Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tìm hiểu sự tham gia của các bên liên quan trong thực hiện chương trình 661 trồng rừng phòng hộ tại tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.2 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




Lấ THỊ HOA


Tên đề tài:

“TèM HIỂU SỰ THAM GIA CỦA CÁC BấN LIấN QUAN TRONG
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRèNH 661 TRỒNG RỪNG PHềNG HỘ TẠI
TỈNH THÁI BèNH”




KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC





Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Lâm nghiệp
Khoa : Lâm nghiệp
Khúa học : 2007 - 2011
Giảng viên hướng dẫn : PGS - TS: Đặng
Kim Vui







Thái nguyên, năm 2011



LỜI CẢM ƠN

Được sự nhất trí của Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp
và theo nguyện vọng của bản thân, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Tỡm
hiểu sự tham gia của các bên liên quan trong thực hiện chương trình
661 trồng rừng phòng hộ tại tỉnh Thái Bỡnh”.
Để có được kết quả này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và
các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo
PGS. TS Đặng Kim Vui đã chỉ bảo và tôi trong suốt quá trình thực tập.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Chi cục kiểm lâm Thái Bình, 11 xã ven
biển của hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy đã tạo điều kiện giúp đỡ. Qua
đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên và
giúp đỡ tôi hoàn thành khúa luận này.
Mặc dù bản thân tôi đã có nhiều cố gắng song vì thời gian có hạn
và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khúa luận này được hoàn thiện
hơn.
Tôi xinn chân thành cảm ơn!


Thái Nguyên, ngày 07 tháng 06 năm
2011
Sinh viên



Lê Thị Hoa





DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


1. BQLDA: Ban quản lý dự án : Ban quản
lý dự án
2. HTX: Hợp tác xã : Hợp tác xã
3. UBND: Ủy ban nhân dân : Ủy
ban nhân dân
4. NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn : Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn











DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 4. 1: Kế hoạch và kết quả thực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ
của dự án 21
Bảng 4. 2: Kế hoạch và kết quả thực hiện khoán bảo vệ
rừng 22
Bảng 4. 3: Kết quả trồng rừng phòng hộ ven biển và nội đồng
theo loài cây(giai đoạn 1999- 2010) 24
Bảng 4. 4: Kết quả trồng rừng phòng hộ ven biển theo đơn vị
hành chính(giai đoạn 1999-2010) 25
Bảng 4. 5: Hiện trạng các loại rừng phòng hộ ven
biển 26
Bảng4. 6: Hiện trạng chi tiết các loại rừng phòng hộ ven biển
tỉnh Thái Bình đến năm 2010 26




DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ


Hình 4.1: Biểu đồ trồng rừng phòng hộ ven biển 1999 -
2000 các xã thuộc huyện Thái Thụy 28
Hình 4.2: Biểu đồ trồng rừng phòng hộ ven biển 1999 -
2000 các xã thuộc huyện Thái Thụy 29
Hình 4. 3: Biểu đồ hiện trạng rừng phòng hộ ven biển

huyện Thái Thụy tínhđến năm 2010 30
Hình 4. 4: Biểu đồ hiện trạng rừng phòng hộ ven biển
huyện Tiền Hải tính đến năm 2010 30
Hình 4.5: Biểu đồ diện tích khoán bảo vệ từ 1999 -
2010 31
Hình 4. 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ban quản lý dự án
661 giai đoạn 1(1999-2005) 33
Hình 4. 7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ban quản lý dự án
661 giai đoạn 2 (2006-2010) 33
Hình 4.8: Sơ đồ VEEN 35
Hình 4. 9: Sơ đồ húa sự tham gia của các bên có liên
quan vào thực hiện dự án 661 39



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ


Hình 4.1: Biểu đồ trồng rừng phòng hộ ven biển 1999 -
2000 các xã thuộc huyện Thái Thụy 28
Hình 4.2: Biểu đồ trồng rừng phòng hộ ven biển 1999 -
2000 các xã thuộc huyện Thái Thụy 29
Hình 4. 3: Biểu đồ hiện trạng rừng phòng hộ ven biển
huyện Thái Thụy tínhđến năm 2010 30
Hình 4. 4: Biểu đồ hiện trạng rừng phòng hộ ven biển
huyện Tiền Hải tính đến năm 2010 30
Hình 4.5: Biểu đồ diện tích khoán bảo vệ từ 1999 -
2010 31
Hình 4. 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ban quản lý dự án
661 giai đoạn 1(1999-2005) 33

