Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

giao an cn 7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.6 KB, 98 trang )

Ngày soạn: 19/08/2013
Phn I : TRNG TRT
Chng I : i cng v k thut trng trt
Tiết1 Bài 1+2 : Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
I. Mục tiêu : Học xong bài học này cần làm cho học sinh :
1. kiến thức : Hiểu đợc vai trò của trồng trọt.
- Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
- Hiểu đợc đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những
thành phần gì ?
2- Thái độ : Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trờng.
- Có hứng thú trong học kỉ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
II. Công tác chuẩn bị.
Bảng phụ, su tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.

Hoạt động của GV, HS Nội dung
Hoạt động 1 : : Tìm hiểu về vai trò of trồng trọt trong nền KT.
Gv : Giới thiệu hình 1 SGK
? Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết vai
trò thứ 1, 2, 3, 4 của trồng trọt là gì ?
Hs : Thảo luận nhóm
Gv : Gọi đại diện từng nhóm lên trả lời câu
hỏi.
Hs : Các nhóm góp ý kiến.
Gv: Nhận xét và chốt lại.
Gv : Giới thiệu thế nào là cây lơng thực,
thực phẩm, cây nguyên liệu chô công
nghiệp.
Hs : Nghe giảng.


? Em hãy kể 1 số loại cây lơng thực, thực
phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phơng
em.
? Em hãy nêu 1 số nông sản ơ nớc ta đã xuất
khẩu ra thị trờng thế giới.
I. Vai trò của trồng trọt

1. Cung cấp : lơng thực, thực phẩm cho
con ngời.
2. Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp.
3. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
4. Cung cấp nông sản xuất khẩu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt.
? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy cho
biết SX nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm
vụ thuộc lĩnh vực SX nào
? Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc, là nhiệm vụ
thuộc lĩnh vực SX nào .
? Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, là nhiệm
II. Nhiệm vụ của tròng trọt.
1. Cung cấp cây lơng thực.
2. Cung cấp thực phẩm.
4. Nguyên liệu cho CN
Ngày soạn : 10/09/06
Ngày dạy : 11/09/06
vụ của lĩnh vực SX nào .
? Trồng cây mía, cây ăn quả cung cấp
nguyên liệu cho nhà máy là nhiệm vụ thuộc
lĩnh vực SX nào .

? Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu
cho XD và công nghiệp làm giấy.
? Trồng cây đặc sản chè, cafê để lấy nguyên
liệu để xuất khẩu là nhiệm vụ của lĩnh vực
SX nào ?
? Vậy nhiệm vụ của trồng trọt là gì .
Hs : Trả lời câu hỏi.

6. Nông sản để xuất khẩu.
Đảm bảo lơng thực và thực phẩm cho tiêu
dùng trong nớc và xuất khẩu.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt ?
Gv : Treo bảng phụ ghi bảng SGK
Hs : Suy nghĩ và lên bảng điền
- Khai hoang lấn biển.
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng.
- áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng
trọt.
? Mục đích cùng của các biện pháp đó là gì .
Hs : trả lời câu hỏi.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của ngành
trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp
gì ?
- Tăng diên tích cây trồng.
- Tăng lợng nông sản.
- Tăng năng
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khái niệm về đất trồng
Gv: cho hs đọc mục 1 sgk.
? Đất trồng là gì .
Hs : trả lời.

Gv : bổ sung và ghi bảng.
? Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng
không ? Vì sao ?
Gv : Hớng dẫn hs quan sát hình 2 SGK
? Cây trồng trong môi trờng nớc và môi tr-
ờng đất có gì khác nhau.
? Vậy đất có vai trò quan trọng nh thế nào
đối với cây trồng.
Hs: Trả lời câu hỏi.
I. Khái niệm về đất trồng ?
1. Đất trồng là gì ?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của võ
trái đất trên đó thực vật (cây trồng) có thể
sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2. Vai trò của đất trồng.
Đất trồng là môi trờng cung cấp nớc, oxi,
chất dinh dỡng cho cây và giữ cho cây
đứng
Hoạt động 5 : Nghiên cứu thành phần của đất.
Gv: hớng dẫn hs quan sát sơ đồ 1 SGK
? Nhìn vào sơ đồ 1 SGK em hãy cho biết đất
trồng bao gồm những thành phần nào .
Hs : trả lời câu hỏi.
? Phần khí có các chất khí nào.
? Phần khí có vai trò gì .
? Phần rắn của đất có những thành phần gì.
? Thế nào là chất vô cơ, chất hữu cơ.
II. Thành phần của đất.
- Đất trồng gồm 3 phần
+ Phần khí.

+ Phần rắn.
+ Phần lỏng.
- Các chất khí : bao gồm Oxi, Nitơ, CO
2
.
Cung cấp Oxi cho cây hô hấp.
? Phần rắn có tác dụng gì .
? Chất lỏng chính là thành phần gì trong
đất ? Nó có tác dụng gì ?
Gv : Treo bảng phụ về bảng 1 trong SGK
? Dựa vaof sơ đồ 1 và kiến thức lớp 6 hãy
điền vào vai trò trong thành phần can đất
trồng theo mẫu ?
- Phần rắn bao gồm các chất vô cơ và chất
hữu cơ, cung cấp chất dinh dỡng cho cây.
- Chất lõng chính là nớc trong đất, có
vai trò hòa tan các chất dinh dỡng
trong đất.
Các TP of đất
trồng
Vai trò đối với cây
trồng
Phần khí C
2
O
2
cho cây hô
hấp
Phần rắn C
2

