Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án phụ đạo lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.82 KB, 6 trang )

Giáo án phụ đạo Toán 9 Giáo viên: Lò Văn Phanh
Ngày soạn: 15/9/2012
Ngày giảng: 9A: /9/2012; 9B: /9/2012
Tiết 1. ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
A. MỤC TIÊU
Củng cố cho hs các kiến thức và kỹ năng sau :
- Suy luận và vận dụng các biểu thức trong đoạn mạch nối tiếp : I = I
1
= I
2
; U=
U
1
+U
2
; R

= R
1
+ R
2
;
2
1
2
1
R
R
U
U
=


.
- Vận dụng các biểu thức để giải các bài tập và giải thích hiện tượng.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập kiến thức liên quan.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
9A:… 9B:…
2. Bài mới.
Hướng dẫn của GV Nội dung
- Phát biểu các lết luận và viết các
biểu thức trong mạch nối tiếp ?
- HS khác nhận xét và bổ sung
- GV chốt lại các câu trả lời đúng
ghi điểm cho học sinh và ghi các
biểu thức lên bảng.
GV lần lượt gọi HS lên bảng
giải bài tập 4.1 và 4.2 a.
- GV chốt lại và chỉ ra các điểm
sai sót của HS
- GV gợi ý cho HS bài 4.2b và
4.3b. Sau đó gọi HS lên bảng giải
bài và giải thích lý do : dựa vào
định luật Ôm.
+ CĐDĐ tỷ lệ nghịch với điện trở

+ CĐDĐ tỷ lệ thuận với HĐT

I. K iến thức cơ bản cần ghi nhớ
*Trong mạch mắc nối tiếp :

- CĐDĐ qua các đều bằng nhau I = I
1
= I
2
- HĐT toàn mạch bằng tổng các HĐT ở hai
đầu mỗi điện trở : U = U
1
+U
2
+U
3
- Điện trở toàn mạch bằng tổng các các điện
trở thành phần R

= R
1
+R
2
.
- HĐT 2 đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với
diện trở của chúng
2
1
2
1
R
R
U
U
=

.
II. B ài tập cơ bản
B ài 4.1
b) R
ĐT
= R
1
+R
2
= 5+10=15

.
U = I . R

= 0,2 . 15 =3 (V) Hoặc U= I . R
1

+ I . R
2
= 0,2 . 5 +0,2 . 10 = 3 (V)
B ài 4.2 :
a) I =
A
R
U
2,1
10
12
==
.

b) Ampe kế phải có điện trở không đáng kể
vì nếu có điện trở của Ampe kế thì số
I < 1,2A
Bài 4.3 : Số chỉ Ampe kế :
Trường THCS Lay Nưa Năm học 2012 – 2013
1
Giáo án phụ đạo Toán 9 Giáo viên: Lò Văn Phanh
GV gợi ý cho HS giải bài 4.6 Mắc
nôi tiếp thì R
ĐT
=? Và I =? Vậy
để cả hai điện trở đều chịu được
ta chọn I
M
= bao nhiêu ?
Vậy U
M
=?
GV yêu cầu học sinh tóm tắt và
giải bài 4.7.
Điện trở tương đương của đoạn
mạch nối tiếp được tính bởi công
thức nào ?
Tính cường độ dòng điện trong
mạch bằng công thức nào ?
I =
2010
12
21
+

=
+ RR
U
= 0,4A
b) C1 : chỉ mắc mỗi điện trở R
1
vào mạch
C2 : Tăng hiệu điện thế lên 3 lần (U = 36V)
III. Bài tập nâng cao .
Bi 4.6 :R
1
=20

