động chủ yếu của công ty là lao
động phổ thông và các nhân viên. Họ là những người tạo ra của cải cho toàn bộ
doanh nghiệp
1.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
1.2.1. Cơng nhân
Trình độ cơng nhân tại cơng ty hầu hết là tốt nghiệp trung học phổ thông và
trung học cơ sở vì thế u cầu cơng việ khơng có gì là khó khăn. Các cơng việc
chính là : đóng gói, bốc bánh, định hình, kéo hàng, chuyền sản xuất... đó là các cơng
việc khơng địi hỏi nhiều trí óc. Một ngày công nhân thường làm 8 – 12 tiếng, tận
dụng tối đa khả năng lao động sản xuất của công nhân. Có một số ít cơng nhân có

trình độ đại học hay cao đẳng, trung cấp thì họ được nhận những công việc phức tạp
hơn như công nhân kĩ thuật, sửa chữa máy...
Tuy nhiên khơng có cơng ty nào có thể tận dụng hết khả năng của người lao
động. Trong q trình nộp hồ sơ, nhiều người đăng kí muốn tham gia và một xưởng
nào đó theo sở thích của họ nhưng do nhu cầu tuyển dụng của công ty thì xưởng sản
xuất đó khơng có nhu cầu tuyển thêm và chuyển họ sang bộ phận khác. Điều này
làm cho người lao động không cảm thấy hứng thú với công việc của mình, năng
suất sẽ kém, khơng tận dụng được hết khả năng lao động của công nhân. Hay trong
quá trình làm việc, một vài năm trở về trước những công nhân cũ thường bắt nạt
công nhân mới, bắt họ làm việc nhiều hơn mức bình thường cịn cơng nhân cũ thì
ngồi chơi, quản lý cơng xưởng khơng quản lý được đã gây ra tâm lý chản nản cho

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

21

những cơg nhân mới. Việc quản lý không gắt gao của các tổ trưởng sản xuất dẫn tới
nhiều trường hợp công nhân ngồi chơi.
1.2.2 Nhân viên
Số lượng nhân viên của cơng ty cũng khá đông trong đó khoảng 58% số
lượng nhân viên của cơng ty. Trong đó nhân viên gián tiếp sản xuất là tạp vụ, lao
công, bảo vệ, lái xe... Họ chỉ làm xong cơng việc của họ thì thời gian cịn lại là ngồi
chơi
Cịn nhân viên trực tiếp sản xuất thì cơng việc thường rất nhiều, nhiều khi
làm không hết phần việc của ngày hơm đó phải tăng ca đến tối. Có người cơng việc

nhiều nhưng có người lạ rất nhàn rỗi, do đó việc phân cơng lao đọng của cơng ty
chưa hợp lý, chưa tận dụng hết khả năng làm việc của họ vì hầu hết nhân viên
thường có trình độ cao từ cao đẳng trở lên. Không tận dụng hết khả năng lao động
của họ thì gây ra lãng phí cũng như gây tâm lý chán nản cho họ khi họ khơng được
làm hết năng lực của mình
2. Tình hình cơng tác tuyển dụng tại công ty
2.1. Quan điểm, định hướng của doanh nghiệp và các yếu tố thu hút trong quá
trình tuyển dụng
2.1.1 Quan điểm, định hướng của doanh nghiệp
Việc thu hút nhân lực là một công việc quan trọng của mỗi cơng ty. Về cơng
nhân thì quan điểm , định hướng của cơng ty là cần những người có sức khỏe, niềm
vui thích ở cơng việc, khơng có tiền án tiền sự. Cịn về nhân viên thì cơng ty cần
tuyển chọn những cán bộ nhân viên có trình độ, năng lực và phẩm chất tốt để có thể
đáp ứng yêu cầu công việc và việc quan trọng hơn là đáp ứng mục tiêu xây dựng và
phát triển doanh nghiệp. Do đó dây là một cơng việc tỉ mỉ, địi hỏi yêu cầu cao để
có thể tuyển đúng người, đúng việc. Và để có thể thu hút và giữ chân cơng nhân
viên thì cơng ty có những chính sách để tạo điều kiên giúp họ hồn thành cơng việc
như :
+ Chăm sóc và ưu đãi về quyền lợi như mức độ đóng góp cho cơng ty
+ Có các chính sách để giúp công nhân viên phát triển nghề nghiệp lâu dài như
đào tạo nâng cao năng lực, hỗ trợ công nhân viên đi học bổ sung các kiến thức
chuyên môn...
+ Duy trì sự gắn bó lâu dài với động lực làm việc cao
Với các chỉ tiêu định tính bao gồm :

SV: Vũ Thị Thùy Dung

Lớp: QTKD tổng hợp 49B



×