Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
Tuần : 01 Ngày Soạn : 05/09/2007
Tiết : 1 Ngày Giảng : 07/09/ 2007
TÊN BÀI 1 :
TÊN BÀI 1 :
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
NGUỒN SÁNG - VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.
Biết được nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền vào mắt
Biết được nguồn sáng là những vật có khả năng tự phát sáng được và nêu
được ví dụ về nguồn sáng.
Biết được vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và những vật hắt lại ánh
sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung là vật sáng. Cho được ví dụ về các
vật sáng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
+ 6 bộ : Đèn pin, mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen
bên trong hộp kín.
2. Học sinh :
Xem bài trước
III. LÊN LỚP :
1. n đònh , điểm số
2. Bài củ :
3. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
• HỌAT ĐỘNG 1:
GV. Dùng đèn pin chiếu :
+ Không chiếu trực tiếp
vào mắt hs
? Có nhìn thấy ánh sáng từ
đèn pin phát ra không ?
+ Chiếu trực tiếp vào mắt hs
? Có nhìn thấy ánh sáng từ
đèn pin phát ra không ?
Vậy ta nhìn thấy ánh sáng
khi nào , và những vật như mặt trời,
bóng đèn pin đang sáng, mặt trăng,
những vật ở xung quanh chúng ta
thấy được được gọi là gì ? Bài học
hôm nay sẽ cho các em biết :
không
có
Trang 1
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
• HỌAT ĐỘNG 2:
GV. Treo bảng nội dung
quan sát và thí nghiệm SGKT4
? Vậy trong những trường
hợp mắt ta nhận biết được ánh
sáng thì có điều kiện gì giống
nhau ?
GV. Yêu cầu các hs hoàn
thành kết luận dưới
HS theo dỏi quan
sát trả lời
Đều có ánh sáng
truyền vào mắt
I. NHẬN BIẾT ÁNH
SÁNG
• HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Dụng cụ TN cho các
nhóm và yêu cầu các nhóm bố
trí TN như câu C2 SGKT4 và trả
lời câu hỏi dưới ?
? Vậy ta nhìn thấy vật khi
nào ?
GV. Yêu cầu hs các nhóm
hoàn thành kết luận dưới.
Trường đèn sáng vì
có ánh sáng chiếu
vào nó và hắt ánh
sáng lại mắt ta .
Khi có ánh sáng từ
vật truyền vào mắt
ta
II. NHÌN THẤY MỘT
VẬT
Khi có ánh sáng từ
vật truyền vào mắt
ta
• HOẠT ĐỘNG 4 :
GV. Yêu cầu hs các nhóm
thực hiện TN ở hình 1.3 quan sát
dây tóc bóng đèn pin đang phát
sáng
? Vậy trong các TN ở hình
1.2a và hình 1.3 các em đều nhìn
thấy mảnh giấy trắng và giây tóc
bóng đèn pin phát sáng. Vì sao ta
nhìn thấy ?
? Vâïy trong hai vật trên vật
nào tự phát ra ánh sáng, vật nào
hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu
tới ?
? Vậy vật tự phát ra ánh
sáng đó chính là bộ phận nào ?
? Vậy bộ phận tự phát ra
ánh sáng được gọi là gì ?
? Vậy nguồn sáng là gì ?
? Còn vật hắt lại ánh sáng do
Vì có ánh sáng
truyền vào mắt ta
Dây tóc bóng đèn
pin tự phát ra ánh
sáng
Dây tóc
Nguồn sáng
Vật sáng
III. NGUỒN SÁNG –
VẬT SANG
1. Nguồn Sáng :
* Nguồn sáng là vật tự
phát ra ánh sáng
2. Vật Sáng :
* Vật sáng là vật hắt lại
ánh sáng chiếu vào nó
Trang 2
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
vật khác chiếu tới được gọi là gì ?
? Các em quan sát TN có nhìn
thấy giây tóc bóng đèn không ? Vì
sao ?
? Vậy giây tóc bóng đèn
phát sáng được gọi là gì ?
? Vậy vật sáng là gì ?
GV. Từ các TN trên ta thấy vật
hắt lại ánh sáng chiếu vào nó và
dây tóc bóng đèn phát sáng ta gọi
chung nó là vật sáng.
? Như vậy vật sáng nó sẽ bao
gồm gì ?
