chơng I
quang học
Tun: 01 Ngy son: 13/08/2011
Tit : 01 Ngy dy: 16/08/2011
Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bằng thí nghiệm , học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết đợc ánh sáng thì ánh
sáng đó phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền
vào mắt ta
- Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật sáng
2. Kĩ năng:
Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng
3. Thái độ:
Biết nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm đợc
II/chuẩn bị:
6 nhóm. Mỗi nhóm : Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin của
chơng
- Gv nêu trọng tâm của chơng
- Trong gơng chữ MíT trong tờ giấy
là chữ gì ?
- Yêu cầu HS đọc tình huống của bài
- Để biết bạn nào sai, ta hãy tìm hiểu
xem khi nào nhận biết đợc ánh sáng ?
-HS đọc trong 2 phút
- HS dự đoán chữ
- HS đọc tình huống
- Dự đoán : Hải sai số bạn
Thành sai số bạn
Hoạt động 2: Nhận biết ánh sáng
- Quan sát và thí nghiệm
- Yêu cầu HS trả lời trờng hợp nào mắt
ta nhận biết đợc ánh sáng ?
- HS trả lời câu hỏi C 1
- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận
I- Nhận biết ánh sáng
- HS đọc 4 trờng hợp nêu trong Sgk
HS nêu kết quả nghiên cứu của mình
- HS: Trờng hợp 2 : Ban đêm , đứng trong
phòng đóng kín cửa , mở mắt, bật đèn
Trờng hợp 3: Ban ngày đứng ngoài
trời , mở mắt
C1: Trờng hợp 2 và 3 có điều kiện giống
nhau là có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng
lọt vào mắt
* Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng
khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
Hoạt động 3: Nhìn thấy một vật
Gv : ở trên ta đã biết : Ta nhận biết đợc
ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào
mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần ánh
sáng từ vật đến mắt không ? Nếu có thì
ánh sáng phải đi từ đâu ?
- Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm theo
câu C2
- Yêu cầu các nhóm lắp thí nghiệm nh
Sgk , hớng dẫn HS đặt mắt gần ống
II- Nhìn thấy một vật
- HS đọc câu C2 trong Sgk
- HS thảo luận và làm thí nghiệm C2 theo
nhóm.
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 1 -
Trng THCS c lp
- Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy
trắng trong hộp kín .
- Nhớ lại : ánh sáng không đến mắt
có nhìn thấy ánh sáng không ?
- Hoàn thành kết luận Sgk
a- Đèn sáng: có nhín thấy ( H 1.2a)
b- Đèn tắt: không nhín thấy ( H 1.2b )
- Có đèn để tạo ra ánh sáng nhìn thấy vật,
chứng tỏ:
ánh sáng chiếu đến giấy trắng ánh sáng
từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy
trắng.
* Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh
sáng từ vật truyền vào mắt ta
Hoạt động 4: Nguồn sáng và vật sáng
- Làm thí nghiệm 1.3 có nhìn thấy
bóng đén sáng ?
- Thí nghiệm 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy tờ
giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát
sáng . Vậy chúng có đặc điểm gì giống
nhau và khác nhau ?
- Gv thông báo : Vậy dây tóc bóng đèn
và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh
sáng gọi là vật sáng
- Yêu cầu HS nghiên cứu và điền để
hoàn thành kết luận Sgk
III- Nguồn sáng và vật sáng
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc điểm
giống và khác nhau để trả lời câu C3
+ Giống : Cả 2 đều có ánh sáng truyền tới
mắt.
+ Khác : Giấy trắng là do ánh sáng từ đèn
truyền tới rồi ánh sáng từ giấy trắng truyền
tới mắt giấy trắng không tự phát ra ánh
sáng . Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh
sáng
* Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra
ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng
đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt
lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi
chung là vật sáng
Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng
1- Vận dụng :
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã
học trả lời câu C4, C5
- Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng ?
2- Củng cố :
- Qua bài học , yêu cầu HS rút ra kiến
thức thu thập đợc .
Gv cùng HS tham khảo thêm mục
Có thể em cha biết
IV- Vận dụng:
HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi
C4: Trong cuộc tranh cãi bạn Thanh đúng vì
ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt
mắt không nhìn thấy đợc .
C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này đợc
chiếu sáng trả thành vật sáng ánh sáng từ
các hạt đó truyền đến mắt
Các hạt xếp gần liền nhau nằm trên đờng
truyền của ánh sáng tạo thành vệt sáng
mắt nhìn thấy.
Yêu cầu HS nêu đợc :
+ Ta nhận biết đợc ánh sáng khi
+ Ta nhìn thấy một vật khi
+ Nguồn sáng là vật tự nó
+ Vật sáng gồm
+ Nhìn thấy mầu đỏ có ánh sáng màu đỏ
đến mắt
+ Có nhiều loại ánh sáng màu
+ Vật đen : không trở thành vật sáng
Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà:
- Trả lời lại các câu hỏi C1, C2, C3
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm các bài tập 1.1 đến 1.5 / Tr.3 - SBT
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 2 -
Trng THCS c lp
Tun: 02 Ngy son: 20/08/2011
Tit : 02 Ngy dy: 23/08/2011
Sự truyền ánh sáng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng
- Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đờng thẳng trong
thực tế.
- Nhận biết đợc đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng
2. Kĩ năng:
- Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.
- Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tợng về ánh sáng
3. Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II/ chuẩn bị:
6 nhóm. Mỗi nhóm : 1 ống nhựa cong , 1 ống nhựa thẳng 3 mm, dài 200 mm. 1
nguồn sáng dùng pin. 3 màn chắn có đục lỗ nh nhau. 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1, Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ?
Khi nào ta nhìn thấy vật ?
Giải thích hiện tợng khi nào nhín thấy vệt
sáng trong khói hơng (hoặc đám bụi ban
đêm ) ?
2, Chữa bài tập 1.1 và 1.2 SBT
DDVDD: Cho HS đọc phần mở bài Sgk
HS 1: Trả lời miệng , HS dới lớp nghe
và nhận xét
HS 2: Lên bảng chữa bài
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 3 -
Trng THCS c lp
Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải ?
Hoạt động 2: Đờng truyền của ánh sáng
Gv : Dự đoán ánh sáng đi theo đờng cong
hay gấp khúc ?
- Nêu phơng án kiểm tra ?
- Cho HS làm thí nghiệm với 2 loại ống và
trả lời câu C1
- Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền
theo đờng thẳng không ? Có phơng án nào
kiểm tra đợc không ?
- Yêu cầu HS thực hiện theo C2 Sgk
- Để cho HS làm thí nghiệm chú ý chỉ lệch
khoảng 1- 2 cm tránh lệch hẳn ánh sáng vẫn
lọt qua2 lỗ còn lại
- ánh sáng chỉ truyền theo đờng nào ?
- Hãy nêu kết luận ?
