Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Những giải pháp tăng cường hoạt động sư phạm của giáo viên trường trung học cơ sở Bình Tấn_đề tài tốt nghiệp lớp quản lí giáo dục cấp thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.04 KB, 25 trang )

MỤC LỤC

PHẦN A . MỞ ĐẦU
I / Lí do chọn đề tài trang 5
II / Mục đích chọn đề tài trang 7
III / Phạm vi nghiên cứu
III / Phương pháp nghiên cứu
PHẦN B . NỘI DUNG trang 8
Chương I / CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 / Một số khái niệm
2 / Các bước thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên.
trang 9
2.1 / Xây dựng qui chế hoạt động
2.2 / Phân công nhiệm vụ
2.3 / Kiểm tra việc thực hiện của giáo viên
2.4 / Kiểm tra chất lượng học sinh
2.5 / Phân tích , đánh giá kết quả thực hiện của giáo viên
2.6 / Trao đổi với giáo viên về nội dung và hình thức của hoạt động
Chương II / THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM
CỦA GIÁO VIÊN trang 11
1/ Công tác soạn giảng của giáo viên
1.1/ Ưu điểm
1.2/ Hạn chế
2/ Công tác chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp trang 12
2.1 / Ưu điểm
2.2 / Hạn chế
Trang 3
Chương III / GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM
CỦA GIÁO VIÊN trang 14
1 / Đặc điểm , tình hình
1.1 / Thuận lợi và khó khăn


1.2 / Tình hình đội ngũ
2 / Tổ chức kiểm tra việc dạy và học các bộ môn văn hóa
2.1 / Kiểm tra và đánh giá hoạt động dạy học
2.2 / Xây dựng lực lượng kiểm tra trang 17
2.3 / Xây dựng kế hoạch kiểm tra trang 20
2.4 / Thực hiện kiểm tra
2.5 / Tổng hợp và điều chỉnh trang 23
3 / Giải pháp tăng cường công tác chủ nhiệm
của giáo viên chủ nhiệm
3.1 / Xây dựng chuẩn trong công tác chủ nhiệm
3.2 / Các bước tiến hành trang 26
PHẦN C . KẾT LUẬN trang 28
I / Bài học kinh nghiệm
II / Những hướng cải tiến trang 29
Lời cảm ơn trang 30
Trang 4
PHN A . M U
I / L DO CHN TI :
Hot ng dy hc ca giỏo viờn l mt hot ng c bn trong ton b
quỏ trỡnh giỏo dc nh trng ph thụng. Hot ng giỏo dc va l mc tiờu,
va l c s ch yu tin hnh cỏc quỏ trỡnh giỏo dc trong nh trng. Vỡ
vy cụng tỏc qun lớ hot ng dy hc cú yự ngha c bit trong ton b hoùat
ng qun lớ nh trng ca ngi Hiu trng giỳp Hiu trng tỡm ra nhng
mt mnh cn phỏt huy v mt hn ch cn khc phc, ong thi gi vng kyỷ
cng, nn np.
Thụng qua hot ng sụ phm ca ngi giỏo viờn, ta thu nhn c
nhng thụng tin x lớ kp thi, un nn sa cha nhng hot ng lch hng
ca tng giỏo viờn, t ú nh ra hng o to boi dng cỏn b giỏo viờn.
Nh ta ó bit hot ng s phm ca giỏo viờn l loi hỡnh hoaùt ng
mang tớnh ngh thut, ngoi lng kin thc nht nh phi cú ca ngi giỏo

viờn thỡ mụi trng lm vic, iu kin c s vt cht, mi quan h trong tp th
s phm- m trng tõm l mi quan h gia th trng n v vi giỏo viờn,
nhõn viờn cng gúp phn quyt nh mc thnh cụng trong s nghip giỏo
dc ca n v. Do ú, ngi hiu trng cn phi cú s thu hiu, linh hot v
nhng gii phỏp phự hp nhm tng cng hot ng s phm ca giỏo viờn
trong trng.
Bn thõn t lõu luụn trn tr vi kt qu giỏo dc ti trng cha c
nh mong i nờn vic tỡm ra nhng gii phỏp ci thin l vic lm cp bỏch v
cn thit nờn tụi chn ti : Nhng gii phỏp tng cng hot ng s
phm ca giỏo viờn trng trung hc c s Bỡnh Tn.
Trang 5
Với hi vọng từ những lí luận thầy cô đã truyền thụ và thực tiễn công tác
tại trường mà nhất là qua chuyên đề này giúp tôi có những kinh nghiệm bổ ích,
thiết thực để sau khi kết thúc khoá học trở về công tác tại đơn vị, tôi có thể hoàn
thành tốt hơn nhiệm vụ được giao.
II . MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI :
Tìm hiểu, phân tích thực trạng hoïat động lao động sử phạm của giáo
viên tại trường Trung học cơ sở Bình Tấn dựa trên các yêu cầu về nhiệm vụ
của người giáo viên trung học cơ sơû để rút ra bài học kinh nghiệm trong
Trang 6
cụng tỏc qun lớ v rốn luyn cho mỡnh k nng phõn tớch ỏnh giỏ cỏc hot
ng lao ng s phm ca giỏo viờn trong n vỡ.
III . PHM VI NGHIấN CU :
- Hot ng lao ng s phm ca giỏo viờn trửụng trung hc c s Bỡnh
Tn, Thanh Bỡnh, ng Thỏp.
- Nghiờn cụựu cỏc hot ng ging dy, thc hin qui ch chuyờn mụn, kt
qu giỏo dc vaứ cụng tỏc kiờm nhim khỏc.
- Cỏc ti liu nghiờn cu :
Hiu trng qun lớ hot ng dy v hc cỏc b mụn vn hoỏ
trng Trung hc c s.