chất d
2
cho cây.
Phần lỏng C
2
nớc cho cây
4. Hệ thống cũng cố bài .
Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ cuối 2 bài.
Gv nêu các câu hỏi cuối bài và gọi hs trả lời.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài 3 : một số tính chất của đất
Ngày soạn: 25/8/2013
Tiết 2 : Một số tính chất của đất trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1 - Kiến thức : Hiểu đợc thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? Thế nào là đất chua, đất
phèn, đất trung tính ? Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng ? Thế nào là độ phì nhiêu của
đất ?
2 - Thái độ : Có ý thức bảo vệ, duy trỳ và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Công tác chuẩn bị.
Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ : ? Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò nh thế nào đối với đời sống của cây.
? Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đối với đời sống
của cây.
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv : nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Gv : Đa số cây trồng nông nghiệp sống và
phát triển trên đất. Thành phần và tính chất
của đất ảnh hởng tới năng suất và chất lơng
nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải
biết đợc các đặc điểm và tính chất của đất.
Đó là bài học hôm nay.
Hoạt động 2 : Thành phần cơ giới của đất
là gì ?
? Phần rắn của đất bao gồm những thành
phần nào ?
Gv: Thành phần khoáng(thành phần vô cơ)
của đất bao gồm các hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ
các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ
giới của đất.
? Vậy thành phần cơ giới của là gì .
Gv: Hớng dẫn Hs đọc thông tin trong sách
giáo khoa và yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
? Việc xác định thành phần cơ giới của đất
là gì .
Hoạt động 3 : Phân biệt thế nào là độ
chua, độ kiềm của đất ?
Gv : yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
SGK. Trả lời câu hỏi sau :
? Độ PH dùng để đo cái gì .
? Trị số PH đợc dao động trong phạm vi nào
I. Thành phần cơ giới của đất là gì ?

- Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét trong thành
phần vô cơ của đất gọi là thành phần cơ

giới của đất.

- Dựa vào thành phần cơ giới ngời ta chia
đất thành 3 loại chính : Đất cát, đất thịt,
đất sét.
II. Độ chua, độ kiềm của đất.

- Độ PH đợc dùng để đo độ chua, độ kiềm
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
?
? Với giá trị nào của PH thì đất đợc gọi là
đất chua, kiềm, trung tính.
Hs : Trả lời các câu hỏi
Gv : Nhận xét và chốt lại.
Gv : Ngời ta chia đất thành đất chua, kiềm,
trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
? Đối với loại đất thế nào thì cần cải tạo và
cải tạo bằng cách nào.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khả năng dữ nớc
và chất dinh dỡng.
? Đất thiếu nớc, thiếu chất dinh dỡng cây
trồng phát triển nh thế nào.
? Đất đủ nớc, đủ chất dinh dơng cây phát
triển nh thế nào.
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv :- Vậy nớc và chất dinh dỡng là 2
yếu tố của độ phì nhiêu.
- Có thể phân tích đất đủ nớc, đủ chất
dinh dỡng cha hẵn là đất phì nhiêu vì đất đó
cha cho năng suất cao.

? Vậy đất phi nhiêu là đất nh thế nào.
? Muốn đạt năng suất cao ngoài độ phi
nhiêu của đất cần có yếu tố nào nữa.
của đất.
- Trị số PH đợc dao động từ 0->14.
- Trị số : + PH < 6.5 => đất chua.
+ PH = 6.6 - 7.5 đất trung tính.
+ PH > 7.5 đất kiềm.
- Đối với đất chua cần phải bón vôi nhiều
để cải tạo .
III. Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng
của đất.
Đất phi nhiêu là đất có đủ nớc, đủ chất
dinh dỡng đảm bảo cho năng suất cao và
không chứa nhiều chất độc hại cho sinh tr-
ởng và phát triển của cây.
- Ngoài độ phi nhiêu của đất cần có giống
tốt, thời tiết tốt, chăm sóc tốt
=> Năng suất cao
4. Hệ thống củng cố bài.
Gv : Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
Gv : nêu các câu hỏi phần cuối bài để hs trả lời.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ các câu hỏi sách giáo khoa.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau, 1 lọ đựng nớc, 1 ống hút láy nớc, 1 mãnh
nilon có kích thớc 35x35 cm.
Ngày soạn: 02/9/2013
Tiết 3 B i 6 : Biện pháp sử dụng, cảI tạo đất và bảo vệ đất
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1 - Kiến thức : Hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý.

2 - Kỹ năng : Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
3 - Thái độ : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :
? Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính ?
? Thế nào là độ phì nhiêu của đất ? Muốn tăng độ phi nhiêu của đất ta phải làm gì ?
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv : nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới.
Cỏc hoạt động Nội dung
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
Gv : Đất là tài nguyên quý giá của quốc gia,
là cơ sở của sản xuất nông, lâm nghiệp. Vì
vậy chúng ta phảI biết cách sử dụng cải tạo
và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em
hiểu : sử dụng đất nh thế nào là hợp lí. Có
những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất ?
Hs : Nghe giảng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tại sao phải sử
dụng đất một cách hợp lý ?
Gv : Gọi 2 học sinh đọc thông tin trong sách
giáo khoa.
? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
? Nếu sử dụng đất hợp lý có tác dụng gì?
Hs : Trả lời câu hỏi
Gv : Nhận xét và chốt lại.

? Để sử dụng đất hợp lý ta phải thực hiện
nh thế nào ?
? Thâm canh tăng vụ có tác dụng gì ?
? Không bỏ đất hoang nhăm mục đích gì
? Chọn cây trồng phù hợp với đất có tác
dụng gì ?
? Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đợc áp dụng
đối với những vùng đất nào ? Có mục đích
gì ?
Hoạt động 3 : Giới thiệu một số biện pháp
cải tạo và đất tốt.
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
- Nớc ta có tỉ lệ tăng dân số cao -> Nhu
cầu lơng thực, thực phẩm phảI tăng theo.
- Diện tích đất trồng trọt có hạn.
=> Việc sử dụng đất hợp lý là điều cần
thiết.
- Các biện pháp sử dụng đất hợp lý.
+ Thâm canh tăng vụ -> tăng lợng sản
phẩm thu đợc.
+ Không bỏ đất hoang -> Tăng diện tích
đất trồng.
+ Chọn cây trồng phù hợp với đất -> Cây
sinh trởng tốt cho năng suất cao.
+ Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo .
Gv : giới thiệu một số loại đất cần cải tạo.
Hs : Nghe giảng và chép bài
Gv : yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh
3, 4, 5 (SGK).
Hs : Quan sát.