- Gv thông báo : Môi trờng không khí, nớc ,
tấm kính trong gọi là môi trờng trong
suốt. Mọi vị trí trong môi trờng đó có tính
chất nh nhau đồng tính Rút ra định
luật truyền thẳng ánh sáng
-HS nghiên cứu định luật trong Sgk và phát
biểu
I- Đờng truyền của ánh sáng
- 1,2 HS nêu dự đoán
- 1,2 HS nêu phơng án kiểm tra .
- HS thực hiện thí nghiệm với 2 loại
ống . Trả lời câu C1
ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn
đang phát sáng ánh sáng từ dây tóc
bóng đèn qua ống thẳng tới mắt
ống cong không nhìn thấy dây tóc
bóng đèn ánh sáng từ dây tóc bóng
đèn không truyền theo đờng cong
- HS bố trí thí nghiệm theo nhóm :
+ Bật đèn
+ Để 3 màn chắn 1, 2, 3 sao cho nhìn
qua 3 lỗ A, B, C vẫn thấy đén sáng
+ Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng hàng
không ?
HS ghi vở : 3 lỗ A, B, C thẳng hàng
ánh sáng truyền theo đờng thẳng
- Để lệch 1 trong 3 bản , quan sát đèn .
HS quan sát không thấy đèn
* Kết luận: Đờng truyền ánh sáng
trong không khí là đờng thẳng
Hoạt động 3: Tia sáng và chùm sáng
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 4 -
Trng THCS c lp
- Gv thông báo : Thí nghiệm 2.3 không thực
hiện vì tia sáng trực tiếp vào mắt sẽ gây nguy
hiểm nên chỉ qui ớc cách vẽ
- Qui ớc vẽ chùm sáng nh thế nào ?
- Gv làm thí nghiệm với đèn có các khe sáng :
+ Vặn pha đèn tạo ra 2 tia song song
+ Vặn pha đèn tạo ra 2 tia sáng hội tụ
+ Văn pha đèn tạo ra 2 tia sáng phân kì
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3
- Mỗi ý yêu cầu 2 HS trả lời để khắc sâu
II- Tia sáng và chùm sáng
HS vẽ đờng truyền ánh sáng từ điểm
sáng S đến điểm M
S M
mũi tên chỉ hớng tia sáng SM
- Quan sát màn chắn : có vệt sáng hẹp
thẳng hình ảnh đờng truyền của
ánh sáng
- HS nghiên cứu Sgk : Vẽ chùm sáng
thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng
- Chùm sáng song song
- Chùm sáng hội tụ
- Chùm sáng phân ki
C3:
a- Chùm sáng song song gồm các tia
sáng không giao nhau trên đờng
truyền của chúng
b- Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng
giao nhau trên đờng truyền của chúng
c- Chùm sáng phân kì gồm các tia
sáng loe rộng ra trên đờng truyền của
chúng
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố
1- Vận dụng:
- Yêu cầu HS giải đáp câu C4
- Yêu cầu HS đọc câu C5 và bằng kinh
nghiệm nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng
hàng.
- Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm
2- Củng cố:
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng
- Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng
III- Vận dụng
C4: ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền
đến mắt ta theo đờng thẳng
C5: HS làm thí nghiệm
+ Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim
gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim
còn lại
+ Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng
của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của
kim 3. Do ánh sáng truyền theo đờng
thẳng nên ánh sáng từ kim 2, 3 bị chắn
không tới mắt.
3 2
4 1
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 5 -
Trng THCS c lp
- Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng ,
em phải làm nh thế nào ? Giải thích Tuỳ theo trình bày của HS nhng phải có
2 yếu tố :
+ ánh sáng truyền thẳng
+ ánh sáng từ vật đến mắt mắt mới
nhìn thấy vật sáng
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc định luật truyền thẳng ánh sáng
- Cách biểu diễn tia sáng, chùm sáng
- Làm bài tập 2.1 đến 2.4 / Tr.4 SBT
Tun: 03 Ngy son: 27/08/2011
Tit : 03 Ngy dy: 30/08/2011
ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc bóng tối , bóng nửa tối và giải thích
- Giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực
2. Kĩ năng:
Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tợng trong
thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
3. Thỏi d:
Bit vn dng kin thc d gii qut cỏc hin tng trong cuc sng.
II/ chuẩn bị:
6 nhóm. Mỗi nhóm có: 1 đèn pin , 1 cây nến ( thay bằng 1 vật hình trụ ) , 1 vật cản
bằng bìa dày, 1 màn chắn, tranh vẽ hiện tợng nhật thực và nguyệt thực
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
1- Kiểm tra:
HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng . Vì vậy đờng truyền của tia sáng đợc
biểu diễn nh thế nào ? Chữa bài tập 1
HS2: Chữa bài tập 2 và 3
2- Tổ chức tình huống học tập : Tại sao thời xa con ngời đã biết nhìn vị trí bóng
nắng để biết giờ trong ngày , còn gọi là đồng hồ mặt trời
Hoạt động 2: Bóng tối - bóng nửa tối
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 6 -
Trng THCS c lp
Gv hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo các b-
ớc :
+ Để đèn ra xa bóng đèn rõ nét
+ Trả lời câu C1
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong câu
nhận xét .
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm hiện tợng có
gì khác hiện tợng ở thí nghiệm 1
- Nguyên nhân nào có hiện tợng đó ?
- Độ sáng của các vùng nh thế nào?
- Giữa thí nghiệm 1 và 2 dụng cụ thí nghiệm
có gì khác nhau ?
- Bóng nửa tối khác bóng tối nh thế nào ?
- Hãy điền vào chỗ trống hoàn thành câu
nhận xét ?
I- Bóng tối - bóng nửa tối
Thí nghiệm 1:
- HS nghiên cứu Sgk , chuẩn bị thí
nghiệm
- Quan sát hiện tợng trên màn chắn
- C1: HS vẽ đờng truyền tia sáng từ đèn
qua vật cản đến màn chắn.
- ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã
chắn sáng vùng tối
Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau
vật cản có 1 vùng không nhận đợc ánh
sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là
bóng tối
Thí nghiệm 2:
- Cây nến to đốt cháy ( hoặc bóng đèn
sáng ) Tạo nguồn sáng rộng
C2:
+ Vùng bóng tối ở giữa màn chắn
+ Vùng sáng ở ngoài cùng
+ Vùng xen giữa bóng tối và vùng sáng
bóng nửa tối
- Nguồn sáng rộng tạo ra bóng đen
và xung quanh có bóng nửa tối
Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau
vật cản có một vùng chỉ nhận đợc ánh
sáng từ một phần của nguồn sáng tới
gọi là bóng nửa tối
Hoạt động 3: Nhật thực - Nguyệt thực
- Em hãy trình bày quĩ đạo chuyển động
của Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất?