Kim tra ni b trng trung hc.
Thụng t 12 / GD-T ban hnh nm 1997 ca B giỏo dc v o
to (do Bừ trng b giỏo dc v o taùoTrn Hng Quõn ký ) v
vic thanh tra ỏnh giỏ mt trng ph thụng v thanh tra hot ng
s phm ca mt giỏo viờn trung hc.
IV / PHNG PHP NGHIấN CU :
- Kho sỏt tỡnh hỡnh thc t ti n v .
- Phõn tớch kt qu thc hin .
PHN B . NI DUNG
Chng I / C S L LUN :
1) Mt s khỏi nim :
Trang 7
- Hoạt động sư phạm : Là tồn bộ q trình tổ chức, thực hiện các hoạt động
trong trường học nhằm giúp người học phát triển một cách tồn diện về đức, trí,
thể,mỹ.
- Q trình dạy học: là q trình tác động qua lại có chủ đích giữa giáo viên
và học sin, trong đó thực hiện việc giáo dưỡng giaó dục và phát triển học
sinh ( Theo Babanxki – giáo dục học – bản dịch của trường Đại học sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh – trang 130 ).
- Kiểm tra: là xem xét việc giáo viên thực hiện nhiệm vụ nhà giáo và các văn
bản hướng dẫn của cấp trên.
- Đánh giá: là xác định mức độ đạt được của việc thực hiện các nhiệm vụ theo
qui đinh phù hợp với đối tượng và hồn cảnh để xếp loại hoạt động lao động
sư phạm của giáo viên.
- Tư vấn: từ nhưõng điều thu nhận khách quan, ta nêu nhận xét, gợi ý cho
giáo viên nàng cao năng lực nghiệp vụ, tự hồn thiện mình và nâng cao kết
quả học tập của học sinh.
- Thúc đẩy: Phát hiện những điều hay trong hoạt động lao động sư phạm của
giáo viên, phổ biến chúng thành kinh nghiệm tiên tiến, điển hình.
Tuy nhiên, tơi nhận thấy cơng tác kiểm tra hoạt động sử phạm của giáo

viên giữ vai trò quan trọng đòi hỏi người quản lí phải đầu tư thụøi gian cơng
sức nhiều nhất. Đồng thời đòi hỏi cao về năng lực chun môn, kỹ năng
quan sát, phân tích các hoạt động sư phạm của giáo viên. Vì vậy, tơi thấy cần
phải nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh.
- Sự chỉ đạo, tổ chức của giáo viên trong giờ dạy.
- Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học, giữa giáo viên và học
sinh.
Trang 8
Trong quá trình hoạt động sư phạm người giáo viên cần có kế hoạch hoạt
động với nội dung và hình thức cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề ra đúng với mục
tiêu chung của toàn đơn vị.
Trong kiểm tra đánh giá một giáo viên ta cần phải đặt trong các mối quan
hệ sau :
• Động cơ và thái độ học tập của học sinh.
• Tri thức và kỹ năng truyền thụ kiến thức của giáo viên.
• Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.
2) Các bước thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của
giáo viên:
2.1 –Xây dựng qui chế hoạt động cho công tác giảng dạy, giáo dục của giáo
viên vaø hoạt động học tập của học sinh.
2.2 – Phân công nhiệm vụ phù hợp với sở trường và năng lực của mỗi giáo
viên.
2.3 – Kiểm tra vieọc thực hiện của giáo viên:
 Xem hồ sơ sổ sách của giáo viên như: sổ bài soanï, sổ dự giờ, sổ họp
hội đồng sư phạm, họp chuyên môn, sổ chủ nhiệm, sổ điểm bộ môn và
các loại sổ khác thuộc lỉnh vực giáo viên đảm nhiệm.
 Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch và bồi dưỡng công tác
chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
2.4 – Kiểm tra chất lượng học sinh :

 Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm tổng hợp hàng
tháng.
 Tiếp xúc với học sinh, nắm kết quả nhận thức , thái độ tình cảm của
học sinh đối với mỗi môn học.
Trang 9
 Quan sát hoạt động của học sinh để nắm được khả năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
 Dành khoảng 10 đến 15 phút sau tiết dự giờ để học sinh làm bài khảo
sát chất lượng.
2.5 – Phân tích đánh giá kết quả thực hiện của giáo viên :
 Phân tích giờ dạy: trên cơ sở những thông tin đã thu thập, ta phân tích
ra giấy những ưu khuyết điểm, nêu những nhận xét, nhaän định tổng
quát. Dựa vào các luận cứ, lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học đề
ra giải pháp giúp giáo viên sửa chữa những thiếu sót và bồi dưỡng tay
nghề giáo viên.
 Đánh giá kết quả thực hiện: là xác định mức độ đạt được của hoạt
động so với mục đích, yêu cầu, nó thể hiện ở kết quả nhận thức của
học sinh.
2.6 – Trao đổi với giáo viên về nội dung và hình thức của hoạt động :
 Dựa vào kết quả phân tích đánh giá ta chuẩn bị cẩn thận các vấn đề
cần trao đổi với giáo viên. Khi trao đổi với giáo viên, ta cần tạo tâm lí
thoải mái, tin tưởng. Ta cũng cần tạo cơ hội cho giáo viên nêu yù kiến
của mình, và các yù kiến của ta phải có tính thuyết phục giúp giáo viên
thoải mái tiếp thu nội dung góp y. Đồng thời ta cũng có những lời tư
vấn cụ thể, khả thi nhằm khuyến khích giáo viên phát huy những ưu
điểm và có hướng khắc phục nhưôïc điểm nhằm nâng cao chất lượng
dạy học và giáo dục.
 Dựa trên kết quả kiểm tra hồ sơ sổ sách có liên quan đến giáo viên. Ta
chuẩn bị các vấn đề cần trao đổi. Khi trao đổi ta cũng tạo cơ hội cho
giáo viên phát biểu yù kiến, nguyện vọng của mỡnh về chuyên môn

nghiệp vụ. Ta cần nhận xét ưu điểm, tồn tại cuưa giáo viên trong giảng
Trang10
dạy, thực hiện qui chế chuyên môn, nêu kết quả xếp loại. Thống nhất
với giáo viên phương hướng bồi dưỡng và tự bồi döôõng của giáo
viên.
Chương II / THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO
VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH TẤN NĂM HỌC: 2007 –
2008
1 / CÔNG TÁC SOẠN GIẢNG CỦA GIÁO VIÊN
1.1.Ưu điểm :
- Tất cả giáo viên trong đơn vị điều đạt trình độ chuẩn theo qui định.
Hiện tại đơn vị có hơn 70% số lượng giáo viên đã đạt trình độ trên chuẩn và
đang theo học các lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn ( trình độ đại học ,
sau đại học ). Có thể nói đây là một thuận lợi lớn về yêu cầu trình độ nghiệp
vụ đối với giáo viên .
- Các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy được đầu tư khá
đầy đủ đáp ứng khoảng 30% số tiết dạy có nhu cầu sử dụng đồ dùng dạy học
cho giáo viên. Ngoài ra giáo viên còn tích cực làm đồ dùng dạy học để phục
vụ cho tiết dạy và dự thi đồ dùng dạy học tự làm đạt giải A môn toán mô hình
“ Vị trí tương đối giữa hai đường tròn” trong năm học 2007- 2008.
1.2. Hạn chế:
- Còn một vài giáo viên làm việc với tinh thần đối phó khi được kiểm tra,
thanh tra và một số giáo viên công tác lâu năm ( từ 20 năm trở lên ) thì việc
đổi mới phương pháp giảng dạy còn rất chậm và công tác soạn giảng đôi lúc
chưa kịp thời.
- Việc phát huy công suất và hiệu quả của đồ dùng dạy học chưa mang
lại kết quả cao.
2 / CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Trang11
Lực lượng giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chủ công trong công tác

giáo dục nói chung và nhất là công tác giáo dục đạo đức nói riêng vì giáo viên
chủ nhiệm lớp là người quản lí mọi mặt hoạt động của lớp học, là người triển
khai mọi kế hoạch hoạt động của nhà trường đến lớp, đến từng học sinh, đồng
thời chịu trách nhiệm về kết quả giáo dục học sinh trong năm học. Tuy nhiên
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, gioaù viên chủ nhiệm thöøông có những
ưu điểm và hạn chế sau:
2.1. Ưu điểm:
- Giáo viên chủ nhiệm có những phương pháp giáo dục phù hợp với từng
đối tượng học sinh, có nhiều học sinh có hướng chuyển biến tích cực về học
tập và đạo đức so với năm học trước.
- Giáo viên chủ nhiệm thiết lập được mối quan hệ tốt vôi phụ huynh học
sinh nên sự phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường đã đạt kết quả khả
quan. Trong năm học 2007-2008, tổng số học sinh khối 8 và khối 9 là 174
học sinh . Trong đó học sinh được xếp loại về :
* Học lực : Giỏi : 28 hocï sinh – Tỉ lệ : 16,09 %
Khá : 57 hocï sinh – Tỉ lệ : 32,75 %
Trung bình : 88 hocï sinh – Tỉ lệ : 50,57 %
Yếu : 1 hocï sinh – Tỉ lệ : 0,57 %
* Hạnh kiểm : Tốt : 123 học sinh – Tỉ lệ : 70,68%
Khá : 51 học sinh – Tỉ lệ : 29,31%
Trung bình : 0 học sinh – Tỉ lệ : 0 %
2.2. Hạn chế :
- Việc quản lí sổ số học sinh của một bộ phận giáo viên còn chưa chặt
chẽ, tỉ lệ học sinh bỏ học còn nhiều (tập trung ở khối 6 ).
Trang12
- Giáo viên chủ nhiệm còn nặng về hình thức trách phạt, chưa động viên
khen thưởng kịp thời và đúng lúc dẫn đến học sinh có thái độ phản ứng chưa
tốt đối với giáo viên hoặc né tránh không muốn tiếp xúc với giáo viên.
- Giáo viên chủ nhiệm chưa tìm hiểu kĩ hoàn cảnh học sinh nhưng có
những phán xét, quyết định nóng vội dẫn đến mất niềm tin ở học sinh làm cho

