Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN





PHẠM ĐỨC THỌ











KHẢO SÁT RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID,
LIPOPROTEIN VÀ DẤU ẤN TIÊU XƯƠNG
Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH




LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT











TP HỒ CHÍ MINH-NĂM 2009

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
Danh mục viết tắt

Chương 1 - MỞ ĐẦU 1

Chương 2 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein 4

2.1.1. Chuyển hóa lipid và lipoprotein 4
2.1.1.1. Các thành phần lipid máu 4
2.1.1.2. Cấu trúc của lipoprotein 7
2.1.1.3. Chuyển hóa lipid và lipoprotein 9
2.1.2. Rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein 14
2.1.2.1. Đònh nghóa rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein 14
2.1.2.2. Phân loại rối loạn lipid máu 16

2.1.2.3. Vai trò của rối loạn lipid và lipoprotein trong XVĐM 17
2.1.2.4. Sinh bệnh học của XVĐM 18
2.2. Mãn kinh 21
2.2.1. Một số định nghóa về mãn kinh 21
2.2.l.l. Mãn kinh (Menopause) 21
2.2.1.2. Mãn kinh sớm: (Premature menopause) 21
2.2.1.3. Tiền mãn kinh (Menopausal transition) 22
2.2.1.4. Hậu mãn kinh 22
2.2.2. Sinh lý mãn kinh 22
2.2.2.1. Thời kỳ tiền mãn kinh 22
2.2.2.2. Thời kỳ mãn kinh 23
2.3. Rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein ở phụ nữ mãn kinh 24
2.3.1. Vai trò của sự thiếu hụt estrogen trong rối loạn chuyển hóa lipid và
lipoprotein ở phụ nữ mãn kinh 24
2.3.1.1. HDL 25
2.3.l.2. LDL 25
2.3.1.3. Lipoprotein(a) [Lp(a)] 25
2.3.2. Sự liên quan giữa mãn kinh và các YTNC bệnh động mạch vành 26
2.4. Chuẩn đoán bệnh loãng xương qua dấu ấn tiêu xương
β-CrossLaps 29
2.4.1. Khái niệm về bệnh loãng xương 29
2.4.2. Sự phát triển xương giữa người trẻ tuổi và người già 30
2.4.2.1. Chức năng sinh lý của xương 30
2.4.2.2. Sự cân bằng canxi trong xương (calci homeostasis) 32

2.4.2.3. Tạo xương và tái tạo xương 33
2.4.2.4. Xương già đi như thế nào 34
2.4.2.5. nh hưởng của sự mãn kinh lên việc mất khối lượng xương
và phát triển của bệnh loãng xương sau thời kỳ mãn kinh 35
2.4.3. Chẩn đoán bệnh loãng xương 38

2.4.4. Dấu ấn tiêu xương β-CrossLaps 45
2.5. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về rối loạn chuyển hóa lipid
và lipoprotein của phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh 45
2.5.1. Các nghiên cứu nước ngoài 45
2.5.1.1. Nghiên cứu về mối liên hệ
giữa RLCH lipid và bệnh ĐMV 46
2.5.1.2. Nghiên cứu về rối loạn
chuyển hóa lipid theo tuổi và giới 46
2.5.1.3. Nghiên cứu về RLCH lipid ở phụ nữ mãn kinh 46
2.5.l.4. Nghiên cứu HMTT trong phòng ngừa nguyên phát và thứ pháùt
bệnh ĐMV… 47
2.5.2. Nghiên cứu trong mước 47
2.5.2.1. Nghiên cứu về RLCH lipid trên người bình thường 47
2.5.2.2. Nghiên cứu về RLCH lipid
trên BN có YTNC bệnh ĐMV 47

Chương 3 - ĐỐI TƯNG – PHƯƠNG PHÁP 49
3.1. Đối tượng nghiên cứu 49
3.2. Phương pháp nghiên cứu 49


Chương 4 – KẾT QUẢ
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 61
4.1.1. Đòa dư 61
4.1.2. Tuổi 61
4.1.3. Về tuổi mãn kinh 62
4.1.4. Về thời gian mãn kinh 62
4.1.5. Về đái tháo đường 63
4.1.6. Về huyết áp 63
4.1.7. Về chỉ số khối cơ thể (BMI) 63