- Gv dùng hình vẽ mô tả quĩ đạo chuyển
động của MT, M Trăng và TĐ
- Gv thông báo : Khi 3 vật thể đó cùng trên
1 đờng thẳng
- Trả lời câu hỏi C3
- Đứng ở vị trí nào sẽ thấy nhật thực ?
a) A
b) B
c) C
II- Nhật thực - Nguyệt thực
a- Nhật thực :
MT MT
TĐ
C3:
- Nguồn sáng : Mặt trời
- Vật cản: Mặt trăng
- Màn chắn : Trái đất
- Mặt trời Mặt trăng Trái đất trên
cùng 1 đờng thẳng
- HS vẽ đờng truyền tia sáng
- Vùng trên trái đất chứa vị trí A có hiện
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 7 -
Trng THCS c lp
Vùng sáng
S
Vùng tối
d) D
e) E
- Vị trí nào trên trái đất nằm trong vùng
bóng mờ ?
Gv gợi ý để HS tìm ra đợc vị trí Mặt trăng
có thể trở thành màn chắn
- Hãy chỉ ra mặt trăng lúc này là nguyệt
thực toàn phần hay 1 phần
- Nguyệt thực xảy ra trong cả đêm không ?
Giải thích ?
- Trả lời câu hỏi C4
- Gv thông báo thêm về Nhật thực xảy ra ở
Việt nam năm 1995 và chu kì nguyệt thực 1
năm chỉ xảy ra 2 lần
tợng nhật thực và nằm trong vùng bóng
tối
- Nhật thực toàn phần : Đứng trong vùng
bóng tối không nhìn thấy mặt trời
- Nhật thực một phần: Đứng trong vùng
nửa tối , nhìn thấy 1 phần mặt trời
b- Nguyệt thực :
- Mặt trời , Trái đất , Mặt trăng nằm trên
1 đờng thẳng
C4: Mặt trăng ở vị trí 1 là nguyệt thực, vị
trí 2, 3 trăng sáng
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố
1- Vận dụng
- Yêu cầu làm thí nghiệm câu C5
- HS vẽ hình vào vở theo hình học
phẳng
- Yêu cầu HS trả lời câu C6
2- Củng cố :
HS trả lời bằng phiếu học tập Gv thu
1 vài bài làm nhanh.
- Nguyên nhân gây hiện tợng nhật thực
, nguyệt thực là gì ?
III- Vận dụng:
C5:
C6: Bóng đèn dây tóc , có nguồn sáng nhỏ ,
vật cản lớn so với nguồn không có ánh
sáng tới bàn . Bóng đèn ống nguồn sáng
rộng so với vật cản bàn nằm trong vùng
nửa tối sau quyển vở nhận đợc 1 phần ánh
sáng truyền tới vở vẫn đọc đợc sách
- Bống tối nằm ở sau vật không
nhận đợc ánh sáng từ
- Bóng nửa tối nằm nhận
- Nhật thực là do Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất
sắp xếp theo thứ tự trên đờng thẳng
- Nguyệt thực là do Mặt trời, Mặt trăng, Trái
đất sắp xếp theo thứ tự trên đờng
thẳng
- Nguyên nhân chung : ánh sáng truyền theo
đờng thẳng
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học phần ghi nhớ Giải thích lại từ câu C1 đến câu C6
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 8 -
Trng THCS c lp
2
1
3
MT TĐ mt
K
M
vùng tối
và vùng
nửa tối
N
H
Khi miếng
K bìa lại gần
M màn chắn
hơn, vùng
N tối và vùng
M nửa tối thu
hẹp lại
- Làm bài tập từ 3.1 đến 3.4 / Tr.5 SBT
Tun: 04 Ngy son: 03/09/2011
Tit : 04 Ngy dy: 06/09/2011
định luật phản xạ ánh sáng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng
phẳng
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới , góc phản xạ
- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền ánh sáng theo
mong muốn
2. Kĩ năng:
Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng quy luật phản
xạ ánh sáng.
3. Thỏi :
Cn thn, t m, chớnh xỏc v trung thc.
II/ chuẩn bị:
6 nhóm: Mi nhúm:
- 1 gơng phẳng có giá đỡ
- 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng
- 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng, 1 thớc đo độ
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
1- Kiểm tra :
HS 1: Hãy giải thích hiện tợng nhật
thực và nguyệt thực ?
HS 2: Để kiểm tra xem 1 đờng thẳng
có thật thẳng không , chúng ta có thể
làm thế nào ? Giải thích ?
2- ĐVĐ: Nhìn mặt hồ nớc dới ánh sáng
mặt trời hoặc dới ánh đèn thấy có hiện
tợng ánh sáng lấp lánh , lung linh. tại
sao lại có hiện tợng huyền diệu nh vậy.
2 HS lên bảng trả lời . HS dới lớp nhận xét
Hoạt động 2: Gơng phẳng
- Yêu cầu HS thay nhau cầm gơng soi
nhận thấy hiện tợng gì trong gơng ?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
- ánh sáng đến gơng phẳng rồi đi tiếp
nh thế nào?
I- G ơng phẳng:
- Gơng phẳng tạo ra ảnh của vật trớc gơng.
- C1: Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là g-
ơng phẳng nh tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ
phẳng, mặt nớc phẳng
Hoạt động 3: Định luật phản xạ ánh sáng
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình
4.2 Sgk
- Chỉ ra tia tới và tia phản xạ .
- Hiện tợng phản xạ là hiện tợng gì ?
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để
trả lời câu hỏi C2
II- Định luật phản xạ ánh sáng
Thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- SI : Tia tới
- IR : Tia phản xạ
1- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
HS làm thí nghiệm hình 4.2
Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 9 -
Trng THCS c lp
- Gv thông báo đờng pháp tuyến tại
điểm tới
- Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới
và góc phản xạ
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm , dự
đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tới
- Gv để HS đo và chỉnh sửa nếu HS còn
sai sót.
- Thay đổi tia tới thay đổi góc tới
đo góc phản xạ
- Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận
- Hai kết luận trên có đúng với các môi
trờng khác không ?
- Gv thông báo : các kết luận trên cũng
đúng với các môi trờng trong suốt khác
- Hai kết luận trên là nội dung của định
luật phản xạ ánh sáng . Yêu cầu HS
phát biểu
Gv thông báo : Quy ớc cách vẽ gơng và
các tia sáng trên giấy.