; I
M1
= 2A ; R
2
= 40

;
I
M2
= 1,5 A
Mắc nối tiếp U
M
?
Giải : Mắc nối tiếp nên R

= R
1

+ R
2
để 2
điện trở đều chịu được ta cho
I
M
= I
M2
= 1,5 A
Vậy U
M
= I
M
. R

=90V
B i 4.7 :
R1 = 5

, R2 = 10

, R3 =15

U = 12 V
a) R
tđ = ?
b) U
1
= ?, U
2

= ?, U
3
= ?
Giải :
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
R

= R
1
+R
2
+R
3
= 5 + 10 +15
= 20 (

)
b) CĐDĐ chạy trong mạch :
I = U/R = 12/20 = 0,4 (A)
Vì mắc nối tiếp nên :
I = I
1
= I
2
= I
3
= 0,4 A
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
U1 = I.R1 = 0,4.5 = 2 (V)
U2 = I.R2 = 0,4.10 =4 (V)

U3 = I.R3 = 0,4.15 = 6(V)
3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập tính chất của đoạn mạch song song và định
luật ôm
Trường THCS Lay Nưa Năm học 2012 – 2013
2
Giáo án phụ đạo Toán 9 Giáo viên: Lò Văn Phanh
Ngày soạn: 15/9/2012
Ngày giảng: 20/9/2012

Tiết 2. ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG
A. MỤC TIÊU
Củng cố các kiến thức kỹ năng sau :
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các biểu thức trong đoạn mạch song song :
I = I
1
+I
2
; U= U
1
+U
2 ;
d
1
t
R

=
21
11

RR
+
;
2
1
2
1
R
R
I
I
=
.
- Vận dụng để giải thích các hiện tượng thực tế và giải các bài tập trong đoạn
mạch mắc song song.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập kiến thức liên quan.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
9A:… 9B:…
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài )
2. Bài mới.
Hướng dẫn của giáo viên Nội dung

- GV nêu câu hỏi lần lượt cho HS
trả lời sau đó yêu cầu HS khác
nhận xét bổ sung.
- Phát biểu các kết luận và biểu
thức trong đoạn mạch song song.

- HS trả lời các câu hỏi khi GV
yêu cầu nhận xét bổ sung câu trả
lời của bạn.
- GV chốt lại ghi bảng và ghi
điểm cho HS
GV yêu cầu HS tóm tắt bài sau đó
GV hướng dẫn từng bài rồi mới
cho HS lên bảng giải các bài 5.1 ;
5.2 và 5.4.
GV chốt lại cách giải đúng và
hướng dẫn HS tìm cách giải khác.
I. Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ
Trong mạch mắc song song :
- CĐDĐ ở mạch chính bằng tổng CĐDĐ
trong mạch rẽ : I = I
1
+I
2
.
- HĐT ở các điện trở mắc song song đều
bằng nhau U = U
1
=U
2
.
1
td
R

=

21
11
RR
+
;
2
1
2
1
R
R
I
I
=
.
II. Bài tập cơ bản
Bài 5.1 :
td
R

=
2
1
21
.
RR
RR
+
=
Ω=

+
6
1015
10.15
.
Số chỉ của các Ampe kế là :
I =
12
6
td
U
R
=
= 2 (A),
1
1
1
12
0,8( )
15
U
I A
R
= = =
I
2
= I – I
1
= 2 – 0,8 = 1,2 (A)
Bài 5.2 : Hiệu điện thế toàn mạch vì mắc

song song
nên U = U
2
= U
1
= I
1
. R
1
= 0,6 .5 = 3V
Trường THCS Lay Nưa Năm học 2012 – 2013
3
Giáo án phụ đạo Toán 9 Giáo viên: Lò Văn Phanh
- GV yêu cầu HS giải bài 5.6.
- Nêu biểu thức tính R

khi có 3
điện trở song song?
- Nêu cách tính I ;I
1
và I
2
?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Yêu cầu HS tìm cách giải khác

I =
12
2,4
5

td
U
R
= =

I
1
=
2,1
10
12
1
1
==
R
U

; I
2
=
4,2
5
12
2
==
R
U

I
2

=
10
3
2
2
=
R
U
= 0,3 (A).
CĐDĐ ở mạch chính : I = I
1
+I
2
= 0,9 (A)
Bài 5.4 : Chọn B
III. Bài tập nâng cao
Bài 5.6
d
1
t
R
=
21
11
RR
+
+
3
1
R

=
20
4
20
1
20
1
10
1
=++


R

= 5

3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập lại các tính chất của đoạn mạch nối tiếp,
song song và định luật ôm
Trường THCS Lay Nưa Năm học 2012 – 2013
4
Giáo án phụ đạo Toán 9 Giáo viên: Lò Văn Phanh
Ngày soạn: 14/10/2012
Ngày giảng: 18/10/2012

Tiết 3. ÔN TẬP VỀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ – ĐỊNH LUẬT ÔM
A - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT và điện trở.
- Hiểu được ý nghĩa điện trở, công thức tính điện trở, đơn vị điện trở.