không khí, mối quan hệ trong lớp học chưa thật sự gắn kết các thành viên
trong lớp.
Chương III / GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA
GIÁO VIÊN
1 / ĐẶC ĐIỂM , TÌNH HÌNH:
1.1.Thuận lợi và khó khăn
-Trường Trung học cơ sở Bình Tán thành lập năm 1997, được sự quan
tâm của cấp uỷ, Uỷ ban nhân dân xã, các ban ngành đoàn thể địa phương
cùng lãnh đạo ngành giáo dục, đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình trong công
tác, có tinh thần trách nhiệm.
- Tuy nhiên, địa bàn trường hoạt động thuộc vùng sâu, đời sống đa số hộ
dân là nghèo, trình độ dân trí thấp, giao thông loä làng đi lại còn khó khăn.
1.2.Tình hình đội ngũ :
- Tổng số cán bộ giáo viên : 30 ñ/c. Trong đó:
+ Cán bộ quản lí : 02
+ Phụ trách PCGD : 1
+ Phụ trách đội : 1
+Thiết bị : 1
+Giáo viên dạy lớp : 25
- Tổ chuyên môn : 3 tổ
Trang13
o Tổ khoa học tự nhiên gồm các giáo viên thuộc các bộ môn:
Toán, Lí, Hoá, Sinh.
o Tổ khoa học xã hội gồm các giáo viên thuộc các bộ môn:
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí.
o Tổ thể ngoại gồm các giáo viên thuộc các bộ môn: Anh văn,
Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật.
- Trình độ chuyên môn: giáo viên đạt chuẩn 30/30 – Tỉ lệ: 100%.
Trong đó trên chuẩn là: 8/30 – Tỉ lệ : 26,66% .
2/ TỔ CHỨC KIỂM TRA VIỆC DẠY VÀ HỌC CÁC BỘ MÔN VĂN

HÓA CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH TẤN NĂM
HỌC 2007 – 2008.
2.1 / Kiểm tra và đánh giá hoạt động dạy học
+ Xây dựng chuẩn trong kiểm tra đánh giá :
+ Phân công kiểm tra đánh giá:
_ Hiệu phó chuyên môn:
 Chịu trách nhiệm quản lí các hoïat động chuyên môn :
 Kiểm tra kế hoạch dự giờ, thao giảng, hội giảng, môn tự
chọn, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tổ chức bồi dưỡng
chuyên môn giáo viên, kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo
viên, chịu trách nhiệm chung về tính hợp lệ của hồ sơ học
sinh.
 Tổ chức tốt các kì thi học sinh giỏi, giáo viên giỏi, và các
kì thi do Phòng giáo dục tổ chức.
 Tổ chức quản lí các loại hồ sơ sổ sách, duyệt sổ đầu bài,
sổ gọi tên ghi điểm, sổ liên lạc.
 Thống kê báo cáo số liệu học sinh.
Trang14
 Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về còng
việc được giao.
 Thay mặt Hiệu trưởng điều hành công việc khi được ủy quyền.
_ Tổ chuyên môn :
 Xây dựng kế hoạch hoạt động cho tổ, hướng dẫn xây dựng và
quản lí kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch của tổ.
 Nắm vững chương trình, phân phối chương trình và các qui
định về chuyên môn của Bộ giáo dục, Sở giáo dục và Phòng
giáo dục.
 Tổ chức dự giờ, thao giảng, thanh tra, kiểm tra đúng qui định.
 Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện của giáo viên theo
kế hoạch.

 Đề xuất yù kiến khen thưởng, kỉ luật giáo viên.
 Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 tuần 1 lần. (Mỗi lần 3 giờ ).
* Những tồn tại thường gặp trong công tác kiểm tra:
Trong các loại hồ sơ sổ sách giáo viên đã được qui định thì giáo
án ( bài soạn ) của giáo viên là một trong những hồ sơ bắt buộc đối vôiù giáo
viên vì đây là công việc quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp, là lao
động sáng tạo của giáo viên đòi hỏi người giáo viên cần suy nghĩ, lựa chọn
quyết định về nội dung, phương pháp, hình thức lên lớp sao cho phù hợp với
đối tượng học sinh và đúng yêu cầu chương trình để đạt hiệu quả cao nhất,
nhưng trên thực tế vẫn còn toàn tại một số giáo viên chỉ soïan sơ sài, ghi một
vài nội dung chính, không soạn giáo án các phần luyện tập hoặc tiết bài tập vì
họ cho là rườm rà và khi thực tế lên lớp họ cũng không phải luôn luôn bám
sát giáo án và đôi khi điều kiện khách quan chi phối hoạt động soạn giảng của
giáo viên như: hệ thống điện nước cúp bất thường, các trang thiết bị chưa
Trang15
đảm bảo chất lượng gày tâm lí ngán ngại cho giáo viên khi sử dụng nên đòi
hỏi giáo viên phải linh hoạt trong các tình huống trên và tất nhiên đây là một
ván đề khó đối với những giáo viên mới ra trường giảng dạy các bộ môn khoa
học tự nhiên.
Trước tình hình đó tôi trực tiếp trao đổi với giáo viên và khéo léo
nhắc nhở họ thực hiện soạn giảng theo đúng qui định của ngành và đặc thù bộ
môn. Mặt khác tôi sắp xếp cho các giáo viên đồng môn có một buổi chung
trống tiết để họ có thời gian hỗ trợ ( khi cần thiết ) đối với giáo viên đồng
môn trong việc soïan và thử nghiệm trước đồ dùng dạy học cho tuần dạy tiếp
theo đồng thời báo cáo tình trạng hư hỏng của trang thiết bị và đề nghị danh
mục cần mua sắm về giáo viên quản lí thiết bị ( do trường chưa có phòng bộ
môn và giáo viên quản lí thiết bị chưa qua đào tạo nên hoạt động còn rất hạn
chế ) nên phần nào đã khắc phục được các tồn tại nói trên.
2.2 / Xây dựng lực lượng kiểm tra
Kiểm tra là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lí đảm bảo