+ Mặt phản xạ , mặt không phản xạ
của gơng
+ Điểm tới I
+ Tia tới SI
+ Đơng pháp tuyến NI
+ Tia phản xạ IR
Chú ý hớng tia tới , tia phản xạ
- Yêu cầu HS trả lời câu C3 bằng cách
vẽ hình vào vở
phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến
2- Phơng của tia phản xạ quan hệ thế nào với
phơng của tia tới
a- Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ
và góc tới
b- Thí nghiệm kiểm tra đo góc tới , góc phản
xạ
Ghi kết quả vào bảng
- Kết luận : Góc phản xạ luôn bằng góc tới
Định luật phản xạ ánh sáng :
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với
tia tới và đờng pháp tuyến của gơng ở điểm tới
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ ở câu C3
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố
1- Vận dụng:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4
- Gọi HS lên bảng vẽ hình phần a
- Để HS nghiên cứu câu b trong 2 phút
gọi HS lên bảng trình bày cách xác
định và vẽ
- Gv hớng dẫn cho HS giải thích trong
các bài tập nâng cao
III- Vận dụng
a- 1 HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ bằng bút
chì vào vở
b- Cho 1 HS vẽ trên bảng
Bài tập trên lớp : + Xác định góc tới và góc
phản xạ bằng bao nhiêu?
+ Tìm vị trí của gơng tại A để tia phản xạ đi
thẳng đứng vào giếng
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 10 -
Trng THCS c lp
N
S R
I
N
S R
I
30
0
A
I S
góc SIR = i + i' = 90
0
góc i = i' = 45
0
R góc giữa tia
tới và gơng là 45
0
2- Củng cố: Phát biểu định luật phản
xạ ánh sáng
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng
- Bài tập 1, 2, 3 SBT
- Bài làm thêm : Vẽ tia tới sao cho góc tới băng 0
0
tìm tia phản xạ
Tun: 05 Ngy son: 10/09/2011
Tit : 05 Ngy dy: 13/09/2011
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức :
- Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
- Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng
2- Kỹ năng:
Làm thí nghiệm : Tạo ra đợc ảnh của vật qua gơng phẳng và xác định đợc vị trí của
ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gơng phẳng.
3- Thái độ:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tợng nhìn thấy mà không
cầm thấy đợc ( hiện tợng trừu tợng )
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
6 nhóm. mỗi nhóm có : 1 gơng phẳng có giá đỡ; 1 tấm kính trong có giá đỡ; 2 cây
nén , diêm để đốt nến; 1 tờ giấy; 2 vật bất kì giống nhau
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập
1- Kiểm tra
HS 1 : Phát biểu định luật phản xạ ánh
sáng
Xác định tia tới SI
HS trả lời và trình bày trên bảng
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 11 -
Trng THCS c lp
R
I
HS 2: Chữa bài tập 4.2 và vẽ trờng hợp
A
2- Tổ chức tình huống học tập : Khi đi
trời năng trên đờng đi cảm giác phía
đằng trớc hình nh có ma vì nhìn thấy
bóng cây trên , nhng đến nơi đờng vẫn
khô . Vậy tại sao nh vậy ?
HS chữa bài trên bảng
HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
- Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm nh hình
5.2 Sgk và quan sát trong gơng .
- Làm thế nào để kiểm tra đợc dự đoán
- ánh sáng có truyền qua gơng phẳng
đó đợc không ?
- Thay gơng bằng tấm kính phẳng
trong yêu cầu HS làm thí nghiệm
- Gv hớng dẫn HS đa màn chắn đến
mọi vị trí để khẳng định không hứng đ-
ợc ảnh ?
- Yêu cầu HS trả lời câu C1
- Yêu cầu HS điền vào kết luận .
- Gv hớng dẫn HS làm thí nghiệm dùng
2 vật giống nhau : 2 cây nến
- Kích thớc của cây nến 2 và ảnh cây
nến 1 nh thế nào ?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận .
- Yêu cầu HS nêu phơng án so sánh.
- Gv để lớp thảo luận cách đo ?
Đánh dấu vị trí ảnh (cây nến 2) cây nến
1, gơng
- Yêu cầu HS rút ra kết luận
I- Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
- HS làm thí nghiệm
- Quan sát: Thấy ảnh giống vật
- Dự đoán:
+ Kích thớc ảnh so với vật
+ So sánh khoảng cách từ ảnh đến gơng với
khoảng cách từ vật đến gơng
- HS nêu phơng án
-HS làm thí nghiệm
Tính chất 1: ảnh có hứng đợc trên màn chắn
không ?
+ Nhìn vào kính có ảnh
+ Nhìn vào màn chắn : không có ảnh
- HS trả lời câu hỏi C1: Không hứng đợc ảnh
- HS trả lời và ghi
* Kết luận 1: ảnh của một vật tạo bởi gơng
phẳng không hứng đợc trên màn chắn gọi là
ảnh ảo
Tính chất 2: Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn
của vật không ?
HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đốt nến
- Nhìn vào tấm kính Thấy ảnh
- Đa cây nến thứ 2 vào vị trí cây nến 2 đang
cháy
- Đánh dấu vị trí cây nến 2.
- Kích thớc cây nến 2 bằng kích thớc cây nến
1 ảnh của cây nến 1 bằng cây nến 1
* Kết luận 2: Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi
gơng phẳng bằng độ lớn của vật.
Tính chất 3: So sánh khoảng cách từ 1 điểm
của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của
điểm đó đến gơng.
- Đo khoảng cách : Đặt thớc qua vật (ảnh)
đến gơng và vuông góc với gơng
*Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo
bởi gơng phẳng cách gơng một khoảng bằng
nhau
Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng
- Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4
II- Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng
phẳng
C4:
+ Vẽ ảnh S' dựa vào tính chất của ảnh qua g-
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 12 -
Trng THCS c lp
- Điểm giao nhau của 2 tia phản xạ có
xuất hiện trên màn chắn không ?
- Yêu cầu HS đọc thông báo
ơng phẳng (ảnh đối xứng )
+ Vẽ 2 tia phản xạ IR và KM ứng với 2 tia tới
SI và SK theo định luật phản xạ ánh sáng
+ Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tại S'
+ Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ nhìn
thấy S'
+ Không hứng đợc ảnh trên màn chắn là vì
các tia phản xạ lọt vào mắt có đờng kéo dài
qua S'
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học
trong bài
- HS trả lời câu C5
- Yêu cầu HS trả lời câu C6
- Cho HS đọc phần " Có thể em cha
biết "
- Yêu cầu HS khá chứng minh
+ SH = S'H ; SS' gơng (h.5.4 Sgk )
+ Tấm kính dày : có 2 mặt phản xạ
2 ảnh
+ Gơng : 1 mặt tráng bạc phản xạ
tốt ảnh tốt
- HS nhắc lại kiến thức và ghi vào vở
C5:
- HS vẽ vào vở bằng bút chì để còn sửa.
nhận xét cách vẽ
C6: Giải đáp thắc mắc của bé Lan
* Hớng dẫn về nhà: Trả lời câu C1 đến C6; Làm bài tập 5.1 đến 5.4 SBT
Chuẩn bị báo cáo thực hành - Để giờ sau thực hành vẽ ảnh và quan sát
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 13 -
Trng THCS c lp
Tun: 06 Ngy son: 17/09/2011
Tit : 06 Ngy dy: 20/09/2011
Thực hành vẽ và quan sát ảnh tạo bởi gơng phẳng
I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng
- Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng
- Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy của gơng ở mọi vị trí
2- Kỹ năng:
- Biết nghiên cứu tài liệu
- Biết bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận
3 - Thỏi :
- Cn thn, chớnh xỏc, trung thc, ham hc hi v tỡm tũi.