- Nắm vững nội dung và biểu thức định luật Ôm.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng biểu thức, biền đổi biểu thức, vận dụng làm bài
tập.
3. Thái độ
- Có ỳ thức tự giác, kiên trì
B. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị một số bài tập
HS: Ôn tập kiến thức liên quan.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
9A:… 9B:…
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài )
3. Bài mới.
Hướng dẫn của GV Nội dung
- Phát biểu và viết hệ thức của
định luạt ôm ?
- Phát biểu kết luận và viết biểu
thức tính điện rở ? Nêu rõ tên và
đơn vị các đại lượng trong biểu
thức.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV đánh giá và chốt lại các ý
chính và ghi bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài
Hoạt động 1. Ôn lại lý thuyết (8’)
1. Định luật Ôm :
R
U
I =

2. Kết luận điện trở :
- Điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài tỷ lệ
nghịch với tiết diện phụ thuộc vào bản chất
của dây dẫn .
S
R

ρ
=
trong đó :
R là điện trở tính bằng


là chiều dài tính bằng m
S là tiết diện tính bằng m
2
ρ
là điện trở suất tính bằng

.m
Hoạt động 2. Bài tập (35’)
Bài 11.1
a) Đèn sáng bình thường khi I = 0,8A
Trường THCS Lay Nưa Năm học 2012 – 2013
5
Giáo án phụ đạo Toán 9 Giáo viên: Lò Văn Phanh
11.1
- GV gợi ý: để tính R
3
trước hết

phải tính R

.
- Khi có R
3
áp dụng biểu thức
nào để tính tiết diện S.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
sau đó yêu cầu HS khác nhận
xét bổ sung ?
-Dựa vào số liệu U
M1
vàU
M2
lập
luận cách mắc
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ
- Đèn sáng bình thường khi nào?
- Căn cứ vào sơ đồ xác định U
x
và I
x
từ đó tính điện trở R
x
.
- Khi đó có R
M
= 25



; S = 0,2
mm
2

ρ
=1,1. 10
-6


m.
Muốn tính chiều dài ta làm thế
nào?
Điện trở toàn mạch R

=
Ω== 15
8,0
12
I
U
.
Giá trị điện trở R
3
là : R

= R
1
+ R
2
+ R

3


R
3
=R

– (R
1
+ R
2
) = 15 – (7,5 + 4,5)
= 3

b) Tiết diện của dây dẫn :
S
R

ρ
=
3

S=
26
6
3
10.29,0
3
8,0.10.1,1.
m

R


=

ρ
.
S = 0,29 mm
2
.
Bài 11.3 Vì U=U
1
+ U
2
= 6 V nên mắc hai
đèn nói tiếp, mặt khác I
1
>I
2
nên mắc R
x
// R
2
mạch điện có sơ đồ sau :
Đèn sáng bình thường khi U
1
= U
M1
= 6V
U

2
= U
M2
= 3V; I
1
= I
M1
=
A2,1
5
6
=
;
I
2
= I
M2
=
A1
3
3
=
.
Theo sơ đồ ta có : U
x
=U
2
=3V ; I
x
= I

1
- I
2
=
0,2A
Giá trị điện trở R
x
là: R
x
=
Ω= 15
x
x
I
U
Từ biểu thức :
S
R

ρ
=

6
6
10.1,1
10.2,0.25.


==⇒
ρ

SR

=4,5m
3. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập lại định luật ôm và công thức tính điện trở
Trường THCS Lay Nưa Năm học 2012 – 2013
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×