thiết lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp người Hiệu trưởng
hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lí nhà trường
đồng thời tìm ra những nguyên nhân và đề ra giải pháp điều chỉnh có hiệu
quả. Bên cạnh đó, kiểm tra đánh giá tốt sẽ dẫn tới tự kiểm tra đánh giá tốt của
giáo viên.
Đầu năm học tôi đã ra quyết định và công bố thành lập Ban kiểm tra
hoạt động lao động sư phạm của giáo viên gồm những thành viên có uy tín,
có năng lực chuyên môn sư phạm giỏi, phân công các công việc cụ thể và xác
định quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra. Thông
qua các qui định về số lần và hình thức kiểm tra trong năm học:
Trang16
Đối
tượng
được
kiểm tra
Số lần
kiểm
tra
Hình thức
kiểm tra
Nội dung
kiểm tra
Lực lượng kiểm tra
Hiệu
trưởng
PTCM Tổ
trưởng
GV có năng
lực cao về
chuyên môn

GV tập
sự
Ít nhất
4 lần /
năm
Đột xuất
Báo trước
Chuyên đề
Toàn diện
X
X
X
X
X
X
X
GV bình
thường
Ít nhất
2 lần /
năm
Đột xuất
Báo trước
Chuyên đề
Toàn diện
X
X
X
X
X

X
X
X
GV giỏi Ít nhất
1 lần /
năm
Đột xuất
Báo trước
Chuyên đề
Toàn diện
X
X
X
X
X
X
X
2.2.2 / Những hạn chế :
- Thực hiện đúng qui định , đúng thành phần cho công tác kiểm
tra, Ban kiểm tra làm việc có hiệu quả khi kiểm tra chuyên đề, kieồm
tra nhóm cùng chuyên môn. Làm việc không hiệu quả khi kiểm tra
những thành viên trái chuyên môn như : Giáo viên Anh văn kiểm tra
giáo viên dạy Thể dục . . . Có những bộ môn chỉ có 01 giáo viên như :
Thể dục, Aâm nhạc, Mĩ thuật.
- Ta có thể nói lực lượng làm công tác kiểm tra có trình độ
chưa đáp ứng yêu cầu chung dẫn đến người làm công tác kiểm tra
chưa đánh giá hết khả năng của người được kiểm tra và công tác tư
vấn, thúc đẩy chưa được thực hiện một cách toaøn diện, nên tôi thiết
Trang17
nghĩ việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cần

phải có kế hoạch đưa giáo viên làm công tác kiểm tra đi tập huấn.
- Về cơ chế kiểm tra: Tôi đã xây dựng được hệ thống kiểm tra
từ Hiệu phó chuyên môn, Tổ trưởng đến giáo viên cốt cán nhưng
trong quá trình thực hiện, các bộ phận chưa làm hết chức năng, làm
việc còn qua loa lấy lệ nên hiệu quả không cao cho nên tôi thấy cần
phải xây dựng một hệ thống kiểm tra sao cho có sự chuyển hóa từ
hình thức kiểm tra bên ngoài sang các cá nhàn tự kiểm tra chính
mình.
- Về bồi dưỡng lực lượng làm công tác kiểm tra : được cung
cấp đầy đủ các tài liệu nghiệp vụ, các vaân bản pháp qui về thanh tra,
kiểm tra.
2.3 / Xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động lao động sư phạm của
giáo viên :
- Thực trạng: Kế hoạch kiểm tra được thông qua cuộc họp liên tịch có
các yù kiến đóng góp của giáo viên, kế hoạch được công khai.
- Tổ thực hiện hàng tháng , có những chỉ tiêu cụ thể :
+ Kiểm tra thường xuyên : Tổ kiểm tra : 100% GV / HK .
BGH kiểm tra : 50% GV / HK .
+ Kiểm tra toàn diện : Tổ kiểm tra : 50% GV / HK .
BGH kiểm tra 50% GV / HK .
Năm học 2007 – 2008 giáo viên được kiểm tra thường xuyên : 60 lượt.
Kiểm tra toàn diện : 20 lượt .
- Phân tích việc xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động lao động sư
phạm của giáo viên :
Trang18
Các tổ thực hiện tốt kế hoạch kiểm tra, luôn chủ động trong kiểm tra,
thể hiện tính thường xuyên, liên tục. Có sự đan xen giữa kế hoạch kiểm tra
thường xuyên và kiểm tra toàn diện, trong kiểm tra phát hiện và bồi dưỡng 6
giáo viên giỏi vòng trường, 2 giáo viên giỏi vòng huyện và 1 giáo viên giỏi
vòng tỉnh.