Hình 4. 7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ban quản lý dự án
661 giai đoạn 2 (2006-2010) 33
Hình 4.8: Sơ đồ VEEN 35
Hình 4. 9: Sơ đồ húa sự tham gia của các bên có liên
quan vào thực hiện dự án 661 39





2. 2 Tình hình nghiên cứu trên Thế giới và ở Việt Nam
2. 2. 1 Tình hình nghiên cứu trên Thế giới
Đến những năm cuối của thập kỷ 70 thì khái niệm quản lý rừng
cộng đồng đã được thừa nhận trên toàn thế giới.
Trên thế giới khái niệm quản lý rừng cộng đồng lần đầu tiên được
tổ chức FAO đưa ra năm 1978 trong hội nghị lâm nghiệp thế giới: “Tất
cả các hoạt động lâm nghiệp mà người dân tham gia, bao gồm những
hoạt động nhỏ lẻ ở các khu vườn, đến thu hái các sản phẩm lâm nghiệp
phục vụ nhu cầu cuộc sống của người dân và đến việc trồng cây ở các
trang trại hàng húa, sản xuất chế biến các sản phẩm lâm nghiệp ở quy
mô hộ gia đình, các hợp tác xã để tăng thu nhập chonhững cộng đồng
sống trong rừng. ”
Năm 1978 đại hội thế giới về lâm nghiệp đã lấy tiêu đề là: “rừng
cho cộng đồng” nhằm tôn vinh và thúc đẩy các hoạt động rừng cộng
đồng.
Trong thập kỷ 80 các dự án rừng cộng đồng được mở rộng ra khắp
nơi trên thế giới, đặc biệt ở Ấn Độ và Nepal. Tên gọi về rừng cộng đồn
cũng có những thay đổi như “cựng quản lý rừng”, “lõm nghiệp xã
hội”, “quản lý rừng dựa vào cộng đồng”. Tuy nhiên về bản chất của
các hoạt động quản lý rừng cộng đồng vẫn không thay đổi, đó là quá

trình lấy người dân làm trung tâm trong quản lý, bảo vệ và phát triển
rừng.
Cuối những năm 80 và thập kỷ 90, các nhà khoa học tập trung
nhiều hơn về nghiên cứu thể chế trong quản lý rừng cộng đồng, kể cả
những thể chế truyền thống và thể chế của nhà nước nhằm tạo hành
lang pháp lý cho phát triển rừng cộng đồng. Trong giai đoạn này các
khái niệm về quyền sở hữu được đưa ra, bao gồm: sở hữu nhà nước, sở
hữu tư nhân, sở hữu cộng đồng và sử dụng tự do.
Tổ chức Fern (2005) lại đưa ra một khái niệm cô đọng và đơn giản
hơn đó là:“Tiến trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào những
kiến thức bản địa, những cấu trúc truyền thống, những lễ hội và luật
tục của cộng đồng. ” Hoạt động quản lý rừng cộng đồng bao gồm cả
các hoạt động của cá nhân và cộng đồng liên quan đến rừng, đến quản
lý, bảo vệ và phát triển rừng.




2.3.2.2. Điều kiện kinh tế
- Vùng ven biển nằm trên địa bàn của hai huyện, thực trạng kinh tế và tốc độ
phát triển ở các huyện khác nhau:- Tổng thu nhập: 550 triệu đồng, trong đó phân
theo ngành kinh tế như sau :
Nông nghiệp : 70. 000 triệu đồng, chiếm 12,7%
Lõmnghiệp : 20. 000 triệu đồng, chiếm 3,6%
Nghư nghiệp :176. 000 triệu đồng, chiếm 31,9%
Công nghiệp, dịch vụ : 189. 000 triệu đồng, chiếm 34, 3 %
Nghành khác : 96. 000 triệu đồng, chiếm 17,5%
Thu nhập bình quân đầu người : 7, 8 triệu đồng/người/năm.
2.3. 2. 3. Cơ sở hạ tầng
- Giao thông