? Dựa vào tranh sách giáo khoa, điền thông
tin vào bảng trang 15 SGK.
? Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ áp dụng
cho loại đất nào và có mục đích gì.
? Làm ruộng bậc thang áp dụng cho loại đất
nào và có mục đích gì.
? Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng
cây phân xanh áp dụng cho loại đất nào và
có mục đích gì.
? Cày nông , bừa sục, giữ nớc liên tục, thay
nớc thờng xuyên áp dụng cho loại đất nào
và có mục đích gì.
? Bón vôi áp dụng cho loại đất nào và có
mục đích gì.
Hs : Thảo luận nhóm, từng nhóm cử đại diện
lên bảng trả lời.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Một số loại đất cần cải tạo :
- Đất xám bạc màu : nghèo chất dinh d-
ỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thờng
chua.
- Đất mặn : có nồng độ muối tan tơng đối
cao, cây trồng không sống đợc trứ các cây
chịu đợc mặn(đớc, sú vẹt, cói)
- Đất phèn : chứa nhiều muối phèn
(sunphat sắt, nhôm) gây độc h ại cho cây
trồng, đất rất chua.
* Các biện pháp cải tạo cho từng loại đất
+ Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ
để tăng bề dày lớp đất trồng. Biện pháp

này áp dụng cho đất trồng có tầng đất
mỏng, nghèo chất dinh dỡng.
+ Làm ruộng bậc thang : Hạn chế dòng n-
ớc chảy, hạn chế đợc xói mòn, rữa trôi.
Biện pháp này áp dụng cho vùng đất dốc
(đồi, núi).
+ Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng
các băng cây phân xanh : tăng độ che phủ
của đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. Biện
pháp này áp dụng cho vùng đất dốc và các
vùng khác để cải tạo đất.

+ Cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục, thay
nớc thơng xuyên : Không xới lớp phèn ở
tầng dới lên. Bừa sục hoà tan chất phèn
trong nớc. Giữn nớc liên tục để tạo môi tr-
ờng yếm khí làm cho các chất chứa lu
huỳnh không bị oxi hoá tạo thành H
2
SO
4
.
Thay nớc thờng xuyên để tháo nớc có hoà
tan phèn và thay thế bằng nớc ngọt.
+ Bón vôi : Để cải tạo đối với đất chua.
4. Hệ thống cũng cố bài :
- Gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ.
- Giáo viên nêu các câu hỏi ở cuối bài để học sinh trả lời.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập cuối bài SGK. - Đọc trớc bài 7 SGK.

Ngày soạn :
Tiết 4- Bài 4 : THỰC HÀNH:
Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay
A. Mục tiêu:Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức: - Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
- Xác định được độ pH bằng phương pháp so màu.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
3. Giáo dục. Có ý thức lao động, chính xác, cẩn thận.
B. Phương pháp. Thực hành
C.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Ống hút nước, thang màu pH, chất chỉ thị màu. Mẫu đất.
- HS: Chuẩn bị các vật mẫu như: Mẫu đất, ống nước, thước đo.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định :(1p)
II. Bài cũ: Không thực hiện.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2p) GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành.
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1. Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản.(17p)
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
.GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật
của học sinh.
- Phân công công việc cho từng
nhóm học sinh.
GV: Thao tác mẫu theo qui trình
SGK
HS: quan sát
HS: Thực hành theo nhóm
GV: Đến từng nhóm hướng dẫn
thêm cho hs.

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
đối chiếu với chuẩn phân cấp đất ở
bảng 1 SGK.
HS: Thao tác giáo viên quan sát chỉ
dẫn.
GV: Yêu cầu hs hoàn thành bảng.
1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (SGK):
2.Quy trình thực hành.
Bước 1. Lấy 1 ít đất bằng viên bi cho vào
lồng bàn tay.
Bước 2. Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm.
Bước 3. Dùng 2 bàn tay vê đất thành thỏi có
đường kính 3mm.
Bước 4. Uốn thỏi đất thành vòng có đường
kính khoảng 3cm.
3. Kết quả.
Mẫu
đất
Trạng thái đất sau
khi vê
Loại đất xác
định
Số 1
Số 2
Số 3







b. Hoạt động 2. Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu.(19p)
GV: Nêu mục tiêu của bài, nội quy
và quy tắc an toàn lao động.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
về dụng cụ và vật liệu.
GV: Thao tác mẫu
HS: Quan sát.
HS: thực hành theo nhóm.
GV: đến từng nhóm hướng dẫn
thêm.
GV: Y/c hs ghi kết quả thu được
vào bảng.
1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Các loại mẫu đất.
- Thang màu pH, chất chỉ thị màu.
2. Quy trình thực hành.
Bước 1. Lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho
vào thìa.
Bước 2. Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp
vào mẫu đấtcho đến khi dư thừa một giọt.
Bước 3. Sau 1 phút, nghiêng thìa cho chất chỉ
thị màu chảy ra và so màu với thang màu pH
chuẩn. Nếu trùng màu nào có độ pH tương
đương với độ pH của màu đó.
3. Kết quả.
Mẫu đất Độ pH Đất chua, kiềm,
trung tính
Mẫu số1.
So màu lần1.

So màu lần 2.
So màu lần 3
Trung bình
Mẫu số 2
So màu lần1.
So màu lần 2.
So màu lần 3
Trung bình
















IV. Củng cố: (2p)
- Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của học sinh, giáo viên đánh giá chấm điểm.
- Đánh giá nhận xét giờ thực hành.
+ Sự chuẩn bị
+ Thực hiện quy trình
+ An toàn lao động và vệ sinh môi trường.