Có vì giấy tóc bóng
đèn phát ánh sáng
hắt lại mắt ta
Vật sáng
Nguồn sáng và vật
sáng
• HOẠT ĐỘNG 5 :
GV. Yêu cầu hs suy nghó trả
lời các câu hởi phần vận dụng
GV. Yêu cầu hs đọc phần có
thể em chưa biết
? Ta nhìn thấy lá cây có
màu xanh vì sao ?
? Vật đen có tự phát ra ánh
sáng không ? Có hắt lại ánh
sáng chiếu vào nó không ? Vậy
vì sao ta lại nhận ra được vật
đen ?
Vì có ánh sáng
màu xanh từ lá cây
truyền vào mắt ta
Không, không, vì
nó đứng gần những
vật sáng khác
IV. VẬN DỤNG
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
4. Củng Cố :
+ Nhắc lại nguồn sáng ,vật sáng là gì ?
+ Ta nhận biết có ánh sáng , nhìn thấy một vật khi nào ?
5. Dặn Dò :
+ Đọc thêm phần có thể em chưa biết.
+ Học bài, làm bài tập SBTVL7. xem bài mới
Trang 3
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
Tuần : 02 Ngày Soạn : 05/09/2007
Tiết : 2 Ngày Giảng : 13/09/ 2007
TÊN BÀI 2 :
TÊN BÀI 2 :
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
Biết được ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong điều kiện môi
trøng trong suốt và đồng tính.
Nắm được nội dung của đònh luật truyền thẳng của ánh sáng.
Biết được đường biểu diễn đường biểu diễn đường truyền của ánh sáng.
Biết được thế nào là tia sáng, chùm sáng, có 3 loại chùm sáng.
Giải thích được một số hiện tượng về ánh sáng đơn giản và thua
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
+ 6 bộ : Đèn pin, ống thẳng, ống cong, 3 tấm bìa có đục lỗ, màn
chắn.
2. Học sinh :
Xem bài trước
III. LÊN LỚP :
1. n đònh , điểm số
2. Bài củ :
? Ta nhận biết được ánh sáng khi nào ? Ta nhìn thấy một vật khi
nào?
Có ánh sáng truyền vào mắt ta. Khi có ánh sáng từ vật truỳen
vào mắùt ta.
? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng ? Cho ví dụ .
Vật tự phát ra ánh sáng, vật hắt lại ánh sáng.
? Giải thích tại sao ta nhìn thấy lá cây có màu xanh ?
Có ánh sáng màu xanh từ bông hoa truyền vào mắt ta.
3. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
• HỌAT ĐỘNG 1:
GV. Yêu cầu hs đọc phần
thắc mắc của Hải.
Vậy ta phải giúp bạn Hải
như thế nào ? Để giúp được bạn
Hải các em đi nghiên cứu bài
học hôm nay.
Trang 4
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
• HỌAT ĐỘNG 2:
GV. Phát dụng cụ TN
GV. Yêu cầu các nhóm bố trí
TN như hình 2.1, thực hiện TN
quan sát để trả lời câu C1.
GV. Nếu ta không dùng ống
thẳng thì liệu ánh sáng có
truyền theo đường thẳng không.
GV. Yêu cầu hs bố trí TN
như hình 2.2 và thực hiện TN
để kiểm tra.
GV. Yêu cầu hs các nhóm
hoàn thành kết luận.
GV thông báo : Củng trong các
môi trường khác nhau trong
suốt và đồng tính người củng
rút ra được kết luận trên , do
vậy người ta có thể phát biểu
thành một đònh luật truyền
thẳng của ánh sáng như sau .
I. ĐƯỜNG TRUYỀN
CỦA ÁNH SÁNG
• KẾT LUẬN :
Đường truyền của ánh
sáng trong không khí là
đường thẳng.
@ ĐỊNH LUẬT TRUYỀN
THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Trong môi trường trong
suốt và đồng tính ánh sáng
truyền theo đường thẳng.
• HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Yêu cầu hs nhìn hình
2.3 đoạn thẳng có hướng SM đó
là đường biểu diễn đường
truyền của ánh sáng.
? Có hướng đi từ đâu ra
đâu ?
? Vậy đường biểu diễn
đường truyền của ánh sáng
được biểu diễn như thế nào ?
Trong thực tế ta không thể
nhìn thấy được tia sáng mà chỉ
nhìn thấy chùm sáng rất nhiều
tia sáng hợp lại .Một chùm sáng
hẹp gồm nhiều tia sáng song
II. TIA SÁNG _ CHÙM
SÁNG
a. Biểu Diễn Đường
Truyền nh Sáng:
Là một đường thẳng có
mủi tên chỉ hướng được gọi là
tia sáng .
b. Ba Loại Chùm
Sáng :
Trang 5
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
song có thể coi là một tia sáng.