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh
6 nhóm. Mỗi nhóm: 1 gơng phẳng có giá đỡ, 1 cái bút chì, 1 thớc đo độ,
1 thớc thẳng
Cá nhân: Mẫu báo cáo
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
1- Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Nêu tính chất của ảnh qua gơng
phẳng ?
HS 2: Giải thích sự tạo thành ảnh qua
gơng phẳng ?
Gv kiểm tra mẫu báo cáo của HS
2- Tổ chức tình huống học tập :
- Yêu cầu HS đọc câu C1 Sgk
- HS đọc Sgk , chuẩn bị dụng cụ . Bố trí thí
nghiệm
- Vẽ lại vị trí của gơng và bút chì
a) ảnh song song cùng chiều với vật
- ảnh song song ngợc chiều với vật
b) Vẽ lại vào vở ảnh của bút chì.
Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng (vùng quan sát)
- Gv yêu cầu HS đọc Sgk câu C2
- Gv chấn chỉnh lại HS : Xác định vùng
vùng quan sát đợc :
+ Vị trí ngời ngồi và vị trí gơng cố định
.
+ Mắt có thể nhìn sang phải , HS khác
đánh dấu .
+ Mắt nhìn sang trái. HS khác đánh
- HS làm thí nghiệm theo sự hiểu biết của
mình
- HS làm thí nghiệm sau khi đợc giáo viên h-
ớng dẫn
- HS đánh dấu vùng quan sát đợc .
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 14 -
Trng THCS c lp
dấu.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo
câu hỏi C3
- Gv yêu cầu HS có thể giải thích bằng
hình vẽ
+ ánh sáng truyền thẳng từ vật đến g-
ơng
+ ánh sáng phản xạ tới mắt
+ Xác định vùng nhìn thấy của gơng .
Chụp lại hình 3 ( tr. 19 Sgk )
Gv hớng dẫn HS :
+ Xác định ảnh của N và M bằng tính
chất đối xứng
+ Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh.
- HS làm thí nghiệm :
+ Để gơng ra xa.
+Đánh dấu vùng quan sát ( nh cách xác định
trên )
+ So sánh vùng quan sát trớc.
Vùng nhìn thấy trong gơng sẽ hẹp đi
Hoạt động 3: Tổng kết , nhận xét , đánh giá thực hành
- Thu báo cáo thí nghiệm
- Nhận xét chung về thái độ , ý thức của HS , tinh thần làm việc giữa các cá nhân
và các nhóm
- HS thu dọn dụng cụ thí nghiệm , kiểm tra , sắp xếp lại dụng cụ
Tun: 07 Ngy son: 14/09/2011
Tit : 07 Ngy dy: 27/09/2011
gơng cầu lồi
I/ Mục tiêu
1- Kiến thức:
- Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi
- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của g-
ơng phẳng có cùng kích thớc
- Giải thích đợc các ứng dụng của gơng cầu lồi.
2- Kỹ năng:
Làm thí nghiệm để xác định đợc tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi
3- Thái độ:
Biết vận dụng đợc các phơng án thí nghiệm đã làm tìm ra phơng án kiểm tra
tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi.
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh
6 nhóm. Mỗi nhóm gồm:
- 1 gơng cầu lồi, 1 gơng phẳng có cùng kích thớc
- 1 miếng kính trong lồi ( phòng thí nghiệm nếu có )
- 1 cây nến, diêm
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 15 -
Trng THCS c lp
M
2
m
1
m'
1
m'
2
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
1- Kiếm tra:
HS 1: Tính chất của gơng phẳng? Vì
sao biết ảnh của gơng phẳng là ảnh ảo?
HS 2: Chữa bài tập 5.4 SBT
2- Tổ chức tình huống học tập : Khi
các em quan sát ảnh trong gơng ở cả
mặt trong và mặt ngoài cái thìa hoặc
cái muôi, trong gơng xe máy xem ảnh
có giống mình không ?
Gv thông báo mặt ngoài của cái thìa,
cái muôi , gơng xe máy là gơng cầu lồi
. Bài học hôm nay xét ảnh của gơng
cầu lồi
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời và chữa bài.
- HS dới lớp nhận xét.
Hoạt động 2 : ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi
a, Quan sát :
- Yêu cầu HS đọc Sgk và làm thí
nghiệm nh hình 7.1
b, Thí nghiệm kiểm tra
Câu C1: Bố trí thí nghiệm nh hình 7.2
- Gv : Nêu phơng án so sánh ảnh của
vật qua 2 gơng
- ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo
- Gv hớng dẫn HS thay gơng cầu lồi
bằng kính lồi.
+ Đặt cây nến cháy
+ Đa màn chắn ra phía sau gơng ở các
vị trí .
I- ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi
- HS bố trí thí nghiệm và có thể dự đoán
+ ảnh nhỏ hơn vật
+ Có thể là ảnh ảo
- HS làm thí nghiệm : So sánh ảnh của 2 vật
giống nhau trớc gơng phẳng và gơng cầu lồi
- HS nhận xét đợc :
+ ảnh nhỏ hơn vật
+ ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn
Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
- Gv yêu cầu HS nêu phơng án xác
định vùng nhìn thấy của gơng
- Có phơng án nào khác để xác định
vùng nhìn thấy của gơng ?
- Gv có thể gợi ý HS để gơng trớc mặt ,
đặt cao hơn đầu , quan sát các bạn
trong gơng , xác định đợc khoảng bao
nhiêu bạn . Rồi tại vị trí đó đặt gơng
cầu lồi sẽ thấy số bạn quan sát đợc
nhiều hơn hay ít hơn.
- Thời gian thực hiện phơng án nào
nhanh hơn.
- Gv yêu cầu HS rút ra kết luận
II- Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
- HS trả lời câu hỏi của Gv
- Yêu cầu 3 nhóm làm phơng án 1, 3 nhóm
làm phơng án 2
- Kết luận: Nhìn vào gơng cầu lồi ta quan sát
đợc một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào g-
ơng phẳng có cùng kích thớc
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
1- Vận dụng:
- Gv hớng dẫn HS quan sát vùng nhìn ở
chỗ khuất qua gơng phẳng và gơng cầu
lồi
III- Vận dụng:
HS nhận xét đợc : Gơng cầu lồi ở xe ô tô và
xe máy giúp ngời lái xe quan sát đợc vùng
rộng hơn ở phía sau.
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 16 -
Trng THCS c lp
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 trả lời
câu hỏi C4 , giải thích
2- Có thể em cha biết :
Gv thông báo : Gơng cầu lồi có thể coi
nh gồm nhiều gơng phẳng nhỏ ghép
lại. Vì thế có thể xác định tia phản xạ
bằng định luật phản xạ ánh sáng cho g-
ơng phẳng nhỏ tại mỗi vị trí đó .