+ Kết quả thực hành.
- Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành.
V. Dặn dò.(3p)
GV: Hướng dẫn đánh giá xếp loại mẫu đất.
- Tự đánh giá kết quả thực hành xem đất mình mang đi thuộc loại đất nào?
( Đất chua, đất kiềm, Đất trung tính).
- GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ an toàn vệ sinh lao
động.
- Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 7 ( SGK ) . Tìm hiểu phân bón, tác dụng của phân
bón.
Ngµy so¹n: 18/9/2011
Tiết - B i 7 : Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1 - kiến thức : Biết đợc các loại phân bón thờng dùng và rác dụng của phân bón đối với đất
và cây trồng.
2 - thái độ :Có ý thức tận dụng những sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang dại để làm
phân bón.
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :
? Vì sao phải cải tạo đất ? Ngời ta thờng dùng những biện pháp nào để cải tạo đất ?
? Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phơng em?
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv : nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới.
Cỏc hoạt động Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

Ngày xa xa ông cha ta đã nói : Nhất n-
ớc nhì phân, tam cần tứ giống . Câu tục
ngữ này đã phần nào nói lên đợc tầm
quan trọng của phân bón trong nông
nghiệp. Vậy bài hôm nay Cô sẽ giới
thiệu với các em Phân bón có tầm quan
trong nh thế nào đối với đời sống nông
nghiệp
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm phân
bón.
Gv : cho học sinh đọc thông tin SGK
? Phân bón là gì ?
? Phân bón đợc chia thành mấy nhóm
chính ? Đó là những nhóm nào ?
? Nhóm phân bón hữu cơ gồm có những
loại nào ?
? Nhóm phân bón hoá học gồm có những
loại nào ?
? Nhóm phân bón vi sinh gồm có những
loại nào ?
? Dùng sơ đồ 2 (SGK) hãy sắp xếp các
loại phân bón dới đây(SGK) vào các
nhóm thích hợp theo mẫu bảng SGK.
Gv : Cho cả lớp làm vào vở, 1 học sinh
lên bảng điền vào bảng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng phân
bón.
I. Phân bón là gì ?
Phân bón là thức an do con ngời bổ sung cho
cây trồng.




II. Tác dụng của phân bón.

Phân bón
Phân H/cơ
Phân H/học
Phân vi sinh
Phân chuồng,
rác, phân xanh
Đạm,
lân, Kali
PVS
CH
> Đạm
PVS
CH
> Lân
Gv : Yêu cầu học sinh quan sát hình 6
SGK.
? Phân bón có ảnh hởng nh thế nào đến
đất ? Năng suất cây trồng ?
? Chất lơng nông sản ?
? Nếu bón quá liều lợng, sai chủng loại
không cân đối giữa các loại phân thì
năng suất cây trồng nh thế nào ?
Gv : cho học sinh liên hệ thực tế
? Bón đạm cho lúa vào thời kỳ nào là tốt
nhất ?

? Bón lân, kali cho lúa vào thời kỳ nào
thì thích hợp nhất ?
-Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất
cây trồng và chất lợng nông sản.

- Bón phân hoá học quá nhiều, sai chủng tộc,
không cân đối giữa các loại phân thì năng suất
cây trồng không tăng mà còn giảm.
- Bón đạm cho lúa lúc mới cấy, lúc mới bén.
- Lúc lúa đón đòng.
4. Hệ thống cũng cố bài
Gv : gọi 2 học sinh đứng dậy đọc phần ghi nhớ cuối bài.
? Nêu câu hỏi cuối bài cho học sinh trả lời.
Gọi học sinh đọc phần có thể em cha biết.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập cuối bài vào vở.
- Chuẩn bị dụng cụ để tiết 8 thực hành
Ngày soạn :13/10/2013
Tiết 7 Bài 9 :
cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1 kiến thức: Hiểu đợc cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông th-
ờng.
2 - Thái độ : Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trờng khi sử dụng phân bón.
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra 15 phút
a. Đề bài.

Câu1 : Phân bón là gì ? Phân bón đợc chia là mấy loại ? Là những loại nào ?
Câu 2: Theo em lúa ở thời kỳ nào thì bón đạm; lân kali là thích hợp nhất ?
b. Đáp án.
Câu 1 : Phân bón là thúc ăn do con ngời cung cấp cho cây trồng. Phân bón đợc chia là 3
loại : Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh.
Câu 2 : - Bón đạm, lân cho lúa lúc mới cấy, lúc mới bén.
- Lúc lúa đón đòng nên bón kali và đạm.
3. Bài mới
Các hoạt động Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu 1 số cách bón
phân.
Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách
giáo khoa và quan sát hình vẽ trông phần I
(hình 7, 8, 9, 10).
Hs : đọc thông tin sách giáo khoa và quan
sát hình.
? Căn cứ vào thời kỳ bón ngời ta chia mấy
cách bón ?
? Thế nào là bón lót, bón thúc ?
?Dựa vào hình 7, 8, 9,10 sách giáo khoa
em hãy cho biết tên của các cách bón phân
I. Cách bón phân.
- Căn cứ vào thời kỳ bón phân mà ngời ta
chia ra 2 hình thức bón :
+ Bón lót : Bón phân vào đất trớc khi gieo
trồng.
+ Bón thúc : Bón phân trong thời gian sinh
trởng của cây.
- Các cách bón phân:
+ Bón theo hàng :

* u điểm : Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ
đơn giản.
* Nhợc điểm : Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
+ Bón theo hốc
* u điểm : Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng
cụ đơn giản.
* Nhợc điểm : Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
+ Bón vãi
* u điểm : Dễ thực hiện, tốn ít công lao
động, chỉ cần dụng cụ đơn giản.
* Nhợc điểm : Phân bón dễ bị chuyển thành
chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
? Nêu u, nhợc điểm của từng cách bón ?
Hs : Thảo luận nhóm. Cử đại diện của từng
nhóm lên trả lời
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số cách sử
dụng các loại phân.
Gv : Khi phân bón vào đất các chất dinh d-
ỡng đợc chuyển hoá thành các chất hoà
tan, cây mới hấp thụ đợc
- Loại phân khó hoà tan phải bón vào đất
để có thời gian phân huỷ
- Loại phân dễ hoà tan thờng dùng để bón
thúc.
Gv : Cho học sinh đọc thông tin SGK
? Phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón
thúc ?
? Phân đạm, kali, phân hỗn hợp dùng để

bón lót hay bón thúc ?
? Phân lân dùng để thực hiện bón lót hay
bón thúc ?
Hoạt động 3 : Giới thiệu cách bảo quản
các loại phân bón thông thờng .
Gv : Cho học sinh đọc thông tin sách giáo
khoa.
? Vì sao không để lẫn lộn các loại phân
bónlại với nhau ?
? Vì sao phải dùng bùn ao để ủ phân
chuồng ?
+ Phun lên lá
* u điểm : Dễ thực hiện, Phân bón không
bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp
xúc với đất.
* Nhợc điểm : Chỉ bón đợc lợng nhỏ phân
bón, cần có dụng cụ và máy móc phức tạp.
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông
thờng.
Loại
phân bón
Đặc điểm
chủ yếu
Cách s/dụng
chủ yếu
Hữu cơ Thành phần
chủ yếu
Bón lót
Đạm,
lân, kali