4.2. Kết quả về CT, TG, HDL-C và LDL-C 66
4.2.1. Kết quả CT 67
4.2.2. Kết quả TG 68
4.2.3. Kết quả HDL-C 68
4.2.4. Kết quả LDL-C 69
4.2.5. Kết quả chỉ số xơ vữa: CA = (CT-HDL)/HDL 70
4.2.6. Kết quả CT/HDL 71
4.2.7. Kết quả LDL/HDL 72
4.3. Xử lý và so sánh kết quả thu được 73
4.3.1. Về Cholesterol toàn phần 73
4.3.1.1. So sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Thò Mai 73
4.3.1.2. So sánh với nghiên cứu PROCAM 76
4.3.2. Về Triglycerid 77
4.3.2.1 So sánh kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu
và nhóm chứng của Phạm Thò Mai 77
4.3.2.2. So sánh kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu
với nghiên cứu PROCAM 79
4.3.3. Về HDL-C 80
4.3.3.1. So sánh kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nhóm chứng của Phạm Thò Mai 80
4.3.3.2. So sánh kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nghiên cứu PROCAM 82
4.3.4. Về LDL-C 83
4.3.4.1. So sánh kết quả trung bình của LDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nhóm chứng 83
4.3.4.2. So sánh kết quả trung bình của LDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nghiên cứu PROCAM 85
4.3.5. Về chỉ số xơ vữa (CA) 86
4.3.6. Tổng số rối loạn lipid và lipoprotein theo nhóm tuổi và theo
từng loại XN 86

4.3.7. Rối loạn lipid và lipoprotein theo thời gian mãn kinh 88
4.4. Tương quan giữa kết qu CT, TG, HDL, LDL, CA với BMI 89
4.5. Dấu ấn tiêu xương 90

Chương 5 – BÀN LUẬN 94
5.1. Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 94
5.1.1. Về đòa dư 94
5.1.2. Về tuổi 94
5.1.3. Về tuổi mãn kinh trung bình 96
5.1.4. Về thời gian mãn kinh 97
5.1.5. Về chỉ số khối cơ thể (BMI) 97
5.1.6. Về tăng huyết áp 99
5.1.7. Về đái tháo đường 99
5.1.8. Về các yếu tố nguy cơ khác 100
5.1.8.1. Hút thuốc 100
5.1.8.2 Tiền căn gia đình mắc bệnh mạch vành xảy ra sớm.100
5.1.8.3. Ít vận động thể lực 101
5.2. Bàn luận về đặc điểm của rối loạn lipid và lipoprotein ở phụ nữ tiền
mãn kinh và mãn kinh 101
5.2.1. Về Cholesterol toàn phần 102
5.2.2. Về Triglycerid 103
5.2.3. Về HDL-C 104
5.2.4. Về LDL-C 106
5.2.5. Về chỉ số xơ vữa (CA) 106
5.2.6. Về tỷ số CT/HDL-C và LDL-C/HDL-C 107
5.2.7. Về so sánh CT, TG, HDL-C và LDL-C của nghiên cứu này với
nghiên cứu Phạm Thò Mai và nghiên cứu PROCAM 108
5.2.8. Đặc điểm của rối loạn CT, TG, HDL-C, LDL-C theo thời gian
mãn kinh và theo từng loại xét nghiệm 109
5.3. Bàn luận về kiểu rối loạn lipid và lipoprotein 110

5.4. Bàn luận về rối loạn chuyển hóa lipid và các YTNC 111
5.4.1. Về tỷ lệ các YTNC ở đối tượng nghiên cứu 112
5.4.2. Tỷ lệ rối loạn lipid máu ở đối tượng nghiên cứu có thêm YTBC
khác (ngoài mãn kinh) 112
5.4.2.1. Phụ nữ MK có tăng HA 112
5.4.2.2. Phụ nữ MK bò đái tháo đường 112
5.4.2.3. Phụ nữ MK bò đái tháo đường kèm với tăng HA 112
5.4.2.4. Phụ nữ mãn kinh bò thừa cân 113
5.4.3. Về số lượng các YTNC trên từng cá thể 113
5.5. Bàn luận về dấu ấn tiêu xương
β-CrossLaps 114
5.5.1. Về nồng độ β-CrossLaps theo nhóm tuổi 114
5.5.2. Về nồng độ β-CrossLaps theo tình trạng mãn kinh 115
5.5.3. Về nồng độ β-CrossLaps theo tỉ số khối (BMI) cơ thể 115
5.5.4. Về nồng độ β-CrossLaps theo số năm mãn kinh 116
5.5.4. Về nồng độ β-CrossLaps theo mật độ khoáng xương 117



