Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

g án 4 t1 đến t5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.97 KB, 39 trang )

TUẦN: 1
Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011.
TẬP ĐỌC
Tiết1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I-Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
(Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực
người yếu .
* GDKN:Biết thể hiện sự cảm thông
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .
III- Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK. Tìm hiểu mục lục SGK.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi
chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn)
b Luyện đọc
- Phân 4 đoạn
- Tổ chức đọc cá nhân.
-Gv đọc toàn bài
c. Tìm hiểu bài (GD KN Thể hiện sự cảm thông)
-Tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc từng
đoạn và trình bày ý kiến . lớp kết ý.
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế
nào ?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu
ớt ?


- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa
hiệp của Dế Mèn?
d. Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn
biến truyện .
3. Nhận xét - dặn dò:
*rút ra ý nghĩa
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- HS lắng nghe.
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các
từ đó .
-Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- HS đọc thầm, thảo luận và
TLCH
- HS trình bày
- HS nêu nội dung chính của bài
- 5 em tiếp nối nhau đọc bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+HS đọc ý nghĩa
TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I- Mục tiêu:
1 - Kiến thức :
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.

II- Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng vẽ khung BT 2/3
HS : - SGK, V3
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nêu yêu cầu học môn toán .
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a.Giới thiệu:
Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
* GV viết số: 83 251
- Yêu cầu HS đọc số này
- Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm…)
* Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001
* Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
bThực hành
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào tia số.
- Tìm số thích hợp qua quy luật của dãy số.
- Nêu đặc điểm của dãy số .
* Nhận xét : Hai số liền nhau hơn kém nhau 10
000 đơn vị
Bài tập 2: Viết theo mẫu .
- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 42571.
Chỉ định 1 HS làm mẫu.
* Nhận xét : Các số có 5 chữ số , giá trị mỗi chữ
số ứng với một hàng, hàng cao nhất là hàng chục
nghìn, hàng thấp nhất là hàng đơn vị.
Bài tập 3: 3a;Viết 2 số ; 3b dòng 1.
-Ghi số 8723 yêu cầu phân tích cấu tạo số

-Chỉ định 1HS làm mẫu.
* Nhận xét : Từ một số có thể phân tích thành
tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại.
3. Củng cố - Dặn dò: :
- Nhận xét lớp.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
- HS đọc, HS viết số
- HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào.
- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét:
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết
tiếp.
- HS sửa bài.
- HS phân tích mẫu, lên điền chữ số vào
các cột tương ứng.
- HS làm bài cá nhân
- HS sửa trên bảng phụ và thống nhất kết
quả
- HS phân tích theo hàng.
- Phân tích số thành tổng
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài làm
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết)
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I- Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả ; không mắc 5 lỗi trong bài .
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : Bài tập 2a hoặc 2b .
II- Đồ dùng dạy học:
GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò .

- Bảng phụ viết bài tập 2a.
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu và nêu yêu cầu học chính tả.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu đoạn viết của bài Dế Mèn phiêu
lưu kí
Hướng dẫn nghe – viết .
*Chỉ định 2 em đọc toàn đoạn.
*Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
* Soát lỗi và viết bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
Bài tập chính tả .
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS tự làm bài vào nháp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-phân biệt l/ n
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- 2 HS đọc, lớp lắng nghe.

+ Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ; qua
đó thấy được hình dáng yếu ớt, đáng
thương của Nhà Trò.
- 3 HS lên bảng viết
- Nghe GV đọc và viết bài vào vở
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài: Lẫn – nở nang –
béo lẳn, chắc nịch, lông mày – lòa
xòa, làm cho.
ĐẠO ĐỨC
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( T1)
I/ Mục tiêu:
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập
- Trung thực trong học tập giúp ta học tập tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý.
Không trung thực trong học tập cho kết quả học tập giả dối, gây mất niềm tin
- Trung thực trong học tập, không gain lận bài làm, bài thi, kiểm tra
*KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy, bút cho các nhóm
- Bảng phụ, bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Xử lí tình huống
- GV treo tranh tình huống như SGK, tổ chức
cho HS thảo luận nhóm

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: Nếu
em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em
làm thế ?
+ Hỏi: Theo em hành động nào thể hiện sự
trung thực ?
+ Hỏi: Trong học tập, chúng ta có cần phải
trung thực không ?
*Sự cần thiết phải trung thực trong học tập
+ Trong học tập vì sao phải trung thực?
+ Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay
người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá
chúng ta có tiến bộ không ?
*Trò chơi “đúng – sai”
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Hướng dẫn cách chơi
+ Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi
- GV cho HS làm việc cả lớp khẳng định kết
quả: Câu hỏi 3,4,6,8,9 là đúng. Câu hỏi
1,2,5,7 là sai
*KNS: Chúng ta phải làm gì để trung thực
trong học tập ?
*Liên hệ bản thân
KNS: Hãy nêu những hành vi của bản thân
em mà em cho là trung thực?
- Tại sao phải trung thực trong học tập?
- GV chốt lai bài học SGK
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi
thể hiện không trung thực
- Chia nhóm quan sát tranh SGK và

thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp ý kiến của nhóm
- HS trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời
+ Trung thực để đạt kết quả tốt
+ Trung thực để mọi người tin tưởng
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS làm việc nhóm
- Lắng nghe hướng dẫn cách chơi
- Các nhóm thực hiện trò chơi
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi
đến lớp , nghiêm túc trong thi cử,
không chép bài của bạn
- HS TL.
Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I- Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh). Nội dung Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu.
(mục III)
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu và nêu yêu cầu học luyện từ và câu.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng.
* Phần nhận xét

Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- Nhận xét: câu tục ngữ có 2 dòng thơ,
dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8
tiếng, thể thơ lục bát.
Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh
vần đó.
-Nhận xét: tiếng “bầu” ghi: b – âu –
huyền – bầu
bGhi nhớ .
- GV đính sơ đồ cấu tạo tiếng.
- Tiểu kết: Dấu thanh ghi ở trên hay ở
dưới âm chính của vần.
cLuyện tập .
Bài tập 1:
-Yêu cầu mỗi em phân tích 2 tiếng, đọc
lên cả tổ cùng nghe.
- Đại diện tổ nêu kết quả (1 tổ 2 tiếng)
3. Nhận xét - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu
trong SGK. 1, 2 HS làm mẫu
- Cả lớp đếm thầm.
- Nhận xét.
- HS đánh vần từng tiếng.
- Ghi lại kết quả đánh vần vào nháp.
- Trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày: Tiếng bầu gồm những bộ
phận:Âm đầu – Vần – Thanh
HS rút ra được ghi nhớ .

2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp đọc thầm, HS làm vào vở theo mẫu
-Trình bày kết quả .
- Nhận xét , chọn lời giải đúng .
Toán
Tiết 2 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số ; nhân (chia) số đến
năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích cách đọc số và viết số thành tổng.
- Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn…
Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS
a.Giới thiệu:
- Tiếp tục ôn tập các số đến 100 000.
bNội dung
- Bài 1 : Cột 1 .
- Chính tả toán học: GV đọc – HS nêu kết quả.
Bài tập 2: đặt tính rồi tính (2a)
Bài tập 3: so sánh 2 số tự nhiên (dòng 1, 2)
* Nhận xét : Muốn so sánh hai số bất kỳ ta căn
cứ vào:- Các chữ số của mỗi số.
- Vị trí của số trên tia số.
- Vị trí của số trên dãy số.
Bài tập 4:xếp các số theo thứ tự ( 4b )


Nhận xét : muốn xếp các số theo thứ tự,
trước hết xét các số theo vị trí lớn bé
trên tia số.

Bài còn lại dành cho hs khá giỏi.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét lớp.
-Làm lại bài 4/ 4SGK
-Ví dụ :
GV đọc: 7000 + 2000
HS nêu: 9000
Lớp sửa bài.
-HS đặt tính rồi tính vào bảng con.
-HS sửa và thống nhất kết quả
-HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên
5 870 và 5 890
+ Hai số này cùng có bốn chữ số .
+ Các chữ số hàng nghìn, trăm giống
nhau .
+ Ở hàng chục có 7 < 9
nên 5 870 < 5 890
- HS tự làm các bài tập còn lại .
- HS tự làm bài vào vở
- HS sửa
LỊCH SỬ
Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I- Mục tiêu:
- Biết môn lịch sử và địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt
Nam.

- Biết môn lịch sử và địa lý góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và
đất nước Việt Nam .
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
ĐỊA LÝ
Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I- Mục tiêu:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định .
- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
*Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
HS trả lời câu hỏi :
-Môn học lịch sử và Địa lý giúp em hiểu biết gì?
Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài mới : - HS lắng nghe.
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu nội dung bài học.
b. Dạy bài mới:
*. Hoạt động1: Địa lý tự nhiên Việt Nam
- GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên lên bảng.

- GVKL
*. Hoạt động 2: Lịch sử & Địa lí Việt
Nam.
*
* Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hang ngàn năm
dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể
một sự kiện chứng minh điều đó ?
- GVKL:
*. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách học
- Yêu cầu trao đổi: Để học tốt môn Lịch sử
và Địa lý em cần làm gì?
-GVKL:
4. Nhận xét - Dặn dò :
- Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ
- HS lắng nghe.
-Quan sát bản đồ. Đọc SGK / T3
-Mô tả vị trí và hình dáng nước ta trên bản
đồ.
- Quan sát bản đồ cho biết nước ta có bao
nhiêu dân tộc, sống ở đâu.
-HS xác định trên bản đồ hành chính Việt
Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang
sống.
- HS nhắc lại.
- Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các
câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS phát biểu ý kiến
*Quan sát sự vật hiện tượng.

