Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

một số kinh nghiệm trong giảng dạy văn học nước ngoài trong môn ngữ văn ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.33 KB, 35 trang )

Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
Một số kinh nghiệm
Về phơng pháp dạy phần văn học nớc ngoài trong môn
ngữ văn ở trung học cơ sở
Phần I -Mở đầu
1- Lí do chọn đề tài
Chc nng c thự ca vn hc l bi p tõm hn, hỡnh thnh nhõn cỏch hc sinh.
Vn hc trang b nhng cm xỳc nhõn vn, giỳp con ngi hng ti Chõn - Thin - M.
Nh cú vn hc m i sng tinh thn ca con ngi ngy cng giu cú, phong phỳ, tinh t
hn. Tõm hn tr nờn bt chai sn, th , bng quan trc nhng s phn, cnh i din ra
xung quanh mỡnh hng ngy, trc thiờn nhiờn v to vt. iu ny cng quan trng khi
chỳng ta ang sng trong gung quay hi h ca cuc sng hin i. Vn hc bi p cho
hc sinh lũng yờu nc, thỏi trõn trng truyn thng Thi no cng vy, tỏc phm vn
hc chõn chớnh cú kh nng kỡ diu l thanh lc tõm hn con ngi, lm ngi gn ngi
hn. c Truyn Kiu, ta xút xa thng cm cho s phn cay ng, nghit ngó ca ngi
con gỏi ti sc. c truyn ngn : Cụ bộ bỏn diờm ca An ộc xen, ta thy rng rng trc
ni bt hnh ca mt em bộ ngõy th ti nghip y l du hiu ca mt tõm hn nhõn ỏi,
giu lũng trc n. Mụn Ng vn cũn cú vai trũ quan trng trong vic rốn luyn kh nng s
dng ngụn ng, din t, cỏch thc to lp cỏc loi vn bn phc v cho quỏ trỡnh giao tip
trờn mi lnh vc ca mi ngi trong cuc sng.
Mc du cú v trớ, chc nng quan trng c bit nh vy nhng hin nay ang xut
hin tỡnh trng nhiu hc sinh khụng thớch hc mụn Ng vn. Cỏc tỏc phm vn hc nc
ngoi li cng b cỏc em th , coi nh. Bi l th k XXI ó v s chng kin tc phỏt
trin nh v bóo ca khoa hc v cụng ngh. Do ú, khụng quỏ khú hiu khi gii tr hin
nay cú xu hng tỡm n Ngoi ng, Tin hc v cỏc mụn khoa hc t nhiờn nh l mt s
bo m cho tng lai. T l hc sinh thi vo cỏc trng khi C cng ngy cng ớt. Mt s
hc sinh chn thi khi C khụng phi vỡ thớch hoc cú kh nng hc cỏc mụn khoa hc xó
hi m ch vỡ h khụng kh nng thi vo khi no khỏc. Nhiu bc ph huynh cng
than phin v vic con em mỡnh khụng thớch c sỏch vn hc bng cỏc loi truyn tranh
ch mang ý ngha gii trớ n thun. Qua cỏc k thi, cỏc bi kim tra mụn Ng vn, cú th
nhn thy cú nhiu hc sinh hc theo kiu i phú, hc vt, lm dng ti liu tham kho,


khụng chỳ trng k nng din t, dựng cõu, t Mt b phn khụng nh hc sinh khụng
thớch hc Ng vn v yu kộm v nng lc cm th vn chng khụng ch gõy bi quan i
vi d lun xó hi m cũn tỏc ng tiờu cc n ngi dy. Nhiu thy cụ giỏo dy vn ó
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
4
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
xut hin tõm lớ chỏn nn, buụng xuụi, khụng cú ng lc trau di chuyờn mụn, to sc
ln trong t duy i mi, ci tin phng phỏp ging dy. Thc t cho thy, bờn cnh
nng lc chuyờn mụn, tỡnh yờu vn chng v tõm huyt ca cỏc thy cụ giỏo cú th cm
hoỏ c hc sinh, li trong hc sinh nhiu n tng sõu m, t ú gieo vo hc sinh
nim say mờ khỏm phỏ, chim lnh tỏc phm. Mụn Ng vn ch thc s hp dn i vi
hc sinh khi gi dy ca giỏo viờn thc s cú la, khi ngi giỏo viờn nhp thõn ht
mỡnh vo bi ging.
Cht lng ging dy v hc tp mụn Ng vn do nhiu yu t quyt nh, chi phi:
chng trỡnh, sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, phng phỏp ging dy ca thy, ý thc, thỏi hc
tp ca trũ. Trong ú, i mi phng phỏp dy hc úng vai trũ then cht. Cú th khng
nh, i mi phng phỏp ging dy ang tr thnh yờu cu cp thit. Trong giai on
hin nay, t nc ta ang bc vo thi kỡ hi nhp, qua mụn ng vn hc sinh khụng ch
hiu bit thờm v nn vn húa dõn tc, m giỏo viờn cũn cn giỳp hc sinh m rng tm
hiu bit v vn húa cỏc nc trờn th gii. To cho hc sinh cú kh nng hiu mỡnh, hiu
ngi, yờu thng, tụn trng ln nhau chung sng, chung lm trong cng ng. Núi
chung, vic dy hc mụn Ng vn phi hng ti mc tiờu chung ca giỏo dc th gii m
t chc UNESCO xng: Hc bit, hc lm, hc chung sng, hc t khng
nh mỡnh".
Vậy làm cách nào để học sinh thực sự yêu quý môn ngữ văn, đón nhận các tác phẩm
văn chơng bằng cả trái tim và khối óc mình? Đây là một câu hỏi khiến nhiều giáo viên dạy
văn có tâm huyết phải trăn trở. Con đờng đầu tiên của mỗi giáo viên đi tìm lời giải đáp
chính là việc không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học. Nhng trong thực tế các tài liệu h-
ớng dẫn, các đợt tập huấn chuyên môn, các giờ dạy trên lớp, thờng chỉ chú trọng đến các
tác phẩm văn học trong nớc mà ít quan tâm đến các tác phẩm văn học nớc ngoài trong ch-

ơng trình. Đây là một lỗ hổng lớn trong kiến thức học sinh nếu tình trạng trên cứ kéo dài.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của phần văn học nớc ngoài trong chơng trình và thực tế
trong việc dạy học nêu trên, trong nhiều năm học qua tôi đã tìm tòi học hỏi, nghiên cứu tài
liệu về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài để vận dụng vào thực tế giảng dạy với mục đích
cải tiến phơng pháp dạy học, nhằm giúp học sinh thêm yêu quý các tác phẩm văn học - đặc
biệt là các tác phẩm văn học nổi tiếng của nhiều nớc trên thế giới đợc đa vào chơng trình
để nâng cao hơn chất lợng dạy học, khơi dậy tình yêu văn chơng ở các em học sinh, góp
phần nâng cao hiểu biết của các em về văn hóa dân tộc cũng nh văn hóa thế giới thông qua
các tác phẩm văn học trong chơng trình THCS . Căn cứ vào hiệu quả qua quá trình nghiên
cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy, tôi xin báo cáo lại Một số kinh nghiệm trong ph ơng
pháp dạy học phần văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn ở bậc THCS .
2- Mục đích nghiên cứu
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
5
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
Khi nghiên cứu đề tài này, tôi hớng tới mục đích vận dụng linh hoạt, sáng tạo và cụ thể
hoá các phơng pháp dạy học môn ngữ văn ở trờng THCS vào thực tế giảng dạy. Nhằm làm
cho học sinh nhận thấy vẻ đẹp của tác phẩm văn học nớc ngoài về nghệ thuật và nội dung.
Rèn kĩ năng phân tích cảm thụ tác phẩm văn học. Đồng thời giúp các em học sinh mở rộng
tầm hiểu biết thêm yêu quý hứng thú với môn học.
3- Đối tợng nghiên cứu :
Học sinh THCS tại trờng THCS Lơng Thế Vinh - Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
4- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Môn ngữ văn - phần văn học nớc ngoài ở các lớp 6,7,8,9.
5 - Nhiệm vụ nghiên cứu :
Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học các văn bản văn học nớc ngoài
nhằm làm học sinh hiểu tác phẩm, nhận thấy giá trị nghệ thuật nôi dung của tác phẩm.
Nâng cao hiểu biết về các đất nớc, con ngời, nền văn hoá của các dân tộc trên thế giới qua
tác phẩm. Củng cố kĩ năng phân tích, cảm nhận văn học.Từ đó nâng cao chất lợng môn học
6- Phơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu qua các tài liệu hớng dẫn. Trao đổi cùng đồng nghiệp, rút kinh nghiệm qua
thực tế giảng dạy. So sánh đối chiếu qua kiểm tra và phát vấn học sinh để rút ra kết quả của
quá trình nghiên cứu. Rút kinh nghiệm và triển khai thành chuyên đề
7- Thời gian nghiên cứu :
Trong ba năm ( Từ năm học 2010 -2011 đến năm học 2012 - 2013)
8- Phạm vi áp dụng đề tài.
Một số kinh nghiệm trong phơng pháp dạy học phần văn học nớc ngoài trong môn
ngữ văn ở bậc THCS có thể làm tài liệu tham khảo vầ sử dụng cho tất cả các giáo viên đ-
ợc phân công giảng dạy môn văn học ở THCS. Đặc biệt có thể vận dụng và sử dụng có hiệu
quả trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi và năng khiếu văn ở THCS.
- Có thể áp dụng với nhiều đối tợng học sinh ở tất cả các khối lớp và ở các trờng học đặc
biệt là các trờng vùng cao.
Phần thứ hai : nôi dung
Chơng I : Cơ sở lí luận :
Trong chơng trình Ngữ văn trung học cơ sở Văn chơng nớc ngoài là một bộ phận
quan trọng. Bao gồm những sáng tác dân gian, văn thơ trung đại, văn thơ hiện đại đợc chọn
và bố trí song song với chơng trình văn học dân tộc. Cùng với văn học dân tộc, văn chơng
nớc ngoài đã góp phần tạo điều kiện cho học sinh mở rộng tầm nhìn và khả năng cảm thụ
tinh hoa văn hoá nhân loại, hiểu biết thêm về cuộc sống và tài năng sáng tạo của các dân
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
6
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
tộc từ đó hiểu rõ hơn đất nớc, dân tộc và văn hoá dân tộc mình, đồng thời phát triển tinh
thần quốc tế và ý thức về cộng đồng văn hoá nhân loại.
Đó là những sáng tác đợc chọn lọc trong kho tàng văn học của các dân tộc, là tinh
hoa văn hoá nhân loại đủ sức vợt qua sự thử thách khắc nghiệt của thời gian, của không
gian đến với chúng ta hôm nay. Ta bắt gặp ở đây những tác phẩm đã thành mẫu mực của
văn học thế giới từ các chuyện cổ tích nh Cây bút thần (Trung Quốc), Ông lão đánh cá
và con cá vàng (Nga) cho đến các tác phẩm văn ch ơng nổi tiếng của các nhà văn lớn
của các dân tộc cũng là của thế giới nh Đôn- ki-hô-tê của (Xéc-van-tét), Cô bé bán