Chương 6 – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 119
6.1. Kết luận 119
6.2. Đề xuất 121

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Thành phần và tính chất của lipoprotein 7
Bảng 2.2: Phân loại Cholesterol toàn phần, LDL-C, HDL-C
và Triglycerid theo NCEP-ATP III 15
Bảng 2.3: Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid kiểu Fredrickson 16
Bảng 2.4: Sự liên quan giữa mãn kinh và các yếu tố nguy cơ bệnh ĐMV 27
Bảng 2.5: Những kỹ thuật đo mật độ xương 41
Bảng 3.1: Các trò số trung bình của lipid ở phụ nữ bình thường
theo nghiên cứu của Phạm Thò Mai 57
Bảng 3.2. Các trò số trung bình của lipid ở phụ nữ thay đổi theo tuổi
trong nghiên cứu PROCAM 57
Bảng 4.1: Tỷ lệ đòa dư của đối tượng nghiên cứu 60
Bảng 4.2: Tỷ lệ các nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 60
Bảng 4.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian MK 61
Bảng 4.4: Chỉ số khối cơ thể theo thời gian mãn kinh 64
Bảng 4.5: Kết quả trung bình của các chỉ số lipid máu 65
Bảng 4.6: Kết quả CT 66
Bảng 4.7: Kết quả TG 67
Bảng 4.8: Kết quả HDL-C 67
Bảng 4.9: Kết quả LDL-C 68
Bảng 4.10: CA theo tuổi 69
Bảng 4.11: CT/HDL theo thời gian mãn kinh 70
Bảng 4.12: LDL/HDL theo thời gian mãn kinh 71

Bảng 4.13: Kết quả trung bình của CT giữa nhóm nghiên cứu
và nhóm chứng theo tuổi 73
Bảng 4.14: Số người trong nhóm nghiên cứu có mức CT vượt quá
mức CT bình thường 74
Bảng 4.15: So sánh với nghiên cứu PROCAM 75
Bảng 4.16: TG trung bình theo nhóm tuổi 76
Bảng 4.17: Kết quả TG theo thời gian mãn kinh 77

Bảng 4.18: Kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu
với nghiên cứu PROCAM 78
Bảng 4.19: Kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm nghiên cứu
và nhóm chứng của Phạm Thò Mai 79
Bảng 4.20: HDL-C theo thời gian mãn kinh 80
Bảng 4.21: Kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm nghiên cứu
và nghiên cứu PROCA 81
Bảng 4.22: LDL-C theo nhóm tuổi 82
Bảng 4.23: LDL-C theo thời gian mãn kinh 83
Bảng 4.24: Kết quả trung bình của LDL-C giũa nhóm nghiên cứu
và nghiên cứu PROCAM 84
Bảng 4.25: So sánh kết quả của CA giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.85
Bảng 4.26: Kết quả so sánh về trò số trung bình của các thông số lipid
trong nghiên cứu này với trò số trung bình của các thông số lipid
trong nghiên cứu Phạm Thò Mai theo từng nhóm tuổi 86
Bảng 4.27: Rối loạn lipid và lipoprotein theo thời gian mãn kinh 87
Bảng 4.28: Tương quan giữa kết quả CT, TG, HDL, LDL, CA với BMI 88
Bảng 4.29: Kết quả thử nghiệm dấu ấn tiêu xương theo nhóm tuổi 89
Bảng 4.30: Kết quả thử nghiệm dấu ấn tiêu xương theo nhóm mãn kinh 90
Bảng 4.31: Liên quan giữa tình trạngbéo phì và dấu ấn tiêu xương 91
Bảng 4.32: Liên quan giữa số năm mãn kinh và dấu ấn tiêu xương 92
Bảng 4.32: Liên quan giữa mật độ xương (BMD)
và dấu ấn tiêu xương 93
Bảng 5.1: Tuổi mãn kinh trung bình ở một số nghiên cứu 98
Bảng 5.2: Số người và tỉ lệ % bò rối loạn TG, CT,LDL-C và HDL-C 113

