Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tại sao nói sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 20 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CSVN
Họ và tên C. bị Ghi chú
1/ Đàm Thị Anh
2/ Đỗ Tuyết Anh
3/ Nguyễn Ngọc Anh
4/ Ng Thị Lan Anh
5/ Trần Thị Mai Anh
6/ Vũ Thị Anh
7/ Bùi Thị Lệ Ánh
8/ Nguyễn Hồng Ánh
9/ Hoàng Xuân Bắc
10/ Nguyễn Duy Bình
11/ Nguyễn Trọng Lợi
12/ Nguyễn ĐứcThắng
Họ và tên C. bị Ghi chú
13/ Lê Văn Chung
14/Tưởng Văn Công
15/ Nguyễn Văn Chiển
16/ Dương Văn Bằng
17/ Nguyễn Cừ Khôi
18/ Trịnh Văn Kỳ
19/ Nguyễn Ngọc Diệp
20/ Nguyễn Thị Cúc
21/ Đào Thị Doan
22/ Nguyễn Thị Châm
23/ Vũ Thị Châm
24/ Ng Vũ Linh Chi
Câu hỏi thảo luận:
Tại sao nói sự ra đời của
Đảng Cộng Sản Việt Nam


là một tất yếu lịch sử?
Nội dung:
I/ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời
của Đảng.
II/ Sự ra đời của Đảng là kết quả của một
quá trình lựa chọn con đường cứu nước.
III/Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp
chủ nghĩa Mac-Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt
Nam.
IV/ Ý nghĩa sự ra đời của Đảng
I/ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra
đời của Đảng:
I.1 Hoàn cảnh quốc tế :
a/ Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó:
-Mâu thuẫn giữa các đế quốc trong việc tranh giành thuộc địa.
-Mâu thuẫn các dân tộc thuộc địa với thực dân quốc tế.
-Phong trào đấu tranh xâm lược diễn ra mạnh mẽ giữa các nước
thuộc địa.
b/ Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc và thuộc
địa: mạnh nhất là Châu Á (đặc biệt Trung Quốc).
c/Ảnh hưởng của CN Mac- Lênin:
-Giữa thế kỷ XIX , chủ nghĩa Mac ra đời, về sau được Lênin phát
triển và trở thành chủ nghĩa Mac-Lênin.
-Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thắng lợi, mở ra một thời đại mới
trong lịch sử nhân loại.
-Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) được thành lập.
I.2 Hoàn cảnh trong nước:

Chính sách cai trị của thực dân Pháp:

 Về chính trị: thực dân Pháp tước bỏ quyền
lực đối nội và đối ngoại của chính quyền
phong kiến nhà Nguyễn.

Về kinh tế : thực dân Pháp tiến hành cướp
đoạt tài nguyên và xây dựng hệ thống phục
vụ cho chính sách khai thác thuộc địa làm
gia tăng số lượng công nhân.

Về văn hóa: thực hiện chính sách ngu dân,
dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu

Tình hình cách mạng.
-Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản

+Phong trào Cần Vương (1885-1896)

+Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Phan Bội Châu
( 1867- 1940)
Phan Châu Trinh
(1872- 1926)
-Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925).

Cuộc bãi công 2500 công nhân nhà máy sợi Nam
Định (30/2/1925).

1926-1929 có sự tham gia lãnh đạo của Hội Việt

Nam cách mạng thanh niên

Năm 1929, Việt Nam ra đời 3 tổ chức cộng sản:

Đông Dương cộng sản đảng.

An Nam cộng sản đảng.

Đông Dương cộng sản liên đoàn.
II/ Sự ra đời của Đảng là kết quả của một
quá trình lựa chọn con đường cứu nước :

Trước năm 1930, phong trào yêu nước VN nổ ra
mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại do bị khủng hoảng
về đường lối Yêu cầu cần phải có Đảng của giai
cấp tiên tiến nhất với đường lối đúng đắn để lãnh
đạo CMVN.

Đường lối khuynh hướng vô sản thắng thế
 Phong trào dân tộc đi theo khuynh hướng vô sản
 Đảng cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng
hoảng này.

Phong trào yêu nước VN đi theo khuynh hướng
VS và kết hợp PTCN là 1 trong những điều kiện để
ĐCSVN ra đời.
Một số luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin:

GCCN là người đào mồ chôn chủ nghĩa tư
bản.


GCCN là người sáng tạo ra xã hội mới.

GCCN là người lãnh đạo cách mạng.

Lợi ích giai cấp tư sản và vô sản là đối lập và
không điều hòa được.
Giai cấp vô sản phải hiểu rõ sứ mệnh lịch sử
của mình.
III/Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp
chủ nghĩa Mac-Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước Việt Nam:
-
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng thắng
lợi đến cùng

 Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên vai giai cấp công
nhân Việt Nam.
-Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải
có Đảng Cộng Sản  Sự thành lập ĐCS là quy luật vận
động của phong trào công nhân từ sự tự phát thành tự giác.
-Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy
chủ nghĩa Mac-Lênin và con đường giải phóng dân tộc
theo đường lối cách mạng vô sản.Và Người thực hiện
công cuộc truyền bá CN Mac- Lênin vào Việt Nam,
chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc
thành lập ĐCS Việt Nam.
-Năm 1928-1929, phong trào công nhân và phong trào
yêu nước phát triển mạnh mẽ
 Ba tổ chức cộng sản ra đời.

AN NAM
CỘNG SẢN ĐẢNG
(8/1929)
HỘI
VIỆT NAM
CÁCH MẠNG
THANH NIÊN
ĐẢNG TÂN VIỆT
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN ĐẢNG
(6/1929)
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN
(9/1929)
-Theo tình hình khách quan của tiến trình cách mạng Việt
Nam đòi hỏi phải có một ĐCS tổng lãnh đạo.
->3/2/1930, ĐCS Việt Nam ra đời.

Sự kiện Đảng CSVN ra đời thể hiện
bước phát triển biện chứng quá trình
vận động của cách mạng Việt Nam -
sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên đến 3 tổ chức
cộng sản, đến Đảng CSVN trên nền
tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và quan
điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng:


Ý nghĩa cương lĩnh:
-Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.
-Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân
IV.Ý nghĩa của việc thành lập Đảng:

Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt
Nam.

Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lỗi cứu
nước.

Khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công
nhân Việt Nam.

Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách
mạng thế giới.
……….

×