GV. Yêu cầu hs xem hình
2.5
Đây là 3 loại chùm sáng
thường gặp, ở trên hình ta chỉ
vẽ 2 tia sáng ngoài cùng của
mỗi chùm sáng .
GV. Yêu cầu hs quan sát
hình và cho biết đặc điểm của
mỗi loại chùm sáng bằng cách
điền cụm từ thích hợp trong
khung bên vào chỗ trống.
• HOẠT ĐỘNG 4 :
GV. Yêu cầu hs suy
nghó trả lời câu C4, C5
GV. Yêu hs đọc thêm
phần có thể em chưa biết.
III. VẬN DỤNG
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
4. Củng Cố :
+ Nhắc lại nội dung của đònh luật truyền thẳng ánh sáng ?
+ Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào và
có mấy loại chùm sáng ?
5. Dặn Dò :
+ Đọc thêm phần có thể em chưa biết.
+ Học bài, làm bài tập SBTVL7. xem bài mới
Tuần : 03 Ngày Soạn : 05/09/2007
Tiết : 3 Ngày Giảng : 20/09/2007
TÊN BÀI 3 :
TÊN BÀI 3 :
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG
CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
Trang 6
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
Nhận biết được Bóng Tối , Bóng Nữa Tối nằm phía sau vật cản
Giải thích được vì sao lại có bóng tối , bóng nữa tối
Biết được khi nào xảy ra nhật thực , nguyệt thực
Giải thích được vì sao lại có nhật thực tòan phần , nhật thực một phần
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
+ 6 bộ : màn chắn , vật cản , nguồn sáng nhỏ, nguồn sáng
rộng
+ Tranh hình 3.3 , hình 3.4
2. Học sinh :
Xem bài trước
III. LÊN LỚP :
1. n đònh , điểm số
2. Bài củ :
? Phát biểu Đònh Luật Truyền Thẳng nh Sáng
Trong môi trường trong suốt ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào ?
? Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường như thế
nào?
Đường thẳng
? Muốn biết ánh sáng phát ra đi theo dường nào đến mắt ta làm như
thế nào ?
3. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
• HỌAT ĐỘNG 1:
? Ban ngày không có mây,
trời nắng ta đi ngòai đường ta thấy
hiện tượng gì ?
? Khi có một đám mây mỏng
che khuất mặt trời thì ta thấy bóng đó
ra sao ?
- Vậy hiện tượng ta thấy đó
và vì sao lại có sự biến đổi đó. Tiết
học hôm nay sẽ cho chúng ta câu
giải đáp.
Bóng
Bóng mờ
• HỌAT ĐỘNG 2:
GV. Đề nghò các nhóm thực hiện
thí nghiệm 1 SGK để trả lời câu
C1 và hòan thành nhận xét
- các nhóm
bố trí thí
nghiệm 1
I. BÓNG TỐI _
BÓNG NỮA TỐI
Bóng tối là name ở phía
Trang 7
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
GV. Gọi đại diện 1 nhóm trả lời
câu C1 , nhóm khác nhận xét câu trả
lời C1 của nhóm bạn .
GV. Gọi nhóm khác hòan thành
nhận xét, nhóm khác nhận xét phần
nhận xét của nhóm bạn .
GV. Đề nghò các nhóm thực hiện
thí nghiệm 2 SGK để trả lời câu C2
và hòan thành nhận xét
GV. Gọi đại diện 1 nhóm trả lời
câu C2 , nhóm khác nhận xét câu trả
lời C2 của nhóm bạn .
GV. Gọi nhóm khác hòan thành
nhận xét, nhóm khác nhận xét phần
nhận xét của nhóm bạn .
• CÂU HỎI VẬN DỤNG: ( GV
chuẩn bò trước)
Dùng một đèn pin chiếu một
chùm sáng rộng là là trên mặt một tờ
giấy trắng đặt trên mặt bàn. Quan sát
vệt sáng ở sau đinh ghim xem có gì
khác với khi chưa cắm ghim 1 ?
Dùng một đònh ghim thứ 2 căm
lên mặt tờ giấy để đánh dấu đường
truyền của một tia sáng phát ra từ
đèn , đi qua điểm A ( chân của đinh
ghim 1 ). Rút ra một cách đánh dấu
đường truyền của ánh sáng nhờ quan
sát bóng tối của một vật nhỏ.