Có tỉ lệ d
2
cao,
dễ hoà tan
Bón thúc
Phân lân ít hoăc ko ta Bón lót
III. Bảo quản các loại phân bón thông thờng.
- Để lẫn lộn sẽ xãy ra các phản ứng hoá học
làm giảm chất lợng phân.
- Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải và
hạn chế đạm bay hơi. giữ vệ sinh môi trờng.
4 . Cng cố bài
Gv : gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
Gv : Nêu câu hỏi phần cuối bài cho học sinh trả lời.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trớc bài 10.
Ngày soạn : 19/10/2013
Tiết 8- Bài 10:
Vai trò của giống và phơng pháp chọn tạo giống cây trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu đợc vai trò của cây giống và các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Có ý thức quí trọng, bảo vệ các giống cây trồng quí hiếm trong sản xuất ở địa phơng
II. Công tác chuẩn bị. - Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học., - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ : ? Thế nào là bón lót ? bón thúc ?
? Phân đạm, lân, kali dùng bón lót hay bón thúc ? Vì sao ?
3. Bài mới
Các hoạt động Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của giống
cây trồng.
Gv : yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 11
sách giáo khoa.
? Thay giống cũ bằng giống mới năng suất
cao có tác dụng gì ?
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác
dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm ?
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh h-
ởng nh thế nào đến cơ cấu cây trồng
Hs : Thảo luận nhóm, đại diện của từng
nhóm lên phát biểu
Hoạt động 2 : Giới thiệu tiêu chí của
giống tốt.
Gv : dùng bảng phụ ghi 5 tiêu chí treo lên
bảng cho Hs quan sát.
? Theo em một giống tốt cần đạt tiêu chí
nào ?
Hoạt động 3 : Giới thiệu một số phơng
pháp chọn tạo giống cây trồng.
Gv : cho hs đọc và quan sát kĩ các hình
vẽ : 12, 13, 14 sách giáo khoa.
? Có mấy p
2
tạo giống cây trồng ?
? Thế nào là phơng pháp chọn lọc ?
? Thế nào là phơng pháp lai ?
? Thế nào là phơng pháp gây đột biến
? Thế nào là phơng pháp nuôI cấy mô
I. Vai trò của giống cây trồng.

- Quyết định tăng năng suất cây trồng.
- Có tác dụng làm tăng vụ thu hoạch trong
năm.
- Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
II. Tiêu chí của giống cây trồng.
1. Sinh trởng tốt trong điều kiện khí hậu,
đất đai và trình độ canh tác của địa phơng.
3. Có chất lợng tốt.
4. Có năng suất cao và ổn định.
5. Chống, chịu đợc sâu bệnh.
III. Phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
1. Phơng pháp chọn lọc .
2. Phơng pháp lai.
3. Phơng pháp gây đột biến.
4. Phơng pháp nuôi cấy mô.
4. Củng cố bài : - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
? Giống cây trồng có vai trò có vai trò gì trong trồng trọt ? Địa phơng em đã áp dụng nh thế
nào ?
5. Hớng dẫn về nhà. - Bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trớc bài 11 sách giáo khoa
Ngày soạn : 22/10/2012
Tiết 9 : Kiểm tra
I . Mục tiêu :
1. KIến thức : Hệ thống hóa các kiến thức đã học
2. Kĩ năng : Biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra
3. Thái độ : Nghiêm túc có ý thức tự giác khi làm bài .
II. Ma trn
Ni dung

Nhn bit


Thụng hiu

Vn dng

Tng

Cp d thp

Cp cao
1. Khỏi nim v t
trng
2 2
2. Tớnh cht ca t
trng
3 3
3. Tỏc dng ca
phõn bún trong
trng trt
1 2 2 5
Tng 3 3 2 2 10
III. Đề bài :
Cõu 1: (2 đ) Vỡ sao t gi c nc v cht dinh dng ?loi t no gi c nc v
cht dinh dng tt nht?
Cõu 2:(1 đ) phỡ nhiờu ca t l gỡ ?
Câu3 : (2 đ) Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò nh thế nào đối với cây trồng? .
Câu 4: (3 đ) Phân bón là gì ? Có mấy nhóm phân bón, là những nhóm nào ?Kể tên một số
loại phân bón mà em biết ?.
Câu 5: (2 đ) ở địa phơng em đã sử dụng và bảo quản phân bón nh thế nào để góp phần
bảo vệ môi trờng ?