2.4 / Thực hiện kiểm tra :
_ Hiệu phó chuyên môn cùng tổ chuyên môn có kế hoạch cụ thể dựa theo kế
hoạch năm học, thông báo kịp thời cho giáo viên được kiểm tra. Khi thực
hiện kiểm tra tiến hành theo các bước sau:
2.4.1 / Kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy trên lớp của giáo
viên :
* Trước khi đi dự giờ :
+ Ta cần xem lại các văn bản có liên quan đến tiết dự giôø như:
phân phối chương trình, lịch báo giảng, tìm hiểu bộ môn, xác định mục đích
yêu cầu, phương pháp giảng dạy bộ môn, các tài liệu có liên quan đến bài
học, đặc điểm tình hình lớp dự và có thể yêu cầu tổ trưởng cung cấp thêm
thông tin vì tổ trưởng vừa là người chịu trách nhiệm về hoạt động các tổ viên
vừa là người tham mưu cho hiệu trưởng.
+Ta cũng cần xem lại các kết quả kiểm tra của các lần trước của
mỗi giáo viên .
• Dự giờ :
Khi tiến hành kiểm tra: Các thành vieân kiểm tra ghi chép đầy đủ,
quan sát tát cả hoạt động của thầy và trò trong suốt tiết dạy. Cuối giờ đặt câu
Trang19
hỏi hoặc bài tập cho học sinh để kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và khả
năng vận dụng kiến thức để làm bài tập của học sinh.
• Phân tích sư phạm tiết dạy:
Sau tiết dạy, ban kiểm tra dự giờ họp lại để nhận xét và đánh giá rút
kinh nghiệm tiết dạy.
Việc đánh giá xếp loại được thống nhất trong tổ chun mơn và chú
trọng ở việc hình thành kiến thức, kỹ năng và thái độ cho học sinh. Mục
đích chủ yếu là bồi dưỡng người dạy lẫn người dự.
Sau khi kiểm tra ở các tiết dự giờ theo kế hoạch, Tổ trưởng tổng hợp
các phiếu dự giờ nộp về cho phụ trách chun mơn, sau đó Hiệu trưởng sắp
xếp thời gian cho các tổ thơng qua biên bản kiểm tra để phân tích chất lượng

và đánh giá tiết dạy đã được kiểm tra.
2.4.2 / Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện qui chế chun mơn :
* Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy và giáo dục.
* Thực hiện u cầu về việc sọan bài theo qui định.
* Kiểm tra và chấm bài, quan tâm giúp đỡ các đối tượng học sinh qua lời
phê khi chấm bài của giáo viên.
* Dùng các thí nghiệm , sử dụng đồ dùng dạy học ( có sẵn và làm mới ).
Thực hiện các tiết thực hành theo qui định của phân phối chương trình bộ
mơn.
* Bảo đảm đầy đủ các u cầu của hồ sơ và các qui định về chun mơ.
* Bồi dưỡng kiến thức văn hóa và nghiệp vụ theo kế hoạch của Ban giám
hiệu trường.
2.4.3 / Xem xét kết quả giảng dạy và giáo dục:
Là việc tìm hiểu kết quả học tập và rèn luyện học sinh qua các lần
kiểm tra chung của khối lớp, các kết quả trên lớp và tốt nghiệp ( nếu có dạy
Trang20
lớp 9 năm trước ) và kết quả kiểm tra gần nhất, có đối chiếu sự tiến bộ của
học sinh so với kết quả năm học trước.
2.4.4 / Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các công tác khác :
* Công tác chủ nhiệm ( đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm )
* Tham gia giáo dục đạo đức học sinh .
* Thực hiện công tác kiêm nhiệm khác .
2.4.5 Phân tích việc thực hiện kiểm tra hoạt động lao động sư
phạm của giáo viên .
• Sau khi tiến hành kiểm tra, ban kiểm tra thu nhận kết quả trong đó có:
10% giáo viên chưa thật hài lòng với sự nhận xét, đánh giá của tổ kiểm tra;
trong đó có 40% không đồng tình với caùch đánh giá về phương pháp; 20%
không thống nhất köôïng kiến thưực cung cấp cho học sinh; 20% không hài
lòng với cách đánh giá về sổ sách và 10% không hài lòng về phong cách đóng
góp của người kiểm tra.