diêm của (An-đéc-xen), Chiếc lá cuối cùng của (OHen-ry), thơ của Lý Bạch, Đỗ Phủ;
Truyện của Lỗ Tấn, A. Tôn-xtôi, Mô-pa-xăng, Giắc Lơn-đơn, Ai-ma-tốp, các trích đoạn
kịch cổ điển Pháp, Anh của Mô-li-e, Sếc-xpia.
Nhìn chung đó là những tác phẩm rất giàu giá trị nhân bản, giàu tinh thần dân tộc có
tác dụng rất lớn trong việc giáo dục tình cảm cao đẹp, bồi dỡng tâm hồn trong sáng và ý
thức vơn tới điều thiện để phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Đó còn là những
tác phẩm có giá trị nghệ thuật lớn, đạt trình độ mẫu mực đợc viết ra bởi tài nghệ bậc thầy
của các nhà văn xuất sắc.
Về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài ở trờng THCS đã đợc rất nhiều giáo s đầu ngành
và nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến trong các tài liệu nh cuốn: Lí luận văn học của giáo s
Trần Đình Sử cùng các tác giả Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam ( Nxb Giáo dục, Hà Nội
1986). Cuốn sách: Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học của giáo s Trần Đình Sử; tiếp nhận
văn học: Trần Văn Dân (chủ biên), Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội1991.Phơng pháp dạy
học văn Tập I, Phan Trọng Luận, Nxb Giáo dục Hà Nội 1993.Phơng pháp dạy học tác phẩm
văn chơng (theo loại thể) Nguyễn Viết Chữ, Nxb Đại học s phạm Hà Nội 2004.Thơ văn nớc
ngoài trên trang sách PTTH. Tạ Đức Hiền, Nxb Hải Phòng 1996. Hoặc cuốn : Phân tích
bình giảng tác phẩm văn học nớc ngoài (THCS) Lê Nguyên Cẩn, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội 2001.
Từ những tài liệu trên cho thấy rất nhiều nhà nghiên cứu đã chú trọng đến phơng pháp
dạy học các tác phẩm văn học nớc ngoài trong chơng trình THCS . Quan điểm chung của
các nhà nghiên cứu đều thống nhất : Phải tiếp cận tác phẩm một cách đồng bộ . Bởi lẽ tip
cn ng b tỏc phm vn chng trong nh trng l mt xu hng tin b, nú va m
bo c phng phỏp lch s phỏt sinh, va chỳ trng c tỏc gi, tỏc phm, ng thi
chỳ trng n vai trũ tớch cc ca ngi c. c bit l t tỏc phm trong bi cnh sinh
ra nú hiu s vn ng ca tỏc phm, hiu ý ti ngụn ngoi trong thụng ip m nh vn
gi ti bn c.
Theo quan im chung ca cỏc nh nghiờn cu tip cn ng b mt tỏc phm vn hc
th hin 3 c im chớnh.
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
7

Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
1. Quan im tip cn lch s phỏt sinh v s vn dng mt cỏch thớch hp nhng
hiu bit ngoi vn bn ( xó hi , vn hoỏ, nh vn ) ct ngha tỏc phm.
Mi nh vn u c sinh ra trong mt hon cnh lch s v u chu s tỏc ng tr
li. Mi nh vn u cú khuynh hng khng nh ti nng v nhõn cỏch riờng, khng nh
v th cu mỡnh trong dũng chy vn hc. Do vy, mun phõn tớch tỏc phm vn hc nc
ngoi sõu sc giỏo viờn phi am hiu lch s th gii . Mt khỏc, mi nh vn l mt bn
th vn hoỏ, l mt cỏ nhõn trong cng ng xó hi, nờn vic tỡm hiu cỏ nhõn vn hoỏ ca
nh vn mt mc no ú s giỳp cho ngi c hiu hn tỏc phm ca h. Muốn dạy
tốt các tác phẩm văn chơng nớc ngoài phải trực tiếp tiếp xúc với tác phẩm
2. Quan im tip cn vn bn,
Vn bn l thụng ip, l ỏn nh vn gi ti bn c. c trng c bn ca vn bn
ngh thut l thụng tin thm m. Nh vn gi n cuc i nim xỳc ng mónh lit nht,
nhng rung ng tha thit nht v cuc sng con ngi. Tỏc phm vn chng cha ng
trong nú muụn mt, muụn v ca i sng xó hi.Chớnh cỏc yu t vn hoỏ ca vn bn li
cng lm ni rừ hn yu t thm m ca vn bn. Vỡ vy, nú ũi hi s nm tri hay tri
nghim cn thit ca ngi c mi cú hi vng gii mó c nhng thụng tin thm m
trong tỏc phm. c bit ngi c phi cú mt kh nng ngụn ng ti thiu tri giỏc vn
bn, thu hiu ngụn t v i sng ca nú trong vn bn. Thiu vn vn hoỏ cn thit thỡ
vic cm th vn chng cng d b sai lch hoc thiu sõu sc.c bit l i vi cỏc tỏc
phm vn hc nc ngoi thỡ vn vn húa ca ngi dy l vụ cựng quan trng. M. Gorki
núi : nh vn chng m hiu cuc i v con ngi hn.Vỡ vy muốn dạy tốt các tác
phẩm văn chơng nớc ngoài phải trực tiếp tiếp xúc với tác phẩm Tìm hiểu những vấn đề liên
quan đến tác phẩm, cần hiểu đúng tác phẩm:
3. Quan im tip cn hng vo ỏp ng ca hc sinh
Vic dy hc vn theo li truyn th mt chiu l dy hc ỏp t khụng em li hiu
qu. Cụng cuc i mi phng phỏp ging vn trung hc c s theo hng coi hc
sinh l bn c sỏng to cng l s vn dng sỏng to kp thi nhng thnh tu v lớ thuyt
tip nhn, t tng dy hc hin i. vic dy hc tỏc phm vn chng phi bt u t
thúi quen t c ca hc sinh, t thúi quen t khỏm phỏ trờn c s gi ý ca giỏo viờn. Khi