- HS giải thích đợc chỗ đờng gấp khúc có g-
ơng cầu lồi lớn đã giúp cho ngời lái xe nhìn
thấy ngời , xe cộ bị các vật cản ở bên đờng
che khuất, tránh đợc tai nạn .
- HS vẽ tiếp tia phản xạ
3- H ớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 7.1 đến 7.4 Tr. 8 SBT
- Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
Tun: 08 Ngy son: 01/10/2011
Tit : 08 Ngy dy: 04/10/2011
gơng cầu lõm
I/ Mục tiêu
1- Kiến thức:
- Nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm
- Nêu đợc tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm
- Nêu đợc tác dụng của gơng cầu lõm trong cuộc sống và kĩ thuật
2- Kỹ năng:
- Bố trí đợc thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm
- Quan sát đợc tia sáng đi qua gơng cầu lõm
3- Thỏi :
- Ham hc hi, yờu thớch mụn hc, gii quyt cỏc vn t nhiờn lin quan n
bi hc.
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh
6 nhóm. mỗi nhóm gồm:
1 gơng cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng
1 gơng cầu lõm trong
1 gơng phẳng có đờng kính với gơng cầu lõm
1 cây nên, diêm
1 màn chắn có giá đỡ di chuyển đợc
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
1- Kiểm tra :
Tiến hành kiểm tra song song 2 HS
HS 1; Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi
HS 2: Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.
2- Tổ chức tình huống học tập
Trong thực tế , KHKT đã giúp con ngời sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời vào
việc chạy ô tô , đun bếp, làm pin bằng cách sử dụng gơng cầu lõm . Vậy gơng cầu
lõm là gì ? Gơng cầu lõm có tính chất gì mà có thể " thu" đợc năng lợng mặt trời.
Hoạt động 2: ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
- Gv giới thiệu gơng cầu lõm là gơng
có mặt phản xạ là mặt trong của một
phần mặt cầu
I- ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 17 -
Trng THCS c lp
Gơng phẳng nhỏ
Pháp tuyến N Tâm
I gơng
cầu
S O
N' K
- Gv yêu cầu HS đọc thí nghiệm và tiến
hành thí nghiệm
- Yêu cầu HS nhận xét thấy ảnh khi để
gần gơng và xa gơng có thể nêu phơng
án thí nghiệm
- Gv yêu cầu HS nêu phơng án kiểm tra
ảnh khi vật để gần gơng vì các bài trớc
HS đã tiến hành.
- Yêu cầu HS nêu phơng án kiểm tra
kích thớc của ảnh ảo
- Gv làm thí nghiệm thu đợc ảnh thật
bằng cách để vật ở xa tấm kính lõm,
thu đợc ảnh trên màn . HS ghi kết quả
Câu C1:
- Vật đặt ở mọi vị trí trớc gơng:
+ Gần gơng: ảnh lớn hơn vật
+ Xa gơng: ảnh nhỏ hơn vật ( ngợc chiều )
+ Kiểm tra ảnh ảo
- HS thay gơng bằng tấm kính trong lõm .
- Đặt vật gần gơng
- Đặt màn hình ở mọi vị trí và không thấy
ảnh.
ảnh nhìn thấy là ảnh ảo, lớn hơn vật
Câu C2:
+ So sánh ảnh của cây nến trong gơng phẳng
và gơng cầu lõm
Hoạt động 3: Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm
- HS đọc yêu cầu thí nghiệm và nêu ph-
ơng án
- Gv có thể thay 2 lỗ thủng bằng 2 khe
hẹp sẽ thu đợc 2 tia sáng dễ hơn. Hoặc
đặt 2 bút lade song song trên giá đỡ để
tạo 2 tia song song ( Gv làm )
- Gv có thể mô tả qua các chi tiết của
hệ thống
- Gv yêu cầu HS đọc thí nghiệm và trả
lời
+ Mục đích nghiên cứu hiện tợng gì?
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm.
b- Đối với chùm tia song song
Câu C3: HS làm thí nghiệm
Kết quả: Chiếu một chùm tia tới song song
lên một gơng cầu lõm ta thu đợc một chùm
tia phản xạ hội tụ tại một điểm trớc gơng
Câu C4: HS nghiên cứu và giải thích đợc :
Mặt trời ở xa , chùm tia tới gơng là chùm
sáng song song do đó chùm sáng phản xạ hội
tụ tại vật vật nóng lên
2- Đối với chùm tia sáng phân kì:
a- Chùm sáng phân kì ở một vị trí thích hợp
tới gơng hiện tợng chùm phản xạ song
song
b- Thí nghiệm : HS tự làm thí nghiệm theo
câu C5
Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại 1 điểm
đến gơng cầu lõm thì phản xạ song song
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
1- Vận dụng
- Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin
- Yêu cầu HS trả lời câu C6
- Yêu cầu HS trả lời câu C7
2- Củng cố :
- Gv hớng dẫn HS trả lời lần lợt các câu
hỏi:
+ ảnh ảo của vật trớc gơng cầu lõm có
III- Vận dụng :
HS nêu đợc :
+ Pha đèn giống gơng cầu lõm
+ Bóng đèn pin đặt trớc gơng có thể di
chuyển vị trí
Câu C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia
phân kì tới gơng chùm phản xạ song song
tập trung ánh sáng đi xa
Câu C7: Bóng đèn ra xa tạo chùm tia tới g-
ơng là chùm song song chùm sáng phản xạ
tập trung ánh sáng tại 1 điểm
- ảnh ảo lớn hơn vật
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 18 -
Trng THCS c lp
tính chất gì ?
+ Để vật ở vị trí nào trớc gơng cầu lõm
thì có ảnh ảo .
+Gv thông báo : Khi vật đặt nh thế
nào ? thì có ảnh thật và ảnh thật có tính
chất gì
- Vật đặt trớc gơng cầu lõm có khi nào
không tạo đợc ảnh không ?
- ánh sáng chiếu tới gơng cầu lõm
phản xạ có tính chất gì ?
- Có nên dùng gơng cầu lõm ở phía tr-
ớc ngời lái xe để quan sát vật phía sau
không ? Giải thích ?
- Khi vật đặt gần gơng
- Vật đặt xa gơng , ảnh ngợc chiều và nhỏ
hơn vật.