IV. Đáp án và hớng dãn chấm
Cõu 1: (2 đ) Nh cỏc ht cỏt , limon , sột , v cht mựn m t gi c n]cs v cỏc
cht dinh dng .(1 đ)
- t cha nhiu ht kớch thc bộ , t cng cha nhiu cht mựn , kh nng gi nc v
cht dinh dng cng tt .(1 đ)`
Cõu 2:(1 đ) L kh nng cung cp nc ,ụxi v cht dinh dng cho cõy
trng m bo nng sut cao, ng thi khụng cha cỏc chỏt c hi
Câu3 :Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất , trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản
xuất ra sản phẩm.
Vai trò: Cung cấp nớc , chất dinh dỡng , oxi và giữ cho cây đứng vững
Câu4: - Phân bón là thức ăn do con ngời bổ sung cho cây trồng .trong phân bón chứa nhiều
chất dinh dỡng càn thiết cho cây trồng. (1 đ)
- Ph©n bãn ®îc chia lµm 3 nhãm : Ph©n h÷u c¬ , ph©n v« c¬ , ph©n vi sinh (1 ®)
- LÊy ®îc vÝ dô (1 ®)
C©u 5: Liªn hÖ ®îc thùc tÕ (2 ®)
Ngµy so¹n : 01/11/2013
TiÕt 10- B i 11: à s¶n xuÊt vµ b¶o qu¶n gièng c©y trång

I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đợc qui trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống.
- Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quí hiếm, đặc sản .
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :
? Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong trồng trọt ?
? Thế nào là tạo giống bằng phơng pháp chọn lọc ? Lấy 1 ví dụ minh hoạ của gia đình em

đã làm ?
Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi.
Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3. Bài mới
Các hoạt động Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Trong trồng trọt, hàng năm cần nhiều hạt
giống có chất lợng hoặc cần nhiêug giống tốt.
Làm thế nào để thực hiện đợc điều này, ta
nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu qui trình sản xuất
giống cây trồng bằng hạt.
Gv : giảng giải cho học sinh hiểu thế nào là
phục tráng, duy trì đặc tính tốt của giống
Gv : giới thiệu sơ lợc qui trình phục tráng
giống.
Cho học sinh quan sát kỹ sơ đồ trong SGK
? Qui trình sản xuất giống bằng hạt đợc tiến
hành trong mấy năm ?
? Nội dung công việc của năm thứ nhất, thứ 2,
thứ 3, thứ 4 là gì ?
Gv : Treo sơ đồ sản xuất giống bằng hạt lên
bảng .
? Thế nào là hạt giống siêu nguyên chủng ?
? Thế nào là hạt giống nguyên chủng
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng pháp sản
xuất giống bằng phơng pháp bằng nhân
I. Sản xuất giống cây trồng.
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.


+ Hạt giống siêu nguyên chủng có số lợng
ít nhng có chất lợng cao.
Hạt giống đã phục tráng
(phục hồi) & duy trì
Dòng
1
Dòng
5
Dòng
2
Dòng
3
Dòng
4
Hạt giống siêu nguyên chủng
Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống sản xuất đại trà
giống vô tính.
Cho học sinh quan sát kỹ hình vẽ 15 -> 17
SGK
? Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết
cành ?
? Tại sao khi giâm cành phải cắt bớt lá
? Tại sao khi chiết cành ngời ta lại dùng ni lon
bó kín lại ?
Hoạt động 4 : Giới thiệu điều kiện bảo quản
hạt giống cây trồng.
Gv : Giảng giảI cho Hs hiểu nguyên nhân gây
ra hao hụt về số lợng, chất lợng trong quá
trình bảo quản là do hô hấp của hạt phụ thuộc

vào độ ẩm của hạt, độ ẩm và nhiệt độ nơi bảo
quản.
Nhiệt độ và độ ẩm lớn

Hô hấp
lớn
hao hụt lớn.
? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô,
phải sạch, không lẫn tạp.
+ Hạt giống nguyên chủng -> Có chất l-
ợng cao đợc nhân ra từ hạt giống siêu
nguyên chủng.
2. Sản xuất giống bằng phơng pháp bằng
nhân giống vô tính.
+ Giâm cành: Từ một đoạn cành cắt cắt
rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm sau
1 thời gian từ cành giâm hình thành rễ
+ Ghép mắt (Ghép cành) : Lờy mắt ghép (
Cành ghép) ghép vào 1 cây khác (Gốc
ghép)
+ Chiết cành : Bóc 1 khoanh vỏ của cành
sau đó bó đất lại khi cành đã ra rễ thì cắt
khỏi cành mẹ và trồng xuống đất.
II. Bảo quản hạt giống.
Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo
các yêu cầu sau :
+ Hạt giống phải đạt tiêu chuẩn (khô, mẩy,
không lẫn tạp chất, không sâu bệnh).
+ Nơi cất giữ kín, có nhiệt độ không thấp.
+ Trong quá trình bảo quản phải kiểm tra

thờng xuyên, xử lý kịp thời.
4. Hệ thống củng cố bài :
Gọi 2 học sinh độc phần ghi nhớ. Nêu câu hỏi để củng cố bài.
? Sản xuất cây giống có mấy phơng pháp ? áp dụng cho những loại cây nào ?
? Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép cành ?
? Để bảo quản giống tốt ta phải làm gì ?
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài học và đọc trớc bài sâu bệnh hại cây trồng.
- Su tầm những cây trồng bị sâu bệnh phá hoại.

Ngày soạn : 05/11/2013
Tiết 11 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đợc tác hại của sâu, bệnh.
- Hiểu đợc khái niệm về về côn trùng và bệnh cây .
- Nhận biết đợc các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại.
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học (SGK).
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì ? Có những cách nào để tăng đợc số lợng
cây giống ?
Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi.
Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3. Bài mới :
Các hoạt động Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

Trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm
năng suất và chất lợng sản phẩm.Trong đó
sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại cây trồng
nhiều nhất. Để hạn chế sâu, bệnh hại cây
trồng, ta cần nắm vững đặc điểm sâu, bệnh
hại. Bài hôm nay ta nghiên cứu sâu, bệnh
hại cây trồng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác hại của sâu
bệnh đối với năng suất và chất lợng sản
phẩm trồng trọt.
? Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hởng
của sâu, bệnh hại đến năng suất cây trồng
và chất lợng nông sản ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đặc điểm của
sâu hại cây trồng.
? Em hãy kể một số côn trùng mà em
biết ? Vì sao em cho đó là côn trùng ?
? Kể một số côn trung gây hại và một số
côn trùng không gây hại ?
? Quan sát hình 18, 19 (SGK) hãy cho biết
quá trình sinh trởng, phát dục của sâu hại
diễn ra nh thế nào ?
? Biến thái là thế nào ? Biến thái không
I. Tác hại của sâu bệnh.
- Lúa bị rầy nâu phá hoại
- Lúa bị sâu cuốn lá.
- Quả hồng xiêm bị sâu.
- Quả ổi bị sâu .