ú tỏc phm l tỡnh hung cú vn trc ngi c l hc sinh. giỏo viờn phi l ngi
kim soỏt c quỏ trỡnh c, hot ng tip nhn ca hc sinh. Bng cỏch ra , kim tra
thng xuyờn, giỏo viờn tng bc hng dn hc sinh tip nhn ng b tỏc phm vn
hc nc ngoi trong nh trng
Nhng vn nờu trờn chớnh l nhng c s lý lun, nh hng cho bn thõn tụi trong
vic vic nghiờn cu, tỡm kim nhng gii phỏp, bin phỏp nhm khc phc nhng khú
khn trong vic ging dy vn hc nc ngoi THCS
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
8
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
Chơng II : Cơ sở thực tế
Những thuận lợi và khó khăn thờng gặp trong việc giảng dạy tác phẩm văn học n-
ớc ngoài ở trờng THCS
1- Thuận lợi : Th k XXI l th k ca khoa hc v cụng ngh phỏt trin nh v
bóo. Gii tr hin nay cú th tỡm hiu mi thụng tin trờn th gii thụng qua mng Itonet
mt cỏch nhanh chúng. Cỏc chng trỡnh thi s, cỏc b phim truyn hỡnh nc ngoi
cng giỳp cho cỏc em m rng tm hiu bit. c bit t nc ta ang bc vo thi kỡ
hi nhp l c hi cỏc em tỡm hiu v nn vn húa ca cỏc nc mt cỏch d dng. Bờn
cnh ú ngi giỏo viờn dy vn nu cú tõm huyt cú th tỡm hiu, trao i kin thc cỏc
phng tin khỏc nhau. Chớnh nhng iu trờn l thun li c bn giỏo viờn truyn th
kin thc v hc sinh cú th tỡm hiu, tip nhn tỏc phm vn hc nc ngoi trong chng
trỡnh.
2- Khú khn:
Trong thực tế dạy và học tác phẩm văn chơng nớc ngoài ở trung học cơ sở hiện nay gặp
rất nhiều khó khăn mà trớc hết khó khăn lớn nhất là khoảng cách khá lớn về không gian và
thời gian, về lịch sử và tâm lý. Đứng trớc nhiều tác phẩm văn chơng nớc ngoài, nhiều giáo
viên nhất là học sinh cảm thấy vô cùng xa lạ. Nếu không đợc giải thích, hớng dẫn thì trong
tiếp cận khó mà hiểu, cảm nổi.
Ví dụ: Đánh nhau với cối xay gió ( Trích Đôn-ki-hô-tê của Xéc- van-tét) dẫu là tác
phẩm rất hay nhng đợc viết ra cách đây hàng bốn trăm năm, từ thời trung cổ về tầng lớp

hiệp sĩ giang hồ đã lỗi thời, về phong cách sinh hoạt của quí tộc thời trung cổ Châu Âu với
những tập tục lề thói cách cảm, cách nghĩ hoàn toàn xa lạ với chúng ta.
Khó khăn lớn thứ hai là chúng ta dạy và học văn chơng nớc ngoài trong điều kiện tài
liệu, sách vở phục vụ cho tham khảo của bộ giáo dục cung cấp còn khan hiếm. Nhiều tác
phẩm giáo viên mới đợc nghe lần đầu tiên. Nhiều tác phẩm nghe tên nhng cha đợc một lần
đợc nhìn tận mắt. Hầu hết tác phẩm đợc đa vào chơng trình giáo viên chỉ biết đợc qua sách
giáo khoa, qua tóm tắt, qua trích đoạn. khó khăn này không phải một sớm một chiều mà
khắc phục đợc. Đặc biệt khó khăn này rất khó khắc phục ở các trờng vùng cao, nơi cha có
mạng Itơnét hoặc th viện.
` Khú khn th ba l quan nim khụng coi nhng tỏc phm vn hc nc ngoi l tỏc
phm quan trng trong chng trỡnh, tõm lớ ngi hc, khụng thớch hc vn ca hc sinh
THCS
Trớc những thực trạng trong việc tiếp cận, việc dạy và học các tác phẩm văn chơng
nớc ngoài nh vậy, với tấm lòng yêu nghề, yêu bộ môn và trong thực tế giảng dạy nhiều năm
tôi đã cùng nhiều đồng nghiệp tìm ra những hớng dạy, bàn cách khắc phục những khó khăn
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
9
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
trên để góp phần nâng cao hiệu quả của các giờ học văn. Trong khuôn khổ của đề tài này,
tôi xin mạnh dạn góp thêm Một số kinh nghiệm trong ph ơng pháp dạy phần văn học n-
ớc ngoài ở THCS .
ChƯơng ba :
các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề
Bớc 1- Khảo sát thực trạng
Trớc khi nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi đã cùng với các đồng nghiệp trong
nhóm Ngữ văn của nhà trờng tiến hành khảo sát các tiết dạy và học phần văn học nớc ngoài
trong chơng trình đối với các khối lớp 6, 7, 8,9
a- Hình thức và nội dung khảo sát:
Tập trung vào mảng kiến thức thuộc phần văn học nớc ngoài đã dạy thực tế trong chơng
trình ở các khối 6, 7, 8, 9 của 3 năm học: 2009-2010,2010-2011, 2011-2012

+ Thông qua các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, qua dự giờ đồng nghiệp, thăm lớp
rút kinh nghiệm và đánh giá chất lợng, kết quả của các tiết dạy và học từ đó rút ra những
phơng pháp và biện pháp chung trong dạy và học các loại thể văn học nớc ngoài.
+ Sử dụng phiếu học tập với những câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm kiến thức
bài học, sự hiểu biết của học sinh về các tác giả, tác phẩm văn học nớc ngoài.
+ Tiến hành cho học sinh làm các bài kiểm tra viết để đánh giá tổng quát khả năng cảm
thụ, phân tích những giá trị nghệ thuật và nội dung của các tác phẩm văn học nớc ngoài.
b- Kết quả khảo sát:
stt Lớp
số HS
dự
Giỏi Khá TB Yếu
SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)
1 6A 33 4 12,1 12 36,4 13 39,4 4 12,1
2 7A 36 5 13,8 12 33,3 14 42,4 5 13,8
3 8A 38 5 13,1 13 34.2 15 45.4 5 13.1
4 9A 37 5 15,5 14 37.8 16 43.2 4 10.8
c- Kết luận rút ra qua khảo sát
Qua thực tế và kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng:
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
10
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
+ Sự hiểu biết của học sinh về các tác giả cũng nh các tác phẩm văn học nớc ngoài đợc
học trong chơng trình còn rất hạn chế.
+ Khả năng tiếp thu và cảm nhận những tác phẩm văn chơng nớc ngoài cha cao.
+ Kỹ năng phân tích và cảm thụ những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung các tác
phẩm văn chơng nớc ngoài còn hời hợt và cha sâu sắc. Vì vậy số bài đạt điểm khá cha cao.
+ Kỹ năng phân tích các yếu tố ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật, chi tiết, hình ảnh,
nhân vật trong các tác phẩm văn học n ớc ngoài của học sinh còn lúng túng.
+ ở một vài giáo viên sự hiểu biết về phong tục, tập quán sinh hoạt, quan niệm thẩm mĩ

của dân tộc đó sản sinh ra tác phẩm cha thật sâu sắc, cha có điều kiện đọc trọn vẹn các tác
phẩm có đoạn trích đợc dạy.
Bớc 2- Thống kê phân loại các tác phẩm văn học nớc ngoài trong ch-
ơng trình
Nhìn một cách tổng thể toàn bộ phần văn học nớc ngoài trong chơng trình ngữ văn
THCS, ta có thể phân loại các tác phẩm văn học nớc ngoài theo đặc trng loại thể thành
những mảng sau:
STT Tên VB Tác giả Nớc Thế
kỷ
Thể loại
1. Xa ngắm thác núi l Lý Bạch T.
Quốc
8 Thơ thất ngôn bát cú đờng
luật
2 Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh
Lý Bạch T.
Quốc
8 Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ĐL
3 Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê
Hạ Tú Ch-
ơng
Trung
Quốc
8 Thơ thất ngôn bát cú đờng
luật
4 Bài ca nhà tranh bị
gió thu phá
Đỗ Phủ Trung

Quốc
8 Thất ngôn trờng thiên
5 Cô bé bán diêm An - đec -
xen
Đan
Mạch
19 Cổ tích truyện ngắn
6 Đánh nhau với Xec - van -
tet
Tây
Ban
Nha
16- 17 Tiểu thuyết
7 Chiếc lá cuối cùng O- hen - ri Mỹ 19 Truyện ngắn
8 Hai cây phong Ai - ma -
top
Kiêc
ghi di
20 Truyện ngắn
8 Đi bộ ngao du Ru - xô Pháp 18 Nghị luận
10 Buổi học cuối cùng A- Đô - Đê Pháp 19 Truyện ngắn
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
11
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
11 Ông Giuốc Đanh mặc
lễ phục
Mô - li e Pháp 17 Hài kịch
12 Cố hơng Lỗ Tấn Trung
Quốc
20 Truyện ngắn

13 Những đứa trẻ M. Goorky Nga 20 Tiểu thuyết
14 Mây và Sóng Ta - go ấn Độ 20 Thơ văn xuôi
15 Rô - bin - xơn ngoài
Trích:(Rô- bin- xơn
Cru- xô)
Đi - pho Anh 17 -18 Tiểu thuyết
16 Bố của Xi - mông Mô- pát -
xăng
Pháp 19 Truyện ngắn
17 Con chó Bấc
( Tiếng gọi nơi hoang
dã)
G. Lân -
đơn
Mỹ 20 Tiểu thuyết
18 Lòng yêu nớc Ê- ren - bua Nga 20 Nghị luận
Bút ký chính luận
19 Chó Sói và Cừu trong
thơ ngụ ngôn của La-
phông - ten
Hi- pô lit
ten
Pháp 19 Nghi luận
20 Cây bút thần Trung
Quốc
Truyện cổ tích
21 Ông lão đánh cá và
con cá vàng
A-lếch -
xan-đrơ