- c
ác nhóm bố
trí thí
nghiệm 2
sau vật cản không nhận
được ánh sáng.
Bón nữa tối là nằm ở
phía sau vật cản nhận
được 1 phần ánh sáng.
• HỌAT ĐỘNG 3:
Bằng những quan sát thiên văn
nên ta mới biết được mặt trăng quay
xung quanh trái đất , mặt trời chiếu
sáng mặt trăng và trái đất .
? Khi Mặt Trăng nằm trong
khỏang từ Mặt Trời và Trái Đất ( hs
quan sát hình vẽ trên bảng ) thì ta
Bóng tối và
bóng nữa tối
II. NHẬT THỰC –
NGUYỆT THỰC
1. Nhật Thực :
Nhật thực toàn phần
( hay 1 phần ) quan sát
được ở chỗ có bóng tối
(hay bóng nữa tối) của
Trang 8
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
thấy trên Trái Đất xuất hiện ?
? GV yêu cầu 1 hs lên bảng chỉ ra
đâu là bóng tối và đâu là bóng nữa
tối ?
? Đứng ở chổ bóng tối ta có nhìn
thấy mặt trời không ? Và lúc này ta
gọi đó là gì ?
?Nếu đứng ở chổ bóng nữa tối thì
ta có nhìn thấy mặt trời không ? Và
nhìn thấy mặt trời như thế nào ? và
lúc này ta gọi đó là gì
? Còn nếu ta đứng ngòai 2 vùng trên
thì ta có nhìn thấy mặt trời không ?
Vì sao ?
?Nhìn trên hình vẽ ta thấy có nhật
thực khi nào?
? Yêu cầu hs suy nghó trả lời câu
C3
Hs lên bảng
chỉ
Không, nhật
thực toàn
phần
Có,nhìn thấy
1 phần mặt
trời, nhật thực
1 phần.
Có, vì có ánh
sáng mặt trời
chiếu tới
Khi mặt trăng
nằm trong
khỏang từ
mặt trời đến
trái đất
Vì nơi đó
không nhận
được ánh
sáng từ mặt
trời chiếu tới.
mặt trăng trên trái đất.
• HỌAT ĐỘNG 4:
? Ta đã biết Mặt Trời chiếu
sáng Mặt Trăng , đứng trên Trái
Đất , về ban đêm nên ta nhìn thấy
Mặt Trăng. Vậy thì vì sao ta nhìn
thấy?
? Vậy khi mặt trăng bò trái đất
che khuất không được mặt trời chiếu
sáng thì lúc đó ta sẽ như thế nào với
mặt trăng ?
? Vậy lúc này ta gọi nó là hiện
tượng gì?
GV. Treo tranh vẻ hs quan sát
? Hiện tượng nguyệt thực có
khi nào ?
Vì có ánh
sáng phản
chiếu từ mặt
trăng
Không nhìn
thấy mặt
trăng
Hiện tượng
nguyệt thực
Khi trái đất
nằm trong
khỏang từ
mặt trời và
mặt trăng
2. Nguyệt Thực :
Xảy ra khi mặt trăng bò
trái đâtche khuất không
được ánh sáng mặt trời
chiếu sáng.
Trang 9
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
? Giải thích vì sao lại có hiện
tượng nguyệt thực?
? Yêu cầu hs trả lời câu C4 ?
Vì mặt trăng
bò trái đất che
khuất không
được mặt trời
chiếu sáng.
Vò trí 2 trăng
sáng, vò trí 1
có nguyệt
thực
• HỌAT ĐỘNG 5:
GV. Yêu cầu hs thực hiện thí
nghiệm câu C5 và trả lời
GV. Yêu cầu hs suy nghó trả
lời câu C6
III. VẬN DỤNG:
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
1. Củng Cố :
? Như thế nào thì được gọi là bóng tối ? Vì sao lại có bóng tối ?
? Như thế nào thì được gọi là bóng nữa tối ? Vì sao lại có bóng nữa
tối ?
? Khi nào có nhật thực , nguyêt thực ?
? Vì sao lại có nhật thực một phần, nhật thực tòan phần ?
2. Dặn Dò :
Học bài, làm bài tập SBTVL7. xem bài mới
Tuần : 04 Ngày Soạn : 15/09/2007
Tiết : 4 Ngày Giảng : 27/09/2007
TÊN BÀI 4 :
TÊN BÀI 4 :
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được gương phẳng
Biết được ảnh tạo bởi gương phẳng là một ảnh ảo.