- Ngời lái xe không dùng gơng cầu lõm quan
sát phía sau vì không cần quan sát vật to mà
quan sát vùng rộng
* Hớng dẫn về nhà:
- Nghiên cứu lại tính chất của gơng cầu lõm
- Làm bài tập 8.1 đến 8.4 Tr. 9 SBT
- HS chuẩn bị bài tổng kết chơng I
Tun: 09 Ngy son: 08/10/2011
Tit : 09 Ngy dy: 11/10/2011
Tổng kết chơng I : quang học
I/ Mục tiêu
1- Kiến thức:
Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật
sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, g-
ơng cầu lồi, gơng cầu lõm . Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng. So sánh với vùng
nhìn thấy của gơng cầu lồi
2- Kỹ năng:
Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng và vùng quan sát đợc trong gơng phẳng
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv vẽ sẵn trò chơi ô chữ do Gv chuẩn bị hoặc trò chơi ô chữ hình 9.3 Sgk
III/ hoạt động dạy và học:
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 19 -
Trng THCS c lp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
- Yêu cầu HS trả lời lần lợt từng câu
hỏi mà HS đã chuẩn bị
Gv hớng dẫn HS thảo luận Kết quả
đúng, yêu cầu sửa chữa nếu cần
I- Tự kiểm tra:
- HS trả lời lần lợt các câu hỏi phần Tự kiểm
tra HS khác bổ sung
- Tự sửa chữa nếu sai
Hoạt động 2: Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng
cách vẽ vào vở , gọi 1 HS lên bảng vẽ
trên bảng
- Sau khi kiểm tra , có thể hớng dẫn
HS cách vẽ dựa trên tính chất ảnh
- Nếu HS còn lúng túng , Gv hớng dẫn
cho 1 HS trên bảng và HS dới lớp làm
theo các bớc nh Gv hớng dẫn khắc
sâu đợc kiến thức và kĩ năng vẽ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2
- Gv khắc sâu cho HS : Nếu ngời đứng
gần 3 gơng : Gơng cầu lồi, lõm, phẳng
có đờng kính bằng nhau mà tạo ra ảnh
ảo . Hãy so sánh độ lớn của các ảnh đó
- Yêu cầu trả lời câu hỏi C3 : Trớc hết
yêu cầu HS trả lời câu hỏi muốn nhìn
thấy bạn nguyên tắc phải nh thế nào ?
- Yêu cầu HS kẻ tia sáng . Giáo viên
chú ý sửa cho HS cách đánh mũi tên
chỉ đờng truyền ánh sáng
II- Vận dụng
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C1
Với phần a- Vẽ ảnh điểm S
1
, S
2
tạo bởi gơng
phẳng có thể vẽ theo hai cách
+ Lấy S
1
đối xứng S
1
qua gơng
+ Lấy S
2
đối xứng S
2
qua gơng
b- Lấy 2 tia tới đến 2 mép gơng , tìm tia phản
xạ tơng ứng
S
2
tơng tự
c- Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn thấy
ảnh của S
1
và S
2
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2 :
- Giống nhau đều là ảnh ảo
- Khác nhau kích thớc của ảnh qua 3 gơng
khác nhau
+ảnh ảo ở gơng phẳng bằng kích thớc ngời
+ảnh ảo ở gơng cầu lồi nhỏ hơn kích thớc
ngời
+ảnh ảo ở gơng cầu lõm lớn hơn kích thớc
ngời
- HS nêu đợc : Muốn nhín thấy bạn thì ánh
sáng từ bạn phải tới mắt mình
Ví dụ: ánh sáng từ An, Hải tới Thanh
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ
- Có thể hớng dẫn HS tổ chức trò chơi
ô chữ theo phơng án Sgk. Học sinh th-
ờng đã chuẩn bị sẵn trớc
III- Trò chơi ô chữ
v ậ t s á n g
n g u ồ n s á n g
ả n h ả O
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 20 -
Trng THCS c lp
n g ô i s a o
p h á p t u y ế n
b ó n g đ e N
g ơ n g p h ẳ n g
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ chơng I chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra
Rút kinh nghiệm giờ dạy :
Tun: 10 Ngy son: 15/10/2011
Tit : 10 Ngy dy: 18/10/2011
KIM TRA MT TIT .
I:Mc tiờu :
1.Kin thc:
Kim tra vic lnh hi kin thc ó hc ca hs .
2.K nng :
Rốn k nng v nh ca vt to bi gng phng.
3.Thỏi .
Rốn luyn tớnh ngiờm tỳc t giỏc khi lm bi ca hs.
II: kiờm tra :
P N V BIU IM
I:TRC NGHIM KHCH QUAN (3im)
Cõu1(3im).
1 - A;
2 - C ;
3 - B;
4 - B ;
5 - B ;
6 - C.
II:T LUN (7im)
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 21 -
Trng THCS c lp
Câu2 (3diểm).
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu
sáng.
Vì khi đó Mặt Trời ,Trái Đất ,Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng .
Câu 3 : (4điểm)
Vẽ được ảnh của vật AB qua gương.(.2điểm).
Vẽ được tia phản xạ .(2điểm).
Trường THCS Đất Bằng KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ và tên : Môn Vật lý 7
Lớp : 7
Điểm Lời phê
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(3điểm).
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau :
1.Nguồn sáng là gì ?
A.Là những vật tư phát ra ánh sáng; B.Là những vật sáng .
C.Là những vật được chiếu sáng ; D.Là những vật mắt nhìn thấy .
2.Trường hợp nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?
A.Mặt Trời; B.Ngọn nến đang sáng;
C.Mặt Trăng ; D.Thỏi than gỗ nung đỏ trong lò .
3.Ảnh ảo của một vật tạo bỡi gương cầu lồi.
A. Bằng vật; B. Nhỏ hơn vật;
C. Lớn hơn vật; D. Cả A, B, C, đều đúng.
4.Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo ?
A.Đường cong ; B.Đường thẳng ;
C. Đường gấp khúc; D. Đường tròn.
GV: Nguyễn Hiếu Liêm
- 22 -
Trường THCS Đức lập
5.Mt vt sỏng cao 10cm t trc gng phng ,chiu cao ca nh to bi gng l :
A.5cm ; B.10cm ;
C.20cm ; D .30cm
6.Gúc hp bi tia ti v tia phn x bng :
A.gúc ti ; B .Phõn na gúc ti ;
C. Hai ln gúc ti ; D.Khụng cõu no ỳng .
Phn II:T lun (7im).
Cõu 1(3im): Nguyt thc xy ra khi no ? Vỡ sao nguyt thc thng xy ra vo
ờm rm õm lch ?
Cõu 2(4im):Cho vt sỏng AB t trc gng phng nh hỡnh v :
a.V nh A'B' ca vt AB qua gng .
b. Hóy v tia phn x ng vi tia ti AI bt k .