=> Sâu, bệnh gây hại ở các bộ phận cây

trồng, ở mọi giai đoạn nên làm giảm năng
suất, giảm chất lợng sản phẩm.
II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
1. Khái niệm về côn trùng.
- Cào cào, châu chấu Vì nó là động vật
chân khớp, có 3 đôi chân, cơ thể chia : đầu,
ngực, lng rõ rệt
- Châu chấu, sâu bớm bọ xít hại cây ăn
quả . là sâu hại, Ong, kiến vàng không phải
là sâu hại.
- Qua các giai đoạn : trứng, sâu non, nhộng,
trởng thành hoặc trứng, sâu non, trởng
thành.
hoàn toàn là thế nào ?
Gv : Giới thiệu các giai đoạn từ trứng đến
sâu non, trởng thành lại đẻ trứng rồi chết
gọi là vòng đời.
? Trong giai đoạn sinh trởng, phát dục của
sâu hại, giai đoạn nào phá hoại cây trồng
mạnh nhất ?
Gv : Nêu đặc điểm của sâu trởng thành :
Có loài a ánh sáng, thích mùi chua ngọt.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về bệnh cây.
Gv : Đa vật mẫu : Ngô thiếu lân có màu
huyết dụ ở lá, cà chua xoăn lá .
? Cây bị bệnh có biểu hiện thế nào ?
Nguyên nhân nào gây nên ?
? Cây bị sâu, bệnh phá hoại khác nhau nh
thế nào ?
Hoạt động 5 : Một số dấu hiệu khi cây

trồng bị sâu, bệnh phá hoại.
Gv : yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK.
? Cho biết một số dâu hiệu khi sâu, bệnh
hại cây trồng ?
-Biến thái là thay đổi hình thái qua các giai
đoạn. Biến thái không hoàn toàn là là biến
thái không qua giai đoạn nhộng
- Sâu non, có cả trởng thành.
2. Khái niệm về bệnh cây.
- Hình dạng, sinh lí không bình thờng, do
sinh vật hay môi trờng gây nên.
- Sâu phá từng bộ phận, bệnh gây rối loạn
sinh lí.
=> Bệnh cây là trạng thái không bình
thuờng về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình
thái của cây dới tác động của vi sinh vật gây
bệnh và đk sống không thuận lợi. Vi sinh vật
gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.
3. Một số dấu hiệu sâu, bệnh hại cây trồng.
Khi cây bị sâu, bệnh phá hoại thờng có
những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu
tạo
4. Hệ thống củng cố bài.
Gv : gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau
? Em hãy cho biết trong bài học này hình nào thể hiện sâu gây hại, hình nào thể hiện bệnh
gây hại ? Vì sao em cho nh vậy ?
? Quan sát h 18, 19 sgk, cho biết sâu, hại có đặc điểm sinh trởng phát triển, phát dục nh thế
nào ?
5. Hớng dẫn học ở nhà. - Học kỹ phần lý thuyết.
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

- Xem trớc bài 13
Ngày soạn : 15/11/2013
Tiết 12 Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại.
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đuợc các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Hiểu đuợc các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
II. Chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học (SGK).
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :
? Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng ?
? Nêu dẫu hiệu thờng gặp đối với sâu bệnh hại ?
Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi.
Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
Gv : giới thiệu : phòng trừ sâu bệnh phải
tiến hành kịp thời, thuờng xuyên, kết hợp
canh tác hợp lý.
Gv : huớng dẫn học sinh nêu đuợc các
nguyên tắc.
Hs : Nêu các nguyên tắc.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, hại.
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt
để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
Gv : yêu cầu học sinh làm bài tập trong
sách giáo khoa.
Hs : lên bảng làm.
? Bắt sâu bằng tay, bằng đèn có u điểm gì ?
? Nhuợc điểm của 2 biện pháp trênlà gì ?
Gv : Cho học sinh quan sát H 23
II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống
chống sâu, bệnh hại.
- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất có tác dụng trừ
mầm mống, phá nơi ẩn nấp.
- Gieo trồng đúng thời vụ để tránh thời kỳ sâu
bệnh phát triển mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý để tăng
sức chống chịu sâu bệnh cây trồng.
- Luân phiên cây trồng khác nhau trên một
đơn vị diện tích để thay đổi điều kiện sống và
thay đổi nguồn thức ăn.
- Sử dụng giống chống sâu bệnh để cây tránh
đợc sâu bệnh không xâm nhập.
2. Biện pháp thủ công.
- u điểm : Đơn giản, dễ thực hiện. Có hiệu
quả khi sâu, bớm mới phát sinh.
- Nhuợc điểm : Hiệu quả thấp, tốn nhân công.
3. Biện pháp hoá học.
? Sử dụng biện pháp hoá học cần đảm bảo
những nguyên tắc nào ?

? Sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh theo những
cách nào ?
? Nêu nhuợc điểm của phơng pháp ?
Gv : giới thiệu
Hs : nghe giảng, chép bài.
- Sử dụng đúng liều lợng, loại thuốc, nồng độ.
- Phun đúng kỹ thuật (Phun đều không ngợc
chiều của gió).
- Phun, vãi trên đất hoang hoặc mới trồng 2
hoặc 3 ngày.
- Gây độc hại cho ngời và vật nuôi, gây ô
nhiễm môi trờng.
4. Biện pháp sinh học
- Dùng nấm, ong mắt đỏ, chim, ếch, các chế
phẩm sinh học để diệt những sinh vật có hại.
- Không gây ô nhiễm, hiệu quả cao.
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
- Kiểm tra, xữ lý sản phẩm nông, lâm nghiệp
để ngăn chặn sâu, bệnh xâm nhập, lây lan từ
vùng này qua vùng khác.
4. Hệ thống cũng cố bài.
Gv : hệ thống lại kiến thức toàn bài.
? Đúng hay sai ?
a. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại .
b. Tháo nuớc cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
c. Dùng thuốc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.
d. Phát triển động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp
phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
5. Huớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ phần lý thuyết