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Sự tiến triển của xương theo độ tuổi (theo H.Fleisch) 35
Biểu đồ 2.2: Bệnh loãng xương ở phụ nữ theo độ tuổi và

mức độ nghiêm trọng của bệnh (Theo A.C. Locker và cs) 37
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu phân bố theo
thời gian mãn kinh 62
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu phân bố theo
chỉ số khối cơ thể (BMI) 63
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % phân bố béo phì và thừa cân theo thời gian MK 65
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ % phân bố tỷû số CT/HDL-C theo thời gian MK 71
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % phân bố tỷû số LDL-C/HDL-C theo thời gian MK 72
Biểu đồ 4.6: Phân phối % tăng CT theo thời gian MK 75
Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ % tăng TG phân phối theo thời gian mãn kinh 78
Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ % giảm HDL-C phân phối theo thời gian mãn kinh 81
Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ tăng LDL-C phân phối theo thời gian mãn kinh 84
Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ rối loạn lippid và lipoprotein theo thời gian mãn kinh 88

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Công thức cấu tạo của Cholesterol 5
Hình 2.2: Điện di lipoprotein 6
Hình 2.3: Cấu trúc của lipoprotein 8
Hình 2.4: Chuyển hóa lipoprotein qua đường nội sinh và ngoại sinh 9
Hình 2.5: Chuyển hóa LDL bằng con đường thụ thể LDL 12
Hình 2.6: Vận chuyển ngược Cholesterol 14
Hình 2.7: Cơ chế hình thành XVĐM 21
Hình 2.8: Sinh lý mãn kinh 24
Hình 2.9: Vai trò bảo vệ tim mạch của estrogen 26
Hình 2.10: Đònh nghóa về bệnh loãng xương (Theo Fleisch) 29
Hình 2.11: Qui tắc của việc tổ chức lại xương (Theo K.Bard) 32
Hình 2.12: Kiểm soát bằng Hormon của nồng độ ion Ca trong huyết tương 33
Hình 2.13. Bệnh loãng xương liên quan đến những thay đổi
của cấu trúc xương (theo H.Fleisch) 36

Hình 2.14: Sự tuần hoàn của Oesteocalcin (Theo A.Desmer và cs) 42
Hình 2.15: Thí nghiệm căn bản nghiệm Elecsys N – MID Osteocalcin 43
Hình 2.16: Việc hình thành β-collagen (collagen loại 1)
trong tế bào tạo xương 44
Hình 3: Thử nghiệm cơ bản của β-CrossLaps/serum test 54











Chöông 1

LÔØI MÔÛ ÑAÀU
Chương 1: Lời mở đầu 1

Hiện nay trên khắp thế giới, cả ở nước đã phát triển và đang phát triển thành
phần dân số ngày càng tăng, tuổi thọ trung bình của nhiều quốc gia đã ở mức trên
dưới 70 tuổi, riêng phụ nữ theo số liệu thống kê của một số nứơc như Hồng Kông,
Nhật, Mỹ thì tuổi thọ trung bình ở vào khoảng trên dưới 80.
Với tuổi mãn kinh trung bình 50 (Việt Nam là 48), người ta ứơc tính đến năm
2030 số người phụ nữ mãn kinh trên khắp thế giới sẽ tăng gấp đôi so với năm 1990
và đến 60 – 70% dân số này sẽ sống ở các nước đang phát triển. [14] [22].Qua đó
cho thấy càng có nhiều phụ nữ sống gần 1/3 cuộc đời mình với tuổi hậu mãn kinh, ở
cái tuổi mà nguy cơ tử vong do bệnh động mạch vành tăng lên rõ rệt so với trước