+ Đường bộ: Hệ thống giao thông đường bộ tương đối hoàn chỉnh.
+ Đường thủy: Có gần 60km bờ biển nên rất thuận tiện cho giao thông
đường thủy. Có cảng sông, biển Diêm Điền, khu neo đậu, tránh trú bão cho các
tàu thuyền và nhiều luồng lạch để các tàu vận chuyển, khai thác thủy hải sản
+ Điện công nghiệp nông thôn: 100% các xã sử dụng điện lưới
- Thủy lợi
Vùng ven biển với trên 50km đê biển trải dài từ xã Thụy Trường (Thái Thụy)
đến xã Nam Phú (Tiền Hải) một số tuyến chưa có đê kè bảo vệ . Đê được đắp
bằng đất thịt nhẹ , đất phù sa.
2. 3. 2. 4. Tình hình văn húa – giáo dục – y tế
- Văn húa
Mạng lưới thông tin trong những năm gần đây đó được các cấp chính quyền
quan tâm dầu tư và phát triển. Hiện nay100% các xã đều có bưu điện văn húa, đài
truyền thanh.
- Giáo dục
Mạng lưới giáo dục phát triển, các xã đều có trường tiểu học và trung học.
Đến nay tỷ lệ lao động được đào tạo chiếm 12% tổng số lao động của



- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của dự án, cách thức tổ chức điều hành
của Ban quản lý dự án.
- Phân tích vai trò,chức năng, tầm quan trọng của các bên liên quan
trong quá trình thực hiện dự án.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của các bên liên
quan trong các hoạt động dự án.
- Phân tích những điểm mạnh, điểm hạn chế của các bên liên quan tới
dự án.
- Đề xuất ra một số giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các bên liên
quan đến thực hiện dự án.

3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Công tác chuẩn bị
Chuẩn bị các dụng cụ phục vụ cho công tác điều tra: bảng hỏi, giấy, bút, … đồ
dùng cá nhân.
3. 4. 2. Ngoại nghiệp
3.4.2.1. Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu
- Thừa kế những tư liệu của ban quản lí dự án, những tài liệu có
sẵn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng dự án.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật trồng rừng hàng năm.
- Báo cáo tổng kết hàng năm.
3.4.2.2. Phương pháp phỏng vấn các bên có liên quan
Xây dựng nội dung phỏng vấn bằng cách sử dụng một số công cụ
PRA ( phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia).
Phỏng vấn: Cán bộ dự án
Cán bộ xã
Đội quản lí bảo vệ rừng
Cán bộ cơ sở: Chủ tịch hội nông dân, Chủ tịch hội phụ nữ, Bí thư
đoàn thanh niên
Sử dụng sơ đồ VEEN để phân tích sự tham gia của các bên có liên
quan vào dự án.



Bảng 4. 3: Kết quả trồng rừng phòng hộ ven biển và nội đồng theo loài cây(giai
đoạn 1999- 2010)
Đơn vị : ha
Hình
thức trồng
Vùng Loài cây

Năm thực hiện
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Trồng mới Ven biển
Trang 191, 98 214, 7 245, 4 294, 27 359, 5 380, 3 570 660, 5 507
Phi lao 66, 32 36, 5 22, 4 17, 4 40 15 20 44 29
Cộng 2257 2251, 2 2268, 8 2313, 7 2402, 5 2399, 3 2595 2710, 5 2543
Nội đồng
Ăn quả, hũe,
tre, măng
0 0 302 129 293 323 353 283 42
Cộng 2257 2251, 2 2570, 8 2442, 7 2695, 5 2722, 3 2948 2993, 5 2585
Trồng bổ
sung
Ven biển Bần 550 530, 5 374 363, 75 569 556, 5 575 620 520, 5
Tổng cộng 2807 2782 2945 2806 3265 3279 3523 3614 3106
(Nguồn: Chi cục kiểm lâm Thái Bình)




STT
Huyện Thái Thụy
Xã Bần Trang
Bần +
Trang
Phi lao Tổng
1 Thụy Trường 135 0 1015 1150
2 Thụy Xuân 45 525 570
3 Thụy Hải 20 505 525
4 Thái Thượng 15 735 750