Biết được tia phản xạ là tia sáng bò hắt lại
Biết được phương của tia phản xạ và của tia tới đươc xác đònh bằng góc
Nắm được Đònh Luật Phản Xạ nh Sáng :
Trang 10
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp
tuyến của gương ở điểm tới .
+ Góc phản xạ bằng góc tới
Biểu diễn được tia phản xạ , gương phẳng trên hình vẽ.
Vận dụng được ĐLPXAS làm bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
+ 6 bộ : gương phẳng , đèn pin, tờ giấy màu có chia cung
2. Học sinh :
Xem bài trước
III. LÊN LỚP :
1. n đònh , điểm số
2. Bài củ :
? Phát biểu đònh luật truyền thẳng của ánh sáng ?
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền
theo đường thẳng.
3. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
• HỌAT ĐỘNG 1:
( Dùng đèn pin chiếu một
tia sáng lên một gương phẳng
đặt trên bàn ta thu được một vết
sáng trên tường . vậy phải đặt
đèn pin theo hướng nào để vết
sáng đến đúng điểm A trên
tường cho trước ? )
GV. Thực hiện thí nghiệm
trên
Vậy để trả lời câu hỏi này ta
sẽ đi tìm hiểu bài học hôm nay.
• HỌAT ĐỘNG 2:
GV. Trước tiên ta đi tìm
hiểu gương phẳng
Hằng ngày chúng ta
thường hay dùng gương để soi .
?Vậy khi soi thấy gì trong
gương ?
? Hình mà ta thấy trong
gương chính là gì của ta?
Thấy hình của
ta ở trong
gương
nh của ta
I. GƯƠNG PHẲNG
Trang 11
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
? Vậy ảnh mà ta thấy được
tạo bởi gì ?
? Vậy ta rút ra được gì về
ảnh của vật tạo bởi gương ?
? Yêu cầu hs cho biết một số
vật trong thực tế thường gặp có
bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể
dùng để soi ảnh của mình như
một gương phẳng?
? Vậy từ những thí dụ trên
để là một gương phẳng thì phải
có đặc điểm gì ?
Gương
nh của vật
được tạo bởi
gương phẳng
Phẳng , nhẵn ,
bóng
* Đặc điểm gương phẳng :
Phẳng , nhẵn , bóng
• HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Phát dụng cụ thí nghiệm
cho các nhóm
GV. Yêu cầu các nhóm bố trí
thí nghiệm như H4.2
GV. Yêu cầu nhóm thực hiện
thí nghiệm như yêu cầu thí
nghiệm SGK.
? Tia IR thấy trên mặt tờ giấy
khi gặp gương tia sáng bò hắt lại
đó là tia gì ?
? Vậy hiện tượng ta thấy gọi
là hiện tượng gì?
?Vậy hiện tượng phản xạ là gì ?
GV. Vậy tia phản xạ ta thấy
vừa thực hiện trên thí nghiệm
nằm trong mặt phẳng nào ,
phương của nó có quan hệ như
thế nào với phương của tia tới ta
đi tìm hiểu mục 1.
GV. Yêu cầu hs câu C2
? Trong câu hỏi C2 cho ta
biết được những thông tin gì ?
GV. Yêu cầu hs nhóm thực
Tia phản xạ
Hiện tượng
phản xạ
Tia tới SI nằm
trên mặt phẳng
tờ giấy
+ Đường pháp
II. ĐỊNH LUẬT PHẢN
XẠ ÁNH SÁNG
* Hiện tượng phản xạ: Là tia
sáng bò hắt lại khi gặp gương
1. Tia Phản Xạ Nằm
Trong Mặt Phẳng
Nào ?
• Kết Luận :
Tia phản xạ nằm
trong cùng mặt phẳng với
tia tới và đường pháp tuyến
tại điểm tới.
Trang 12
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
hiện lại TN quan sát và cho biết
tia phản xạ IR nằm trong mặt
phẳng nào
GV. Yêu cầu hs hoàn tất kết
luận bên cạnh.
? Phương của tia tới được
xác đònh như thế nào?
? Đó là góc nào ? Góc đó
được gọi là góc gì ?
? Phương của tia phản xạ
được xác đònh như thế nào ?
? Đó là góc nào ? Góc đó
được gọi là góc gì ?
GV. Vậy thì góc phản xạ
quan hệ với góc tới như thế nào .