mãn kinh.
nh hưởng của mãn kinh lên bệnh lý động mạch vành ở phụ nữ Châu Á cũng
tương tự như phụ nữ các vùng khác trên thế giới. Một số nước khác như : Singapore,
Indonesia, Maylaysia, Thái lan đã ghi nhận bệnh ĐMV là nguyên nhân gây tử vong
quan trọng cho phụ nữ trong 10 năm qua [7]. Việt Nam theo thống kê của một số
BV cho thấy :
-BV Chợ Rẫy, theo PTS Lê Thò Thanh Thái và CS (1991 – 1999) có 464 ca
NMCT cấp, đa số trên 60 tuổi (74%) trong đó phụ nữ chiếm gần 40%, tử vong
chung 21%.
-BV Hữu Nghò, theo PTS Ngô Xuân Sinh và CS (1961 – 1997) có 626 ca
NMCT cấp, hầu hết trên 50 tuổi (86,6%), với nam trội hơn nữ, tử vong chung 33%.
-BV Nguyễn Tri Phương, theo báo cáo của BS Nguyễn Thò Ngọc Dung và CS
(1996 – 1997), có 267 ca MNCT tử vong 19,4% tỷ lệ bệnh ĐMV chiếm 25% trong
tổng số bệnh tim mạch, trong đó nữ trội hơn nam với 88% là phụ nữ mãn kinh.
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
mãn kinh và mãn kinh
Chương 1: Lời mở đầu 2

Tình hình trên cho thấy, bệnh ĐMV có thể thành vấn đề sức khoẻ lớn nhất mà
phụ nữ mãn kinh nước ta phải đối mặt.
Tại sao phụ nữ mãn kinh có tần suất mắc bệnh ĐMV cao hơn so với phụ nữ
tiền mãn kinh? Để giải thích điều này bên cạnh sự rối loạn chức năng nội mạc động
mạch vành do thiếu estrogen, người ta cũng đã chứng minh vai trò của rối loạn
chuyển hoá lipid và lipoprotein ỏ phụ nữ mãn kinh.
Rối loạn chuyển hoá lipid và lipoprotein đã được nhiều công trình nghiên cứu
lớn trên thế giới như Framingham heart stuty (1957), MRFIT (Multiple Risk Factor
Intervention Trial Study, 1982), PROCAM (Prospective Cardiovascular Munster
Study, 1985)… khẳng đònh là YTNC chính của bệnh ĐMV.
Việc giảm lượng chất estrogen sau khi mãn kinh dẫn đến việc phụ nữ bò mất
thêm một khối lượng xương tùy ở mức độ khác nhau kéo dài khoảng từ 5 đến 8

năm. Do đó, phụ nữ thường bò loãng xương ở giai đoạn sớm hơn do khối lượng
xương ban đầu của họ thấp hơn và do gia tăng việc phá huỷ xương theo sau sự mãn
kinh. Vài năm sau quá trình này, khối lượng xương sẽ đạt mức thấp đến nỗi cấu trúc
xương có độ xốp cao và gãy xương xảy ra. [38]
Trong một cuộc nghiên cứu của những bệnh nhân ở độ tuổi trung bình, khoảng
73,27% người đã chết trong những năm đầu tiên sau khi việc gãy xương xuất hiện,
18% cao hơn mức độ tử vong trung bình ở độ tuổi này [33]. Những con số đưa ra từ
Mỹ xác nhận rằng khoảng 10% bệnh nhân bò gãy cổ xương đùi chết trong vòng 6
tháng, do hoặc bò di chứng gãy xương hay những bệnh kèm theo nó. 39% những
bệnh nhân này cần được chăm sóc lâu dài.
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Bệnh loãng xương là một trong những căn bệnh phổ biến nhất ở những nước
công nghiệp hoá và là bệnh thường gặp nhất về chuyển hoá xương. Ở Đức, tổng
mãn kinh và mãn kinh
Chương 1: Lời mở đầu 3

cộng khoảng giữa 4 đến 6 triệu người bò ảnh hưởng do bệnh loãng xương, 80% họ là
phụ nữ. Xảy ra cho khoảng 30% tổng số phụ nữ sau khi mãn kinh.
Bởi vì bệnh loãng xương thường gặp chủ yếu ở người già, tần suất của nó gia
tăng song song tùy theo điều kiện sống.
Toàn bộ chi phí hàng năm cho việc điều trò bệnh gãy xương được dự đoán
khoảng 15 ngàn triệu DM cho nước Mỹ, mỗi 1,5 ngàn triệu DM cho nước Anh và
xứ Wales và 1,1 ngàn triệu DM cho nước pháp.
Riêng ở Đức, chi phí hàng năm cho riêng việc điều trò bệnh gãy cổ xương đùi
đã tới khoảng 600 triệu DM trong năm 1985 [33].
Để góp phần làm rõ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành khảo sát nồng độ
lipid, lipoprotein và chất chỉ dấu sự tiêu xương Elecsys β- CrossLaps
ơû phụ nữ mãn
kinh và tiền mãn kinh đến khám tại phòng khám mãn kinh BV Từ Dũ trong vòng 6
tháng, từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 3 năm 2006 với mục tiêu là:

-Xác đònh nồng độ lipid và lipoprotein máu ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn
kinh tại Tp Hồ Chí Minh? Rút ra đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein
máu ở đối tượng nghiên cứu? Tìm hiểu xem sự rối lọan này có liên quan đến thời
gian mãn kinh không?
- Xác đònh nồng độ chất chỉ dấu sự tiêu xương Elecsys β- CrossLaps máu ở
phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh tại Tp Hồ Chí Minh? Nồng độ chất chỉ dấu sự
tiêu xương Elecsys β- CrossLaps có liên quan đến thời gian mãn kinh, tỉ số khối cơ
thể (BMI) và mật độkhoáng của xương (BMD) không?

Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
mãn kinh và mãn kinh











Chöông 2

TOÅNG QUAN
TAØI LIEÄU
Chương 2: Tổng quan tài liệu 4


Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ

2.1. Rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein
2.1.1. Chuyển hóa lipid và lipoprotein
2.1.1.1. Các thành phần lipid máu
Lipid trong cơ thể sinh vật gồm các dạng sau đây: Triglycerid (TG),
phospholipid, cholesterol (CT) và một số chất khác ít quan trọng hơn [2].
Lipid của tế bào: Lipid trong tế bào gồm hai thành phần chính, lipid cấu
trúc (là thành phần của màng tế bào và các phần khác trong tế bào) và mỡ trung
tính được dự trữ trong các tế bào mỡ. Khi nhòn đói cơ thể sẽ huy động mỡ dự trữ
nhưng vẫn duy trì các lipid cấu trúc.
Lipid trong huyết tương: Các lipid trong huyết tương không lưu thông dưới
dạng tự do. Acid béo tự do (do sự thuỷ phân TG trong mô mỡ) gắn kết với
albumin; còn CT,TG và phospholipid được chuyên chở dưới hình thức các tiểu
phân lipoprotein (LP).
* Triglycerid :
TG huyết tương được tái tổng hợp chủ yếu tại ống tiêu hoá và sinh tổng
hợp tại gan, sau đó đi vào máu dưới dạng lipoprotein.
TG tạo năng lượng sẵn sàng cho cơ thể sử dụng, qua tác dụng của men
lipoprotein lipase (LPL).
Acid béo tự do từ phản ứng thuỷ phân TG sẽ được tế bào bắt giữ, hoặc để
dự trữ tại mô mỡ, hoặc oxy hoá tại cơ. Như vậy tăng TG máu có thể là hậu quả
của tổng hợp TG quá mức hoặc giảm thoái biến TG hoặc cả hai.
* Phospholipid :
Phospholipid là thành phần của màng tế bào, có thành phần hoá học gồm
một hay nhiều acid béo, một gốc acid phosphoric và một base nitrogen.
Có ba loại phospholipid chính là lecithin, cephalin, sphingomyelin.
tiền mãn kinh và mãn kinh
Chương 2: Tổng quan tài liệu 5


Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ

Phospholipid được tổng hợp tại gan và tế bào ruột. Phospho từ thức ăn
không được hấp thu mà bò phospholipase trong dòch tiêu hoá ruột thuỷ phân cho
ra lypophosphatid và acid béo.
*Cholesterol :
Khác hẳn cấu trúc của một số dạng lipid chính của cơ thể như TG và
phospholipid, cholesterol có cấu trúc nhân vòng steroid (Hình 2.1), nhóm ở vò trí
thứ 3 có thể tự do hoặc kết hợp với một gốc acid béo, vì vậy có 2 loại cholesterol
là cholesterol tự do và cholesterol ester hoá [37].

Hình 2.1: Công thức cấu tạo của Cholesterol
Chức năng của cholesterol: cholesterol là thành phần cần thiết của màng
tế bào, cần thiết cho sự vận chuyển qua màng của các LP trong huyết thanh, cần
thiết cho sự vận chuyển TG. Cholesterol là tiền chất của acid mật, các steroid
thượng thận và các hormone sinh dục.
Cholesterol không thể vận chuyển tự do trong huyết tương vì là chất không
tan trong nước [2], [11], [32] cho nên nó phải vận chuyển trong những phức hợp
với protein gọi là lipoprorein. Protein trong thành phần của LP được gọi là
apoprotein.
tiền mãn kinh và mãn kinh
Chương 2: Tổng quan tài liệu 6


Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ
Phân loại bằng phương pháp điện di :
- Từ cực âm sang cực dương, chúng ta có :
+ Chylomicron.
+ β lipoprotein tương ứng với LDL.
+ Pre β lipoprotein tương ứng với VLDL.
+ α lipoprotein tương ứng với HDL.