- Làm bài tập cuối sách giáo khoa.
- Đọc phần có thể em cha biết
- Chuẩn bị dụng cụ của bài thực hành 14.
Ngày soạn : 17/11/2012
Tiết13 B i 14: Thực Hành :
Nhận biết một số loại thuốc
và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
Nhận biết đợc một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại.
II. Chuẩn bị.
- Các mẫu thuốc : dạng bột, dạng bột thấm nớc, dạng hạt và dạng sữa .
- Một số nhãn hiệu của 3 nhóm thuốc độc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :
? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh ?
? ở địa phơng em đã thực hiện phòng trừ sâu bệnh nh thế nào ?
Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi.
Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3. Bài mới.
Các hoạt động Nội dung
Hoạt động 1 : giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành
Gv : Nêu yêu cầu cần đạt trong giờ dạy
là gì ?
Do phòng thí nghiệm quá chật nên Hs
và Gv thực hành tại lớp.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Các mẫu thuốc : dạng bột, dạng bột thấm n-
ớc, dạng hạt và dạng sữa .
- Một số nhãn hiệu của 3 nhóm thuốc độc.

Hoạt động 2 : Giới thiệu quy trình thực hành
Gv : yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí
tranh nguy hiểm khi va chạm với thuốc
trừ sâu.
? Dấu hiệu để nhận biết thuốc trừ sâu
rất đôc, nguy hiểm, độc cao, cẩn thận?
Gv : giới thiệu
Hs : Nghe giảng và chép bài.
II. Quy trình thực hành.
1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại.
1.1 : Phân biệt độ độc.
a. Nhóm độc 1 : Rất độc, Nguy hiểm
b. Nhóm độc 2 : Độc cao.
c. Nhóm độc 3 : Cẩn thận.
1.2 : Tên thuốc :
Tên +hàm lợng + dạng thuốc.
2. Ký hiệu loại thuốc. (Bằng chữ viết tắt).
a. Thuốc bột thấm nớc : ( Viết tắt : WP, BTN,
DE, WDG) ở dạng bột tơi, màu trắng hay trắng
ngà, có khả năng phân tán trong nớc.
b. Thuốc hoà tan trong nớc (SP, BHN).
c. Thuốc hạt (G, GR, H).
d. Thuốc sữa (EC, ND).
e. Thuốc nhũ dầu (SC).
Hoạt động 3 : Thực hành
Gv : quan sát học sinh nhận biết.
Hs : Thực hiện.
III. Thực hành : Học sinh tiến hành nhận biết
một số loại thuốc trừ sâu bệnh, nhãn thuốc trừ
sâu bệnh.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành
Gv : Hớng dẫn học sinh đánh giá kết IV. Đánh giá kết quả thực hành.
quả thực hành vào mấu nh bên.
Hs : Thực hiện
NX qua
nhãn
NX qua
thuốc
NX thuốc
trộn với nớc
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
4. Tổng kết bài thực hành
- Gọi 1 học sinh của nhóm 1 báo cáo kết quả.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Gọi 1 hs quan sát nhãn, mầu và lên nhận xét trớc cả lớp.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Tập nhận xét qua nhãn và thuốc ở gia đình hiện có.
- Hỏi gia đình về cách sử dụng một số loại thuốc và ghi bài tập vào vở.
- Chuẩn bị kiến thức để tiết sau kiểm tra.



Ngày soạn :
Tiết 14 Bài15: Làm đất và bón lót phân.

I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu đợc mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho cây trồng.
- Biết đợc mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ.
- Hiểu đợc các phơng pháp gieo hạt.
II. Công tác chuẩn bị.
- Sơ đồ hình 25, 26, - Sơ đồ hình 27, 28.
- Tìm hiểu cách làm đất ở địa phơng.
- Cách bón phân lót ở địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích của việc làm đất ?
Gv : đặt câu hỏi.
? Có 2 thửa ruộng, 1 thửa đợc cày bừa kĩ, 1
thửa cha đợc cày bừa. Theo em tình hình
cỏ dại và đất ở 2 thửa ruộng đó nh thế nào ?
Mầm mống sâu bệnh 2 thửa ruộng đó ra sao
?
Hs : Trả lời
? Vởy thì làm đất có mục đích gì ?
I. Làm đấ có mục đích gì ?
Làm đất có mục đích là làm cho đất tơi
xốp, tăng khả năng giữ nớc, giữ chất dinh
dỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
ẩn nấp trong đất.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những công việc cần thiết trong khâu làm đất.
Gv : Treo tranh hình 25, 26
Hs : Quan sát
? Làm đất bao gồm các công việc nào ?

Mỗi công việc làm có mục đích gì ?
? Đối với từng loại đất phảI cày nh thế
nào ?
? Bừa đất là gì ?
? Bừa đất cần có những yêu cầu nào ?
? Sau khi cày bừa kĩ ta phải tiến hành công
việc gì ?
? Tại sao phải lên luống và đạt yêu cầu gì ?
? Lên luống đợc tiến hành theo qui trình
gì ?
? Lên luống áp dụng cho loại cây nào ?
? Để cây phát triển tốt sau khi lên luống cần
II. Các công việc làm đất.
1. Cày đất : là xáo trộn lớp đất ở mật độ
sâu từ 20 đến 30 cm, làm cho đất tơi xốp,
thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
- Đất cát cày nông.
- Đất bạc màu cày sâu dần
- Đất sét cày sâu dần.
- Đất trồng cây ăn quả cày sâu.
2. Bừa và đập đất :
- Làm nhỏ đất, san phẳng.
- Đối với đấ sét phải bừa nhiều lần để đất
nhuyễn
3. Lên luống . Để dễ chăm sóc, chống
ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh
trởng.
- Việc lên luống phải tiến hành theo qui
trình nh sau :
+ Xác định hớng luống.

+ Xác định kích thớc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×