Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

bài thuyết trình chiến lược kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.69 KB, 39 trang )

Bài thuyết trình
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
QUỐC TẾ
2
Tổng quan về chiến lược kinh doanh I
Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh
II
Một số chiến lược KDQT phổ biến
III
3
I. Tổng quan về chiến lược kinh doanh
1. Khái niệm
2. Tác dụng

1. Khái niệm

Nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit: chiến
lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế.

Một xuất bản của từ điển Larous đã coi chiến lược
là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành
chiến thắng.

Học giả Đào Duy Anh, trong từ điển tiếng Việt đã
viết: chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành
thắng lợi trên một hay nhiều mặt trân.
4

Alfred Chandler (ĐH Harvard):
“Chiến lược là việc xác định mục
tiêu cơ bản, dài hạn của một


doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình
hoạt động và phân bổ các nguồn
lực cần thiết để thực hiện mục
tiêu đó”
5

Quinn (1980)
“Chiến lược là mô thức hay kế
hoạch tích hợp các mục tiêu chính
yếu, các chính sách và chuỗi hành
động vào một tổng thể được cố kết
một cách chặt chẽ”
6

Johnson và Scholes (1999)
“Chiến lược là định hướng và phạm vi
của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi
thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc
định dạng các nguồn lực của nó trong môi
trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị
trường và thỏa mãn mong đợi của các bên
hữu quan”
7

Kenneth Andrews: “Chiến
lược là những gì mà một tổ
chức phải làm dựa trên những
điểm mạnh và yếu của mình
trong bối cảnh có những cơ
hội và cả những mối đe dọa”

8

Brace Henderson: “Chiến lược
là sự tìm kiếm thận trọng một kế
hoạch hành động để phát triển và
kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ
chức. Những điều khác biệt giữa
bạn và đối thủ cạnh tranh là cơ sở
cho lợi thế của bạn”.
9

Michael Porter: “Chiến
lược cạnh tranh liên quan đến
sự khác biệt. Đó là việc lựa
chọn cẩn thận một chuỗi hoạt
động khác biệt để tạo ra một
tập hợp giá trị độc đáo”
10

Mintzberg (5 chữ P)

Kế hoạch (Plan): chuỗi nhất quán hành động dự
định

Mô thức (Partern): sự kiên định về hành vi.

Vị thế (Position): Phù hợp giữa tổ chức và môi
trường của nó.

Quan niệm (Perspective): Cách thức nhận thức


Mưu lược (Ploy): cách thức hành xử với đối thủ.
11

CLKD là khoa học, nghệ thuật XD
đường lối và tổ chức hoạt động, phối
hợp một cách tối ưu các nguồn lực của
DN, đồng thời hướng DN thích ứng với
những biến động của môi trường, nhằm
tạo ra lợi thế cạnh tranh để đạt được
những mục tiêu dài hạn mà DN đề ra.
12

Xác lập của DN

Đưa ra
các tổng
quát

Lựa chọn các ,
triển khai để
thực hiện mục tiêu đó
13
2. Tác dụng

Thấy rõ hướng đi, mục đích,
chặng đường

Thấy rõ, nắm bắt cơ hội và né
tránh thách thức


Tăng sức cạnh tranh

Tăng hiệu quả
14
15
II. Các bước xây dựng
chiến lược kinh doanh
Bước
1
Bước
2
Bước
3
Bước
4
Bước
5
Xác
định
nhiệm
vụ,
mục
tiêu
chiến
lược
Phân
tích
môi
trường

Xây
dựng
chiến
lược
Thực
hiện
chiến
lược
K
iể
m

tr
a,

đá
n
h

gi
á,

đi
ều

ch
ỉn
h

ch

iế
n



c
Giai đoạn hoạch định CL Thực hiện CL
Kiểm soát CL
1. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu

Nhiệm vụ/sứ mệnh (Mission): được hiểu là
lý do tồn tại và hoạt động của công ty, nhiệm
vụ trả lời cho câu hỏi “Công việc của chúng
ta là gì?”

Tuyên bố về nhiệm vụ của công ty thường
phải đề cập đến SP, TT, khách hàng, công
nghệ, sự quan tâm đến lợi nhuận, đến hình
ảnh cộng đồng, đến nhân viên, triết lý KD
16

Mục tiêu: những kết quả cụ thể mà công ty muốn
đạt được trong một khoảng thời gian nhất định

Sự cần thiết phải xác định mục tiêu chiến lược:
- Cụ thể hóa nhiệm vụ thành các mục tiêu kết quả
cụ thể
- Đưa ra định hướng cho các quyết định quản trị và
hình thành tiêu chuẩn để đánh giá thành quả công việc
17

Nguyên tắc SMART

Specific - cụ thể, dễ hiểu

Measurable – đo lường được

Achievable – vừa sức

Realistics – thực tế

Timebound – có thời hạn
Hiện nay, một số quan điểm phát triển nguyên
tắc SMART thành SMARTER. Trong đó, E là
Engagement - liên kết và R là Relevant - thích
đáng.
18
2. Phân tích môi trường
19
Môi trường
bên ngoài
Môi trường
nội bộ DN
Môi trường vĩ mô
Môi trường ngành
20
Mô hình PEST
Yếu tố chính trị

Ổn định chính trị


Luật và các chính sách

Hiệp ước thương mại
Yếu tố kinh tế

Lạm phát

Việc làm

Thu nhập

Lãi suất

Dân số

Trình độ học vấn

Phong tục, tập quán
Yếu tố kỹ thuật
Yếu tố xã hội
DN

Phát minh mới

Chuyển giao kỹ thuật

Lạc hậu kỹ thuật
Môi trường ngành

Ngành KD: các DN cùng cung cấp

các SP/DV có thể thay thế được cho
nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu
nào đó của người tiêu dùng

Phân tích môi trường ngành: Mô
hình 5 áp lực cạnh tranh của
M.Porter
21
Mô hình 5 F
Lợi thế nhà
cung cấp
Lợi thế
khách hàng
Đe dọa mới vào
ngành
Sản phẩm
thay thế
DN
Các đối thủ cạnh tranh
PEST và 5 F
Ảnh hưởng
chính trị-luật pháp
Nhà cung cấp
Khách hàng
Đối thủ mới
SP thay thế
Ảnh hưởng
nền kinh tế
Chiến lược của DN
Các đối thủ cạnh tranh

Mức độ cạnh tranh
Ảnh hưởng
kỹ thuật
Ảnh hưởng
xã hội
Phân tích nội bộ DN
24
24
Phân tích
nội bộ
Nguồn lực:
- Hữu hình
- Vô hình
Năng lực riêng
biệt
Nguồn của lợi
thế cạnh tranh
Khả năng
Kết hợp các
nguồn lực
Lợi thế cạnh
tranh bền
vững
Nhờ năng lực
riêng biệt
Output
Input
Phân tích chuỗi giá trị

Cho phép DN xác định nguồn nào có thể tạo

ra giá trị chiến lược
25
Cơ sở hạ tầng của công ty (Firm infrastructure)
Quản lý
nguồn nhân
lực
Human
resource
Phát triển
công nghệ
Technology
development
Mua sắm Procurement
Cung cấp đầu
vào (inbound
logistics)
Sản xuất
(vận hành)
(Operation)
Phục vụ
đầu ra
(Outboun
d
logistics)
Marketing
và bán
hàng
(Marketing
and sale)
Dịch vụ

(service
activities)
Các
hoạt
động
bổ
trợ
Các hoạt động chủ yếu

×