GV. Yêu cầu hs dự đoán
GV. Yêu cầu các nhóm kiểm
tra dự đoán với các góc bảng
bên và ghi kết qủa vào cột bên
cạnh
? Vậy từ bảng kiểm tra có
kết luận gì ?
GV. Bằng nhiều thí nghiệm
trong các mội trường trong suốt
khác ta cũng rút ra được hai kết
luận như đối với không khí. Do
đó hai kết luận trên được coi là
nội dung của đònh luật phản xạ
ánh sáng
tuyến IN là
đường vuông
góc với mặt
gương tại I
cũng nằm trong
mặt phẳng tờ
giấy.
Được xác đònh
bởi góc nhọn
Góc nhọn SIN
= i gọi là góc
tới
Bởi góc nhọn
Góc nhọn NIR
= i’ gọi là góc
phản xạ
2. Phương Của Tia
Phản Xạ Quan Hệ
Như Thế Nào Với
Phương Của Tia Tới
• Kết Luận :
Góc phản xạ bằng góc tới (
i’=i )
3. Đònh Luật Phản
Xạ nh Sáng :
+ Tia phản xạ nằm
trong cùng mặt
phẳng chứa tia tới
và đường pháp tuyến
tại điểm tới.
+ Góc phản xạ
bằng góc tới
4. Biểu Diễn Gương
Phẳng Và Các Tia
Sáng Trên Hình
Vẽ .
Trang 13
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
GV. Yêu cầu hs cho biết đònh
luật phản xạ ánh sáng được phát
biểu như thế nào ?
GV. Thông báo.
• HOẠT ĐỘNG 4 :
GV. Yêu cầu hs suy nghó cá
nhân hoàn thành câu C4
III. VẬN DỤNG :
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
1. Củng Cố :
Nhắc lại đònh luật phản xạ ánh sáng
2. Dặn Dò :
Học bài, làm bài tập SBTVL7. xem bài mới
Tuần : 05 Ngày Soạn : 27/09/2007
Tiết : 5 Ngày Giảng : 04/10/2007
TÊN BÀI 5 :
TÊN BÀI 5 :
ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI
GƯƠNG PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
Các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Giải thích được sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
+ 6 bộ : gương phẳng không trong suốt, gương phảng trong
suốt , pin, phấn, màn chắn, miếng bìa tam giác.
+ Tranh hình 5.1
2. Học sinh :
Xem bài trước
III. LÊN LỚP :
1. n đònh , điểm số
2. Bài củ :
? Phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng ?
Trang 14
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
Tia phản xạ name trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường
pháp tuyến tại điểm tới.
3. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
• HỌAT ĐỘNG 1:
GV. Treo tranh hình 5.1 SGK
? các em nhìn trong tranh
thấy gì ?
? cái bóng của tháp ở dưới
mặt nước như thế nào cái tháp ở
trên mặt nước ?
Vậy chúng ta có biết vì sao lại
có cái bóng đó không . Bài học
hôm nay sẽ cho các em biết.
nh
Ngược nhau
• HỌAT ĐỘNG 2:
? Tiết trước các em đã biết
ảnh của một vật được tạo bởi
gương đó là gì ?
Vậy thì ảnh của vật được
tạo bởi gương phẳng có tính chất
gì.
GV. Phát dụng cụ thí nghiệm
cho các nhóm và yêu cầu các
nhóm bố trí thí nghiệm như hình
5.2
GV. Yêu cầu hs các nhóm dự
đoán .
GV. Yêu cầu hs các nhóm
thực hiện theo câu C1
GV. Yêu cầu các nhóm nhận
đònh dự đoán nào đúng.
GV. Yêu cầu hs nhóm bất kỳ
hoàn thành phần kết luận dưới.
GV. Yêu cầu hs dự đoán.
GV. Yêu cầu nhóm thay
Đó là hình ảnh của
một vật quan sát
được trong gương .
Các nhóm nhận
dụng cụ TN và bố
trí TN hình 5.2
I. ẢNH CỦA MỘT
VẬT ĐƯC TẠO
BỞI GƯƠNG
PHẲNG :
1. nh Của Vật Tạo
Bởi Gương Phẳng
Có Hứng Được
Trên Màn Chắn
Không ?
• Kết Luận :
nh của một vật
tạo bởi gương phẳng
không hứng được trên
màn chắn , gọi là ảnh
ảo.
2. Độ Lớn Của nh
Có Bằng Độ Lớn
Của Vật Không ?
Trang 15