Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Ngữ văn 6 tiét 1 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.3 KB, 20 trang )


Lớp 6A – THCS Quyết Tiến – Tiên Lãng - Hải Phòng

Là sự vật, tính chất mà từ biểu thị.
nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị
A
nghĩa của từ là sự vật, tính chất , hoạt
động mà từ biểu thị
C
B
D
nghĩa cuả từ là nội dung mà từ biểu thị
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đuợc giải thích
c
Đọc nhiều lần từ cần giải thích
a
B
D
Dùng từ trái nghĩa với từ cần đ ợc giải thích
2. Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?
1.Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ.?

Từ nghĩa của từ Cách giải thích nghĩa
từ
Cây
Xe đạp
Cao th ợng
Lẫm liệt
Chỉ một loài thực vật
Chỉ 1 loại ph ơng tiện phải


đạp mới chuyển dịch đ ợc
Trái ng ợc với nhỏ nhen, ti
tiện, hèn hạ.
Hùng dũng, oai nghiêm
->Nêu khái niệm
->Nêu khái niệm
->Dùng từ trái nghĩa
->Dùng từ đồng nghĩa

Nh÷ng c¸i ch©n
Cái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa
Biết giúp bà khỏi ngã Chẳng bao giờ đi cả
Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân
Có chân đứng, chân quay Riêng cái võng trường sơn
Cái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước

Nh÷ng c¸i ch©n
Cái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa
Biết giúp bà khỏi ngã Chẳng bao giờ đi cả
Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân
Có chân đứng, chân quay Riêng cái võng trường sơn
Cái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước
Theo “Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt” (NXB thanh niªn)
Từ “chân” có một số nghĩa sau:
(1) Bộ phận dưới cùng của người hay động vật dùng để di chuyển. (vd: bàn
chân, con vịt hai chân).
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận
khác. (vd: chân bàn, chân giường, chân kiềng…).
(3) Bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
(vd: chân tường, chân núi)


Nh÷ng c¸i ch©n
Cái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa
Biết giúp bà khỏi ngã Chẳng bao giờ đi cả
Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân
Có chân đứng, chân quay Riêng cái võng trường sơn
Cái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước
*Giống nhau: Chân là nơi tiếp xúc với đất
*Khác nhau:
-Chân cái gậy dùng để đỡ bà.
-Chân com pa dùng để quay.
-Chân kiềng dùng để đỡ thân kiềng, nồi đặt lên kiềng.
-Chân cái bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt bàn
Từ “Chân” là
từ nhiều nghĩa.
* Trong bốn sự vật có chân,nghiã của từ “chân” có gì giống và
khác nhau?

Tìm nghĩa cña c¸c tõ sau: Mòi, cæ, xe m¸y, hoa
hång, m¸y bay.

Mũi tên Mũi tàuMũi người
Mòi
:là bộ phận có đầu nhọn nhô lên ở giữa mặt người và động
vật có xương sống, là cơ quan dùng để thở và ngửi

:là bộ phận của cơ thể cña ng êi hoÆc ®éng vËt nối
đầu với thân”
*Cổ


Xe maựyHoa hong
Maựy bay
ch mt loi
xe cú ng
c, chy
bng xng.
(Di chuyển
nhanh d ới mặt
đất )
ch mt loi
xe cú ng
c, chy
bng xng.
(Di chuyển
nhanh ở trên
không)
chỉ một loại
hoa màu đỏ
hoặc vàng
cánh mỏng

->Từ có thể có một hay nhiều nghĩa.
Mòi

xe m¸y hoa
hång
m¸y
bay.