Hình 2.2: Điện di lipoprotein [17]
Ngoài các thành phần trên, người ta phát hiện thêm Lipoprotein (a),
lipoprotein này do gan tổng hợp với số ít có cấu trúc tương tự như LDL nhưng có
thêm một protein gắn vào ApoB100 gọi là Apo(a). Apo(a) là một lycoprotein có
phân tử lượng cao, có cấu trúc rất giống plasminogen và có thể gắn với fibrin
ngăn sự ly giải fibrin, khởi đầu cho quá trình tạo mãng xơ vữa từ fibrin đọng ở
các vò trí tổn thương mạch máu và tạo điều kiện cho tắc mạch. Theo nghiên cứu
hiện nay Lp(a) có thể là YTNC độc lập của bệnh ĐMV, nếu nồng độ > 25-
30mg/d [8], [13].
tiền mãn kinh và mãn kinh
Chương 2: Tổng quan tài liệu 7


Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ
Bảng 2.1: Thành phần và tính chất của lipoprotein [17]
Thành phần
và tính chất
Chylomicron VLDL LDL HDL
Tỷ trọng
Hệ số nổi: Sf (1,063)
Kích thước (nm)
Thành phần %:

+ Protein
+Triglycerides
+ Cholesterol
+ Phospholipdes
0,93-0,94
>400
>120

0,5-2
84-87
5-7
4-7
0,9-1,006
20-400
30-100

7-13
50-60
13-18
12-19
1,006-1,063
0-20
21-25

21-25
10-12
35-45
22-24
1,063-1,210
<0

7-15

45-55
3-7
17-22
27-30

2.1.1.2. Cấu trúc của lipoprotein
Lipoprotein là những tiểu phân hình cầu gồm phần lõi kỵ nước có chứa TG,
cholesterol ester không phân cực được bao quanh bởi lớp vỏ gồm phospholipid,
cholesterol tự do (không ester hóa) và apoprotein.
tiền mãn kinh và mãn kinh
Chương 2: Tổng quan tài liệu 8


Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ

Hình 2.3: Cấu trúc của lipoprotein [2]
Các Apolipoprotein
Apolipoprotein được viết tắt là Apoprotein. Các Apoprotein được đặt tên
theo chữ cái Latinh và chữ số kèm theo như ApoA1, ApoA2, ApoB48, ApoB100,
ApoCI, ApoE …
Apoprotein có các chức năng sau
+ Vận chuyển lipid.
+ Hoạt hóa hoặc ức chế một số ezym trong chuyển hóa lipoprotein như
ApoA1 hoạt hóa LCAT, ApoCIII ức chế LPL, …
+ Nhận diện các thụ thể trên bề mặt tế bào là lipoprotein được gắn kết thu
nạp vào tế bào và sau đó được chuyển hóa.
Apoprotein gắn kết không đồng hóa trò với lipid và nằm trên bề mặt của
hạt lipoprotein. Thành phần Apoprotein khác nhau tùy loại lipoprotein.

Ví dụ: LDL có ApoB100, HDL có ApoA1, ApoA2.

tiền mãn kinh và mãn kinh
Chương 2: Tổng quan tài liệu 9


Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ
2.1.1.3. Chuyển hóa lipid và lipoprotein [2], [13], [17]
Lipoprotein được chuyển hóa theo 2 con đường: ngoại sinh và nội sinh.

Hình 2.4: Chuyển hóa lipoprotein qua đường nội sinh và ngoại sinh [12]
* Đường ngoại sinh
Chylomicron (CM)
Chylomicron được hình thành từ ruột non chứa nhiều TG có nguồn gốc thức
ăn. CM được hấp thu qua niêm mạc ruột vào mạch bạch huyết rồi vào ống ngực
trước khi vào hệ thống tuần hoàn.
tiền mãn kinh và mãn kinh

×