• Qua đó tôi thấy lực lượng làm công tác kiểm tra còn hạn chế về chuyên
môn, nghiệp vụ, chưa chuẩn bị chu đaùo trước và sau khi kiểm tra, đánh giá
còn chung chung chưa phát huy tính động viên, thúc đẩy giáo viên phát triển.
Bên cạnh đó là sự nể nang làm cho kết quả đánh giá không sát so với năng
lực hiện tại.
2.5 / Tổng hợp và điều chỉnh :
Công việc kiểm tra hoạt động lao động sư phạm của giáo viên được
diễn ra thường xuyên, liên tục trong suốt năm học. Nèn hàng tháng tôi có sơ
kết, nhận xét, đánh giá vaø điều chỉnh. Đồng thụøi phân tích những mặt
mạnh, mặt yếu để tư vấn, thúc đẩy giáo viên có bước phát triển để đưa công
tác kiểm tra đi vào nề nếp.
Tuy nhiên ở tổ cần phải xem lại để bồi dưỡng điều chỉnh cho phù hợp.
Trang21
• Từ những thực trạng và cách làm trên phần nào tôi cũng yên tâm về chất
lượng của đội ngũ, thái độ yù thức tự nâng cao chuyên môn của từng giáo
viên, nhất là công tác kiểm tra hoạt động lao động sư phạm của giáo viên
được ổn định. Đồng thời qua kiểm tra tôi cũng phát hiện những giáo viên có
năng lực để định hướng bố trớ cho phù hợp với khả năng.
• Qua 4 năm công tác tôi nhận thấy công tác kiểm tra hoạt động lao động
sử phạm của giáo viên là việc cần làm thường xuyên vì nó rất quan trọng.
Nhưng không dễ thực hiện nếu ta không có keá hoạch chi tiết và cụ thể, tác
dụng của việc kiểm tra là rất lớn vì nó rèn luyện phẩm chất năng lực của từng
thành viên trong đơn vị, giáo dục yù thức chấp hành qui định, có tinh thần
trách nhiệm đối vụùi mỗi học sinh, mỗi người giáo viên tự yù thức, tự nâng
cao tinh thần trách nhiệm và quan trọng hơn là tự nâng cao tay ngheà. Qua đó
tôi nắm bắt được những tâm tư, nguyện vọng của giáo viên để tôi có những
quyết định kịp thời và đúng đắn.
3 / GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM CỦA GIÁO
VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG THCS BÌNH TẤN
3.1 / Xây dựng chuẩn trong công tác chủ nhiệm:

Giáo viên được phân công làm giáo viên chủ nhiệm lớp là những giáo
viên có những năng lực phẩm chất sau:
• Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng và trình độ giác ngộ cách
mạng cao.
• Có uy tín, phẩm chất đạo đức tốt.
• Là giáo viên giỏi, vững tay nghề, có tầm hiểu biết rộng và tinh thần
trách nhiệm cao.
• Có lòng thương yêu, tôn trọng học sinh và có năng lực tổ chức.
* Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm :
Trang22
- Tìm hiểu, nắm tình hình học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện
pháp giáo dục thích hợp, cùng phối hợp thống nhất với giáo viên bộ môn,
giám thị, cán bộ đoàn, phụ trách đội đề ra kế hoạch, biện pháp giáo dục
lớp chủ nhiệm.
- Theo dõi, hướng dẫn và đánh giá công tác lao động, hướng nghiệp,
các hoạt động giáo dục ngoài giôø lên lớp, môn học tự chọn của học sinh.
- Nhận xét và phê sổ liên lạc hàng tháng về nề nếp học tập của từng
học sinh. Đánh giá, nhận xét, phê học bạ cuối năm thuộc lớp mình chủ
nhiệm.
- Vận động học sinh tham gia tốt các phong trào do Phòng giáo dục
và Ban giám hiệu trường tổ chức.
- Đề nghì danh sách học sinh được khen thưởng, lên lớp, thi lại, ở lại
vào cuối năm học.
- Báo cáo thường xuyên về tình hình lớp.
* Nhưõng hạn chế của thực trạng:
- Giờ sinh hoạt lớp nhàm chán, chưa thaọt sự mang tính giáo dục cao,
công tác nêu gương, phê bình chưa được chú trọng đúng mức đối với học
sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm chưa tìm hiểu kĩ hoàn cảnh học sinh nhưng có
những phán xét, quyết định nóng vội dẫn đến mất niềm tin ở học sinh. Khòng

khí, mối quan hệ trong lớp học chưa thật sự gắn kết các thành viên trong lớp
học là một trong những nguyên nhaân dẫn đến học sinh bỏ học.
3.2 / Các bước tiến hành
 Đầu năm học sau khi tổ chức lớp, Ban giám hiệu bố trí giáo viên chủ
nhiệm lớp phù hợp với đặc điểm và tình hình lớp đồng thời tổ chức bàn giao
Trang23
hc sinh gia giỏo viờn ch nhim c v giỏo viờn ch nhim mi bao gm
nhng thụng tin cn bit v hc sinh nh : ni , hon cnh sng, li sng
ca cỏ nhõn hc sinh, cỏch giỏo dc ca gia ỡnh v s thớch, nng khiu . . .
ca hc sinh ó c phỏt hin trong nm hc trc giỏo viờn ch nhim
mi kp thi cú k hoch t chc giỏo dc sỏt i tng nhm thỳc y s
tin b ca hc sinh trong lp. T ú hc sinh cm nhn c s quan tõm,
tn ty ca giỏo viờn ch nhim i vi lp, hỡnh thnh cỏc em trng thỏi
tõm lớ gn guừi vi giỏo viờn ch nhim, xem giỏo viờn ch nhim tht s l
mt ch da tinh thn, laứ mt th lnh ỏng tin cy. T ú giỏo viờn ch
nhim s d thuyt phc, iu chnh nhng hnh vi lch lc ca hc sinh.
Ngoi ra, trc mi gi sinh hot ch nhim 20 phỳt (gi ra
chi ) Giỏo viờn ch nhim hp cựng vi ph trỏch i, cỏn b on, phú
hiu trng nghe ph bin k hoch hot ng v cỏc phong tro cn
thc hin trong tun, ng thi Ban giỏm hiu lng nghe v cú s ch o
kp thi i vi nhng trng hp giỏo viờn ch nhim cú khú khn trong
vic giỏo dc hc sinh cú nhng biu hin lch chun.
Hiu trng cn lng nghe, thu thp thụng tin t nhng giỏo viờn b
mụn, ph trỏch i v phi hp vi giỏo viờn ch nhim trong cụng tỏc km
cp nhng hoùcsinh cha ngoan. Thụng qua tp th lp, dựng tp th lp
giỏo dc, iu chnh, un nn nhng hnh vi cha phự hp ca cỏc em .
Trang24
PHẦN C . KẾT LUẬN
I / BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Qua lí luận đã học, qua nghiên cứu công tác kiểm tra hoạt động lao