5 Thái Đô 10 0 860 20 890
Cộng 145 80 3640 20 3885
Huyện Tiền Hải
STT Xã Bần Trang Bần + Trang Phi Lao Tổng
1 Đông Long 40 26 631 8 705
2 Đông Hoàng 142 413 35 590
3 Nam Thịnh 205 525 20 750
4 Nam Hưng 64 688 8 760
5 Nam Phú 10 443 57 510
6 Đông Minh 10 10
Cộng 40 447 2700 138 3325

Tổng cộng cả
tỉnh
185 527 6340 158 7210
(Nguồn: Chi cục kiểm lâm Thái Bình)
* Chương trình 661 về trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Thái Bình chia làm hai
giai đoạn:



Hình 4.5: Biểu đồ diện tích khoán bảo vệ từ 1999 - 2010

4.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức, cách thức tổ chức điều hành dự án
\4.2.1. Tổ chức quản lý
* Cấp tỉnh.
Ban quản lý dự án hoạt động dưới hình thức kiêm nhiệm, hàng tháng được
hưởng phụ cấp theo quy định
Ban quản lý dự án có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực
hiện toạn bộ các hạng mục chương trình do UBND tỉnh phê duyệt.

Do diện tích bãi bồi được quy hoạch để trồng rừng phòng hộ chỉ gọn trong hai
huyện, kế hoạch hàng năm không lớn nên Ban quản lý Dự án 5 triệu ha rừng cấp
tỉnh kiêm nhiệm luôn là ban quản lý dự án cấp cơ sở
Ban quản lý Dự án 5 triệu ha rừng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của sở
NN&PTNT. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, Ban quản lý Dự án



- Trồng rừng: Hàng năm công tác trồng rừng được Ban QLDA
triển khai xuống các xã thông qua Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và
sau đó Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp triển khai xuống cho các tổ
chức như: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân triển khai trồng.
- Quản lý bảo vệ rừng: Mỗi xã thành lập một đội quản lý bảo vệ
rừng đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND xã.
4.3. Phân tích sự tham gia của các bên có liên quan
4.3.1. Phân tích sự tham gia của các bên có liên quan vào bộ máy
quản lý chương trình 661
* Các bên liên quan vào bộ máy quản lý chương trình bao gồm:
- Sở NN & PTNT
- Ban quản lý dự án 661
- Chi cục kiểm lâm tỉnh
- Kho bạc tỉnh
- UBND xã
- HTX dịch vụ Nông nghiệp
- Người dân
* Để thấy được sự tham gia của các bên liên quan vào bộ máy quản
lý chương trình ta đi phân tích sơ đồ VEEN sau:
















trước đó: PAM, 327



Yếu tố ảnh
hưởng
Người dân
Tích cực Hạn chế
Chính sách, pháp
luật, tài chính
- Tạo công ăn việc làm tăng
thu nhập cho người dân nên họ
rất tích cực và làm việc rất có
trách nhiệm
- Suất chi trả cho việc trồng mới
1 ha rừng là còn thấp
- Công việc trồng không liên tục
mà phụ thuộc vào dự án

Cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị
- Thiếu thốn dụng cụ phục vụ
công tác trồng rừng: thuổng,
cọc tre, dây
Điều kiện tự
nhiên
- Giao thông thuận tiện
- Địa hình tương đối bằng
phẳng

- Phần lớn là đất ngập mặn và
các cồn cát nên ảnh hưởng đến
năng suất cũng như chất lượng
trồng rừng
Văn húa xã hội - Người lao động đã có nhiều
kinh nghiệm trồng rừng nhiều
năm của nhiều dự án trước đó
- Cơ cấu lao động phân bố
không đồng đều
- Đa phần là lao động nông
nghiệp
Chính sách, pháp
luật, tài chính
- Hàng tháng trích kinh phí từ
dự án chi trả
- Kinh phí hỡ trợ còn thấp

Cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị

- Thiếu thốn giống, dụng cụ
phục vụ công tác trồng rừng:
thuổng, cọc tre, dây
Điều kiện tự
nhiên
- Giao thông thuận tiện
- Địa hình tương đối bằng
phẳng
- Diện tích lớn
- Đất ngập mặn và các cồn cát