Xéc-ghê-ê-
víchPu-skin,
Nga Kể lại trên cơ sở truyện cổ
dân gian Nga, Đức.
Từ thống kê trên ta có thể chia văn học nớc ngoài trong chng trỡnh THCS theo từng thể
loại nh sau:
- Truyện cổ dân gian:
Bao gồm 2 tác phẩm chính đó là Cây bút thần sáng tác dân gian của Trung Quốc;
Ông lão đánh cá và con cá vàng của A-lếch - xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin, đại thi
hào Nga kể lại bằng 205 câu thơ trên cơ sở của truyện dân gian Nga, Đức.
- Thơ Đờng:
Một số bài thơ Đờng có nội dung trữ tình xã hội, về tình cảm quê hơng, về thiên
nhiên của các tác giả: Lí Bạch, Hạ Tri Chơng, Đỗ Phủ
- Truyện ngắn:
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
12
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
Bao gồm một số đoạn trích của các tác phẩm: Đánh nhau với cối xay gió của Xéc-
van-tét, Cô bé bán diêm của An-đéc-xen, Chiếc lá cuối cùng của Ơ. Hen-ry, Hai cây
phong của Ai-Ma-Tốp, Cố h ơng của Lỗ Tấn, Con chó bấc của Giắc-lơn-đơn, Những
đứa trẻ của Gor-ki, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang của Đi-phô, Bố của Xi-mông của Mô-
pa-xăng
- Kí: Lòng yêu n ớc của Ê-ren-bua
- Kịch: Trích đoạn kịch cổ điển Pháp Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục của Mô-li-e.
- Thơ trữ tình hiện đại: Bao gồm một số bài thơ trữ tình của Nga, ấn Độ .
Qua việc phân loại nh vậy để có cái nhìn tổng quát toàn bộ chơng trình phần văn học nớc
ngoài, từ đó đề ra những phơng pháp, biện pháp dạy cụ thể cho từng loại thể một cách hợp
lý cũng nh việc vận dụng nguyên tắc tích hợp trong dạy và học một cách phù hợp hơn.
Bớc 3 - Nghiên cứu và vận dụng lí thuyết : phơng pháp giảng dạy văn
học nớc ngoài, vào thực tế giảng dạy .

Dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài cũng là dạy- học tác phẩm văn chơng nói chung.
Đó cũng là tác phẩm văn chơng dân gian, văn chơng cổ điển và văn chơng hiện đại Đó
cũng là tác phẩm trữ tình và tự sự. Dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài cũng đến phải
vận dụng các phơng pháp và biện pháp dạy học tác phẩm văn chơng nói chung nhng với tác
phẩm văn chơng nớc ngoài, do những đặc điểm, những khó khăn nh đã nói ở trên nên ta cần
vận dụng những hình thức, biện pháp sao cho hợp lý và đạt đợc hiệu quả giờ dạy.
Qua nghiên cứu tài liệu tôi nhận thấy rằng muốn giảng dạy phần văn học nớc ngoài trong
chơng trình THCS đạt hiệu quả cao nhất thì ngời giáo viên cần tuân thủ các yêu cầu sau:
3.1. Muốn dạy tốt các tác phẩm văn chơng nớc ngoài phải trực tiếp tiếp xúc với tác
phẩm:
Có thể coi đây là một yêu cầu nghiêm ngặt đối với giáo viên và học sinh khi dạy học
tác phẩm văn chơng. Nhng với các tác phẩm văn chơng nớc ngoài thì đây là một yêu cầu
khá cao song phải tìm mọi cách mà thực hiện cho đợc. Có thể tổ chức cho tổ, nhóm chuyên
môn chia nhau tìm đọc, trao đổi với nhau. Cũng có thể tổ chức báo cáo trong sinh hoạt
chuyên môn hoặc có thể tổ chức ngoại khoá cho học sinh. Nếu không đọc đợc tác phẩm thì
cũng phải đợc nghe, đợc kể, đợc thảo luận về tác phẩm mà mình phải dạy và học.
3.2. Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến tác phẩm:
Sự hiểu biết về tác giả, về thời đại, về đất nớc đó sản sinh ra tác phẩm, những đặc sắc
về thiên nhiên, về tập tục xã hội nhất là về tâm lý dân tộc sẽ giúp ta hiểu và cảm tác phẩm
văn chơng nớc ngoài rất nhiều. Những điều đó không dễ gì có đơc nếu chúng ta không tìm
tòi học hỏi.
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
13
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
Chúng ta sẽ không cảm và hiểu tốt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió trong
Đôn-ki hô tê của Xéc-van-tét nếu ta không hiểu biết gì về đất nớc Tây Ban Nha thời trung
cổ, sự tan giã của ý thức hệ phong kiến và sự hình thành của ý thức hệ t sản.
Vì vậy việc tìm đọc các tài liệu có liên quan trên các tạp chí, các sách báo rất cần
thiết đối với giáo viên và học sinh nhất là giáo viên trong việc dạy học tác phẩm văn chơng,
nhất là tác phẩm văn chơng nớc ngoài.

3.3. Muốn dạy tốt tác phẩm cần hiểu đúng tác phẩm:
Muốn dạy tốt văn bản thì phải hiểu đợc toàn bộ tác phẩm và dụng ý nghệ thuật của
tác giả từ đó mới lựa chọn đợc vấn đề và cách hớng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá và
lĩnh hội cho phù hợp với trình độ học sinh. Đây là một yêu cầu cao song với tác phẩm văn
chơng nớc ngoài thì việc hiểu đúng tác phẩm là một yêu cầu quan trọng. Con chó Bấc là
tác phẩm đợc dạy trong ngữ văn 9 là một văn bản hay nhng rất xa lạ đối với giáo viên và
học sinh THCS. Hầu nh giáo viên chỉ mới biết đợc nhà văn Giắc-lơn-đơn và Tiếng gọi nơi
hoang dã qua một đoạn trích không trọn vẹn trong sách giáo khoa. Cũng vì vậy mà cha
hiểu đợc tinh thần của văn bản cũng nh cha hiểu sâu sắc tác giả và nội dung toàn bộ tác
phẩm. Thực ra, đây chỉ là một đoạn trích trong tác phẩm Tiếng gọi nơi hoang dã của
Giắc-lơn-đơn một nhà văn Mỹ nổi tiếng thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Tiếng gọi nơi hoang
dã là một kiệt tác của nhà văn nhằm chứng minh: mâu thuẫn giữa sự tạn bạo dã man của
cái gọi là văn minh và sự tự do của loài vật sống hoang dã trong thiên nhiên. Kiệt tác này đ-
ợc nhà văn viết từ 1903. Truyện kể về số phận của con chó Bấc bị bắt cóc mang đi khỏi
trang trại của một ngời chủ giàu có ở Ca-li-phoóc-ni-a, và bị ném vào vùng Bắc cực hoang
dã trong cuộc săn vàng của con ngời. Thiên nhiên nguyên thuỷ, sự nghiệt ngã tàn bạo của
môi trờng đã đánh thức và làm phát triển mạnh mẽ trong đáy sâu thẳm của nó những bản
năng thú dữ của tổ tiên nó. Nó đã sống với đủ hạng ngời phần lớn họ là những kẻ độc ác,
tàn bạo đối với thú vật. Chỉ có một ngời là chiếm đợc thiện cảm của nó bằng lòng nhân đạo
và tình thơng yêu rộng lớn. Đó là Giôn Thoóc Tơn. Truyện toát lên một nhân sinh quan rõ
rệt: Lòng thơng yêu loài vật, ông cho rằng chỉ có trên cơ sở một tình thơng yêu vô hạn đối
với loài vật mới chiến thắng đợc những con vật, thậm chí là những con vật dữ tợn. Tình yêu
thơng thực sự và nồng nàn đến mức cuồng nhiệt dấy lên trong lòng con chó Bấc thì đến
Giôn Thoóc Tơn mới khơi dậy đợc những điều đáng tìm hiểu là vì sao mà Bấc yêu thơng
Giôn Thoóc Tơn đến mức có những hành động đep đẽ thế? Bởi vì con ngời này đã cứu sống
nó. Nhng hơn thế nữa, con ngời này là một ông chủ lý tởng. Anh chăm sóc chó của mình
nh thể chính nó là con cái của anh vậy.
Có đọc toàn bộ tác phẩm ta mới thấy hết tình thơng yêu thực sự của Giôn Thoóc Tơn
đối với loài vật mà cụ thể là đối với con chó Bấc trong sự so sánh với bao nhiêu ông chủ tr-
ớc đó, trong bối cảnh khốc liệt của cuộc hành trình dai dẳng dài dặc trên những con đờng

GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
14
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
ngập tuyết, trong cơn tuyệt mệnh của đàn chó Chính đây mới là phần cốt yếu của tác
phẩm, mới là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Chỉ có trên cơ sở tình yêu vô hạn đối với loài
vật mới chiến thắng đợc những con vật. Nội dung của tác phẩm là thế, t tởng của tác phẩm
cũng là thế nhng nếu chỉ dựa vào tên của văn bản, qua hai chiến công của con chó, nhiều
ngời chỉ thấy nổi lên hình ảnh Con chó Bấc mà thôi.
3.4. Tìm hiểu bối cảnh lịch sử và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm:
Tác phẩm văn chơng bao giờ cũng mang trên mình dấu ấn của một thời lịch sử nhất
định. Vì vậy việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử và hoàn cảnh sáng tác bao giờ cũng là một yêu
cầu có tính nguyên tắc. Dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài thì việc tìm hiểu bối cảnh
lịch sử và việc sáng tác thật là việc vô cùng quan trọng. Vì đây là những điều rất xa lạ đối
với học sinh. Sự phụ thuộc của tác phẩm văn chơng vào hoàn cảnh lịch sử sẽ rất khó giải
thích cho học sinh nếu nh không gắn liền với những điểm phân tích, đánh giá chung với
hoàn cảnh cuộc sống và hoạt động sáng tác của nhà văn. Có nh thế mới giúp học sinh có
điều kiện tìm hiểu sâu tác phẩm.
Ví dụ: Có hiểu sâu sắc bối cảnh lịch sử của nông thôn Trung Quốc sau cách mạng Tân
Hợi ta mới thấm thía nỗi hiu quạnh của Lỗ Tấn ,trong khi dạy Cố h ơng (Ngữ văn 9), mới
thấy rõ ràng nhà văn đã thông qua việc tờng thuật chuyến về quê lần cuối cùng của nhân
vật Tôi để lên án tội ác của chế độ phong kiến đối với nông dân, từ đó đặt ra vấ đề con đ-
ờng đi của nông dân và của toàn xã hội để mọi ngời suy nghĩ.
3.5. Tìm hiểu phong tục, tập quán sinh hoạt, quan niệm đạo đức, thẩm mĩ của dân tộc
đã sản sinh ra tác phẩm trong mối tơng quan với văn hoá dân tộc.
Để hiểu cảm đúng tác phẩm văn chơng nớc ngoài, giáo viên cần giúp học sinh hiểu
đợc phong tục, tập quán sinh hoạt cũng nh quan niệm đạo đức, thẩm mĩ của dân tộc mà tác
phẩm phản ánh trong mối tơng quan với nền văn hoá dân tộc mình.
Đặt tác phẩm văn học vào mối tơng quan văn học của hai dân tộc là để khai thác
những t tởng hữu dụng cho đời sống tinh thần công dân tơng lai, kích thích những truyền
thống tốt đẹp hiện tại, để hiểu sâu sắc hơn nhân loại.

Cho đến nay, dạy học văn học phục hng Anh hay Tây Ban Nha trong nhà trờng vẫn
là vấn đề khó với thầy và trò. Thời đại phục hng ở Châu Âu, từ ý qua Pháp rồi đến nhiều n-
ớc. ở mỗi nớc lại có màu sắc riêng. Vì sao chàng Đôn- ki-hô-tê lại nói nhiều lời có cánh?
Nhng chính chàng lại là một hiệp sĩ đạo không hợp thời, hình ảnh hiệp sĩ đạo ở Việt Nam
học sinh khó hình dung ra. Đôn Kihôtê yêu tự do, công bằng, nhân đạo, Xan-trô-pan-xa thì
thực tế, lạc quan, lành mạnh, yêu đời. Cả hai nhân vật chung đúc lại đã làm nổi bật truyền
thống đạo đức của nhân dân Tây Ban Nha.
Qua nhân vật Đôn-ki-hô-tê chứng tỏ Xéc-van-tex tán thành lý tởng nhân đạo là tuyệt
vời nhng khó thực hiện đợc trong thời đại mà tầng lớp quý tộc lại cho rằng đó là mơ hồ ảo
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
15
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
tởng. Tác phẩm có nhạo báng sách hiệp sĩ nhng cơ bản vẫn là khẳng định khát vọng, lý t-
ởng nhân văn cao cả của những con ngời khổng lồ trong một xã hội đầy đen tối xấu xa.
Hoặc bố cục một bài thơ đờng và đặc điểm cơ bản của thơ đờng luật nh cái lối vẽ
trăng thấy mây, ý tại ngôn ngoại, ý đến mà bút chẳng cần đến, hay việc sử dụng vần
(nhất, tam, ngũ bất luận; nhị , tứ, lục phân minh), những kiểu đối: Đối thanh, đối ý (24
loại), những bút pháp lấyđộng tả tĩnh; cao tả thấp; quá khứ tả hiện tại trong
thơ Đờng cũng cần đợc học sinh hiểu biết trớc khi đi sâu vào tìm hiểu những bài thơ của Lý
Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chơng.
Đặt tác phẩm trong mối tơng quan văn hoá của hai dân tộc sẽ giúp cho việc nghiên
cứu tác phẩm cụ thể dễ dàng hơn. Giúp học sinh nhận ra và làm phong phú hơn đời sống
tâm hồn và tình cảm dân tộc của mỗi ngời khi tiếp xúc với tác phẩm. Trên thực tế trong quá
trình tiếp xúc với tác phẩm dù thế nào cũng vẫn gợi ra sự liên tởng so sánh nhất định nhng
trong chơng trình văn học nớc ngoài ở Trung học cơ sở, có rất nhiều điểm khác nhau, thậm
trí trái ngợc nhau trong cách cảm, cách nghĩ và cách diễn đạt bởi thế, để học sinh hiểu cảm
đúng tác phẩm, cần phải giúp học sinh rút ngắn khoảng cách này lại.
3.6. Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn bản ngôn từ và văn bản hình tợng.
Văn chơng nớc ngoài đến với giáo viên và học sinh đều qua lời dịch của các dịch giả.
Văn bản tác phẩm mà giáo viên và học sinh đợc dạy-học là văn bản dịch chứ không phải là

nguyên tác. Nh thế ngời dịch đã phải thực thi một hoạt động rất phức tạp là: Chuyển dịch
một tác phẩm từ một ngôn ngữ khác.Chuyển dịch một tác phẩm từ một thời gian này (thời
gian lich sử xuật hiện nguyên bản) sang một thời gian khác (thời gian lịch sử của bản
dịch) . Chuyển dịch một tác phẩm từ một không gian văn hoá này sang một không gian văn
hoá khác.
Nh vậy, dịch bản là văn bản hình tợng. Dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài chủ yếu
là dạy học trên văn bản hình tợng gặp phải những bài thơ nớc ngoài từ nguyên bản đến bản
dịch nghĩa, sang đến bản dịch thơ thì về mặt ngôn từ đã có sự khác nhau rất xa những bài
thơ của Đỗ Phủ, Lý Bạch trong thơ Đờng đều nằm trong trờng hợp đó. Thế là việc bám lấy
ngôn từ để khai thác nh với trờng hợp thơ nói chung là không thể đợc. Nhng các đặc điểm
khác của thi pháp bài thơ lại có thể giúp ta hiểu cảm bài thơ thì lại phải khai thác. Tuỳ từng
bài mà có cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả cao trong các tiết dạy và học
tác phẩm. Ta có thể thấy, biện pháp so sánh, đối chiếu là biện pháp đặc trng, đắc dụng
trong quá trình dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài. Biện pháp đó đợc thực hiện trong
việc đối chiếu bản dịch với nguyên tác, so sánh các chi tiết, các hình ảnh cùng một phong
cách, một giọng điệu để giúp học sinh hiểu cảm tác phẩm sâu sắc hơn.
VD: Khi dạy văn bản Tình dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) ( SGK văn 7 )
của Lý Bạch, qua biện pháp đối chiếu, so sánh bản dịch thơ với nguyên tác ta thấy:
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
16
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
Trong nguyên tác ta thấy nhà thơ viết là minh nguyệt quang , bản dịch thơ dịch là
ánh trăng rọi , dùng từ rọi (động từ), thay cho sáng (tính từ) đã làm nhạt mối liên tởng
trong bài thơ vì trăng phải sáng nhà thơ mới nhầm là sơng, hơn nữa, trăng rọi và sơng phủ
làm cho bài thơ tăng thêm hai chủ thể, làm mờ đi cái chủ thể cô độc, nhớ quê. Trong
nguyên tác chỉ có một chủ thể là Lý Bạch. Trong bản dịch việc thêm hai chủ thể nữa đang
hoạt động làm giảm đi cái thanh tĩnh, yên ắng của đêm khuya.
Do đó để học sinh cảm nhận đợc sâu sắc hơn hai câu thơ đầu:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thợng sơng.