động sư phạm của giáo viên và việc chỉ đạo thực hiện kiểm tra tôi rút ra được
những kinh nghiệm sau :
_Muốn cho công tác kiểm tra đạt hiệu quả ta phải xây dựng kế hoạch thật cụ
thể và chi tiết, xây dựng đội ngũ kiểm tra viên có uy tính, có trình độ chuyeân
môn và năng lực sư phạm. Đội ngũ kiểm tra phải được trang bị kiến thức về
công tác thanh tra , kiểm tra để nắm vững nội dung chương trình với những
đặc điểm của từng bò môn, đặc điểm về tâm lí, khí chất của giáo viên và
hoaøn cảnh của từng giáo viên. Đồng thời người làm công tác kiểm tra phải
có khaû năng phân tích đánh giá, khả năng giao tiếp và lượng kiến thức nhất
Trang25
nh vón dng vo cụng tỏc t vn, thỳc y ngửứụi c kim tra nhm
nõng cao hiu qu hot ng lao ng s phm ca tng giỏo viờn.
_ Lc lng kim tra phi t hc, t bi dng chuyờn mụn nghip v ve
hot ng lao ng s phm.
_ Cn to tõm lớ thoi mỏi giỳp cho giỏo viờn t tin hn chớnh miứnh h
t phỏt huy nhng u im khc phc nhng nhc im nhm hon thin
chớnh mỡnh v xem cụng tỏc kim tra l mt trong nhng hot ng bỡnh
thng trong k hoch hoùat ng chung ca trng.
_ Trong kim tra cn to c hi cho giỏo viờn tham gia yự kin nhn xột v
nờu nhng bn khon, vng mc trong thc tin cụng tỏc v cựng trao i i
n thng nht phng phỏp hot ng chuyn dn t c kim tra sang
t kim tra chớnh mỡnh.
_ Cn cú k hoch cụng khai kt qu kim tra kp thi, ỳng qui nh .
_ Trong cụng tỏc qun lớ, ngi qun lớ phi nm bt thụng tin kp thi, chớnh
xỏc cú nhng iu chnh b sung, khc phc nhng thiu sút gúp phn
nõng cao cht lng hot ng ging dy ti n v.
II / NHNG HNG CI TIN:
_ Xõy dng thụng tin hai chiu: cung cp cho giỏo viờn nm nhng tiờu chớ
trong thanh tra, kim tra. Thc hin y , chớnh xỏc ch bỏo cỏo theo qui
nh v x lớ thụng tin kp thi, khỏch quan, khoa hc.

_ Nờn thc hin kim tra bng nhiu hỡnh thc, trong ú nõng dn vic kim
tra qua hiu qu lm vic nhiu hn l kim tra quỏ trỡnh .
_ Cn cú nhng bui ta m lng nghe yự kin ca giỏo viờn v cỏc vn
thuc trỏch nhim m h c giao.
Trang26
LI CM N ( THAY LI KT )
L cỏn b qun lớ, tụi mong mun lm sao c hc tp v cng hin
nhiu hn na cho s nghip giỏo dc do ng ta lónh o. Trong thi gian
gn õy giỏo dc c xem l quc sỏch hng u, ngửứụi giỏo viờn cú v trớ
cao trong xó hi. ú l nim hónh din vụ cựng ln lao, nhng v mt no ú,
mi chỳng ta cha ỏp ng ht c yờu cu ca ng, ca nhõn dõn vỡ
nhiu ni cht lng giỏo dc o to cũn hn ch, nht l vựng sõu, vựng
xa. Gii phỏp tng cng hot ng s phm ca giỏo viờn l c s t vn,
thỳc y gớao viờn khc phc nhng thiu sút t mỡnh hon thin hn.
ti ny c thc hin trong hon cnh thi gian cú hn, kh nng
cũn nhiu hn ch. Ln u tiờn cú c iu kin tỡm hiu nhng gii phỏp
tng cng hot ng lao ng s phm ca giỏo viờn, chc hn cũn nhiu
thieỏu sút, rt mong ủửụùc qu thy cụ ch bo thờm. Tụi xin chõn thnh cm
n qu thy cụ ging dy ; nht l cụ V Th Phng ó giỳp tũi hũan thnh
ti ny, v chõn thnh gi li cm n n lónh o nh trng, cựng ton
th thy cụ giỏo ca trng i hc s phm ng Thỏp.

Hc viờn
Lấ TH THU
Trang27

×