A
Tun: 11 Ngy son: 23/10/2011
Tit : 11 Ngy dy: 25/10/2011
Chơng 2: âm học
Nguồn âm
I/ Mục tiêu
1- Kiến thức:
- Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm
- Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong đời sống
2- Kỹ năng:
Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động
3- Thái độ:
Yêu thích môn học
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Mỗi nhóm :
- 1 sợi dây cao su mảnh
- 1 dùi trống và trống
- 1 âm thoa và búa cao su
- 1 tờ giấy
- 1 mẩu lá chuối
Cả lớp : 1 cốc không , 1 cốc có nớc
III/ hoạt động dạy và học:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- Giáo viên : Cho HS tìm hiểu mục tiêu
của chơng 2
- Yêu cầu HS đọc thông báo của chơng
, trả lời các câu hỏi
- Chơng âm học nghiên cứu các hiện t-
ợng gì ?
- HS đọc phần đầu chơng 2
- HS nêu 5 vấn đề nghiên cứu của chơng 2
- HS đọc phần mở bài : Âm thanh đợc tạo ra
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 23 -
Trng THCS c lp
- Yêu cầu HS nghiên cứu và nêu mục
đích của bài ?
nh thế nào ?
Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm
- Yêu cầu HS đọc câu C1 , sau đó trả
lời câu hỏi
- Giáo viên thông báo : Vật phát ra âm
gọi là nguồn âm
- Yêu cầu HS cho ví dụ về các nguồn
âm
I Nhận biết nguồn âm
- HS đọc Sgk
- 1 phút trật tự lắng nghe âm thanh để trả lời
câu hỏi C1
- HS ghi bài : Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
- HS làm việc cá nhân trả lời C2 . Kể tên
nguồn âm .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm
- Giáo viên yêu cầu HS làm thí nghiệm
- Vị trí cân bằng của dây cao su là gì ?
- Giáo viên cho HS thay cốc thuỷ tinh
mỏng bằng mặt trống vì cốc thuỷ tinh
dễ bị vỡ.
- Phải kiểm tra nh thế nào để biết mặt
trống có rung động không ?
- Giáo viên có thể gợi ý kiểm tra thông
qua vật khác để HS có thể trả lời
- Yêu cầu HS có thể kiểm tra bằng 1
trong các phơng án đa ra để rút ra nhận
xét
- Giáo viên yêu cầu HS làm theo : dùng
búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa , lắng
nghe , quan sát trả lời câu hỏi C5.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận
II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
- HS đọc yêu cầu thí nghiệm
- Thiết kế thí nghiệm 1 và ghi bài : Vị trí cân
bằng của dây cao su là vị trí đứng yên , nằm
trên đờng thẳng
- Làm thí nghiệm , vừa lắng nghe, vừa quan
sát hiện tợng.
Yêu cầu HS
+ Quan sát đợc dây cao su rung động
+ Nghe đợc âm phát ra
Tơng tự , HS làm thí nghiệm 2: Gõ nhẹ vào
mặt trống .
- HS có thể trả lời :
+ Để các vật nhẹ lên mặt trống nh mẩu giấy
vật bị nảy lên , nảy xuống
+ Đa trống sao cho tâm trống sát quả bóng
- HS kiểm tra theo nhóm xem mặt trống có
rung động hay không bằng một trong các ph-
ơng án đa ra
- Tơng tự với thí nghiệm 3
- HS nêu phơng án kiểm tra : Đặt quả bóng
cạnh 1 nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra
- HS tự rút ra kết luận , ghi vở kết luận đúng
* Kết luận: Khi phát ra âm , các vật đều dao
động ( rung động )
Hoạt động 4 : Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
1- Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6: Yêu
cầu làm cho tờ giấy , lá chuối phát ra
âm.
- Tơng tự cho HS trả lời câu hỏi C7.
gọi 1 vài HS trả lời , HS khác nhận xét
câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9 . Nếu
không có thời gian yêu cầu về nhà trả
lời vào vở
III- Vận dụng
- Tờ giấy, đầu nhỏ kèn lá chuối dao động phát
ra âm
- Yêu cầu HS nêu đợc ví dụ 1 số nhạc cụ nh :
+ Dây đàn ghi ta
+ Dây đàn bầu
+ Cột không khí trong ống sáo
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 24 -
Trng THCS c lp
2- Củng cố:
- Các vật phát ra âm có đặc điểm gì ?
- HS đọc mục Có thể em cha biết
tìm hiểu:
+ Bộ phận nào trong cổ phát ra âm ?
+ Phơng án kiểm tra ?
- HS : Các vật phát ra âm đều dao động
- HS đọc bài
+ Cổ họng phát ra âm la do dây âm thanh
trong cổ họng dao động
+ Kiểm tra bằng cách đặt tay vào sát ngoài cổ
họng thấy rung
* Hớng dẫn về nhà :
Học bài và làm bài tập 10.1 đến 10.5 ( Tr 10, 11 SBT )
Tiết 12: bài 11: độ cao của âm
Ngày dạy:16/11/2009
I/ Mục tiêu
1- Kiến thức:
- Nêu đợc mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
- Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao ( âm bổng ) , âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so
sánh hai âm
2- Kỹ năng:
- Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì ?
- Làm thí nghiệm để thấy đợc mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm
3- Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Mỗi nhóm học sinh:
1 đàn ghi ta hoặc 1 cây sáo ( hoặc thay bằng dây cao su buộc trên giá đỡ )
1 giá thí nghiệm
1 cơn lắc đơn có chiều dài 20 cm
1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm
1 đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh , 1 mô tơ 3V 6V 1 chiều
1 miếng phim nhựa
1 thép lá ( 0,7 x 15 x 300 mm )
III/ hoạt động dạy và học:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập
1- Kiểm tra :
HS1: Các nguồn âm có đặc điểm nào
giống nhau ?
Chữa bài tập 10.1 và 10.2 SBT
HS2: Chữa bài tập số 3 và trình bày kết
quả bài tập 10.5 SBT
2- Tổ chức tình huống học tập
Cây đàn bầu chỉ có 1 dây tại sao ngời
nghệ sĩ khi gảy đàn lại khéo léo rung
lên làm cho bài hát khi thì thánh thót
( âm bổng ) lúc thì trầm lắng xuống
làm xao xuyến lòng ngời . Vậy nguyên
nhân nào làm âm trầm , bổng khác
nhau ?
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi , HS khác
chú ý lắng nghe , nêu nhận xét .
HS chữa bài tập nếu sai .
Hoạt động 2: Dao động nhanh chậm Tần số
- Gv bố trí thí nghiệm hình 11.1
- Gv hớng dẫn HS cách xác định 1 dao
động . hớng dẫn HS cách xác định số
dao động của vật trong thời gian 10
giây. Từ đó tính số dao động trong 1
giây
- Gv yêu cầu HS kéo con lắc ra khỏi vị
trí cân bằng và yêu cầu HS đếm số dao
I- Dao động nhanh chậm Tần số
Thí nghiệm 1:
- HS chú ý nghe phần hớng dẫn của Gv
để hiểu thế nào là 1 dao động.
- Đếm số dao động của 2 con lắc trong
10 giây , ghi kết quả vào bảng Sgk tr.
GV: Nguyn Hiu Liờm
- 25 -
Trng THCS c lp