- Do vị trí trồng ngày càng xa đất liền, trực tiếp chịu tác động của
sóng gió hoặc tại các vùng có lập địa khó khăn vị vậy kĩ thuật trồng
luôn phải cải tiến và hoàn thiện
- Đầu tư xây dựng vườn giống, sản xuất cây giống, các loại vật tư
dụng cụ phục vu công tác trồng: cọc cắm, dây buộc, bè mảng,
thuổng. . . để tăng hiệu quả trồng rừng
- Phải chú trọng các loài cây bản địa và trồng hỗn loài để nâng cao
năng lực phòng hộ
- Tập huấn kĩ thuật cho người dân phải kết hợp với tranh ảnh và
trình diễn ngoài thực tế
4.6.5. Giải pháp về văn hoá xã hội
- Coi trọng và nâng cao hơn nữa vai trò của người dân trong các
hoạt động của chương trình dự án, tuyên truyền khuyến khích sự tham
gia của các tổ chức vào dự án: hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông
dân, để dự án có hiệu quả hơn
- Ưu tiên cho những hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, các đối

tượng chính sách giúp họ có điều kiện cải thiện đời sống
4.6.6. Giải pháp phối hợp giữa các nghành
- Chính quyền địa phương các cấp tăng cường công tác quản lí, chỉ
đạo
- Nghành thủy sản cần phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy
hoạch, tuyên truyền ngư dân có ý thức bảo vệ rừng ven biển khi thực
hiện các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản

PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4. 1. Kết luận



Qua thời gian tìm hiểu “Tìm hiểu sự tham gia của các bên liên
quan trong thực hiện chương trình 661 trồng rừng phòng hộ tại tỉnh
Thái Bỡnh”. Tôi xin có một số nhận xét như sau:
- Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Thái Bình giai đoạn 1999 -
2010 đã đạt được nhiều kết quả to lớn, góp phần quan trọng trong việc
bảo vệ các công trình cơ sở kinh tế, dân sinh vùng ven biển.
- Việc thực hiện các hạng mục kế hoạch đặt ra hàng năm mà Ban
quản lý dự án đề ra đã đạt được trên 90% đối với công tác trồng rừng và
100% đối với công tác khoán khoanh nuôi bảo vệ
- Nguyên nhân của tình trạng trên là do: trồng cây phụ thuộc nhiều
vào thời tiết, con nước, khi mới trồng cây được khoảng 1 tháng cây lên
rất tốt nhưng sau đó bị con hà bám và làm chết. Vì vậy tỷ lệ sống
thường không cao khoảng trên 40% so với khi trồng. Kỹ thuật trồng cây
do cán bộ tự mày mò tìm hiểu.
- Khó khăn, hạn chế về sự tham gia của các bên có liên quan: kiến

thức còn hạn chế và không đồng đều, cách thức tổ chức tập huấn, đặc
biệt đối với nhiều người dân thì đây chỉ là công việc phụ, thu nhập thấp,
cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếu thốn…
- Nhận thức của người dân vùng dự án ngày một nâng cao, hiệu
quả kinh tế mà dự án mang lại: thủy hải sản, giải quyết việc làm cho
người nông dân thông qua chương trình trồng mới.
- Thực hiện một số nhiệm vụ trong công tác chỉ đạo, điều hành
thực hiện dự áncủa các bên liên quan chưa đạt hiệu quả thể hiện qua
chất lượng rừng trồng chưa đảm bảo, tỷ lệ cây sống chưa cao

4. 2. Kiến nghị
Từ thực trạng trên tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
- Bố trí kinh phí kịp thời để thực hiện kế hoạch trồng mới và bảo
vệ những diện tích rừng đã có.



- Diện tích rừng được đầu tư theo chương trình 661 cần được đầu
tư tiếp về khâu quản lý bảo vệ. Nếu không có sự đầu tư tiếp, ý thức bảo
vệ của người dân không tốt dẫn đến rừng sẽ bị lấn chiếm và phá hoại.
- Nhà nước cần tăng cường hơn nữa sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật để
người dân tăng thu nhập, năng cao chất lượng cuộc sống.
- Chính sách ưu đãi đối với đội quản lí bảo vệ rừng về tài chính,
trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý rừng ở các xã cần được nâng
lên.
Ở những xã có diện tích rừng lớn thì cần bổ xung thêm số lượng
người quản lý bảo vệ.






TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Hà Thanh Biên (2010), “Đỏnh giá thực trạng công tác
QLBV và phát triển rừng tại xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn,
tỉnh Phú Thọ”, chuyên đề tốt nghiệp đại học Trường đại
học Nông Lâm Thái Nguyên.
2. Nguyễn Hữu Cường (2005), “Thực trạng công tác
bảo vệ rừng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lí bảo vệ rừng tại xã Hũa Bình, huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyờn”, khúa luận tốt nghiệp đại học
Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
3. Lê Sỹ Hồng (2010), “Bài giảng khuyến nông –
khuyến lâm”, Khoa lâm nghiệp – trường đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.
4. Nguyễn Thị Hương (2009), “Đỏnh giá kết quả dự án
661 tại ban quản lí rừng phòng hộ Nghi Lộc tỉnh Nghệ An”,
khúa luận tốt nghiệp đại học Trường đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.



5. PGS. TS. Đặng Kim Vui - TS. Lê Sỹ Trung - Ths.
Nguyễn Văn Mạn - Ths. Đặng Thị Thu Hà (2007), “Phương
pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển lâm nghiệp xã
hội”, Nxb Nông Nghiệp.
6. Dự án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển
tỉnh Thái Bình.

7. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Thái Bình.
8. Nghị định số 661/ TTg ngày 29/ 7/ 1998 của thủ
tướng chính phủ. Về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, tổ
chức và thực hiện trồng mới 5 triệu ha rừng.
9. http//:www. speri. org/upload/medias/file_1298201641.
pdf
10. http//:www.www.forestshop. com/f-mngmnt. html
11. http//:www.news.gov.vn/ forest-management/. . . /10154.
vgp




Phụ biểu 01: PHIẾU PHỎNG PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN
BỘ CƠ SỞ

I. Thông tin chung
1. Người phỏng vấn
2. Ngày phỏng vấn
3. Địa điểm phỏng vấn
II. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn
1. Họ và tờn4. Dân tộc 4. Dân tộc
2. Tuổi5. Trình độ văn húa 5. Trình độ văn hóa
3. Giới tớnh6. Chức vụ 6. Chức vụ
7. Địa chỉ:
III Nội dung phỏng vấn
1. Xin ông (bà) cho biết tên tổ chức ông bà đang làm việc?

2. Tổ chức này được hình thành từ khi nào và số thành viên là bao
nhiêu?


3. Quyền lợi và nghĩa vụ của thành viên là gì?

4. Nội dung hoạt động của tổ chức?

5. Điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức?





6. Nguồn tài chính để duy trì hoạt động là từ đâu?

7. Đã có các chương trình, dự án nào đó được thực hiện tại xã? Thực
hiện từ năm … đến năm… ?


8. Sự phối kết hợp với các tổ chức khác trong công tác trồng rừng?

9. Mục tiêu trồng rừng ở địa phương là gì?

10. Nguồn cung cấp giống phục vụ trồng rừng là ở đâu? Do ai cung
cấp? Các loài cây trồng chủ yếu?




11. Khi trồng rừng ông bà có được hỗ trợ về kĩ thuật không? Hỗ trợ như
thế nào?


12. Tỷ lệ sống là bao nhiêu?


13. Các chương trình, dự án trồng thêm đươc diện tích là bao nhiêu?
Đạt bao nhiêu % kế hoach đề ra?

14. Đối với công tác trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng gặp phải
những khó khăn gì?

15. Các công tác tuyên truyền quản lí bảo vệ rừng, PCCC được thực
hiện như thế nào?

16. Trên địa bàn có xảy ra các vụ vi phạm về quản lí bảo vệ rừng
không? Nếu có thì xử lí các hành vi vi phạm đó như thế nào? Tang vật
thu được xử lí như thế nào?

17. Hình thức xử lí vi phạm QLBVR đã đủ mức độ răn đe hay chưa?

18. Xin ông bà cho biết những luật về quản lí bảo vệ rừng được áp dụng
tai địa phương?


×