*Thu thập, tìm kiếm tài liệu.
* Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, cùng
tìm câu trả lời.
* Trình bày ý kiến.
*. Bản đồ là gì?
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự
lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục,
Việt Nam…)
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được
thể hiện trên mỗi bản đồ.
-Xác định vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc
Sơn
- Theo em bản đồ là gì? Bản đồ thế giới thể
hiện những gì?
-GVKL:
*Yếu tố bản đồ
- Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm
như thế nào?
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
*Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ
hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý
Việt Nam treo tường?
* Đọc SGK / 5 cho biết bản đồ có những yếu
tố nào?
* Nêu tác dụng của các yếu tố đó.
-GVKL:
*Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
- Quan sát bản đồ kể một vài đối tượng địa lý.
- Thi đua vẽ một số ký hiệu trên bản đồ.
3. Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét lớp.
-Tìm hiểu các loại bản đồ và lược đồ.
- HS quan sát.
HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện
trên mỗi bản đồ.
-Đọc thông tin về bản đồ SGK/4.
-Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt
Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ
phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu
lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ
phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước
Việt Nam.
- HS nhắc lại.
- Đọc thầm (mục 1.) để trả lời câu hỏi,
trước lớp
- HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng
& thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả làm việc của nhóm trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện
* Tên của bản đồ cho ta biết điều gì?
* Trên bản đồ, người ta thường quy định
các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế
nào?
* Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
* Bảng chú giải ở hình 3 có những kí
hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để
làm gì?
- HS nhắc lại.

- HS quan sát và kể. Ví dụ: Hà Nội, TP
Hồ Chí Minh….
- 2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí
hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.
Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 24 tháng 08 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 2: MẸ ỐM
I- Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn
của bạn nhỏ với người mẹ ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ
trong bài).
- Lòng yêu thương và hiếu thảo con cháu đối với ông bà, cha mẹ .
*Kĩ năng sống:- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.Tự nhận thức bản thân.
II- Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn khổ 4 và 5 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi :
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Giới thiệu bài :
bNội dung: Luyện đọc
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân khổ thơ.
- Tổ chức đọc cá nhân.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc.
- Hướng dẫn đọc câu dài .
- Giải nghĩa thêm : Truyện Kiều
Tìm hiểu bài (KNS : Thể hiện sự cảm
thông)
-Tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc
từng đoạn và trình bày ý kiến.
-Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều
gì ?
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua
những câu thơ nào ?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với
mẹ ?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài và
HTL bài thơ.
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với
bài thơ.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ
4 và 5. Sửa chữa , uốn nắn .
- Đọc nhẩm HTL bài thơ.
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét hoạt động của HS trong
giờ học.
- Về nhà đọc lại bài thơ.

- HS lắng nghe.
*Tiếp nối nhau đọc 7 khổ.(Đọc2 -3 lượt) .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc, giải nghĩa các từ đó .
* Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
- HS đọc thầm và trả lời
- HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, tìm giọng
đọc.
- 3 HS đọc diễn cảm khổ 4 và 5
- HTL bài thơ .
- Thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài .
TOÁN
Tiết 3 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 . (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có năm chữ số ; nhân
(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn so sánh các số ta làm thế nào ?
-Tự nêu một phép tính với các số có 5 chữ số rồi tính.
-Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
Tiếp tục ôn tập các số đến 100 000.
b.Các hoạt động:
Bài tập 1:

- Khi tính nhẩm ta tính theo số tròn nghìn .
Bài tập 2:- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt
tính và cách tính ( 2b )
* Nhận xét : Phép cộng, trừ, nhân tính từ
phải qua trái; phép chia thực hiện từ trái
qua phải.
Bài tập 3: Yêu cầu HS nêu các trường hợp
tính giá trị của biểu thức (3a, 3b)
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
-Bài tập còn lại dành cho hs khá giỏi.
3. Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét lớp.
-Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ.
- HS lắng nghe.
- HS nêu YC
- HS nối tiếp tính nhẩm
- HS sửa bài
- HS nêu YC
- HS làm bài a trên bảng con, tiếp tục làm
bài b vào vở.
- HS sửa và thống nhất kết quả.
- HS nêu YC
- HS làm bài b trên bảng con, tiếp tục làm
bài a vào vở.
- HS sửa
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ.
I- Mục tiêu:
1 - Kiến thức & kĩ năng :
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được

toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái.
*GDBVMT : - Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II- Đồ dùng dạy học:
GV Tranh minh họa truyện trong SGK
HS : - SGK.
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu môn kể chuyện lớp 4.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Giới thiệu truyện:
- GV treo tranh
bNội dung
GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
Kết hợp giải nghĩa từ
*Tiểu kết: Câu chuyện có 3 phần : Ngày hội –
Sự gặp gỡ giữa Mẹ con bà góa và bà cụ đi ăn
xin - Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể.
GV kể chuyện có tranh minh họa phóng to
trên bảng.
*Tiểu kết: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và
ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ,
khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền
bù xứng đáng.
HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều

gì ?
Thi kể chuyện trước lớp .
*Tiểu kết: kể lại được câu chuyện đã nghe, có
thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một
cách tự nhiên.
3. Củng cố : Dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Kể lại truyện cho người thân nghe.
-HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu của
bài
1) HS nghe GV kể lần 1.
2) HS nghe kể lần 2 kết hợp xem tranh.
- HS thảo luận, trả lời.
3) Dựa vào tranh minh họa HS kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể chuyện theo nhóm: về ý nghĩa câu
chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp:
+ thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
+ thi kể toàn bộ câu chuyện
KĨ THU Ậ T : BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, MAY ( TIẾT 1).
I. MỤC TIÊU:
- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn
giản thường dùng để cắt khâu thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
- 1 số loại vải thường dùng; chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới.