Mòi


Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ để tạo ra từ nhiều nghĩa.
+Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa
khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
Trong từ nhiều nghĩa có:

“Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất ngày càng xuân.”
- Xuân 1: một nghóa (chỉ mùa xuân).
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ để tạo ra từ nhiều nghĩa.
+Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa
khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
Trong từ nhiều nghĩa có:
-> Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghóa
gốc lẫn nghóa chuyển
- Xuân 2 : nhiều nghóa (chỉ mùa xuân, sự tươi trẻ, tươi đẹp,
trẻ trung…)

Ví dụ: Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
Đó là con gì?
Từ “chín” được hiểu theo 2 khía cạnh:
-
Chín là: Số 9 đứng sau số 8 trong dãy số tự nhiên.
-
Chín :có nghĩa là được nấu kĩ, ăn được, trái với sống.
 Các nghĩa không có cơ sở chung (không liên quan với nhau). Không phải hiện
tượng chuyển nghĩa của từ.

 Con bò thui.
LƯU Ý: Không phải là từ nhiều nghĩa nếu các nghĩa của chúng không có mối liên
hệ nào với nhau.
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò

c- Cổ: là bộ phận của cơ thể nối đầu với thân.
- Cổ chân: Là chỗ nối bàn chân với cẳng chân.
-
Cổ chày: Chỗ eo lại ở giữa cái chày,
vừa để cầm tay.
- Cổ chai: Chỗ eo lại ở gần phần miệng chai.
b- Tay: Là bộ phận phía trên của cơ thể người từ
vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm.
- Tay chơi: là người chơi bời rất sành sỏi.
-
Tay nghề: Là người có trình độ rất thành thạo
về nghề nghiệp.
a- Đầu: là phần trên cùng của thân thể
cơ thể con người, hay phần trước của thân thể
động vật, nơi có bộ óc và nhiều giác quan.
- Đầu đề: Là tên của một bài thơ.
- Đầu sách: Là từ dùng để chỉ đơn vò tên sách
được in.
- Đầu bảng: người đỗ cao nhất trong kì thi.
Bài tập 1
Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận của cơ thể người
và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghóa của chúng
III. LUYỆN TẬP


III. LUYỆN TẬP
- Lá: lá gan, phổi, lách.
- Quả: Tim, thận.
- Hoa: Hoa tay,hoa tai
Bài tập 2
Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được
chuyển nghóa để cấu tạo từchỉ bộ phận cơ thể người.
Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghóa đó?

III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3
Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghóa của từ
tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển
nghóa ba ví dụ minh họa?
a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Cái cưa Cưa gỗ
Cái bào Bào gỗ
Cân muối Muối dưa
Cân thòt Thòt con gà

b) Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vò: Gánh củi đi Một gánh củi
Cuộn bức tranh Ba cuộn tranh
Đang nắm cơm Bốn nắm cơm
Đang bó lúa Ba bó lúa

III. LUYỆN TẬP
Bài tập 4

Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghóa của từ
bụng) , trả lời câu hỏi nghóa của từ “bụng”:


a) Tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghóa của từ bụng? Đó
là những nghóa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
Đoạn trích nêu hai nghóa chính:
+ Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa
ruột, dạ giày
+ Bụng là biểu tượng của ý nghóa sâu kín không bộc
lộ ra đối với người, với việc nói chung.

III. LUYỆN TẬP
Bài tập 4

Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghóa của từ
bụng) , trả lời câu hỏi nghóa của từ “bụng”:

Trong các trường hợp sau đây từ bụng có nghóa gì?
-
Ăn cho ấm bụng.
-
Anh ấy tốt bụng.
-
Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc
+ Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ giày
+ Bụng là biểu tượng của ý nghóa sâu kín không bộc lộ ra đối
với người, với việc nói chung.
+ Phần phình ra to ở giữa của một số đồ vật.

Hướng dẫn về nhà
Học bài, xem lại bài tập
- Chuẩn bò “ Lời văn, đoạn văn tự sự”
+ Đọc các đoạn văn, VD mẫu và trả lời câu hỏi.

+ Các nhân vật được giới thiệu? Mục đích GT?
+ Hành động nhân vật?
+S vi c trong v n t s ?ự ệ ă ự ự
+Câu quan trọng nhất của đo n v n tự sự gọi là gì?ạ ă

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×