Dịch:
Đầu giờng ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sơng.
Giáo viên cần đặt câu hỏi có tính chất gợi mở để dẫn dắt học sinh khi tìm hiểu:
Ví dụ :
- Bản dịch nghĩa theo nguyên tác là dịch quang là sáng. Nhng câu thơ dịch đổi
thành rọi. Em thấy sáng và rọi cũng nh chiếu khác nhau nh thế nào?
- Em có thích từ rọi trong bản dịch này không? tại sao?
-Tại sao nhà thơ lại xúc cảm từ một ánh trăng đầu giờng?
- Trong hai câu, câu nào là miêu tả, câu nào là biểu cảm? Quan hệ giữa tả và cảm có
hợp lý không?
Cũng nh khi học sinh cảm nhận hai câu thơ cuối:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu t cố hơng.
Dịch:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hơng.
Sau khi đọc lại toàn bộ bài thơ, cần dẫn dắt qua các câu hỏi sau:
- Em có nhận xét gì về 3 từ trong 3 văn bản (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ): vọng,
ngắm, nhìn về mặt đồng nghĩa em thích từ nhìn hay ngắm hơn? tại sao?
- Phân tích hai từ trái nghĩa: ngẩng (ngẩng đầu) và cúi (cúi đầu) để thấy hai từ
ngữ đó thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ?
- Tại sao từ vầng trăng sáng mà lại nhớ cố hơng? sự liên tởng cảm xúc đó có tự
nhiên không?
Với thể loại tác phẩm tự sự thì hình tợng nhân vật trong các bản dịch cần đợc tìm hiểu,
khai thác đúng mức. Nếu không sẽ khó lòng đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
17
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
Trờng hợp tác phẩm Ng ời thầy đầu tiên với đoạn trích Hai cây phong của Tsin-

ghiz Ai-ma-tốp là một thí dụ: Ngời thầy đầu tiên hiện lên trên trang giấy không phải qua
việc quan sát, miêu tả, so sánh mà lại hiện lên qua việc tái hiện hình ảnh, qua những kỷ
niệm sâu sắc với một tình cảm trân trọng, kính yêu, pha chút hối hận, áy náy của An- t -nai,
ngời học sinh bất hạnh nay đã trở thành viện sỹ. Câu chuyện trải dài trên một quãng thời
gian mấy chục năm. Song, ở đây sách giáo khoa ngữ văn 8 chỉ là những đoạn ở phần đầu
cuốn truyện. Dẫu là phần đầu nhng tất cả dều góp phần khắc hoạ hình ảnh thầy giáo Đuy-
sen, trong đó những mẩu ký ức sau bao nhiêu năm tháng đã đợc thời gian khoác màu thi vị,
buộc ngời đọc phải dùng cả tởng tợng, liên tởng và đắm mình trong hoài niệm để cùng sống
với nhân vật. Chúng ta phải làm sao để học sinh đừng ngập vào sự kiện, đừng bị những suy
ngẫm miên man làm loá đi hình ảnh ngời thầy đã gọi là hồi ức thì không phải tất cả đều
sáng rõ nh bức chân dung đợc đặc tả nên không thể dùng cách khai thác phân tích một
nhân vật từ ngoại hình đến nội tâm mà ở đây, ngoài hình ảnh của ngời thầy còn có tấm lòng
của ngời kể, ngời học trò từng đợc thầy yêu quí, chăm sóc, bảo vệ và giáo dục.
Toàn bộ đoạn trích đề nói về hai cây phong trên đồi cao, những vẻ đẹp kỳ diệu của
chúng và vị trí quan trọng trong những kỷ niệm ấu thơ, khơi dậy niềm yêu quê hơng với
khát vọng khám phá của tuổi trẻ. Chỉ đến cuối cùng, ngời kể chuyện mới đặt vấn đề mà
thuở trớc cha hề nghĩ đến. Đó là ngời trồng cây phong là ai, và có những ớc mơ, hy vọng
gì khi trồng hai cây phong đó?
Cuối đoạn trích, ngời kể chuyện nói không rõ vì sao mà quả đồi có hai cây phong đ-
ợc gọi là Trờng Đuy-sen. Nh vậy hai cây phong còn là biểu tợng cho trờng học, nơi khai
tâm và nuôi dỡng những tình yêu lớn của con ngời gắn liền với tên một Ngời thầy đầu
tiên, thầy Đuy-sen. ở đây, hình ảnh tự sự đã thấm đợm chất trữ tình. Do đó, hình ảnh thầy
vừa gợi lên trong ta niềm cảm phục kính yêu vừa gợi lên một sự cảm thông bởi nỗi luyến
tiếc, ngậm ngùi có phần áy náy, bứt rứt của ngời học sinh nay đã về già. Cho nên chúng ta
phải lần theo kỷ niệm, những hồi ức để phục hiện hình ảnh ngời thầy mong gieo vào lòng
học sinh niềm yêu thơng, ấm áp đó bằng cách dẫn dắt các em (câu hỏi đợc sử dụng trong
bài dạy):
- Làng Ku-ku-rêu đợc gới thiệu là một làng quê nh thế nào? tại sao hình ảnh cây
phong lại cha đợc nhắc đến trong những dòng đầu tiên?
- Hai cây phong đợc gới thiệu khái quát nh thế nào? Hình ảnh so sánh nh những

ngọn hải đăng đặt trên núi có ý nghĩa gì?
- Tại sao ngời kể lại có thể bao giờ cũng cảm biết đợc chúng, lúc nào cũng nhìn
rõ?
- Tác giả đã miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong từ góc độ nào, thời điểm nào? Hãy chỉ
ra các vẻ đẹp đó?
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
18
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
- Tại sao hai cây phong lại có vẻ đẹp khác nhau nh thế? Ta có thể biết đợc điều gì về
tình yêu của ngời kể chuyện với hai cây phong?
- Tại sao trớc khi bắt đầu nghỉ hè của năm học cuối cùng, hai cây phong lại gây ấn t-
ợng mạnh mẽ cho ngời kể chuyện và lũ trẻ?
- Điều gì đã hiện ra trớc mắt lũ trẻ? Phản ứng của chúng đợc miêu tả nh thế nào?
Qua đó chúng ta đánh giá vị trí của hai cây phong ra sao?
- Qua việc ca ngợi vẻ đẹp của hai cây phong ngời kể chuyện hớng tới ngời vô danh
đã trồng và vun xới chúng. Hãy chỉ ra sự ca ngợi tinh tế đó?
Mỗi tác phẩn tự sự có một cách khai thác khác nhau. Chẳng hạn với chiếc lá cuối
cùng của O.Henry trong ngữ văn 8. Hình tợng chiếc lá cuối cùng không chỉ gợi lại ở đó
mà còn gợi ta đến tấm lòng của ngời nghệ sĩ nghèo của nớc Mĩ mà đặc biệt là tấm lòng của
bác Bơ- men đã tạo lên kiệt tác chiếc lá cuối cùng. Câu chuyện ngợi ca tình cảm trong
sáng, cao đẹp của những nghệ sĩ chân chính, ca ngợi sự hy sinh quên mình của cụ Bơ- men
để vẽ chiếc lá, cứu sống Giôn- xy.
Những chiếc lá trờng xuân, theo qui luật sinh tồn của tạo hoá, từng chiếc lá một theo
mùa đông rét mớt qua đi. Chiếc lá cuối cùng sót lại không phải bởi cây ấy là cây trờng
xuân, không phải bởi lá cây là lá trờng xuân mà bởi nét vẽ tài hoa của ông lão Bơ-men làm
trờng xuân lá ấy. Cây tuy là trờng xuân cũng không giữ đợc lá của mình. Ngời tuy hữu hạn
nhng lại giữ đợc lá.
Vậy ra điều duy nhất để giữ đợc lá kia lại trên dơng thế này là tấm lòng. Tấm lòng đã
thăng hoa thành nghệ thuật. Và nghệ thuật đã mang thiên chức cứu ngời. Với O.Henry
nghệ thuật phải phụng sự cái đẹp, phải phụng sự cuộc sống. Mà cuộc sống, tồn tại trong ý

nghĩ cao đẹp nhất, là phải biết hi sinh. Có thể nói, nhân loại tồn tại trong ý thức cao đẹp
nhất, là phải biết hi sinh.Và có thể nói, nhân loại tồn tại và phát triển là nhờ sự hi sinh kế
tục của các thế hệ tiếp nối. Xét ở góc độ này, O.Henry đặt vấn đề về ý nghĩa tồn tại và khả
năng duy trì sự sống của con ngời.
Cuộc sống là đáng quí, nhng theo Bơ-men, nếu cần, lão sẵn sàng hi sinh tính mạng
của mình vì những điều cao quí hơn. đến đây ta thấy rõ hơn dụng ý nghệ thuật tạo độ căng
của O.Henry: sử dụng thủ pháp tăng cấp nhng khi truyện phát triển lên đến đỉnh điểm thì
khéo léo đan cài t tởng, chủ đề khác vào, đây mới là chủ đề chính của tác phẩm. Vậy ra, cả
hai cô gái, bác sĩ, bức tờng gạch, dây trờng xuân kia và cả cách tự sự duyên dáng từ đầu tác
phẩm đến đây tất cả đều là nền để ông lão Bơ-men xuất hiện. Với kĩ thuật tự sự này, tác giả
tạo dựng đợc độ hẫng thẩm mĩ trong tâm lí tiếp nhận. Đây là nét độc đáo của Chiếc là
cuối cùng bởi độ hẫng thẩm mĩ thì dễ đợc thực hiện ở thi ca chứ văn xuôi thì quả là rất
khó. Vậy nên ta có thể ví Chiếc lá cuối cùng nh một bài thơ- tranh đặc biệt.
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
19
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
Xét ở góc độ khác, Chiếc lá cuối cùng đợc xem nh là một truyện ngắn có kết cấu
mẫu mực vào hạng bậc nhất. Cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, trần thuật, đối thoại Đều
có thể đợc xem nh là một trong những khuôn mẫu của thể loại này ở thế kỉ XIX.
Chẳng hạn nh cốt truyện của tác phẩm khá phức tạp. Ngoài cốt truyện bề nổi, ta còn
gặp cả cốt truyện ngầm nữa.
ở tuyến thứ nhất có thể tóm lợc theo năm bớc sau:
Trình bày : tại một khu họa sĩ nọ, có một cô gái bị ốm tên là Giôn-xy đang nằm
đợi chết.
Thắt nút : tâm trạng chờ chết liên quan đến những chiếc là trờng xuân đã rụng.
Phát triển : lá cứ rụng, sức khoẻ Giôn-xy dần tàn.
Đỉnh điểm : chỉ còn mỗi một chiếc lá, nếu lá ấy rơi thì sự sống của Giôn-xy cũng rơi
theo.
Kết thúc: lá không rơi, Giôn-xy không chết.
Ngoài cốt truyện ở bề nổi trên ta còn có một tuyến truyện song hành, chìm ẩn nữa:

có một hoạ sĩ già nuôi tham vọng vẽ bức kiệt tác. Có một hoạ sĩ trẻ muốn chết vì những
chiếc là rơi. Ông lão muốn cứu cô gái bằng dự định vẽ chiếc lá (điều này không đợc phát
biểu trực tiếp trong tác phẩm) và ông lão quyết định vẽ chiếc lá vào đêm mùa đông giá rét
thay thế chiếc lá trờng xuân cuối cùng đã rụng. Truyện kết thúc khi cô bé hồi phục bởi
chiếc lá (đợc vẽ ) vẫn còn nhng hoạ sĩ già thì vẫn qua đời.
Hiện tợng đan cài nhuần nhuyễn các tuyến cốt truyện trên đã cho thấy O.Henry xứng
đáng là một cây bút truyện ngắn lỗi lạc bậc thầy.
Cho nên với bài dạy này, giáo viên cần gợi dẫn học sinh hớng vào sự tìm hiểu: Cảnh
ngộ và tâm trạng của Giôn- xi, và sức mạnh của nghệ thuật chân chính cũng nh nghệ thuật
xây dựng cốt truyện và các tình huống truyện với hệ thống câu hỏi sau:
- Qua đoạn trích em hình dung đợc những gì về cảnh ngộ của Giôn- xy và tấm lòng
của mọi ngời đối với cô?
- Vì sao cụ Bơ-men và Xiu sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thờng xuân?
- Sau hai lần ra lệnh kéo màn để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn xy biến đổi nh
thế nào? Điều gì là nguyên nhân gây lên sự biến đổi đó?
- Giôn xy nói có một cái gì đó đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đấy để em
thấy rằng mình đã tệ nh thế nào. Muốn chết là một tội?
Em thử hình dung diễn biến tình cảm trong tâm trạng của Giôn xy khi thấy chiếc lá
dũng cảm, đơn độc bám vào cành?
- Theo em, Giôn xy đợc cứu sống chủ yếu nhờ vào những điều gì?
- Tại sao có thể nói chiếc lá của cụ Bơ-men vẽ mới là yếu tố quan trọng cứu sống
Giôn xy?
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
20
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
- Để cho Gôn xy thoát khỏi cái chết nhờ chiếc lá, ngoài việc ca ngợi những tình cảm
tốt đẹp của các nghệ sĩ, tác giả còn muốn ca ngợi điều gì khác?
- Xiu coi chiếc lá của cụ Bơ-men là một kiệt tác. Em có đồng ý nh vậy không? hãy
giải thích theo cách hiểu của em?
- Những đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện, xây dựng các tình tiết và tình

huống truyện của O.Hen ry trong Chiếc lá cuối cùng?
3.7. Tìm hiểu những dấu hiệu thi pháp của tác phẩm theo đặc trng loại thể.
Mỗi tác phẩm văn học xuất hiện bên cạnh động lực lớn, cảm hứng chủ quan của nhà
văn còn bị chi phối trực tiếp bởi trào lu văn hoá trong khu vực ảnh hởng cụ thể đến dân tộc.
Vì vậy, chúng ta đặt yêu cầu này ra là để tìm kiếm những điều kiện lý tởng khi dạy và học
cũng nh nghiên cứu tác phẩm.
Ví dụ: Với thơ Đờng thì dù bút pháp hiện thực nh Đỗ Phủ, lãng mạn nh Lý Bạch đều
bị chi phối bởi triết học Đạo giáo và Phật giáo . Màu sắc của Đạo giáo trong thơ Lý Bạch
rất rõ, còn Đỗ Phủ thì chất nhân văn từ hiện theo đời sống là chủ đề chính.
Ta thấy thơ đờng có màu sắc rất riêng, có lẽ khó gặp ở một trào lu văn học Phơng tây
nào có một loại thơ nh thế. Cái tôi với tính chất phi cá thể, ớc lệ trong thơ đờng khá phổ
biến. Tuy vậy, ta vẫn không loại trừ những ngoại lệ. Dù nh vậy ta cũng vẫn phải gọi ra mấy
nét có tính chất thi pháp của Đờng thi:
- Đề tài thờng trang trọng, thi ý thờng nhiều tầng nghĩa gợi một màu sắc trí tuệ.
- Ngôn ngữ Đờng thi thờng mang tính khái quát cao chứ rất ít đi vào miêu tả chi tiết.
- Trong quá trình thể hiện, thơ Đờng thờng thể hiện những nguyên tắc rất chặt chẽ tạo
sự hài hoà kì thú. Mặt khác, nó lại sử dụng vần (nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân
minh), trên cơ sở những tiểu đối: Đối thanh, đối ý.
- Thể cách luật trong thơ Đờng là qui tắc kết hợp luật bằng trắc để tạo ra một sự hài âm,
niêm là sự kết dính hàng dọc tạo đợc s êm ái, chất trí tuệ và nỗi buồn thiên cổ trong thơ
Đờng.
Vì vậy, khi dạy và học thơ Đờng nếu chúng ta đặt đợc tác phẩm vào những nét tiêu biểu
của thi pháp thơ Đờng thì rất có thuận lợi khi khai thác giúp học sinh tiếp nhận, cảm và
hiểu nó một cách sâu sắc hơn.
Một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất của dạy và học phát triển hiện nay là đi từ
khái quát đến cụ thể. Trớc đến nay dạy và học thơ Đờng chúng ta thờng chủ yếu khám phá
cấu trúc: đề, thực, luận, kết (đối với thể thất ngôn bát cú) hoặc: khai, thừa, chuyển, hợp (đối
với thể thất ngôn tứ tuyệt). Nhng trên thực tế của khối lợng đồ sộ những bài thơ đờng, nó
thể hiện cả một trào lu thơ ca độc đáo: ý tứ, đề tài của trào lu này thể hiện cả một ý chí sáng
tạo. Thi ý thờng nhiều tầng nghĩa. Luật bằng trắc: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7. Sự đối ngẫu thờng

diễn ra ở các câu 3-4, 5-6 ngoài đối thanh bằng, trắc, còn có tới 24 loại đối thuận,
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
21
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
nghịch, tơng thành, tơng phản mà ng ời giáo viên dạy văn cần quan tâm khai thác trong
dạy và học, giúp học sinh hiểu đến cạn kiệt những tầng ý nghĩa trong thi tứ và thi ý của
từng câu thơ Đờng theo đặc trng thi pháp, thể loại.
Ví dụ : khi khai thác, phân tích hai câu thơ cuối của bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch học
sinh có thể hiểu và cảm đơc sự tuyệt hay của hai câu thơ. Hay về lời và ý: về lời là ngôn
ngữ trong sáng, giản đơn, dễ hiểu, từ ngữ đối nghịch trong (từ cử-đê; vọng-t; minh nguyệt-
cố hơng). Về ý diễn tả đợc t thế và tâm trạng của tác giả. T thế của Lý Bạch ở đây hoàn
toàn trái ngợc (khi ngẩng đầu nhìn trăng thì phấn khởi vui vẻ, thoải mái - khi cúi đầu là
buồn rầu tởng nhớ đến quê hơng).
3.8 Sử dụng công nghệ thông tin và bản đồ t duy vào trong quá trình dạy học.
Hiện nay, đa số các nhà trờng đã có mấy chiếu đa năng, sử dụng bài giảng điện tử vào
giảng dạy văn học đã thành quen thuộc. Đặc biệt với các tác phẩm văn học nớc ngoài,
giáo viên có thể sử dụng máy chiếu để học sinh mở rộng tầm hiểu biết qua kênh hình .
Nh tìm hiểu thông tin về tác giả, Các hình ảnh minh họa cho tác phẩm. Tôi xin đa ra một số
hình ảnh minh họa trong bài dạy bằng giáo án điện tử: Văn bản Cô bé bán diêm ( Ngữ văn
8)
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
22
Trang bìa của tác phẩm : Cô bé bán diêm
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
Trong các tiết tổng kết, giáo viên có thể sử dụng bản đồ t duy để củng cố kiến thức cho học
sinh . Tôi xin đa một dạng của bản đồ t duy ở bài tổng kết văn học nớc ngoài (ngữ văn 9)
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
23
Phần tìm hiểu chung về tác giả An dec xen
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS

Từ những điều trình bày trên , tôi xin trình bày một giáo án dạy phần văn học nớc
ngoài, Truyện ngắn cố hơng, đợc dạy ở chơng trình ngữ văn lớp 9. Đây là các tiết dạy tôi
vận dụng các kinh nghiệm nêu trên
Tiết 76 + 77 + 78 : Văn bản Cố Hơng
Lỗ Tấn
A. Mục tiêu cần đạt
1-Kiến thức: Giúp học sinh
- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học nhân loại.
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
24
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
- Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất
hiện của tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới
- Thấy đợc màu sắc trữ tình đầm đà của tác phẩm Cố hơng, việc sử dụng thành
công các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng
thức biểu đạt trong tác phẩm.
2- Kỹ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại nớc ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong tác
phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt đợc truyện;.
B. Chuẩn bị
- Tác phẩm của Lỗ Tấn Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn
- T liệu viết về Cố hơng
- Tìm hiểu bối cảnh của xã hội Trung Quốc trong giai đoạn đầu thế kỉ XX
C. Khởi động
1. Kiểm tra : (Lu ý phần tóm tắt tác phẩm và thông tin về tác giả giáo viên đã giao
trong vở soạn của học sinh )
2. Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu từ bối cảnh lịch sử Trung quốc đầu thế kỉ XX
D.Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc chú
thích văn bản
? Trình bày những hiểu biết về tác giả.
-HS trả lời
*GV cung cấp thông tin:
- Lỗ Tấn.
Tên thật: Chu Thụ Nhân (1881-1936),
là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc . Là
nhà t tởng, nhà văn hoá lớn
Quê quán : Thiệu Hng Triết Giang
-Sinh trởng trong một gia đình quan lại sa
sút mẹ xuất thân nông dân nên từ nhỏ ông
I- Tìm hiểu chung
1. Tác giả
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
25
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
đã có nhiều cơ hội tiếp xúc vời đời sống
nông thôn
-Là ngời có chí hớng
-Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn ch-
ơng rất đồ sộ và đa dạng
- Về nớc ông vừa viết văn vừa dạy đại học
1926 dạy đại học Bắc Kinh.
- Ông là nhà văn cách mạng nổi tiếng ở
Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
- Năm1936 ông qua đời ở Thợng Hải. Quan
tài ông đợc phủ 1 lá cờ thêu 3 chữ Dân tộc
hồn có hàng nghìn ngời đi đa tang ông.

-GV hớng dẫn HS đọc văn bản.
- Hs tóm tắt cốt truyện
? Tìm bố cục của truyện ?
? Nhận xét về bố cục ấy ?
-HS: Bố cục theo trình tự thời gian sự
kiện chuyến về quê
- Kết cấu đầu cuối tơng ứng : một con ngời
đang suy t trên một chiếc thuyền dới bầu
trời u ám, về cố hơng và cũng con ngời ấy
đang suy t trong một chiếc thuyền rời cố h-
ơng. Tuy nhiên rời quê có mẹ tôi và
Hoàng.
- GV: Thời gian mang tính Nthuật : về quê
trong đêm và rời quê trong hoàng hôn.
- Không gian NT : tôi suy nghĩ về hiện tại
và tơng lai trong một chiếc thuyền.
Con đờng : + Nghĩa đen
+ Nghĩa bóng.
? Các nhân vật trong truyện, vị trí của các
nhân vật?
GV lu ý học sinh : không nên đồng nhất
nhân vật "tôi" với tác giả.
Lỗ tấn Tên thật: Chu Thụ Nhân (1881-1936),
là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc . Là nhà t
tởng, nhà văn hoá lớn.
. Nhà văn gắn bó với nhân dân.
- Tác phẩm nổi tiếng: AQ chính truyện, Gào
thét, Bàng hoàng.
2. Tác phẩm:
Là truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào

thét (1923).
* Bố cục.
- Tôi trên đờng về quê : Dự đoán thực trạng cố
hơng.
- Những ngày ở quê : Chứng kiến thực trạng
- Tôi trên đờng xa quê : Mơ ớc cố hơng đổi
mới.
-> Kết cấu đầu cuối tơng ứng
* Nhân vật
- N/v chính NThổ
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
26
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
? Nêu phg thức biểu đạt chính của tác
phẩm. Ngoài ra còn sử dụng các phg thức
nào ?Vì sao?
-HS trả lời. ?
? Có thể xem : Cố hơng là một hồi ký k
0
?
Vì sao ? Giáo viên mở rộng :
- Những hồi ức về NThổ. Nhân vật Nhuận
Thổ là Nhuận Thuỷ có thật nguyên mẫu.
- Nhiều chi tiết trong tác phẩm là sự việc có
thực trong cuộc đời Lỗ Tấn : việc bán nhà,
rời quê hoàn cảnh gia đình
* Cố hơng có vai trò h cấu trong sáng tạo
Nghệ thuật. Bởi lẽ:
Nhân vật tôi không đồng nhất với Lỗ Tấn.
- 20 năm đã có lần Lỗ Tấn về quê

- Ngời hớng dẫn bẫy chim là bố Nhuận Thổ
- N/v trung tâm : Tôi ( Là đầu mối của toàn bộ
câu chuyện có quan hệ với toàn bộ hệ thống
n/v, góp phần toát lên t tởng chủ đạo của tác
phẩm.)
* Phơng thức biểu đạt.
- Chủ yếu là phg thức tự sự : mạch kể có xen
những đoạn hồi ức với hiện tại.
- Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí, nhng
không phải là hồi kí
Tiết 2
Hs đọc đoạn đầu.
? Câu: Tôi không quản 20 năm nay
cho em hiểu gì về tình cảm quê hơng đối
với anh Tấn?
-HS phân tích.
-GV chốt ý và ghi bảng.
? Trớc con mắt của tôi thì cảnh vật hiện ra
nh thế nào?
II. Phân tích
1. Nhân vật tôi trên đờng về quê
-khoảng cách: 2 ngàn dặm
-Thời gian: Sau 20 năm
-Thời tiết khắc nghiệt
Vợt qua tất cả để trở về:
Thể hiện tình yêu của nhân vật đối với quê h-
ơng.
* Cảnh vât:
-Hiện tại: tiêu điều, hoang vắng
- Quá khứ: Đẹp hơn nhng mờ nhạt, không có

ngôn từ nào diễn tả.
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
27
Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy văn học nớc ngoài trong môn ngữ văn THCS
? Cảnh vật ở quê đợc tác giả tái hiện bằng
phơng pháp nào?
? Qua đó tâm trạng của nhân vật tôi đợc
bộc lộ nh thế nào? Vì sao lại có tâm trạng
đó?
-HS trả lời: Vì giữa cái mong ớc hy vọng
và tởng tợng của tác giả khác xa với thực
tế. H/ảnh của cố hơng khiến tâm hồn ngời
con xa quê có phần hẫng hụt, thơng cảm vì
cảnh làng quê tiêu điều hoang vắng.
*GV: Quê hơng vừa quen vừa lạ. dờng nh
tôi đang còn hoang mang trớc hiện thực
của cố hơng từ lúc ban đầu. Tâm trạng ảm
đạm đã dự báo cho những tình cảm của Tôi
trong phần tiếp theo.
Hs theo dõi phần VB tiếp theo.
-Gv dẫn : Tâm trạng tôi những ngày ở quê
chủ yếu đợc thể hiện qua câu chuyện với
bà mẹ, chị Hai Dơng và với Nhuận Thổ _ ta
tìm hiểu qua một hai cảnh chính.
? Tác giả sử dụng những biện pháp NT nào
để làm nổi bật sự thay đổi của NThổ ?
-GV cho HS thảo luận nhóm: Điền vào
phiếu học tập.
NT ấu thơ NT hiện tại
-Hình dáng :

-Động tác :
- Giọng nói :
-Thái độ với tôi
-Tính cách :
-đại diện nhóm trả lời
-GV ghi câu trả lời lên bảng
- Nhóm khác nhận xét
-GV đa ra kết luận.
NT đối chiếu : cảnh vật hiện tại/ cảnh vật
hồi ức.
Tâm trạng của Tôi : Buồn, ngạc nhiên, lòng
tôi se lại.
2. Những ngày ở quê.
a - Nhân vật Nhuận Thổ:
Quá khứ Hiện tại
khuôn mặt tròn
trĩnh
cao, vàng sạm, mắt
húp
Động tác: Lanh lẹn
cứng rắn
co ro cúm rúm
Giọng nói: rõ ràng nói không ra tiếng
Tình cảm: thân cung kính, cách
GV: Nguyễn Thị Châm Trờng THCS Lơng Thế Vinh -Huyện Văn yên -Tỉnh Yên Bái
28

×