1 Quan sát và nhận xét
a.1. Vải: Cho hs đọc bài/ (4).
- Cho hs quan sát một số mẫu vải thường dùng. - Hs quan sát.
- Kể tên một số vải mà em biết? - Vải sợi bông, sợi pha, xa tanh,
lanh, lụa tơ tằm
- Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải? Quần, áo, chăn, ga, gố, khăn,
- Em có nhận xét gì về màu sắc, độ dày, mỏng của
các loại vải đó?
- Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng
khác nhau.
- Hướng dẫn học sinh chọn vải để khâu, thêu? - Vải trắng hoặc màu có sợi thô,
dày không sử dụng lụa , xa tanh .
a2. Chỉ:
- Hướng dẫn học sinh quan sát H1(5) - Hs quan sát.
? Nêu tên loại chỉ trong H1? - Chỉ khâu và chỉ thêu.
? Nên nhận xét về màu sắc về các
loại chỉ?
- Màu sắc phong phú đa dạng.
? Chỉ được làm từ nguyên liệu nào? Sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học,
tơ,
? Vì sao chỉ có nhiều màu sắc? - Nhuộm màu.
b. Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và
sử dụng kéo?
- Cho hs quan sát hình 2? - Hs quan sát.
- H2 vẽ gì? - Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Nêu cấu tạo của kéo? - Có 2 bộ phận chính kéo và tay
nắm.
- So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - Hs dựa vào hình vẽ để nêu.
- Hd học sinh quan sát H3 (5). - Hs quan sát.
-Nêu cách sử dụng kéo cắt vải?

- Hs dựa vào H3 để nêu.
- 1 số em thực hành cầm kéo trước
lớp, cả lớp thực hiện.
c. Quan sát nx 1 số dụng cụ khác.
- Cho hs quan sát H6 (7). - Hs quan sát.
- Nêu tên và tác dụng ? - Hs nêu
3. Củng cố: - H đọc phần ghi nhớ ( sgk - 8 ).
* Dặn dò. Chuẩn bị dụng cụ cho T2.
Thứ năm ngày 25 tháng 08 năm 2011
TOÁN
Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I- Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số.
II- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
HS thực hành một số bài tập nhỏ :
-Tự nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Cho ví dụ.
Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung
*Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a. Biểu thức chứa một chữ
- HS lắng nghe.
- GV nêu bài toán (theo ví dụ SGK)
- Treo bảng khung. Đính thẻ số.
- GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả
bao nhiêu vở?

*Nhận xét: 3 + a là biểu thứa có chứa một
chư, chữ ở đây là chữ a
b.Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
-a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá
trị của biểu thức ta phải làm sao?
- 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
*Nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
được một giá trị của biểu thức.
*Thực hành
Bài tập 1: Tính theo mẫu.
- Ghi bảng đề bài a/ 6 SGK .
Bài tập 2: Viết theo mẫu. .
- tổ chức thực hiện theo 6 nhóm thi đua.
Bài tập 3: luyện tập tính giá trị biểu thức.(3b).
-HS khá giỏi làm bài tạp còn lại.
3. Củng cố : Dặn dò :
-Nhận xét lớp
- HS đọc bài toán, xác định cách giải
- HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1
vở
- Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
- Lan có 3 + a vở
- HS tự cho thêm các số khác nhau ở
cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương
ứng ở cột “tất cả”
-HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1
= 4
Tương tự, cho HS làm việc với các
trường hợp a = 2, a = 3….
- HS nêu YC

- Lớp làm bài độc lập theo mẫu.
- HS nêu YC
- HS làm bài theo nhóm 5
- HS nêu YC
- HS tự chọn 2 giá trị cho mỗi bài làm
vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng
mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3 .
II- Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
HS : - SGK, VBT
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
HS trả lời câu hỏi :
- Nêu cấu tạo cơ bản của tiếng.
- Nêu: Tiếng nào có đủ các bộ phận ? Tiếng nào không có đủ các bộ phận?
Nhận xét về khả năng trả lời các kiến thức cơ bản đã học.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung
Bài tập 1:
Làm việc nhóm đôi – Thi đua xem nhóm
nào làm nhanh, làm đúng.
- GVKL: Các tiếng đều có 3 bộ phận.
Bài tập 2:

- HS lắng nghe.
- HS đọc toàn bộ yêu cầu.
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao
theo sơ đồ cấu tạo tiếng.
- HS thực hiện.
-Nhận xét: Tiếng cuối cùng của câu 6
bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8.
Bài tâp 3:
- Nhận xét: Các cặp tiếng cuối dòng thơ
bắt vần với nhau trong khổ thơ : choắt –
thoắt; xinh – nghênh
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS tìm tiếng bắt vần với nhau trong thể thơ
lục bát : ngoài – hoài (vần giống nhau : oai).
-HS đọc yêu cầu cầu của bài tập
-HS các nhóm thì làm bài đúng, nhanh trên
bảng lớp hoặc làm vào giấy rồi dán băng dính
vào bảng lớp
-HS tự phát triển suy nghĩ của mình.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I- Mục tiêu:
-Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ)
-Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân
vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện : Sự tích hồ Ba Bể.
III- Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài mới
b.Nội dung
Bài tập 1:Thảo luận theo nhóm đôi.
1) HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
2) Yêu cầu HS thực hiện 3 yêu cầu của bài
a) Nêu tên các nhân vật ?
b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
c)Ý nghĩa câu chuyện
Bài tập 2: Thảo luận theo nhóm 6.
Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn
kể chuyện không ? Vì sao ?
Gợi ý:
a) Bài văn có nhân vật không
b) Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân
vật không ?
c) Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
d) Vậy thế nào là văn kể chuyện?
* Ghi nhớ
* Luyện tập
Bài 1: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc nội dung bài tập
- -1HS khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự tích
Hồ Ba Bể
- Các nhóm thảo luận và thực hiện các
YC bài tập vào giấy to rồi trình bày ở
bảng lớp.

- Thi đua giữa các tổ.
- Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận các câu hỏi gợi ý của cô.
- HS trả lời.
* Nêu một số câu chuyện có nhân vật, có
chuỗi sự việc em biết.
- Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu đề bài.
người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc
trên đường.
*GV định hướng:
- Trước khi kể, cần xác định nhân vật của
câu chuyện là em và người phụ nữ có con
nhỏ.
Bài 2:
- Những nhân vật trong câu chuyện của em?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
3. Củng cố- Dặn dò : :
- Nhận xét tiết học.
- Từng cặp HS tập kể.
- Một số HS thi kể trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
-HS nêu yêu cầu
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp
sống đẹp.
KHOA HỌC
Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I- Mục tiêu:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống .

* GDBVMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không
khí, thức ăn, nước uống từ môi trường .
II- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : Nói về chương trình học của môn Khoa học.
- Chủ đề , các ký hiệu cần nắm.
2. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài mới:
- GV giới thiệu chủ đề
.b Nội dung
Hoạt động 1: Con người cần gì để sống?
- GV yêu cầu HS kể ra những thứ các em
cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống.
- GV tóm tắt những ý kiến được ghi trên
bảng (không trùng lắp) và rút ra nhận xét
chung.
-Tiểu kết: (GDBVMT) Như mọi sinh vật con
người cần yếu tố vật chất để duy trì sự sống:
thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng,
các phương tiện…
Hoạt động 2: con người còn cần những
điều kiện về tinh thần.
GV phát phiếu và hướng dẫn làm việc theo
nhóm
- Tiểu kết: HS phân biệt được những yếu tố
vật chất “Cần phải có để duy trì sự sống” và
những yếu tố tinh thần chỉ có con người cần.
- HS lắng nghe.
Chia nhóm 6, thảo luận và ghi ý kiến vào

nháp. Đại diện báo cáo
- HS tự bịt mũi, nín thở để thấy sự cần
thiết của không khí, quan sát trang phục
để thấy sự cấn thiết của quần áo….
- Quan sát hình minh hoạ trang 5/SGK.
- 8 HS nối tiếp nhau nêu nội dung trong
hình
- HS thảo luận và trình bài kết quả theo
yêu cầu
*Như mọi sinh vật khác, con người cần gì
để duy trì sự sống ?
* Hơn hẳn những sinh vật khác, con

Hoạt động 3: Trò chơi.
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát mỗi
nhóm 20 tấm phiếu gồm những thứ “ cần
có”, “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ một
thứ.
Nêu được những yếu tố vật chất và tinh thần
mà con người cần được cung cấp để duy trì
sự sống.
3. Củng cố- Dặn dò :
-Nhận xét lớp.
người cần gì để sống?
- Chia 6 nhóm
- Mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn cả.
- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn và
giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011
TOÁN

Tiết 5: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chư khi thay chữ bằng số.
- Làm quen vứi công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
c. Bài mới :
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung
Bài tập 1: Tính theo mẫu
- Bảng khung a, b, c, d.
- Chỉ định 3 HS khác làm mẫu tiếp 3 giá trị của
bài b, c, d.
Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức (2 câu)
-Tổ chức thi đua 4 nhóm làm trên phiếu
- HS lắng nghe.
1 HS đọc và làm mẫu (theo SGK): biểu
thức
6 x a với a = 5 là 6 x 5 = 30

gắn thẻ
số như mẫu.HS sửa và thống nhất kết
qủa
- HS làm bài b, d vào SGK bằng bút
chì.
- HS sửa

- HS làm nhanh
- HS sửa và thống nhất kết qủa
- Nhận xét về thứ tự thực hiện các
phép tính đối với biểu thức chứa 1
chữ
Bài tập 4: ( chọn 1 trong 3 trường hợp )
- GV vẽ hình vuông trên bảng
- Chỉ định HS nêu mẫu cách tính P = a x 4
với a = 7 cm .
- HS Khá giỏi làm các bài tập còn lại.
3. Củng cố- - Dặn dò:
- Nhận xét lớp.
- Làm lại bài 3/ 6 SGK
- HS đọc đề
- HS nêu mẫu cách tính chu vi có :
cạnh dài = a
- HS làm bài
- Lớp sửa bài
Tập làm văn
Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I- Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Ba anh em (BT1 mục III) .
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân
vật (BT2, mục III) .
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét), SGK.
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :

HS trả lời câu hỏi:
- Thế nào là văn kể chuyện?
- Kể tóm tắt chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.
Nhận xét cách kể của HS cho điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài mới
b. Nội dung
Bài 1: Xác định nhân vật trong truyện.
- Đề bài
-Câu hỏi :
Nêu tên những truyện các em mới học .
Nhân vật trong truyện gồm những ai ?
Nhân vật trong truyện có thể là người hay loài
vật, con vật…
Bài 2: Xác định tính cách của nhân vật trong
truyện.
Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động,
lời nói và suy nghĩ của nhân vật
* Tiểu kết: Nhân vật là đặc điểm quan trong
của văn kể chuyện. Nhân vật trong truyện có
thể là người hay loài vật, con vật… Tính cách
của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói và
suy nghĩ của nhân vật
*Ghi nhớ (Theo SGK / 10)
Nhân vật trong truyện được xây dựng như thế
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thảo luận nhóm 2 và phát biểu.
Ví dụ:
a) Dế Mèn (bênh vực …)
- Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và
hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ
Nhà Trò
b) Mẹ con bà nông dân (sự tích hồ Ba
Bể).
- Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn
xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách
giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp
những người bị nạn lụt
- Rút ra kiến thức bài học. Phát biểu.
nào?
*Luyện tập.
Bài 1: Xác định nhân vật chính và hành động
tính cách trong câu chuyện.
• Nhận xét: Tính cách các nhân vật
được bộc lộ qua việc làm của mỗi người sau
bữa ăn. Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan
sát hành động của mỗi cháu.
Bài 2: Tìm hiểu hướng phát triển của sự vật.
* Nhận xét: Nhận xét cách kể (nhân vật ,
chuỗi sự việc), cách kết thúc câu chuyện.
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm 2.
* Ni-ki-ta: Chỉ nghĩ đến ham thích riêng.

* Gô-sa: Láu lỉnh.
* Chi-om-ca: Thương yêu, biết giúp đỡ
bà, em còn biết nghĩ cả đến những con
chim bồ câu.
- HS đọc yêu cầu
HS họat động nhóm 4: trao đổi về các
hướng sự việc có thể diễn ra để đi đến
kết luận
- Cử đại diện lên thi kể.
KHOA HỌC
Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I- Mục tiêu:
-Nêu được sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường như : lấy vào khí ô-xi,
thức ăn, nước uống ; thải khí các-bô-níc, phân và nước tiểu
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
* GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến
không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường .
II- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
HS trả lời câu hỏi :
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để sống?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần gì để sống?
Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài mới:
b.Nội dung
* Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
Cách tiến hành:
Quan sát tranh, Trả lời câu hỏi SGK / T6

Làm vệc theo cặp.
Hoạt động cả lớp
Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Nắm thông tin từ SGK hệ thống kiến thức.
Tiểu kết: -Kể ra những gì cơ thể lấy vào
và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi
chất.
* Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa
cơ thể với môi trường.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS lắng nghe.
- HS kể tên những gì được vẽ trong hình 1
trang 6 SGK.
* Con người cần lấy vào những gì?
* Con người cần thải ra những gì?
- HS trình bày kết quả:
Con người cần thức ăn thức uống, ánh
sáng, nhiệt độ, không khí…
Con ngưới phải thải ra: phân, nước tiểu,
khí các-bô-níc
- HS đoc mục Bạn cần biết và trả lời:
* Nêu vai trò của trao đổi chất đối với con
người, thực vật và động vật.
- HS trong nhóm tham gia làm việc và
- GV gợi ý HS có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc
hình vẽ tùy theo sự sáng tạo
Bước 2: Trình bày sản phẩm
*GDBVMT : HS biết trình bày một cách
sáng tạo những kiến thức đã học về q

trình trao đổi chất giữa cơ thể người với
mơi trường.
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét lớp.
bàn bạc theo sự phân cơng của nhóm
trưởng.
- HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất
giữa cơ thể người với mơi trường.
theo trí tưởng tượng của mình
-Từng cá nhân hoặc nhóm trình bày sản
phẩm của mình.
- HS khác nghe và có thể hỏi hoặc nêu
nhận xét.
GV và HS cùng nhận xét sản phẩm của
nhóm nào tốt sẽ được treo ở lớp
TU ẦN 2 Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011 .
Tập đọc
Tiết 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.(tiếp theo)
Theo Tô Hoài
I .MỤC TIÊU:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh nẽ của nhận vật Dế Mèn .
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất
công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối .
*Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thơng cảm .
- Tự nhận thức về bản thân . .
II .Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ : Mẹ ốm.
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.

Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm.
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Luyện đọc
- Phân 3 đoạn.
- Tổ chức đọc cá nhân. Hướng dẫn đọc kết
hợp sửa lỗi phát âm, nhắc nhở nghỉ hơi
đúng sau các cụm từ , đọc đúng các câu hỏi
, câu cảm.
*Tìm hiểu bài .(KNS : Xử lí tình huống )
* Đoạn 1 : 4 dòng đầu
* Trận đòa mai phục của bọn Nhện đáng sợ
như thế nào?
Ý đoạn 1 : Trận đòa mai phục của bọn
nhện .
* Đoạn 2 : sáu dòng tiếp theo
* Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ ?
Ý đoạn 2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện .
* Đoạn 3 : Phần còn lại
- Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận
ra lẽ phả
Bọn nhện sau đó hành động như thế nào ?
Ý đoạn 3 : Dế Mèn giảng giải để bọn nhện
nhận ra lẽ phải.
*Đọc diễn cảm .
- Nêu cách đọc: Giọng đọc thể hiện sự
khác biệt giữa các câu văn miêu tả với

những câu văn thuật lại lời nói của Dế Mèn
, chú ý những từ gợi tả , gợi cảm .
3.Củng cố-dặn dò:gợi ý để học sinh nêu ý
nghĩa của bài.
* Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 -3 lượt) .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó .
* Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
- HS đọc thầm và trả lời
Bọn nhện giàu có , béo múp

Món nợ
của mẹ Nhà Trò bé tẹo , đã mấy đời .
Bọn Nhện béo tốt , kéo bè , kéo cánh

Đánh đập một cô gái yếu ớt .
-Đe doạ
Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng
vây hay không ?
* Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cuống cuồng
chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng
lối .
* HS đọc câu hỏi 4 . HS trao đổi chọn
danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn ( HS khá,
giỏi ).
c) Đọc diễn cảm
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đua đọc diễn cảm .

( KNS : đóng vai ; đọc theo vai )
Toán
Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.
I MỤC TIÊU:
- Biết quan hệ giữa các đơn vò liền kề.
- Biết viết, đọc các số có tới sáu chữ số.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
III. LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ :
Bài tập: Đọc và viết số: 37 505; 43 006.
Các số trên gồm mấy chữ số , thuộc các hàng nào?
Nhận xét , cho điểm.
2 Bài mới :.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Giới thiệu:
b. Các hoạt động:
*Số có sáu chữ số
+Ôn về các hàng đơn vò, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.
- GV treo bảng phóng to trang 8
Hỏi bao nhiêu đơn vò thì bằng 1
chục.?
- Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa
đơn vò các hàng liền kề
- Yêu cầu nhân xét :Bao nhiêu chục nghìn
thì bằng 1 trăm nghìn.?
+. Giới thiệu hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu:
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn

1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 chữ số
1 & sau đó là 5 chữ số 0)
+. Viết & đọc các số có 6 chữ số
- GV treo bảng có viết các hàng từ đơn
vò đến trăm nghìn
- Sau đó gắn các thẻ số 100 000, 1000,
…. 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu
cầu HS đếmGV viết số, yêu cầu HS lấy
các thẻ 100 000, 10 000, …., 1 gắn vào các
cột tương ứng trên bảng
* Ví dụ: Quan hệ giữa hai hàng liền kề
nhau là: 1 chục = 10 đơn vò; 1 trăm = 10
chục
- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét:
+ 10 đơn vò = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn
+ 10 nghìn = 1 chục nghìn
- HS nhận xét:
+ 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
- HS nhắc lại
-HS xác đònh
-Sáu chữ số
-HS xác đònh
-HS viết và đọc số
*Thực hành
Bài tập 1: Viết theo mẫu
- Gắn các thẻ số 313 214
-Yêu cầu phân tích
* Nhận xét :

Mỗi chữ số có giá trò ứng với vò trí của
hàng.
Bài tập 2: Viết theo mẫu .
425 671. Chỉ đònh 1 HS phân tích làm
mẫu.
Bài tập 3: Đọc số (a,b ) .
Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp.
Theo cách đọc số có 3 chữ số .
Bài tập 4: Viết số.
-Trò chơi viết số nhanh.
3.Củng cố-Dặn dò
Nhận xét tiết học.
-Thực hành
HS phân tích mẫu a/BT1: lên bảng gắn
các thẻ 100 000, 10 000, …., 1 vào các cột
tương ứng trên bảng.
- Tương tự thực hiện bài b/ BT1
- Nêu các chữ số cần viết vào ô trống
523 453

cả lớp đọc số 523 453
HS phân tích làm mẫu.
HS làm bài vào vở . phân tích miệng
HS sửa và thống nhất kết quả .
- HS đọc tiếp nối các số .
- HS tham gia trò chơi
Chính tả
Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. ( Nghe – viết )
Theo Tô Hoài
I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy đònh .
- Làm đúng BT2 và BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .
- Viết đúng, đẹp tên riêng- Làm đúng bài tập chính
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết bài tập 2a.
III. LÊN LỚP:
1Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc.
- Nhận xét về chữ viết của HS
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a.Giới thiệu:
b.Nội dung:
*Hướng dẫn nghe –-iết .
-Tổ chức nghe -viết trình bày đúng qui
đònh.
Chỉ đònh 2 em đọc toàn đoạn.
Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
+ Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.
+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản
khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới
trường
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm
được.
* Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.
Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 2 -3 lần
* Soát lỗi và viết bài
- Thu chấm 10 bài.Nhận xét.
*Bài tập chính tả .
Bài 2: tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng
hoặc âm đầu s/ x.
- Yêu cầu 1 HS tự làm bài vào nháp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Tìm đúng tên con vật chứa tiếng
bắt đầu bằng s
- Gọi 1 HS đọc câu đố , chia nhóm thi đua.
3.Củng cố-dặn dò:Nhận xét tiết học.
- Ví dụ: Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc
khuỷu, gập ghềnh, liệt,…
- 3 HS viết bảng, HS khác viết vào vở
nháp.
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
sau -rằng -chăng -xin -băn khoăn -sao
-xem.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài.
Lời giải: chữ sáo và sao.
Dòng 1: Sáo là tên một loài chim.
Dòng 2: bỏ sắc thành chữ sao.

Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 )
I MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được : Trung thực
trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
- Nêu được ý nghóa của trung thực trong học tập .
*Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực
- Làm chủ bản thân trong học tập.
II ĐỒ DÙNG
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Vì sao cần trung thực trong học tập ?
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài mới:
b.Nội dung
* Thảo luận nhóm bài tập 3
- Chia nhóm và giao việc *KNS

Tiểu kết: Biết đồng tình , ủng hộ những
hành vi trung thực và phê phán những hành
vi thiếu trung thực trong học tập
* Trình bày tư liệu đã sưu tầm được ( bài
tập 4 SGK )
- Yêu cầu HS thảo luận : Em nghó gì về
những mẫu chuyện , tấm gương đó ?


Tiểu kết : Xung quanh chúng ta có nhiều
tấm gương về trung thực trong học tập .
Chúng ta cần học tập các bạn đó .
* Tiểu phẩm* KNS : - Giải quyết vấn đề .
-Yêu cầu HS trình bày , giới thiệu tiểu
phẩm về trung thực trong học tập
Cho HS thảo luận lớp :
- Em có suy nghó gì về tiểu phâûm vừa xem ?
- Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành
động như vậy không ? Vì sao ?
- Nhận xét chung

Tiểu kết : HS có hành vi trung thực trong
học tập.
3.Củng cố-dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày

lớp trao
đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung.
Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình
huống :
a) Chòu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm
học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho
đúng.
c) Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là
không trung thực.

- Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bò về
chủ đề bài học.
- HS thảo luận , trao đổi về hành vi trung
thực.
Trung thực trong HT chính là thực hiện theo
5 điều Bác Hồ dạy
Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011 .
Toán
Tiết 7: LUYỆN TẬP.
I .MỤC TIÊU:
- Viết và đọc được các số có đến sáu chỡ số .
II.Đồ dùng dạy học
Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ)
III. LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc các số sau: 384 705; 652 367.
- Viết các số sau: Một trăm nghìn; Ba trăm hai mươi nghìn bảy trăm mười sáu.
Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Giới thiệu:
b Nội dung:
*Ôn lại các hàng
- GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối
quan hệ giữa đơn vò hai hàng liền kề.
- GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác đònh
các hàng và chữ
- Tiểu kết : Mỗi chữ số trong một số ứng với
một hàng theo thứ tự từ thấp đến cao.
*Luyện tập

Bài tập 1: Viết theo mẫu .
- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số
653 267. Chỉ đònh 1 HS phân tích làm mẫu.
Nhận xét :
Các số có 6 chữ số , giá trò mỗi chữ số ứng
với một hàng, đọc từ phải sang trái, sử dụng
10 chữ số để viết số.
Bài tập 2: Đọc số .
Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp.
Theo cách đọc số có 3 chữ số .
Nhận xét : Chữ số ở hàng nào thì có giá trò
tương ứng với hàng đó. Ví dụ: chữ số 5thuộc
hàng chục = 50 …
Bài tập 3: Viết số ( a, b, c ).
-Trò chơi chính tả toán học.
Nhận xét : Chú ý cách viết số khi gặp chữ
“linh” như : linh năm = 05 ….
Bài tập4:( a, b ) Viết số.
- Yêu cầu nêu cách tính
3.Củng cố -dặn dò:nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Hàng và lớp
- HS nêu
- HS xác đònh(Ví dụ: chữ số 3 thuộc hàng
đơn vò, chữ số 1 thuộc hàng chục …)
- HS đọc thêm một vài số khác. (Ví dụ:
850 203; 820 004; 832 010; 832100 …)
- HS phân tích làm mẫu.
HS làm bài vào vở . phân tích miệng
HS sửa và thống nhất kết quả .
- HS đọc các số và cho biết chữ số 5 ở

các số thuộc hàng nào?.
HS sửa và thống nhất kết quả
HS viết vào vở
HS lên bảng ghi số của mình
Cả lớp nhận xét
HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số
trong từng dãy số .
HS viết các số
HS thống nhất kết quả .
Luyện từ và câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU -ĐOÀN KẾT.
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng )
- HS khá, giỏi nêu được ý nghóa của các câu tục ngữ BT4 .
II.Đồ dùng dạy học:
III. LÊN LỚP:
1 Kiểm tra bài cũ :
- HS nêu cấu tạo của tiếng gồm mấy phần? Cho ví dụ
- Các phần nào bắt buộc phải có mặt?
Nhận xét, cho điểm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×